Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước tiếp cận nhanh chóng với cơng nghệ cao, năm gần đổi giáo dục đặt lên nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nước ta, địi hỏi đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Luật giáo dục năm 2005 điều 28.2 có ghi [1] : “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Thực tế dạy học vật lý trường phổ thông cho thấy việc dạy học phần “Hạt nhân ngun tử” cịn có số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu: - Từ năm học 2005- 2006 trở trước việc kiểm tra đánh giá kiến thức cấp học THPT thơng qua kì thi tốt nghệp, kiến thức hạt nhân nguyên tử đề cập, nên việc dạy học phần thường bị xem nhẹ - Việc vận dụng tập chương liên quan nhiều đến kiến thức tốn học khó, nội dung lý thuyết trừu tượng - Trong ph ần kiến thức “Hạt nhân nguyên tử” có ý nghĩa khoa học, kỹ thuật giáo dục quan trọng Trước hết vấn đề sản xuất điện nguyên tử, công nghệ hạt nhân có vai trị to lớn sống người Đồng thời kiến thức phần có vai trị lớn việc GDTGQ, GDKTTH, GDMT cho HS Trong bối cảnh chúng tơi nhận thấy cần tìm kiếm tư tưởng dạy học cho nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho HS dạy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn học phần này, đồng thời nâng cao hứng thú học tập cho HS Qua nghiên cứu LTSPTH, chúng tơi thấy vận dụng lý thuyết cho việc dạy học phần “Hạt nhân nguyên t ” Đó lý lựa chọn đề tài: “ Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu vận dụng TTSPTH vào dạy học số kiến thức “Hạt nhân nguyên ửt ” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục HS góp phần đổi PPDH vật lý nhà trường phổ thông III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Quá trình ạdy học phần “Hạt nhân nguyên tử, chương trình vật lý THPT IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng hợp lý TTSPTH dạy học kiến thức “Hạt nhân nguyên tử” chất lượng dạy học giáo dục HS nâng cao V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý trường phổ thông - Nghiên cứu thực t iễn thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục dạy học vật lý trường THPT - Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức phần "Hạt nhân nguyên tử” theo TTSPTH - Thực nghiệm sư phạm VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu DHTH - Nghiên cứu tổng quan luận văn, cơng trình cơng bố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Dựa định hướng đạo từ văn kiện Đảng giáo dục tầm quan trọng đổi PPDH 2.Phương pháp khảo sát thực trạng - Dùng phiếu đánh giá, thăm dò GV HS dạy học phần kiến thức “Hạt nhân nguyên tử" - Kiểm tra đánh giá thông qua phiếu kiểm tra trắc nghiệm khách quan (hoặc kết hợp trắc khách quan với trắc nghiệm tự luận) 3.Phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Dạy thực nghiệm số giáo án thiết theo TTSPTH lớp TN ĐC Phương pháp chuyên gia - Xin ý kiến góp ý, đánh giá chuyên gia Phương pháp thống kê toán học - Sử lý số liệu thực nghiệm VII.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Đóng góp mặt lý luận - Đã hệ thống hóa nội dung LTSPTH, phù hợp với thực tế vận dụng HS phổ thơng - Đã nghiên cứu triển khai cụ thể hóa LTSPTH vào thực tế dạy học vật lý trường THPT 2.Về mặt thực tiễn - Đã nghiên cứu đánh giá thực trạng dạy học vật lý số trường THPT theo TTSPTH - Đã nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học cụ thể số phần “Vật lý hạt nhân” lớp 12 THPT theo TTSPTH góp phần nâng cao chất lượng giáo dục HS Các học vận dụng vào thực tế dạy học số trường THPT tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn VIII CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm phần mở đầu ba chương: Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn vận dụng TTSPTH dạy học