Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm và phương tiện trực quan

232 2 0
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm và phương tiện trực quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình toàn cầu hóa và cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra nhanh chóng, đã tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, trong đó có giáo dục. Điều đó cũng đã dẫn tới sự chuyển hóa nhanh chóng về cơ cấu, chất lượng và nguồn nhân lực của nhiều quốc gia. Trước bối cảnh đó, đòi hỏi ngành GD ĐT phải có những chuyển biến mạnh mẽ từ triết lí, mục tiêu đến nội dung PP và hình thức tổ chức DH,… nhằm bồi dưỡng và phát triển cho người học một hệ thống những phẩm chất và NL cần thiết để đáp ứng với nhu cầu của thị trường lao động mới. Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29NQTW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 882014QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404QĐTTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa cách mạng Cơng nghiệp 4.0 diễn nhanh chóng, tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội, có giáo dục Điều dẫn tới chuyển hóa nhanh chóng cấu, chất lượng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Trước bối cảnh đó, địi hỏi ngành GD & ĐT phải có chuyển biến mạnh mẽ từ triết lí, mục tiêu đến nội dung PP hình thức tổ chức DH,… nhằm bồi dưỡng phát triển cho người học hệ thống phẩm chất NL cần thiết để đáp ứng với nhu cầu thị trường lao động Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Ngày 27 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/ QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hải hoà đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” [4] Như vậy, phải sở xác định rõ mục tiêu đổi GD, đào tạo, nhà trường phải công khai mục tiêu, chuẩn “đầu vào”, “đầu ra” bậc học, môn học, chương trình, ngành chuyên ngành đào tạo, kéo theo đổi chương trình khung mơn học nội dung theo hướng phát triển mạnh NL phẩm chất người học Việc giáo dục nhà trường phải bảo đảm hài hịa đức, trí, thể, mỹ; thực tốt phương châm mới: Dạy người, dạy chữ dạy nghề (trước dạy chữ, dạy người, dạy nghề) Đó “kim nam” việc biên soạn chương trình, kế hoạch DH GD; việc lựa chọn nội dung, PP, phương tiện, hình thức tổ chức DH GD từ sau năm 2018 Hơn hết, nhà trường phổ thơng có nhiều điều kiện thuận lợi, có khả to lớn có nhiệm vụ cụ thể việc thực nội dung Tại hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình GD phổ thơng sau năm 2015 nhà khoa học đưa số đánh giá chương trình sách giáo khoa định hướng sau năm 2018 Các ý kiến thống cho rằng: Về chương trình phát huy kế thừa ưu điểm chương trình trước, phù hợp xu hướng quốc tế phát triển chương trình với đầy đủ thành tố là: Mục tiêu GD; phạm vi cấu trúc nội dung GD; định hướng PP hình thức tổ chức hoạt động GD; đánh giá kết GD Nội dung GD đảm bảo tính khoa học, đại tiếp cận trình độ GD nước phát triển khu vực; ý đến liên thông môn học, môn học, cấp học, cấp học theo nguyên tắc kế thừa phát triển; ý GD tồn diện mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kĩ hướng nghiệp Trong chương trình mơn học hoạt động GD cấp học xây dựng chuẩn kiến thức, kĩ phù hợp với NL nhận thức HS Tuy nhiên trường phổ thông chưa khắc phục lối DH “truyền thụ chiều”, chưa vận dụng hiệu phương pháp dạy học (PPDH) phát huy tính tích cực chủ động HS, chưa quán triệt mục tiêu phát triển NL HS mà coi trọng việc trang bị kiến thức, kĩ cho HS, chưa trọng đến GD kĩ sống, kĩ học tập suốt đời, NL GQVĐ cho HS [4] Chương trình GD phổ thông nước ta sau năm 2018 trọng phát triển NL cho HS nhằm dung hòa hai mục tiêu: hồn thiện người thân người cung cấp kĩ để phục vụ xã hội đất nước Trên sở GD toàn diện hài hồ đức, trí, thể, mỹ, mục tiêu chương trình GD phổ thông xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất, NL HS cấp học; mục tiêu chương trình mơn học xác định u cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, hướng đến hình thành phẩm chất, NL đặc thù môn học phẩm chất, NL khác lớp, cấp học, coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở GD, để đạo, giám sát đánh giá chất lượng GD phổ thông Một hạn chế HS, sinh viên đào tạo theo chương trình cũ thể khả làm việc độc lập, NL tự học, tự nghiên cứu, khả phát giải vấn đề thực tiễn, khả làm việc nhóm thường thụ động trước tình Những hạn chế kết tác động nhiều yếu tố khác văn hóa học tập thụ động theo kiểu tái tồn từ lâu, PPDH chưa đổi lạc hậu, phương tiện DH trang bị chưa đáp ứng nhu cầu DH… Trong đặc biệt dạy học theo hướng tiếp cận nội dung, coi trọng kiến thức, ý đến phát triển phẩm chất NL người học Trước thực trạng đòi hỏi phát triển đất nước thời kỳ mới, ngành GD tường bước đổi cách toàn diện theo hướng phát triển phẩm chất NL người học với định hướng chung là: - Phát triển NL người học - Điều chỉnh cân đối “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp - Đẩy mạnh đổi PP hình thức tổ chức DH nhằm phát triển NL cho HS - Đổi đánh giá kết GD theo hướng đánh giá NL [3] Theo định hướng đó, nhà trường phổ thơng khơng trang bị cho HS kiến thức, kĩ nhân loại tích lũy được, mà cịn phải bồi dưỡng cho HS phẩm chất NL cần thiết công dân kỉ 21, có NL GQVĐ sáng tạo Vật lí học mơn khoa học thực nghiệm, hầu hết kiến thức VL phổ thơng hình thành đường TNg kiến thức, định luật khái quát đường lí thuyết trở thành kiến thức khoa học TN kiểm chứng Do việc tăng cường TN dạy học vật lí u cầu mang tính tất yếu TN vật lí khơng phương tiện để thu nhận tri thức mà cịn để kiểm tra tính đắn tri thức, nguồn cung cấp tri thức phương tiện để vận dụng tri thức vào thực tiễn Trong hệ thống NL học sinh, NL GQVĐ NL quan trọng cho phép người học huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí hứng thú niềm tin ý chí để giải trình huống, vấn đề nảy sinh thực tiễn trình học tập nhằm thực hành công nhiệm vụ nhận thức, lĩnh hội kiến thức, kĩ PP Do đó, việc DH phải hướng tới phát triển NL HS nói chung NL GQVĐ nói riêng nhằm giúp HS thích ứng với phát triển nhanh chóng biến đổi khơn lường giới kỷ 21 Chương “Từ trường” chương “Cảm ứng điện từ” VL 11 trung học phổ thơng có nhiều ứng dụng quan trọng đời sống sản xuất nhiều ngành kĩ thuật Trong có nhiều tượng, q trình trừu tượng, cần sử dụng TN nhằm tăng cường tính trực quan, đơn giản hóa tượng, q trình vật lí nhằm giúp HS dễ tiếp thu Tuy nhiên, việc sử dụng TN DH thường gặp khó khăn, số TN xảy mặt phẳng ngang, chẳng hạn TN từ phổ, có TN với dụng cụ có kích thước nhỏ làm cho HS khó quan sát TN cân lực từ, TN cho HS thấy kết không thấy diễn biến q trình nên khó sâu vào chất vật tượng, chẳng hạn TN tượng cảm ứng điện từ cho ta biết có dịng điện cảm ứng, không cho thấy nguyên nhân gây tượng cảm ứng Trong trường hợp việc sử dụng phối hợp TN phương tiện trực quan thực cần thiết, qua giúp HS hiểu sâu chất vật tượng VL Từ lí đó, chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học số kiến thức Từ trường Cảm ứng điện từ Vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện trực quan” Mục tiêu đề tài Đề xuất quy trình tổ chức dạy học vật lí theo hướng phát triển NL GQVĐ qua việc sử dụng phối hợp TN với PTTQ vận dụng vào DH số kiến thức Từ trường Cảm ứng điện từ VL 11 nhằm phát triển NL GQVĐ cho học sinh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình tổ chức dạy học vật lí theo hướng phát triển NL GQVĐ qua việc sử dụng phối hợp TN với PTTQ vận dụng vào DH phát triển NL GQVĐ cho HS, qua góp phần nâng cao hiệu DH VL trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức DH VL theo định hướng phát triển NL - Nghiên cứu vai trò TN với PTTQ theo định hướng phát triển NL - Nghiên cứu thực trạng DH VL theo định hướng phát triển NL thông qua TN với PTTQ trường phổ thông - Nghiên cứu đề xuất quy trình DH theo hướng phát triển NL GQVĐ thông qua việc sử dụng phối hợp TN với PTTQ hoạt động nhận thức cho HS - Nghiên cứu nội dung, chương trình chương “Từ trường” chương “Cảm ứng điện từ” VL 11 THPT - Thiết kế tiến trình DH số kiến thức Từ trường Cảm ứng điện từ VL 11 theo quy trình đề xuất - TNSP để đánh giá tính hiệu đề tài Phạm vi nghiên cứu Trong thời gian khả cho phép, đề tài nghiên cứu DH theo hướng phát triển NL GQVĐ qua việc sử dụng phối hợp TN với PTTQ số kiến thức Từ trường Cảm ứng điện từ VL 11 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động DH số kiến thức Từ trường Cảm ứng điện từ VL 11 theo định hướng phát triển NL GQVĐ qua sử dụng phối hợp TN với PTTQ Phương pháp nghiên cứu đề tài 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, sách nhà nước với thị Bộ GD & ĐT VĐ đổi PPDH trường phổ thông - Nghiên cứu sở lí luận tâm lí học, GD học lí luận DH mơn theo hướng phát triển NL GQVĐ cho HS - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa VL 11 THPT chương “Từ trường” chương “Cảm ứng điện từ” - Nghiên cứu tài liệu sử dụng TN phương tiện trực quan DH VL - Nghiên cứu trình phát triển NL GQVĐ thông qua TN với PTTQ DH số kiến thức Từ trường Cảm ứng điện từ VL 11 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra giáo viên (GV) trường THPT để biết thực trạng DH theo hướng phát triển NL GQVĐ thông qua việc sử dụng phối hợp TN với PTTQ - Điều tra HS nhóm đối chứng nhóm TNg để tìm hiểu phát triển NL GQVĐ HS 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành TNg sư phạm trường phổ thơng có đối chứng để kiểm tra tính khả thi đề tài 7.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng PP thống kê tốn học để trình bày kết thực nghiệm sư phạm kiểm định giả thuyết thống kê khác biệt kết học tập hai nhóm đối chứng thực nghiệm 7.5 Các phương pháp công cụ đánh giá NL Sử dụng công cụ đánh giá NL HS như: Rubric; Hồ sơ học tập; Bài kiểm tra; Bảng hỏi Trong đề tài nghiên cứu tập trung bồi dưỡng nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS qua phối hợp TN với PTTQ nên trọng đến công cụ xây dựng phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí (Rubric) Những đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lí luận - Hệ thống sở lí luận DH theo hướng phát triển NL GQVĐ HS DHVL trường phổ thông - Đề xuất quy trình tổ chức DH theo hướng phát triển NL GQVĐ qua sử dụng phối hợp TN với PTTQ DHVL trường phổ thông 8.2 Về mặt thực tiễn - Phối hợp số TN với PTTQ DH chương từ trường cảm ứng điện từ theo hướng phát triển NL GQVĐ - Đánh giá thực trạng DH theo hướng phát triển NL GQVĐ HS DHVL trường phổ thơng - Thiết kế tiến trình dạy học số đơn vị kiến thức Từ trường Cảm ứng điện từ VL 11 THPT theo quy trình đề xuất - Xây dựng thang đo đánh giá NL GQVĐ HS Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án bao gồm có chương sau: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực gải vấn học sinh qua sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện trực quan Chương Tổ chức dạy học số kiến thức từ trường cảm ứng điện từ Vật lí theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh qua sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện trực quan Chương Thực nghiệm sư phạm Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu lực, lực giải vấn đề dạy học phát triển lực giải vấn đề Năng lực (tiếng Anh: competency) khái niệm nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, không nhiều mơn học mà cịn nhiều lĩnh vực khác Thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Latinh, nguyên gốc “competentia” có nghĩa “gặp gỡ” Khái niệm quan tâm bắt đầu vào năm 70 kỷ XX Các nhà nghiên cứu tiếp cận khái niệm “năng lực” nhiều góc nhìn khác nhau, cách phổ biến là: quan điểm tiếp cận dựa vào đặc điểm chung (the generic approach), quan điểm tiếp cận dựa vào nhận thức (the connitive approach) quan điểm tiếp cận dựa vào hành vi (the behaviourist approach) Mặc dù xuất phát từ cách tiếp cận khác định nghĩa có điểm chung bàn cấu trúc thành tố NL Khi bàn NL, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến khái niệm phương diện NL hành động Tác giả P.D Ashwor Judy Saxton khẳng định khía cạnh mơ tả hành động người chưa xác định cách rõ ràng thuộc tính cá nhân, hành động hay kết hành động Ý tưởng NL tạo nhiều tranh luận VĐ NL mang tính cá nhân khơng thể bao trùm tất loại hành vi hành động tâm trí có liên quan Áp dụng NL mơ hình kết GD & ĐT mang lại nhiều lợi ích gặp khơng khó khăn Ý tưởng mơ hình NL tham chiếu đến cá nhân với đòi hỏi kĩ cao có xu đơn giản hóa mối quan hệ lí thuyết với thực hành [39] Kiến thức, kĩ năng, thái độ hành vi ba thành tố cốt lõi ý tới nội hàm khái niệm NL Trong trình hình thành phát triển NL, yếu tố có quan hệ mật thiết, tác động, bổ trợ lẫn Các thành tố NL hình thành đơn lẻ với cá nhân kết nối chặt chẽ với Vì thế, “NL mang tính đặc thù, đại diện cho cá nhân, thể qua cách suy nghĩ, hành động trước tình người đánh giá trình” [40] Xuất phát từ cách tiếp cận chức năng, đề cập đến yếu tố kiến thức, kĩ năng, thái độ, động cơ… giống với David C.MeCleland, Rychen Salganik [44] làm rõ thêm mơ hình cấu trúc NL sau: Từ góc độ tâm lí học, nhà nghiên cứu nhấn mạnh tính đặc thù cá nhân NL Nhiều nhà nghiên cứu cho NL huy động đồng thời lĩnh vực trí cá nhân, bao gồm: ngơn ngữ, lơ gic tốn học, không gian, vận động thể, âm nhạc, giao tiếp, tự nhận thức, tự nhiên Mỗi HS có sở trường nhiều loại trí định Ảnh hưởng tâm lí – yếu tố tảng đến loại trí quan trọng Shen Qunying nhấn mạnh cho NL trạng thái phẩm chất với đủ điều kiện, phạm vi đặc biệt kĩ năng, kiến thức Đây khái niệm phức tạp mặt ngữ nghĩa, kiến thức KN mà cịn gồm khả GQ tất VĐ liên quan đến tâm lí xã hội (cảm giác thái độ) để thỏa mãn nhu cầu tổng hợp [43] Năm 2018, The European Framework of Key Competences (Khung lực Châu Âu) [46] nhấn mạnh NL chính, là: NL cốt lõi; NL số; NL khoa học, công nghệ, kĩ thuật, tốn học; NL ngơn ngữ; NL đọc hiểu; NL nhận thức diễn tả văn hóa, NL khởi nghiệp; NL công dân; NL cá nhân, xã hội học tập Trong NL trên, đọc hiểu NL quan trọng nên việc phát triển NL cho HS từ tiểu học đặc biệt quan tâm Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến NL, nhiều tác giả quan tâm tới phụ thuộc NL vào bối cảnh, môi trường điều kiện thực Trong đó, mơi trường yếu tố quan tâm nhiều Năm 1999, cơng trình Concepts of competence, Definition and Selection of competencies (Khái niệm lựa chọn NL), Franz E.Weinert [46] đưa cách tiếp cận NL với yếu tố ảnh hưởng từ góc độ: nhận thức chung; nhận thức chun biệt; mơ hình NL – thực hiện; NL – điều độ – thực hiện; khái niệm – quy trình – thực hiện; NL khách quan, NL hành động; NL then chốt siêu NL Năm 2016, Khoirudin Asfani cộng PP giảng dạy GV, hài lòng học tập HS thành tích động lực em yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu trình hình thành phát triển NL cho HS Muốn đạt hiệu cao, phải trọng đến thái độ, kĩ năng, kiến thức, cấp, NL, đặc điểm tính cách GV khả giao tiếp, động lực điều kiện học tập HS, điều kiện sở vật chất, môi trường lớp học [38] Ở Việt Nam, có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến nội hàm khái niệm NL theo cách tiếp cận khác thuật ngữ như: tiếp cận từ góc độ từ ngun học, từ góc độ tích hợp,… Khái niệm NL gắn liền với NL hành động nhiều tác giả đề cập đến Theo Nguyễn Thị Lan Phương “NL hành động phép cộng số học đơn kiến thức, KN, thái độ mà môn học trang bị cho HS mà thể tổng hòa kiến thức, kĩ năng, thái độ, tích hợp hiểu biết khả thực hành người học thể việc GQ nhiệm vụ cụ thể” [22] Việc sử dụng thuật ngữ gắn liền với quan điểm GD hướng vào NL hành động với thành tố kiến thức, kĩ năng, thái độ Tác giả đặc biệt trọng đến việc thực hành để hình thành NL cho HS – đường hình thành NL tốt với người học, đặc biệt giai đoạn hình thành KN HS tiểu học Ngồi ra, tác giả cịn bổ sung thêm mức độ sẵn sàng hành động Đây yếu tố định tới động lực hiệu trình hình thành phát triển NL cho HS Để hình thành nâng cao mức độ sẵn sàng hành động cho HS, GV cần vận dụng kiến thức tâm lí lứa tuổi sư phạm linh hoạt vào thực tiễn Xuất phát từ quan điểm tâm lí học, NL xem sản phẩm thuộc tính tâm lí cá nhân [30] Làm rõ quan điểm này, tác giả Nguyễn Anh Thuấn cho kết tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân có phù hợp với yêu cầu, đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao NL [34] Vì thế, GV cần lựa chọn PP phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS Bàn cấu trúc NL, năm 2015 “Năng lực đánh giá theo lực”, Hoàng Hịa Bình nhấn mạnh hai đặc trưng NL là: bộc lộ qua hoạt động đảm bảo hoạt động có hiệu Theo tác giả, cách hiểu NL sở để đổi PP dạy học đánh giá kết GD [4] Như vậy, tiếp cận từ góc độ NL để đổi PP dạy học, đánh giá kết học tập HS từ có cách thức phát triển kĩ đọc hiểu văn HS hợp lí Tiếp cận từ góc nhìn ngơn ngữ liên văn hóa, năm 2016, viết “Nghiên cứu từ NL ngơn ngữ đến NL liên văn hóa” [22], Nguyễn Quang loại

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan