1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mô hình dự báo lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ tại việt nam

247 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Mô Hình Dự Báo Lạm Phát Trong Điều Hành Chính Sách Tiền Tệ Tại Việt Nam
Tác giả Phạm Đức Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Đức Trung, PGS.TS. Phạm Thị Hoàng Anh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 7,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -oOo - PHẠM ĐỨC ANH ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129656711000000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -oOo - PHẠM ĐỨC ANH ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG PGS.TS PHẠM THỊ HOÀNG ANH HÀ NỘI, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Mọi số liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc rõ ràng, xác tin cậy Những lập luận, phân tích luận án chưa cơng bố cơng trình nào, trừ báo riêng báo đồng tác giả công bố nêu danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Phạm Đức Anh ii LỜI CẢM ƠN Mở đầu thông điệp, xin trân trọng cảm ơn quý thày cô Ban Giám đốc Khoa Sau Đại học – Học viện Ngân hàng tạo điều kiện để tơi có hội tham dự khóa đào tạo nghiên cứu sinh 2016 – 2020 Học viện Ngân hàng Tiếp theo đó, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thày cô gồm PGS.TS Tô Ngọc Hưng, PGS.TS Tô Kim Ngọc (Học viện Ngân hàng) PGS.TS Nguyễn Vũ Hùng (Đại học Kinh tế Quốc dân), tận tâm lòng nhiệt thành truyền đạt kiến thức sở chuyên ngành quý báu cho tơi năm khóa nghiên cứu sinh Lời cảm ơn chân thành xin dành tới anh chị em đồng nghiệp, đặc biệt TS Chu Khánh Lân, TS Phạm Mạnh Hùng TS Trần Huy Tùng (Viện NCKH Ngân hàng – Học viện Ngân hàng); ThS Đặng Ngọc Hà ThS Hoàng Việt Phương (Vụ Dự báo, thống kê – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam); ThS Bùi Quốc Dũng Lưu Xuân Khôi (Ban Kinh tế Trung ương) góp ý chun mơn kinh nghiệm q báu chia sẻ, điều góp phần khơng nhỏ làm nên thành công luận án Trên tất cả, xin dành lời tri ân sâu sắc tới hai nhà khoa học hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Trung (Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh) PGS.TS Phạm Thị Hoàng Anh (Học viện Ngân hàng) ln tận tình động viên, dìu dắt hướng dẫn suốt năm thực luận án Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn tới gia đình, người thân yêu anh chị đồng niên khóa 2016 – 2020 ln giúp đỡ, san sẻ động viên tinh thần tơi q trình học tập hoàn thiện luận án Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Phạm Đức Anh iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Sự phát triển lý thuyết lạm phát 2.2 Các nhân tố tác động tới lạm phát 2.3 Ứng dụng phát triển mơ hình dự báo lạm phát 15 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 18 3.1 Khoảng trống nghiên cứu 18 3.2 Câu hỏi nghiên cứu .19 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 19 4.1 Mục tiêu chung 19 4.2 Mục tiêu cụ thể 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 20 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 20 6.1 Phương pháp nghiên cứu .20 6.2 Dữ liệu 21 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 21 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 23 8.1 Về mặt lý luận .23 8.2 Về mặt thực tiễn 23 KẾT CẤU LUẬN ÁN 24 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .25 1.1 TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT 25 1.1.1 Khái niệm lạm phát 25 1.1.2 Nguyên nhân gây lạm phát 27 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .32 1.2.1 Khái niệm sách tiền tệ 32 1.2.2 Mục tiêu sách tiền tệ 33 1.2.3 Vai trị sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát 40 iv 1.3 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 43 1.3.1 Tổng quan dự báo lạm phát 43 1.3.2 Tổng quan mơ hình dự báo lạm phát điều hành sách tiền tệ 47 1.3.3 Đánh giá chất lượng mơ hình dự báo lạm phát 58 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 59 1.4.1 Kinh nghiệm lựa chọn mơ hình dự báo lạm phát 59 1.4.2 Kinh nghiệm lựa chọn đơn vị thực dự báo lạm phát .61 1.4.3 Kinh nghiệm xây dựng vận hành mô hình dự báo lạm phát 62 1.4.4 Kinh nghiệm ứng dụng kết dự báo lạm phát điều hành sách tiền tệ 74 1.4.5 Bài học dành cho Việt Nam .76 TÓM TẮT CHƯƠNG 81 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM .82 2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 82 2.1.1 Diễn biến lạm phát giai đoạn 2000 - 2007 82 2.1.2 Diễn biến lạm phát giai đoạn 2008 – tháng 4/2012 85 2.1.3 Diễn biến lạm phát giai đoạn tháng 5/2012 - 2019 89 2.2 THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 98 2.2.1 Mục tiêu sách tiền tệ 98 2.2.2 Điều hành sách tiền tệ nhằm kiểm soát Việt Nam 101 2.3 THỰC TRẠNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 111 2.3.1 Đặc trưng mơ hình dự báo lạm phát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam111 2.3.2 Dữ liệu cho mơ hình dự báo 112 2.3.3 Thực trạng ứng dụng mơ hình dự báo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 112 v 2.4 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 116 2.4.1 Xây dựng kịch sách 116 2.4.2 Xây dựng báo cáo phân tích phục vụ tham mưu Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước 117 2.4.3 Tham chiếu cho việc thiết lập điều chỉnh mục tiêu lạm phát 118 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 119 2.5.1 Kết 119 2.5.2 Tồn 119 2.5.3 Nguyên nhân tồn 121 TÓM TẮT CHƯƠNG 123 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 124 3.1 ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN MƠ HÌNH ARIMA 124 3.1.1 Lí lựa chọn mơ hình 124 3.1.2 Mô tả liệu 124 3.1.3 Thiết lập cấu trúc mơ hình theo phương pháp Box-Jenkins 125 3.1.4 Kết dự báo 126 3.2 ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN MƠ HÌNH VECM 129 3.2.1 Lí lựa chọn mơ hình 129 3.2.2 Lựa chọn biến số cấu trúc liệu 130 3.2.3 Kiểm định tính dừng chuỗi 137 3.2.4 Xác định độ trễ cho mơ hình 137 3.2.5 Kiểm định đồng tích hợp xác định mơ hình phù hợp 138 3.2.6 Phân tích tác động biến số tới lạm phát 138 3.2.7 Kết dự báo 143 3.3 SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH DỰ BÁO 150 3.3.1 Đánh giá hiệu mơ hình ARIMA 150 3.3.2 Đánh giá hiệu mơ hình VECM 151 3.3.3 So sánh hiệu dự báo hai mơ hình 152 vi TÓM TẮT CHƯƠNG 154 CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VỀ VIỆC ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 155 4.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỰ BÁO TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 155 4.1.1 Mục tiêu tổng quát điều hành sách tiền tệ 155 4.1.2 Định hướng giải pháp điều hành sách tiền tệ 155 4.1.3 Định hướng phát triển hoạt động dự báo Việt Nam 156 4.2 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM HỒN THIỆN MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 157 4.2.1 Khuyến nghị 157 4.2.2 Khuyến nghị 158 4.2.3 Khuyến nghị 160 4.3 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 161 4.3.1 Khuyến nghị 161 4.3.2 Khuyến nghị 165 4.3.3 Khuyến nghị 166 TÓM TẮT CHƯƠNG 167 KẾT LUẬN CHUNG 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC 181 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 230 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng nước Nguyên nghĩa tiếng Việt ARIMA Autoregressive Integrated Moving Average Model Mơ hình trung bình trượt kết hợp tự hồi quy ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BIS Bank for International Settlements Ngân hàng Thanh toán quốc tế BOC Bank of Canada Ngân hàng Trung ương Canada BOE Bank of England Ngân hàng Trung ương Anh BSP Bangko Sentral ng Pilipinas (Central Bank of the Philippines) Ngân hàng Trung ương Philippines BVAR Bayesian Vector Autoregressive Tự hồi quy vector Bayes CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ CVAR Cointegrated Vector Autoregressive Tự hồi quy vector đồng tích hợp DSGE Dynamic Stochastic General Equilibrium Cân động học ngẫu nhiên tổng quát ECDC European Centre for Disease Prevention and Control Trung tâm Phòng chống Dịch bệnh Châu Âu ECM Error Correction Model Mơ hình hiệu chỉnh sai số EU European Union Liên minh Châu Âu FED Federal Reserve System Cục Dự trữ Liên bang FPI Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GTCG Giấy tờ có giá viii Chữ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng nước Nguyên nghĩa tiếng Việt IIP Index of Industrial Production Chỉ số sản xuất công nghiệp ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế MPC Monetary Policy Committee Ủy ban Chính sách tiền tệ NBRM National Bank of the Republic of Macedonia Ngân hàng Quốc gia Macedonia NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NKPC New-Keynesian Phillips Curve Đường Keynes Phillips NSLĐ Năng suất lao động NSNN Ngân sách Nhà nước OLS Ordinary Least Squares Bình phương nhỏ OMO Open Market Operation Nghiệp vụ thị trường mở PACF Partial Autocorrelation Function Hàm tự tương quan riêng phần PBOC People’s Bank of China Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa PCA Principal Component Analysis Phân tích thành phần PPI Producer Price Index Chỉ số giá sản xuất PPP Public-Private Partnerships Hợp tác công - tư PSA Philippine Statistics Authority Cơ quan Thống kê Philippines RBA Reserve Bank of Australia Ngân hàng Dự trữ Úc SACF Sample Autocorrelation Function Hàm tự tương quan mẫu SVAR Structural Vector Autoregressive Tự hồi quy vector cấu trúc TCTD Tổ chức tín dụng TCTK Tổng cục Thống kê TFP Total Factor Productivity Năng suất nhân tố tổng hợp TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w