vật lý trường THPT Chương II Xây dựng tiến trình dạy học số phần “Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử" theo TTSPTH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục HS Chương III Thực nghiệm sư phạm Tài liệu tham khảo phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG SƯ PHẠM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 TTSPTH giáo dục 1.1.1 Khái niệm tích hợp DHTH 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp` - Theo từ điển tiếng Việt [31] “Tích hợp nghĩa hợp nhất, hoà nhập, kết hợp,, - Theo từ điển bách khoa toàn thư [32] : “Tích hợp hệ thống phối hợp thiết bị công cụ khác để làm việc với hệ thống - chương trình nhằm giải nhiệm vụ chung đó” 1.1.1.2 Dạy học tích hợp Theo Dương Tiến Sỹ [27]: Tích hợp kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức (khái niệm) thuộc môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa mối liên hệ lý luận thực tiễn đề cập mơn học LTSPTH sàng lọc cẩn thận nh ững thơng tin có ích để hình thành lực mục tiêu tích hợp,, Theo PGS.TS Nguyễn Văn Khải [15] từ góc độ lý luận dạy học: “Dạy học tích hợp tạo tình liên kết tri thức mơn học, hội phát triển lực học sinh Khi xây dựng tình vận dụng kiến thức, học sinh phát huy lực tự lực, phát triển tư sáng tạo DHTH khoa học làm giảm trùng lặp nội dung dạy học mơn học, việc xây chương trình mơn học theo hướng có ý nghĩa quan trọng làm giảm tình trạng tải nội dung học tập, đồng thời hiệu dạy học nâng lên Nhất bối cảnh nay, đòi hỏi xã hội, nhiều tri thức cần thiết muốn đưa vào nhà trường" Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Theo Xaviers Roegiers [ 25] định nghĩ a: “LTSPTH Là quan niệm q trình học tập tồn thể q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho trình học tập tương lai, nhằm hoà nhập học sinh vào sống lao động LTSPTH tìm cách làm cho trình học tập có ý nghĩa” - Theo De Ketele[25] “Ngồi q trình học tập đơn lẻ cần thiết cho lực, LTSPTH dự định hoạt động tích hợp học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kỹ động tác lĩnh hội rời rạc" 1.1.1.3 Lý tình hình vận dụng TTSPTH a) Lý do: Chọn để dạy cho hệ trẻ, xu thi thức kinh nghiệm xã hội loài người phát triển vũ bão, thời gian ngồi nghể nhà trường HS có hạn? Việc tìm kiếm đường cải tiến nội dung giáo dục cần thiết Một hướng đưa khoa học tích hợp vào nhà trường * Từ góc độ khoa học: - Nhiều nhà khoa học đề xuất [15,16,25]: “Nếu ta có tri thức xác thực tồn diện, phải liên kết bối cảnh hóa, tổng hợp hóa thơng tin hiểu biết chúng ta, tức cần tri thức phức hợp, thay “Phương thức tư cổ điển” mang nặng tính giới, tư hệ thống tư phức hợp Xavier Rogiers [25] cho rằng: Nếu nhà trường quan tâm dạy cho HS khái niệm cách rời rạc nguy hình thành HS cách suy luận theo kiểu khép kín, hình thành người “Mù chức năng” nghĩa người lĩnh hội kiến thức khơng có khả sử dụng kiến thức hàng ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vì nhà trường cần phải tập trung dạy HS sử dụ n g kiến th ức vào tình có ý nghĩa tức quan tâm phát triển lực HS Nói cách khác, nhà trường phổ thơng phải thực hành dạy học tích hợp Từ lý trên, vận dụng TTSPTH vào trình dạy học cần thiết b) Việc vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp * Trên giới: DHTH xu hướng lý luận dạy học nhiều nước giới quan tâm thực [25] Liên Xô, Cộng hòa dân chủ Đức, Pháp … *Ở Việt Nam: LTSPTH nghiên cứu vận dụng từ năm 60 đến chưa trở thành phổ biến Trong thực tế đổi PPDH nhiều môn học như: Ngữ văn, Sinh học, Hóa học, Giáo dục công dân… DHTH nghiên cứu vận dụng cụ thể: Tác giả Nguyễn Văn Đường (2002)[10] : Tích hợp dạy học ngữ văn bậc trung học sở Tác giả Nguyễn Trọng Hồn (2002) [12] : Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ vă n Tác giả Nguyễn Minh Phương - Cao Thị Thặng (2002) [17]: Xu tíc h hợp môn học nhà trường Tác giả Nguyễn Văn Khải (2007): Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học vật lý để nâng cao chất lượng giáo dục HS Tác giả Nguyễn Văn Khải (Chủ biên nhóm tác giả) ( 2008): Giáo dục bảo vệ mơi trường môn vật lý trung học phổ thông … Tuy nhiên việc vận dụng đầy đủ LTSPTH vào thực tế dạy học gặp nhiều khó khăn, đặc biệt dạy môn học bậc học THPT Lý môn học theo CT SGK phân hóa sâu sắc, khối lượng kiến thức môn học lại lớn Với lý nên luận văn sử dụng thuật ngữ TTSPTH phù hợp với thực tế vận dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.2 Mục tiêu TTSPTH a) Làm cho trình học tập có ý nghĩa Làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách đặt q trình học tập hồn cảnh có ý nghĩa HS, nội dung kiến thức khơng tách rời với sống hàng ngày Khơng có hai giới riêng biệt nhà trường đời sống Trái lại TTSPTH giúp tìm cách hồ nhập giới nhà trường với giới sống, thông qua việc liên kết kiến thức từ lĩnh vực khác nhau, nhiều cách thức khác nhau, phương tiện khác nhau, đóng góp nhiều mơn học b) Phân biệt cốt yếu với quan trọng Phân biệt cốt yếu với quan trọng khơng đặt tất q trình học tập ngang Cần có sàng lọc trình dạy học vấn đề có liên quan, có ích cho sống hàng ngày sở cho trình học tập cần nhấn mạnh dành nhiều thời gian trình học tập ngược lại c) Dạy sử dụng kiến thức tình Dạy sử dụng kiến thức tình nhằm nêu bật cách sử dụng kiến thức mà HS lĩnh hội được, vận dụng kiến thức tình hu ống khác có hiệu Giúp cho HS trở thành người cơng dân tự lập, có lực, có trách nhiệm khơng vận dụng lý thuyết mà cịn vận dụng cụ thể đời sống, trở thành người lao độn g có lực d) Lập mối quan hệ khái niệm học Lập mối quan hệ khái niệm, môn học khác nhằm đảm bảo cho HS khả huy động có hiệu kiến thức, lực để giải có hiệu tình xuất học tập lao động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.3 Cơ sở giáo dục học TTSPTH Lý thuyết giáo dục nghiên cứu phong cách dạy phong cách học phản ánh quan điểm người dạy người học Xavíer Roegies [25] gọi quan điểm trào lưu sư phạm Những trào lưu sư phạm đóng góp vào hình thành TTSPTH ũngc vận dụng để đổi PPDH là: a.Trào lưu sư phạm theo mục tiêu Dựa vào việc phân chia mục tiêu học tập thành mục tiêu nhỏ cần đạt theo cách phân chia hợp lý với vai trò người học trung tâm trình học tập mà người ta chờ đợi biến đổi, quan sát đảm bảo cho việc đạt mục tiêu b Trào lưu sư phạm theo hợp đồng Đề xuất với HS hợp đồng công việc cần thực theo điểm mạnh, yếu HS Mỗi HS học tập theo nhịp độ riêng mìnhvà theo cách thức phù hợp với c Trào lưu sư phạm theo thể chế Chủ trương trao trách nhiệm cho nhóm HS việc học tập quản lý lớp học công việc khác đề d Trào lưu sư phạm theo dự án Coi HS nhân vật trưởng thành thân HS học tập cách thực dự án em chuẩn bị tự thực Trong người học nhân vật dự án, người dạy tạo điều kiện cho việc quản lý dự án e Trào lưu sư phạm phân hoá Tạo điều kiện cho HS học tập theo cách riêng bình diện nhận thức tri thức Ngườì dạy tổ chức trình học nhằm cho HS tiến theo nhịp điệu riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Đã nghiên cứu triển khai cụ thể hóa TTSPTH vào thực tế dạy học vật lý trường THPT *Về mặt thực tiễn: - Đã nghiên cứu đánh giá thực trạng dạy học vật lý số trường THPT theo tư tưởng sư phạm tích hợp (TTSPTH) - Đã nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học cụ thể số dạng phần “Vật lý hạt nhân” lớp 12 THPT theo TTSPTH góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Các học vận dụng vào thực tế dạy học số trường THPT tỉnh Thái nguyên Một số đề xuất : Qua việc dạy học số chương “Hạt nhân nguyên tử” theo TTSPTH thuđược số kết khả quan, thấy nên nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học cho nhiều nội dung kiến thức vật lý khác chương trình vật lý phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Để vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý giáo viên phải bồi dưỡng lý luận thực hành dạy học tích hợp cần phải đưa sở lý luận TTSPTH vào chương trình đào tạo bồi dưỡng GVvật lý Cần soạn thảo tài liệu hướng dẫn phương pháp cho giáo viên dạy học tích hợp Những giáo án chúng tơi soạn thảo dùng làm tư liệu tham khảo cho việc giảng dạy vật lý trường phổ thơng theo TTSPTH 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục (2005) - NXB trị quốc gia Bộ giáo dục đào tạo (2006): Chương trình giáo dục phổ thơng – Cấp THPT – NXB giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2002): Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân- Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006): Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình thay sách giáo khoa lớp 10 THPT - Hà Nội Tơ Văn B ình (2002): Phân tích ch ương trình vật lý phổ thông – ĐHSP Thái nguyên Lương Dun Bình (Chủ biên) nhóm tác giả (2008): SGK – SBT – SGV Vật lý 12 chuẩn - NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu (chủ biên) nhóm tác giả : chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học, cao đẳng môn Vật lý NXB giáo dục Nguyễn G ia Cốc (1997): Chất lượng thực giáo dục phổ thông – Tạp chí nghiên cứu giáo dục 9/1997 Nguyễn Văn Cường (2007): Đổi phương pháp dạy học trường THPT – Tạp chí Giáo dục 159( Q1/2007 ) 10 Nguyễn Văn Đường (2002): Tích hợp dạy học ngữ văn bậc trung học sở - Tạp chí Giáo dục Q4/2002) 11 Dương Xuân Hải (2006): Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học số học phần “Từ trường” “Cảm ứng điện từ” lớp 11 trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh - Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục K14 ĐHSP- ĐH Thái nguyên 12 Nguyễn Trọng Hồn (2002): Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn – Tạp chí Giáo dục 13 Đào Hữu Hồ: Thống kê xã hội học NXB Đại học quốc gia Hà Mội 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Phan thị Tha nh Hội (2002): Cơ Sở xác định mục đích yêu cầu học dạy học - Tạp chí Giáo dục số 28/ 2002 15 Nguyễn Văn Khải (2008): vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học vật lý trường trung học phổ thông để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp tháng 1/2008 16 Nguyễn Văn Khải (2007) : Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học vật lý để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh - Tạp chí Giáo dục số 176 – (11/2007) 17 Nguyễn Văn Khải ( Ch ủ biên nhóm tác giả) ( 2008): Giáo dục bảo vệ môi trường môn vật lý trung học phổ thông – NXB Giáo dục 18 Nguyễn Văn Khải (Chủ biên) – Nguyễn Duy Chiến – Phạm Thị Mai (2008): Lý luận dạy học vật lý trường phổ thông – NXB Giáo dục 19 Nguyễn Thế Khơi (Chủ biên nhóm tác giả) ( 2008): SGK - SBT SGV - Vật lý 12 nâng cao - NXB Giáo dục 20 Trần Công Phong – Nguyễn Thanh Hải (2005): Câu hỏi tập trắc nghiệm Vật lý 12 nâng cao NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21 Đào Văn Phúc (1998): Học tốt vật lý 12 NXB Giáo dục 22 Đào Văn Phúc - Dương Trọng Bái - Nguyễn Thượng Chung - Vũ Quang (1994): SGK Vật lý 12 NXB Giáo dục 23 Nguyễn Minh Phương - Cao Thị Thặng (2002): Xu tích hợp mơn học nhà trường - Tạp chí Giáo dục 22(2/ 2002) 24 Phương pháp dạy học Vật lý nhà trường phổ thơng Liên xơ cơng hịa dân chủ Đức – NXB giáo dục (1993) (Bản dịch: Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiên, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng) 25 Xavier Roegiers (1996 – Bản dịch) Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (Biên dịch: Đào Trọng Quang – Nguyễn Ngọc Nhị ) NXB Giáo dục 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên 2008): Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Vật lý – NXB Giáo dục 27 Dương Tiến Sỹ (2001): Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo - Tạp chí Giáo dục ( 7/ 2001) 28 Dương Tiến Sỹ (2002): Phương thức nguyên tắc tích hợp môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo - Tạp chí Giáo dục 26 (3/2002) 29 Vũ Văn Tảo(2004): Những yêu cầu chất lượng giáo dục theo quan điểm chất lượng phù hợp với mục tiêu “Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên” - ĐHQG Hà Nội 30 Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2002): Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông - NXB ĐHSP 31 Thái Duy Tuyên: Những vấn đề dạy học (1999): Những vấn đề giáo dục học đại NXB Giáo dục – Hà Nội 32 Từ điển bách khoa toàn thư (2000): NXB Văn hóa thơng tin – Hà Nội 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC VẬT LÝ (Phiếu khơng có mục đích đánh giá giáo viên) Thơng tin cá nhân: Đồng chí dạy trường THPT: …………………………………… Số năm dạy vật lý lớp 12 trường THPT: ………………………… Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin sau: 1.Trong trình dạy học vật lý ý kiến đánh giá mức độ thực nhiệm vụ dạy học vật lý đồng chí nào? Mức độ thực Nhiệm vụ Hình thành kiến thức, kỹ Phát triển tư duy, lực sáng tạo Giáo dục giới quan, nhân cách Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, h/nghiệp Giáo dục m/ trường, gắn với đời sống Rất tốt Tốt Bình yếu thường Khơng thực 2.Khi thiết kế giảng vi ệc xác định mục tiêu học sở sau theo đồng chí mức độ cần thiết đánh nào? Mức độ đánh giá Cơ sở xác định mục tiêu Nội dung kiến thức học Theo chương trình sách giáo khoa Theo đối tượng học sinh Theo p/pháp phương tiện dạy học Theo thái độ tình cảm, kỹ năng, n/thức Rất cần Cần Bình Khơng thường cần Khi dạy học vật lý đồng chí gặp khó khăn nhiều phần nào? Chương trình nặng Thiết bị thí nghiệm khơng đủ đồng Học sinh học lệch,bố trí chương trình chưa hợp lý Hai sách nâng cao chưa có tương quan (Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí) 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC “VẬT LÝ HẠT NHÂN” (Phiếu khơng có mục đích đánh giá giáo viên) Thơng tin cá nhân: Đồng chí dạy trườngTHPT: …………………………………… Số năm dạy vật lý lớp 12 trường THPT: ………………………… Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin sau: 1.Trong q trình dạy học “ Vật lý hạt nhân” ý kiến đánh giá mức độ thực nhiệm vụ dạy học vật lý đồng chí nào? Mức độ thực Nhiệm vụ Hình thành kiến thức, kỹ Phát triển tư duy, lực sáng tạo Giáo dục giới quan, nhân cách Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, h/nghiệp Giáo dục m/ trường, gắn với đời sống Rất tốt Tốt Bình Không thường thực Khi thiết kế giảng phần “ Vật lý hạt nhân” việc xác định mục tiêu học sở sau theo đồng chí mức độ cần thiết đánh nào? Mức độ đánh giá Rất cần Cơ sở xác định mục tiêu Nội dung kiến thức học Theo chương trình sách giáo khoa Theo đối tượng học sinh Theo p/pháp phương tiện dạy học Theo thái độ tình cảm, kỹ năng, n/thức Cần Bình thường Khơng cần 3.Khi dạy phần “Vât lý hạt nhân” đồng chí gặp khó khăn gì? Kiến thức trừu tượng Các hình ảnh khơng trực quan Sử dụng nhiều kiến thức tốn Trước phần kiến thức có đề thi tốt nghiệp Ý kiến khác đồng chí:………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí) 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục3 PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH VỀ VIỆC HỌC VẬT LÝ (Phiếu không sử dụng để đánh giá học sinh) Thông tin cá nhân: Em học trường PTTH:………………………… Lớp 12:…………… Kết môn vật lý năm học vừa qua:…………………………………… Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Em có hứng thú học mơn vật lý không:………… Tại sao? Khi họ c vật lý, em có liên hệ g iữa kiến thức vật lý với lĩn h v ực sau không? Ở mức độ nào? Mức độ vận dụng Các lĩnh vực vận dụng Vận dụng vào đời sống kỹ thuật Liên hệ để định hướng nghề nghiệp Liên hệ với môn học khác Trách nhiệm bảo vệ môi trường Thường xuyên Đôi Không Khi học phần “hạt nhân nguyên tử” em bày tỏ thái độ mình? Rất hứng thú Có hứng thú Bình thường Khơng thích Trong học vật lý hạt nhân, em nhận thấy trách nhiệm thầy cô giảng dạy phần nào? □ □ □ □ Rất nhiệt tình, tạo hứng thú mơn học Dạy phần kiến thức vật lý khác Truyền đạt kiến thức sách giáo khoa Dạy qua loa cho hết chương trình Khi học phần “Hạt nhân ngun tử” em thường gặp khó khăn gì? Kiến thức trừu tượng Khơng có thí nghiệm trực quan Sử dụng nhiều kiến thức tốn khó Nằm cuối chương trình quan tâm, có đề thi tốt nghiệp (Xin cảm ơn hợp tác em) 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ ( Cho tiết phản ứng hạt nhân ) Họ - Tên: ……………………………… Lớp12… Điểm:……… Nội dung1: Phát biểu sau nối định luật phóng xạ? A Sau chu kỳ bán rã Khối lượng chất phóng xạ giảm cịn nửa B Sau chu kỳ bán rã nửa lượng chất phóng xạ biến đổi thành chất khác C Sau chu kỳ bán rã số hạt phóng xạ giảm nửa D Cả A, B C Nội dung 2: Kết sau với tượng phóng xạ t= T A m = m0/4 C T = λ/0,693 B T = ln2/λ D λ = T ln2 Nội dung :Urani 238 có chu kỳ bán rã T = 4,5.10 năm Hằng số phóng xạ giá trị sau A 0,514.10-9 năm-1 B.0,154.10-9 năm-1 C 0,415.10-9năm-1 D Giá trị khác 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ( Cho tiết chữa tập ) Họ tên :……………………………… Lớp12………… Điểm : ………… Hãy tóm tắt thơng tin sau : Nội dung 1: Sơ đồ mô tả phản ứng hạt nhân:……………………… Nội dung 2: Nội dung định luật phản ứng hạt nhân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nội dung 3: X¸c định hạt nhân biết loại loại phân rà ca hạt nhân mẹ? Theo quy tc no: ………………………………………………………………………………… Nội dung 4: Hãy tìm hiểu phương tiện truyền thông nguy ô nhiễm môi trường nay?Theo em nguyên nhân nào? ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ( Cho Phản ứng phân hạch ) Họ tên : ………………………………….Lớp 12…………… Điểm………… Nội dung 1: Hãy đọc trước SGK để biết phản ứng phân hạch gì? ……………………………………………………………………………… Thế Nơtron chậm ? .…………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………… Nội dung 2: Theo em lò ph ản ứng hạt nhân Việ t Nam xây dụng đâu? Vào thời gian nào? Nhằm mục đích gi? Nội dung 3: Hãy tìm hiểu phươn g tiện th ôn g tin đ ại ch ú n gđ ể biết Việt Nam dự định xây dựng nhà máy điện nguyên tử địa phương ? Cần đảm bảo yêu cầu gì?………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Nội dung4: Tìm hiểu cấu tạo nhà máy điện nguyên tử so sánh với nhà máy nhiệt điện? ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 114 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐỀ KIỂM TRA LẦN I Thời gian 15 phút Họ tên: ………………………………………… Điểm: Lớp12: ……Trường:…………………………… Câu1: Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt tham gia : A Được bảo toàn B Tăng C Giảm D Tăng giảm tùy theo phản ứng Câu2: Trong dãy phóng xạ A.3α 4β → có h ạt α, β phát ra: B 7α 4β C 4α 7β D 7α v 2β Câu3: Trong phóng x β+ hạt prơton biến đổi theo phương trình đây: A P → n + e+ + ν B P → n + e+ C n → p + e - + ν D n → p + e- ban đầu khối lượng có mg Sau Câu4: Một lượng chất phóng xạ 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75% chu kỳ bán rã Rn là: A 4,0 ngày B 3,8 ngày Câu5: Cho phản ứng hạt nhân: C 3,5 ngày +X→ D 2,7 ngày + n a) Xác định số khối, nguyên tử số gọi tên hạt nhân X b) Phản ứng tỏa hay thu lượng Tính lượng theo đơn vị Jun Cho biết mAr= 36,956889u , mCl =36,956563u , mn= 1,008665u , mp =1,007276u ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 115 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐỀ KIỂM TRA LẦN II Thời gian 15 phút Họ tên: ……………………………………… Điểm: Lớp12A… Trưởng THPT…………………… Câu 1: Kết luận chất tia phóng xạ không A.Tia α , β , γ có chung chất sóng điện từ có bước sóng khác C Tia β dịng hạt mang điện B Tia γ sóng điện từ D Tia α dòng hạt nhân nguyên tử Câu 2: Phản ứng hạt nhân α + → + n Khối lượng hạt nhân mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u , mn= 1,008670u, mp= 29,97005u 1u = 931Mev/c2 Năng lượng mà phản ứng tỏa hay thu vào bao nhiêu? A Tỏa 75,3179 MeV C Thu vào 75,3179 Mev B Tỏa 1,2050864.10-11J D Thu vào 1,2050864.10-17J Câu 3: Một chất phóng xạ ban đầu có khối lượng 1mg Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75% Độ phóng xạ lượng Rn lại là: A 3,40.1011 Bq B 3,88.1011 Bq C 3,58 1011 Bq D.2,7 1011 Bq Câu T¹i thêi điểm t1 độ phóng xạ mẫu chất x thời điểm t2 y Nếu chu kì bán rà mẫu T số hạt nhân phân rà khoảng thời gian t2 t1 lµ : A x - y B ( x − y ) ln T C ( x − y )T ln D xt1 –yt2 Câu 5: Theo em tia phóng ạx có tác dụng gì? Trong tác dụng gây nguy hiểm cho sống? tia phóng xạ có nguy nhất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐỀ KIỂM TRA LẦN III Thời gian 45 phút Họ tên: ……………………………………… Điểm: Lớp12A…Trưởng THPT…………………… Câu1 (0,5điểm ) Mét nguån phãng x¹ cã chu kì bán rà T thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân Sau khoảng thời gian T/2, 2T 3T, số hạt nhân lại b»ng bao nhiªu ? A N0 N0 N0 , , B C N0 N0 N0 , , D N0 N0 N0 , , 2 N0 N0 N0 , , Câu (0,5im) Trong phản ứng hạt nhân ZA X →Z +A1Y → ZA −−14K → ZA −−14K Các tia phóng xạ phát theo dÃy ? A β ,α vµ γ B α , β vµ γ C β , γ vµ α D γ ,α vµ β Câu3 (0,5 điểm) Chọn câu đúng: Chu kỳ bán rã chất phóng xạ khoảng thời gian để: A Q trình phóng xạ lặp lại ban đầu B Một nửa số nguyên tử biến đổi thành chất khác C Khối lượng ban đầu chất giảm nửa D Một nửa số nguyên tử chất hết khả phóng xạ Câu4 (0,5 điểm) Điều sau sai nói tia α ? A B C D Tia α thức chất hạt nhân nguyên tử heli Khi qua điện trường hai tụ tia α lệch phía âm Tia α phóng từ hạt nhân với tốc độ tốc độ ánh sáng Khi khơng khí, tia α làm io n hóa khơng khí m ất dần lượng Câu5 (1 điểm) Cho phản ứng hạt nhân 37 17 37 Cl + p 18 Ar + n , khối lượng hạt nhân m(Ar) = 36,956889u, m (Cl) = 36,9565463u, m(n) = 1,00867u, m(p) = 1,007276u, 1u = 932 MeV/c2 Năng lượng mà phản ứng toả thu vào ? A Toả 1,60132 MeV C Thu vµo 1,60132 MeV 117 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn B Toả 2,562112.10-19J D Thu vào 2,562112.10-9J Câu 6.(1im) Trong phản ứng hạt nhân A Z X Z +A1Y → ZA −−14K → ZA −−14K C¸c tia phóng xạ phát theo dÃy ? A ,α vµ γ B α , β vµ γ C β , γ vµ α D γ ,α vµ β Cõu7 (1 im) Cho phản ứng hạt nhân +1327Al 1530P + n , khối lượng hạt nhân lµ mα = 4,0015u ,mAl = 26,97435u, m p = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931MeV/c2 Năng lượng mà phản ứng toả hay thu vào ? A toả 75,3179 MeV C thu vào 75,3179 MeV B toả 1,2050864.10-11 J D thu vào 1,2050864.1017 J Câu (1 điểm) Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? Những nguồn lượng quan tâm ưu tiên phát triển giới nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu (1 điểm) Đồng vị thành 206 82 U sau chuỗi phóng xạ biến đổi 234 92 Pb Số phóng xạ chuỗi là: A 7phóng xạ , phóng xạ − C 10 phãng x¹ α , phãng x¹ β − B phãng x¹ α , phãng x¹ D 16 phãng x¹ α , 12 phãng x¹ β − β− Câu 10 (3 điểm ) Một lượng cơban 60 C0 có khối lượng 1kg, chu kỳ bán rã 5,33 năm a) Tính khối lượng cơban cịn lại sau 16 năm b) Sau năm lượng cơban cịn lại 50g 118 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn c) Tính độ phóng xạ lượng cơban cịn lại 119 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn