Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam.Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam.Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam.Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam.Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ HẠNH “KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA THÁI LAN, INDONESIA VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM” Ngành : Kinh tế quốc tế Mã số : 9.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2021 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Tô Thị Ánh Dương PGS.TS Tô Kim Ngọc Phản biện 1: PGS.TS Dỗn Kế Bơn Phản biện 2: PGS.TS Bùi Tất Thắng Phản biện 3: PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội vào hồi … … phút, ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chính sách tiền tệ (CSTT) phận hệ thống sách kinh tế Nhà nước để thực việc quản lý vĩ mô kinh tế nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn định Chính sách tiền tệ hiểu tổng hoà phương thức mà Ngân hàng Trung ương sử dụng nhằm tác động đến lượng tiền cung ứng hay lãi suất để đạt mục tiêu ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế đảm bảo công ăn việc làm Trong năm qua, kinh tế Việt Nam vượt qua tác động khủng hoảng tài tồn cầu biến động phức tạp kinh tế giới Điều khẳng định phần lực xây dựng điều hành sách vĩ mơ Việt Nam, có sách tiền tệ Tuy nhiên, bất ổn kinh tế vĩ mô giai đoạn trước năm 2012 cho thấy sách tiền tệ bộc lộ nhiều hạn chế việc xây dựng điều hành Một nguyên nhân Việt Nam theo đuổi sách tiền tệ đa mục tiêu, trọng đến mục tiêu tăng trưởng mục tiêu lạm phát Kết việc điều hành Việt Nam phải trải qua giai đoạn bất ổn định lạm phát Trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020, việc điều hành sách tiền tệ Việt Nam có nhiều biến chuyển đạt thành tựu đáng ghi nhận, nhiên, việc điều hành sách tiền tệ Việt Nam cịn nhiều hạn chế như: chế truyền tải hệ thống mục tiêu chưa rõ ràng, mục tiêu điều hành chủ yếu khối lượng kết hợp khối lượng lãi suất nên Ngân hàng Nhà nước gặp khó khăn việc theo đuổi nhiều mục tiêu điều hành, dẫn đến hạn chế tác động sách tiền tệ; số biện pháp hành sử dụng; lãi suất điều hành ngân hàng Nhà nước (lãi suất lãi suất tái cấp vốn) có tác động đến lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suất liên ngân hàng thường chịu ảnh hưởng chủ yếu mức độ dư thừa thiếu hụt vốn khả dụng ngân hàng thương mại… Nhiều nhận định cho rằng, từ năm 2012 trở lại đây, Việt Nam kiểm soát tốt lạm phát Tuy nhiên, số ý kiến khác lại cho lạm phát cao quay trở lại thời gian tới tình hình kinh tế giới biến động mạnh việc điều hành sách tiền tệ nước khơng hiệu Từ thực tế đó, vấn đề đặt sách tiền tệ Việt Nam cần điều hành theo chế nên học hỏi kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ nước để việc điều hành sách tiền tệ Việt Nam hiệu góp phần ổn định kinh tế vĩ mô thời gian tới Thái Lan Indonesia nước thành viên ASEAN, có trình độ phát triển mơi trường kinh tế tương đồng với Việt Nam Thái Lan Indonesia nước trải qua khủng hoảng gánh chịu hậu nghiêm trọng khủng hoảng tài chính, tiền tệ Châu Á (1997– 1998) Tuy nhiên, hai nước có cải cách tồn diện sau khủng hoảng Trong cải cách đó, có cải cách điều hành sách tiền tệ theo chế điều hành sách tiền tệ lạm phát mục tiêu – sách tiền tệ mà Việt Nam ngầm định sử dụng từ năm 2012 đến (2021) Chính nhờ cải cách mà Thái Lan Indonesia vượt qua khủng hoảng đạt thành tựu định phát triển kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ nói chung kinh nghiệm điều hành theo chế sách tiền tệ lạm phát mục tiêu nói riêng Thái Lan Indonesia để rút hàm ý sách Việt Nam có giá trị khoa học lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý trên, đề tài “Kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ Thái Lan, Indonesia hàm ý sách Việt Nam” lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận án nghiên cứu kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ Thái Lan Indonesia Từ đó, luận án đưa hàm ý sách Việt Nam việc điều hành sách tiền tệ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu CSTT kinh nghiệm điều hành CSTT Thái Lan, Indonesia để xác định khoảng trống nghiên cứu luận án; Thứ hai, hệ thống hóa sở lý luận điều hành CSTT; Thứ ba, nghiên cứu hoạt động điều hành CSTT xác định mục tiêu, sử dụng công cụ, lựa chọn kênh dẫn truyền tổ chức điều hành Thái Lan Indonesia giai đoạn từ sau khủng hoảng tài Châu Á (1997 – 1998) đến năm 2020 để làm rõ định sách bật việc điều hành CSTT hai nước này; Thứ tư, khái quát đánh giá thực trạng điều hành CSTT Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020; Thứ năm, so sánh hoạt động điều hành CSTT Thái Lan, Indonesia Việt Nam, từ đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam từ hoạt động điều hành CSTT Thái Lan Indonesia; Thứ sáu, đưa hàm ý sách nhằm góp phần nâng cao hiệu điều hành CSTT Việt Nam, tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án kinh nghiệm điều hành CSTT Thái Lan, Indonesia thực tiễn điều hành CSTT Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Luận án nghiên cứu kinh nghiệm điều hành CSTT Thái Lan Indonesia góc độ nghiên cứu hoạt động quan quản lý tiền tệ việc thực nhiệm vụ điều hành CSTT rút hàm ý sách Việt Nam; Về thời gian: Luận án nghiên cứu kinh nghiệm việc điều hành CSTT Thái Lan Indonesia mốc chuyển biến quan trọng giai đoạn từ sau khủng hoảng tài Châu Á (1997 – 1998) đến năm 2020 Đặc biệt, tác giả tập trung nghiên cứu việc điều hành CSTT Thái Lan từ tháng 5/2000 Indonesia từ tháng 5/1999 - thời điểm hai quốc gia áp dụng CSTT lạm phát mục tiêu điều hành CSTT - đến năm 2020 Luận án sâu phân tích, đánh giá thực trạng điều hành CSTT Việt Nam từ năm 2009 (sau khủng hoảng Tài tồn cầu) đến năm 2020; Các đề xuất, khuyến nghị sách có tầm nhìn đến năm 2030; Về khơng gian: Các kinh nghiệm điều hành CSTT để rút hàm ý sách mà luận án nghiên cứu giới hạn phạm vi Thái Lan Indonesia ứng dụng với Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu: * Cách tiếp cận: Luận án tiếp cận nghiên cứu từ góc độ chuyên ngành Kinh tế Quốc tế Theo đó, sở nghiên cứu kinh nghiệm điều hành CSTT Thái Lan Indonesia hoạt động: xác định mục tiêu, sử dụng công cụ, lựa chọn kênh truyền dẫn tổ chức điều hành CSTT, luận án khái quát học kinh nghiệm điều hành CSTT Thái Lan Indonesia để rút hàm ý sách Việt Nam hoạt động điều hành CSTT * Phương pháp thu thập liệu: Nguồn liệu tác giả sử dụng luận án chủ yếu nguồn liệu thứ cấp, công bố Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Tác giả tiếp cận số liệu từ nguồn cung cấp thơng tin có độ tin cậy cao website Ngân hàng Trung ương Thái Lan, website Ngân hàng Trung ương Indonesia website tổ chức tài Quốc tế IMF, WB, ADB…Tác giả tham khảo thông tin cung cấp từ nguồn sách tài liệu ngồi nước qua năm, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố, văn pháp luật, thông tin thống kê…để đối chiếu, so sánh, kiểm chứng lại thông tin nhằm tiếp cận thơng tin xác để phục vụ việc nghiên cứu nội dung luận án Các nghiên cứu chuyên sâu tham khảo có chọn lọc sử dụng làm tài liệu nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu: Với đối tượng nghiên cứu ra, phương pháp nghiên cứu định tính xác định phương pháp phù hợp sử dụng luận án Phương pháp định tính sử dụng để tìm hiểu sâu nội dung điều hành CSTT xác định mục tiêu, sử dụng công cụ, lựa chọn kênh truyền dẫn tổ chức điều hành CSTT Thái Lan, Indonesia để phát hiện, xác định học kinh nghiệm phù hợp với Việt Nam từ rút hàm ý sách Phương pháp nghiên cứu cụ thể luận án sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết; phương pháp phân tích, tổng hợp kinh nghiệm; phương pháp so sánh phương pháp thống kê mơ tả Đóng góp khoa học luận án: (1) Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận điều hành sách tiền tệ (CSTT), tiếp cận góc độ điều hành CSTT tổng thể hoạt động không bao gồm việc xây dựng khung CSTT (xác định mục tiêu, sử dụng công cụ, lựa chọn chế truyền dẫn) mà bao gồm hoạt động: tổ chức máy xác lập trách nhiệm, quyền hạn máy việc thực thi CSTT; (2) Phân tích làm rõ kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế điều hành CSTT Thái Lan, đặc biệt giai đoạn hai nước áp dụng khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu Luận án phân tích làm rõ thực trạng điều hành CSTT Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020; (3) Trên sở đánh giá thực tiễn điều hành CSTT Việt Nam học kinh nghiệm điều hành CSTT Thái Lan, Indonesia, luận án đưa hàm ý sách cho Việt Nam nhằm góp phần nâng cao hiệu CSTT thời gian tới, tầm nhìn đến năm 2030 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án * Về mặt lý luận: Luận án góp phần bổ sung phát triển khung lý luận điều hành CSTT việc xây dựng quan điểm toàn diện điều hành CSTT hệ thống đầy đủ, sâu sắc nhân tố ảnh hưởng đến hiệu điều hành * Về mặt thực tiễn: Luận án làm rõ sở lựa chọn học hỏi kinh nghiệm điều hành CSTT Thái Lan, Indonesia sở để đề xuất hàm ý sách cho Việt Nam điều hành CSTT từ học kinh nghiệm điều hành CSTT Thái Lan Indonesia 7 Kết cấu luận án: gồm chương Quy trình nghiên cứu luận án thể Hình sau Hình 1: Quy trình nghiên cứu luận án Tổng quan nghiên cứu điều hành sách tiền tệ Kinh nghiệm điều hành CSTT Thái Lan, Indonesia Hàm ý sách Việt Nam Cơ sở lý luận điều hành sách tiền tệ Điều hành sách tiền tệ Nhân tố ảnh hưởng Các tố chủ quan Tổ chức hoạt động điều hành Lựa mục tiêu CST T Lựa chọn công cụ CST T Lựa kênh truyề n dẫn CSTT Các nhân tố khách quan Kinh nghiệm điều hành CSTT Thái Lan Indonesia Tiến trình điều hành CSTT CSTT từ áp dụng CSTT lạm phát mục tiêu Khái quát kinh tế vĩ mô Thực trạng điều hành sách tiền tệ Việt Nam Bối cảnh điều hành CSTT 10 Bài học kinh nghiệ m điều hành CSTT Thành tựu hạn chế điều hành CST T Hàm ý sách điều hành CSTT “neo” với tỷ giá hối đoái cố định – Exchange Rate Targeting); Giai đoạn 2: Từ tháng 7/1997 đến tháng 5/2000 (Cơ chế mục tiêu tiền tệ – Monetary Targeting Regime); Giai đoạn 3: Từ tháng 5/2000 đến 2020 (Chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu linh hoạt – Flexible Inflation Targeting) 3.1.3 Hoạt động điều hành sách tiền tệ Thái Lan giai đoạn 2000 – 2020 a, Xác định mục tiêu sách tiền tệ: Mục tiêu hàng đầu CSTT Thái Lan ổn định giá Bên cạnh đó, từ sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008, vấn đề giải cân tài xác định mục tiêu CSTT Theo Thái Lan sử dụng lạm phát dự báo mục tiêu trung gian lãi suất sách mục tiêu hoạt động b, Sử dụng cơng cụ sách tiền tệ: Bởi mục tiêu hoạt động CSTT Thái Lan lãi suất sách, đó, trước sử dụng công cụ, Ủy ban CSTT đưa định lãi suất Theo đó, cơng cụ CSTT sử dụng nhằm trì khoản thị trường tiền tệ mức phù hợp với mức lãi suất đưa Những công cụ NHTW Thái Lan sử dụng bao gồm: Công cụ lãi suất tín dụng; Cơng cụ dự trữ bắt buộc; Cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở; Vay vốn dự phòng Trong bối cảnh đặc biệt, NHTW Thái Lan sử dụng công cụ CSTT phi truyền thống Năm 2020, bối cảnh đại dịch Covid-19 có tác động tiêu cực đến kinh tế Để ổn định an ninh tài chính, Thái Lan áp dụng số cơng cụ phi truyền thống như: mua trái phiếu phủ ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng nắm giữ, thiết lập trước khoản hỗ trợ vốn tạm thời cho doanh nghiệp chất lượng cao có trái phiếu đáo hạn c, Lựa chọn chế truyền dẫn: NHTW Thái Lan sử dụng kênh truyền dẫn CSTT bao gồm: Lãi suất thị trường, tín dụng ngân hàng, giá tài sản, tỷ giá kỳ vọng để làm thay đổi tổng cầu ngồi nước hàng hố dịch vụ Thái Lan, ảnh hưởng trực tiếp đến giá nước từ tác động đến lạm phát Ngoài kênh truyền dẫn biết đến, Thái Lan cịn đưa thêm kênh truyền dẫn kỳ vọng Kênh biểu thị qua mức độ kỳ vọng công chúng hoạt động mà họ tham gia có tác động cơng cụ CSTT Từ đó, ảnh hưởng đến hành vi định họ d, Tổ chức điều hành: Việc tổ chức điều hành CSTT khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu Thái Lan thực thông qua việc: thiết lập thể chế phân quyền điều hành CSTT, xây dựng quy trình thực sách, xây dựng mơ hình dự báo kinh tế vĩ mơ, điều hành sách tỷ giá phù hợp để đạt mục tiêu đặt quy định trách nhiệm giải trình điều hành CSTT 3.2 Hoạt động điều hành sách tiền tệ Indonesia 3.2.1 Khái quát kinh tế vĩ mơ Indonesia 3.2.2 Tiến trình điều hành sách tiền tệ Indonesia CSTT Indonesia chia thành ba giai đoạn sau: - Trước năm 1999: Indonesia điều hành CSTT neo với chế độ tỷ giá theo biên độ sở thu thập thông tin (Crawling Peg Regime) Thời kỳ chia thành hai giai đoạn: trước khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á (1997 – 1998) giai đoạn khủng hoảng - Từ năm 1999 đến năm 2005: Indonesia áp dụng chế độ CSTT lạm phát mục tiêu mềm (ngầm định) neo với cung tiền (Soft inflation-targeting regime with a monetary target), lấy tiền sở (Base Money) làm mục tiêu - Từ năm 2005 đến năm 2020: Indonesia thức áp dụng khn khổ CSTT lạm phát mục tiêu (Formal Inflation Targeting) Trong giai đoạn này, Indonesia có điều chỉnh CSTT lạm phát mục tiêu truyền thống sang điều hành CSTT lạm phát mục tiêu linh hoạt vào cuối năm 2008 thức áp dụng, trì CSTT lạm phát mục tiêu linh hoạt từ 2009 đến (2020) 3.2.3 Hoạt động điều hành sách tiền tệ Indonesia giai đoạn 1999 - 2020 a, Xác định mục tiêu sách tiền tệ: Sau hậu khủng hoảng tài chính, tiền tệ Châu Á, việc điều hành CSTT có thay đổi lớn, việc ban hành Luật NHTW vào tháng 5/1999 Luật nêu rõ mục tiêu CSTT Indonesia theo đuổi trì ổn định giá trị đồng Rupiah, đồng thời, đưa khuôn khổ CSTT cho NHTW Indonesia nhằm đạt ổn định giá Trong q trình thực CSTT, NHTW tồn quyền định mục tiêu lạm phát cần đạt (mục tiêu độc lập) tự lựa chọn công cụ tiền tệ để đạt mục tiêu (cơng cụ độc lập) b, Sử dụng cơng cụ sách tiền tệ: Cơng cụ CSTT Indonesia sử dụng lãi suất sách để tác động đến mục tiêu CSTT thay việc sử dụng cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở dự trữ bắt buộc cơng cụ giai đoạn trước NHTW Indonesia xây dựng loại lãi suất sách chủ đạo, mang hiệu ứng thông báo rõ ràng, lựa chọn cẩn thận tảng nghiên cứu kỹ lưỡng chế truyền tải CSTT, lãi suất Repo đảo ngược ngày (BI7DRR) Lãi suất sách định hàng tháng họp Hội đồng Thống đốc Căn vào mức độ chênh lệch lạm phát lạm phát mục tiêu, NHTW Indonesia điều chỉnh tăng giảm lãi suất sách giai đoạn để nhằm đạt mục tiêu c, Lựa chọn chế truyền dẫn: Để công cụ CSTT tác động đến hoạt động kinh tế nhằm đạt mục tiêu cuối lạm phát Điều chỉnh lãi suất Repo đảo ngược ngày (BI7DRR) để tác động đến lạm phát NHTW Indonesia xác định chế truyền dẫn CSTT Các điều chỉnh lãi suất Repo đảo ngược ngày ảnh hưởng đến lạm phát thông qua kênh: kênh lãi suất, kênh tín dụng, kênh tỷ giá hối đoái, kênh giá tài sản kênh kỳ vọng d, Tổ chức điều hành: Việc tổ chức điều hành CSTT Indonesia quy định cách chặt chẽ có điều chỉnh cách phù hợp thời điểm Theo Đạo luật số 23 năm 1999 NHTW Indonesia, sửa đổi Đạo luật số năm 2004 Đạo luật số năm 2009, Điều 4, Đoạn quy định rằng: NHTW Indonesia tổ chức độc lập, khơng có tham gia phủ can thiệp bên thứ ba, trừ quy định rõ ràng luật quy định hành Tính độc lập NHTW đơi với tính minh bạch trách nhiệm giải trình 3.3 Kết điều hành sách tiền tệ Thái Lan Indonesia 3.3.1 Giai đoạn trước Thái Lan Indonesia áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Trước thức áp dụng chế điều hành CSTT khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu, Thái Lan áp dụng CSTT gắn với chế: chế tỷ giá cố định chế tiền tệ mục tiêu hướng đến mức cung tiền Indonesia điều hành CSTT neo với chế độ tỷ giá theo biên độ sở thu thập thông tin (Crawling Peg Regime) CSTT lạm phát mục tiêu mềm (ngầm định) neo với cung tiền (Soft inflation-targeting regime with a monetary target), lấy tiền sở (Base Money) làm mục tiêu Tuy nhiên, việc áp dụng khuôn khổ CSTT kể bộc lộ nhiều không phù hợp bối cảnh kinh tế vĩ mô thay đổi, dẫn đến việc CSTT Thái Lan Indonesia không giúp cho Thái Lan đạt tăng trưởng mục tiêu CSTT đặt Ngược lại, cịn nguyên nhân khiến Thái Lan Indonesia phải gánh chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 3.3.2 Giai đoạn từ Thái Lan Indonesia áp dụng CSTT lạm phát mục tiêu Trong khoảng 20 năm thực thi CSTT lạm phát mục tiêu, Thái Lan Indonesia đánh giá quốc gia thành công việc áp dụng khuôn khổ CSTT Kết việc áp dụng sách thể qua: (1) ổn định giá cả, (2) giúp tăng trưởng kinh tế (3) lãi suất tỷ giá ổn định Ngoài ra, CSTT lạm phát mục tiêu cịn có ảnh hưởng tích cực đến vấn đề khác giúp nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng, cải thiện hệ thống quản trị tính minh bạch hệ thống tài Thái Lan Indonesia Chương 4: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM 4.1 Thực trạng điều hành sách tiền tệ Việt Nam 4.1.1 Xây dựng hệ thống mục tiêu sách tiền tệ a, Mục tiêu cuối cùng: Mục tiêu cuối CSTT Việt Nam xác định tùy thuộc vào đặc điểm yêu cầu kinh tế giai đoạn Tuy nhiên, hai mục tiêu cốt lõi CSTT mục tiêu ổn định giá (biểu qua tiêu lạm phát) tăng trưởng kinh tế b, Mục tiêu trung gian: NHNN chủ yếu sử dụng tiêu tổng phương tiện tốn (M2), tín dụng kinh tế làm mục tiêu trung gian điều hành CSTT Từ cuối năm 2011, NHNN kết hợp với việc phân bổ, kiểm sốt tiêu tăng trưởng tín dụng tổ chức tín dụng, đồng thời, bước thử nghiệm việc kết hợp mục tiêu giá (lãi suất tỷ giá) làm mục tiêu trung gian thông qua việc định hướng từ đầu năm mức tăng, giảm M2, tín dụng, lãi suất mức điều chỉnh tỷ giá c, Mục tiêu hoạt động: Kể từ năm 2009 đến nay, mục tiêu hoạt động MB, NHNN dần kết hợp sử dụng mục tiêu vốn khả dụng lãi suất thị trường liên ngân hàng làm mục tiêu bổ sung, lãi suất liên ngân hàng ngày trở nên quan trọng 4.1.2 Sử dụng công cụ sách tiền tệ NHNN sử dụng hiệu công cụ khác dự trữ bắt buộc, công cụ lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở, tỷ giá hối đối, hạn mức tín dụng số công cụ khác Các công cụ CSTT sử dụng linh hoạt chuyển dần từ sử dụng công cụ CSTT trực tiếp sang công cụ gián tiếp 4.1.3 Lựa chọn kênh truyền dẫn sách tiền tệ NHNN sử dụng chủ yếu ba kênh truyền dẫn CSTT, kênh tín dụng, kênh lãi suất kênh tỷ giá Kênh “giá tài sản” “kỳ vọng lịng tin cơng chúng” chưa thể rõ Việt Nam 4.1.4 Tổ chức điều hành Tại Việt Nam, quy định mang tính định hướng, nguyên tắc hoạt động điều hành CSTT quy định theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 Luật NHNN sửa đổi năm 2010 Trên sở đó, nhiều văn hướng dẫn việc điều hành CSTT đời tạo sở pháp lý cho NHNN điều hành CSTT 4.2 Đánh giá chung hoạt động điều hành sách tiền tệ Việt Nam 4.2.1 Kết đạt được: CSTT Việt Nam thời gian qua có số kết đáng ghi nhận, là: Thứ nhất, hệ thống mục tiêu CSTT Việt Nam hình thành, với việc bước thử nghiệm kết hợp hài hòa điều hành theo khối lượng (lượng tiền cung ứng) giá (điều hành theo lãi suất); Thứ hai, việc điều hành công cụ CSTT chuyển từ trạng thái bị động đối phó với tình sang chủ động dẫn dắt thị trường; Thứ ba, việc sử dụng kênh dẫn truyền điều hành CSTT có dịch chuyển từ việc lựa chọn kênh điều hành theo lượng (khối lượng tiền tệ) chuyển dần sang điều hành theo giá (lãi suất); Thứ tư, tăng trưởng tín dụng thấp tăng trưởng kinh tế đảm bảo; hiệu dòng vốn tín dụng kinh tế cải thiện rõ theo hướng tập trung khuyến khích dịng tín dụng ngân hàng thương mại vào lĩnh vực ưu tiên kinh tế; Thứ năm, hoạt động điều hành CSTT NHNN, đặc biệt năm gần đây, có phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa để đạt mục tiêu kinh tế 4.2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế điều hành sách tiền tệ Việt Nam a, Hạn chế điều hành sách tiền tệ Việt Nam: Thứ nhất, mục tiêu cuối CSTT chưa rõ ràng, chưa có lựa chọn ưu tiên; Thứ hai, việc điều hành công cụ CSTT NHNN cịn mang dấu ấn hành giao tiêu tăng trưởng tín dụng; quy định trần lãi suất huy động tiền gửi ngắn hạn VND, trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên; Thứ ba, chưa lựa chọn lãi suất sách, chưa xây dựng chế điều hành phương pháp xác định lãi suất NHNN để đảm bảo quan hệ chặt chẽ loại lãi suất với lãi suất tín phiếu kho bạc lãi suất thị trường; Thứ tư, tỷ giá trung tâm điều hành linh hoạt tương đối ổn định so với đồng tiền khác chưa thể rõ nét vai trò định hướng, dẫn dắt thị trường, dẫn tới số thời điểm tâm lý chờ đợi, kỳ vọng tỷ giá tăng, làm hạn chế truyền tải tác động đến mục tiêu cuối qua kênh tỷ giá; Thứ năm, chế truyền tải hệ thống mục tiêu chưa định hình rõ ràng b, Nguyên nhân hạn chế điều hành sách tiền tệ: Thứ nhất, tính độc lập NHNN Việt Nam với vai trò NHTW hạn chế; Thứ hai, chế điều hành CSTT Việt Nam chưa rõ ràng; Thứ ba, quy định pháp luật vềcác cơng cụcủa sách tiền tệ nhiều bất cập; Thứ tư, hệ thống NHTM Việt Nam hạn chế khả quản trị rủi ro, quản lý tài sản có – tài sản nợ; Thứ năm, hệ thống thông tin, sở liệu nhiều hạn chế; Thứ sáu, việc điều hành CSTT ngày trở nên phức tạp, với trình hợp tác Quốc tế sâu rộng, luồng vốn nước chảy vào chảy khỏi kinh tế nhiều làm hiệu điều hành CSTT bị ảnh hưởng; Thứ bảy, phối hợp sách tiền tệ sách vĩ mơ khác chưa chặt chẽ; Thứ tám, thị trường tiền tệ, thị trường trái phiếu phát triển mức độ thấp, chưa động linh hoạt; Thứ chín, tính minh bạch sách tiền tệ chưa thể rõ ràng Chương 5: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA THÁI LAN, INDONESIA VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM 5.1 Bài học kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ Thái Lan Indonesia 5.1.1 Cơ sở lựa chọn nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm điều hành CSTT Thái Lan Indonesia * Xu hướng điều hành CSTT nước khu vực: Kết tiến trình hồn thiện phát triển hoạt động điều hành CSTT nước Châu Á cho thấy, khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu khuôn khổ CSTT NHTW nước Châu Á có xu hướng lựa chọn áp dụng phổ biến, việc kiểm sốt lạm phát khơng trọng Trong điều hành CSTT, Việt Nam chưa xác định rõ khuôn khổ điều hành CSTT, cho nên, việc điều hành CSTT chưa quán; xác định mục tiêu CSTT, mục tiêu tăng trưởng kinh tế, lạm phát, CSTT Việt Nam nhằm đạt mục tiêu khác thời kỳ Vì vậy, lựa chọn khn khổ CSTT thức điều cần thiết cho CSTT Việt Nam tương lai Tuy nhiên, lựa chọn học hỏi kinh nghiệm điều hành CSTT quốc gia áp dụng khuôn khổ CSTT neo với tỷ giá mức cung tiền hay khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu truyền thống không đảm bảo việc đạt mục tiêu mà CSTT Việt Nam đặt Do đó, học hỏi kinh nghiệm điều hành CSTT Thái Lan Indonesia để vận dụng vào hoạt động điều hành CSTT Việt Nam phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam phù hợp với xu hướng điều hành CSTT nước khu vực * Tương quan hoạt động điều hành CSTT Thái Lan, Indonesia Việt Nam Thái Lan Indonesia Việt Nam Khuôn khổ CSTT Lạm phát mục tiêu linh hoạt Lạm phát mục tiêu linh hoạt Lạm phát mục tiêu ngầm định neo với mức cung tiền Mục tiêu cuối - Ôn định giá cả, kiềm chế lạm phát, bên cạnh đó, thực ổn định tài - Xác định lạm phát: +Trước năm 2015: Luật Luật NHTW (5/1999) nêu rõ mục tiêu CSTT Indonesia theo đuổi trì ổn định giá trị đồng - Hai mục tiêu chính: Mục tiêu ổn định giá (biểu qua tiêu lạm phát) tăng trưởng kinh tế - Từng thời kỳ có lạm phát (Core Inflation) trung bình theo quý + Từ 2015: Lạm phát tổng thể (Headline Inflation) trung bình theo năm mục tiêu khác như: đảm bảo quốc phòng, an ninh; nâng cao đời sống nhân dân; bảo đảm an toàn, phát triển lành mạnh cho hệ thống tổ chức tín dụng; ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối… - Lạm phát mục tiêu: - Xác định lạm phát: Sử dụng lạm phát tổng thể (Head Inflation) làm lạm phát mục tiêu tính tốn dựa số giá tiêu dùng CPI + Trước 2015 năm 2018, 2020: Xác định theo khoảng - Lạm phát mục tiêu công bố - Lạm phát mức lạm phát xác định dựa +/- biên độ xác định CPI + 2015 - 2017 2021: công bố mức lạm phát mục tiêu +/- biên độ Mục tiêu trung gian Rupiah - Lạm phát dự báo - Kỳ vọng lạm phát - Độ lệch sản lượng (Out Gap) Mục tiêu hoạt động - Lãi suất sách: lãi suất tái cấp vốn song phương ngày (lãi suất Repo ngày) Công cụ CSTT - Sử dụng cơng cụ lãi suất tín dụng (lãi suất bản) cơng cụ - Nghiệp vụ thị trường mở tích cực với hình thức: hoạt động mua lại, - Lãi suất - Tỷ giá - Cơng cụ CSTT lãi suất sách (lãi suất Repo đảo ngược ngày - BI7DRR) dược định hàng tháng - Nghiệp vụ thị - Tốc độ tăng tổng phương tiện tốn (M2), tín dụng tỷ giá - Kiểm soát tiền sở (MB) - Mục tiêu bổ sung (áp dụng từ năm 2009): Vốn khả dụng lãi suất thị trường, lãi suất liên ngân hàng ngày trở nên quan trọng - Sử dụng công cụ: dự trữ bắt buộc, lãi suất (lãi suất lãi suất tái chiết khấu), nghiệp vụ thị trường mở (chủ yếu đấu thầu khối mua bán chứng khốn phủ, phát hành trái phiếu NHTW Thái Lan, giao dịch hoán đổi ngoại hối trường mở sử dụng kết hợp với sách chiết khấu - Có xu hướng chuyển dàn từ công cụ trực tiếp sang công cụ gián tiếp - Công cụ dự trữ bắt buộc công cụ phi truyền thống (công cụ vay vốn dự phòng) Kênh truyền dẫn kênh truyền dẫn: Lãi suất thị trường, tín dụng ngân hàng, giá tài sản, tỷ giá kỳ vọng kênh lãi suất kênh chủ đạo Tổ chức điều hành - Thông qua việc: thiết lập thể chế phân quyền điều hành CSTT (đề cao tính độc lập NHTW); xây dựng quy trình thực sách; xây dựng mơ hình dự báo kinh tế vĩ mơ; điều hành sách tỷ giá phù hợp để đạt mục tiêu đặt quy định trách nhiệm giải trình điều hành CSTT lượng), tỷ giá hối đối (tỷ giá trung tâm), hạn mức tín dụng số công cụ khác kênh truyền dẫn: Lãi suất thị trường, tín dụng ngân hàng, giá tài sản, tỷ giá kỳ vọng kênh lãi suất kênh chủ đạo thông qua việc điều chỉnh lãi suất Repo đảo ngược ngày - Indonesia quy định cách chặt chẽ có điều chỉnh thời điểm kênh truyền dẫn: kênh tín dụng, kênh lãi suất kênh tỷ giá (kênh tín dụng kênh quan trọng) - NHNN quan trực thuộc Chính phủ, xây dựng dự án CSTT quốc gia để Chính - Đưa khn phủ trình Quốc hội khổ CSTT nhằm đạt định, ổn định sở đó, NHNN tổ giá Trong chức thực nhiệm trình thực có trách điều hành CSTT CSTT, NHTW toàn quyền phạm vi định mục tiêu lạm Quốc hội phát cần đạt Chính phủ phê (mục tiêu độc lập) duyệt tự lựa chọn công cụ tiền tệ để đạt mục tiêu (công cụ độc lập) Phản ứng sách đại dịch Covid19 - Cắt giảm lãi suất (mức thấp kỷ lục) - Thực biện pháp bổ sung việc nới lỏng biện pháp sách an tồn vĩ mơ có chọn lọc, áp dụng cơng cụ CSTT phi truyền thống, thúc đẩy biện pháp cứu trợ hoãn nợ để hỗ trợ cho vay giảm thiểu rủi ro vỡ nợ - Cung cấp chế ngăn chặn để tránh tình trạng thắt chặt khoản ngăn ngừa rủi ro chuyển nhượng thị trường trái phiếu địa phương - CSTT lạm phát mục tiêu linh hoạt hỗ trợ việc áp dụng sách ổn định kinh tế vĩ mơ, sách tỷ giá; phối hợp với quan giám sát khu vực tài chính; phối hợp ổn định hệ thống tài - Cắt giảm lãi suất - Tăng cường can thiệp vào thị trường giao ngay, thị trường hợp đồng kỳ hạn không giao dịch mua trái phiếu thị trường thứ cấp - Áp dụng CSTT siêu nới lỏng - Cắt giảm lãi suất (mức cắt giảm lớn) - Áp dụng gói kích thích tăng trưởng kinh tế, mở rộng tín dụng, tháo - Mở rộng gỡ khó khăn cho cơng cụ giao dịch kinh tế thị trường tiền - Sử dụng đồng tệ thị trường công cụ ngoại hối CSTT, điều hành, - Cung cấp khoản nới lỏng điều kiện khoản - Thực sách an tồn vĩ mơ, khuyến khích ngân hàng cung cấp tín dụng cơng bố tỷ giá trung tâm linh hoạt hàng ngày, phù hợp với thị trường nước (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 5.1.2 Bài học kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ Thái Lan Indonesia: Thứ nhất, việc lựa chọn khuôn khổ CSTT phù hợp với mục tiêu đặt điều cần thiết, đồng thời, cần xác định thời điểm áp dụng lộ trình cho việc áp dụng khn khổ CSTT lựa chọn; Thứ hai, khuôn CSTT lạm phát mục tiêu linh hoạt, bên cạnh quán điều hành CSTT, cần lựa chọn loại lạm phát mục tiêu phù hợp, bên cạnh cần xây dựng mức/khung lạm phát mục tiêu cách phù hợp để đạt mục tiêu đặt làm giảm biến động lạm phát; Thứ ba, khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu linh hoạt, thay đổi tích cực việc sử dụng công cụ CSTT theo hướng sử dụng kết hợp linh hoạt công cụ gián tiếp điều cần thiết để đạt mục tiêu định; Thứ tư, kênh dẫn truyền CSTT yếu, dẫn đến độ trễ CSTT tăng, cần có dự báo sớm diễn biến phát triển kinh tế biến động tiêu kinh tế vĩ mơ xảy Khi có biến động xảy sai lệch với dự báo, NHTW cần phải sử dụng công cụ tác động mạnh để đạt hiệu điều hành; Thứ năm, việc xây dựng phát triển mơ hình kinh tế lượng để dự đốn kinh tế vĩ mô phát triển hệ thống cảnh báo sớm tạo tính chủ động cho CSTT việc đưa mục tiêu, lựa chọn công cụ lựa chọn thời điểm thích hợp để thực can thiệp vào thị trường để đạt mục tiêu đặt ra, từ rút ngắn độ trễ sách nâng cao hiệu điều hành CSTT; Thứ sáu, tính minh bạch giải trình trách nhiệm việc điều hành CSTT yếu tố quan trọng để việc điều hành CSTT hiệu hơn; Thứ bảy, nâng cao tính độc lập NHTW nhân tố có ảnh hưởng chi phối đến hiệu điều hành CSTT 5.2 Hàm ý sách điều hành sách tiền tệ Việt Nam 5.2.1 Bối cảnh điều hành sách tiền tệ Việt Nam 5.2.2 Hàm ý sách điều hành sách tiền tệ Việt Nam Sự thay đổi nhanh mạnh kinh tế giới bối cảnh kinh tế nước đinh hướng điều hành CSTT giai đoạn tới ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Việt Nam việc điều hành CSTT Chính vậy, việc điều hành CSTT cần có sách phù hợp Từ học kinh nghiệm rút hoạt động điều hành CSTT Thái Lan Indonesia, đối chiếu với thực tiễn hoạt động điều hành CSTT Việt Nam, số hàm ý sách đề xuất cho Việt Nam để điều hành CSTT hiệu sau: Một là, định hướng áp dụng khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu linh hoạt (Flexible Inflation Targeting) khuôn khổ điều hành cho CSTT Việt Nam thời gian tới, đồng thời, thiết lập sở, lộ trình cho việc áp dụng thức khn khổ CSTT lạm phát mục tiêu linh hoạt Việt Nam; Thứ hai, xác định rõ mục tiêu sách tiền tệ; Thứ ba, việc xây dựng CSTT, Việt Nam cần xác định rõ chủ thể chịu trách nhiệm xác lập mục tiêu CSTT đặc biệt mục tiêu lạm phát, đồng thời cần nâng cao tính độc lập NHNN việc điều hành CSTT; Thứ tư, trình điều hành sách tiền tệ, NHNN cần chủ động điều hành linh hoạt, phối hợp đồng công cụ CSTT, hồn thiện cơng cụ CSTT lựa chọn kênh dẫn truyền phù hợp để thực có hiệu việc tác động công cụ đến mục tiêu sách; Thứ năm, tăng cường cơng tác phân tích, thống kê, dự báo; Thứ sáu, NHNN cần nâng cao tính minh bạch q trình định trách nhiệm giải trình sách để đảm bảo tín nhiệm cơng chúng Ngồi ra, NHNN cần đưa khoảng mục tiêu lạm phát hợp lý Bởi, khoảng mục tiêu lạm phát hẹp khiến NHNN khơng cịn khơng gian để can thiệp lên tỷ giá bình ổn sản lượng Hiện nay, trước biến động phức tạp đại dịch Covis-19, Thái Lan, Indonesia Việt Nam áp dụng CSTT siêu nới lỏng hàng loạt biện pháp để nhằm đạt mục tiêu kép vừa chống dịch, vừa ổn định kinh tế Các hoạt động điều hành Thái Lan, Indonesia Việt Nam sử dụng phổ biến giảm lãi suất sách mức thấp, đưa thị ngân hàng thương mại để gia hạn, cấu lại, giãn nợ, giảm lãi suất… nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn Bên cạnh đó, NHTW nước sử dụng cơng cụ phi truyền thống phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa việc đưa giải pháp nhằm đạt mục tiêu đặt Tuy nhiên, với bối cảnh tại, công cụ lãi suất hiệu Do vậy, để ứng phó với đại dịch Covid-19, ngắn hạn, CSTT Việt Nam không nên xem trọng việc giảm lãi suất sách sâu mà tăng cường phối hợp với sách tài khóa, sách an sinh xã hội, sách đầu tư công…và tạm thời sử dụng công cụ CSTT phi truyền thống KẾT LUẬN Trong luận án: “Kinh nghiệm điều hành CSTT Thái Lan, Indonesia hàm ý sách Việt Nam”, tác giả khái quát cơng trình nghiên cứu CSTT ngồi nước cho thấy: luận án có kế thừa, có chọn lọc sở lý luận đề tài nghiên cứu trước không bị trùng lắp đối tượng hướng nghiên cứu đề tài Với nội dung nghiên cứu, luận án đạt mục tiêu thực nhiệm vụ nghiên cứu đề có đóng góp mặt lý luận thực tiễn Luận án hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận điều hành CSTT Trong đó, luận án bổ sung thêm vào sở lý luận quan niệm điều hành CSTT theo đó, điều hành CSTT không bao hàm việc xây dựng khung CSTT (bao gồm mục tiêu CSTT, công cụ CSTT kênh truyền dẫn CSTT) mà bao gồm hoạt động tổ chức máy điều hành CSTT xác lập quyền hạn, trách nhiệm máy để thực thi CSTT Luận án khái quát toàn diện nội dung điều hành CSTT mà nghiên cứu trước chưa khái quát Theo đó, nội dung điều hành CSTT bao gồm hoạt động: Lựa chọn mục tiêu cuối cùng, mục tiêu trung gian, mục tiêu hoạt động; Lựa chọn sử dụng công cụ; Lựa chọn, sử dụng kênh truyền dẫn; tổ chức điều hành CSTT Luận án khái quát phân tích nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến hiệu điều hành CSTT -đâycũnglà nội dung nghiên cứu trước không đề cập tới Song song với việc tập trung phân tích, đánh giá, so sánh nội dung hoạt động điều hành CSTT Thái Lan (giai đoạn 2000 - 2020) Indonesia (giai đoạn 1999 - 2020), luận án tổng hợp, phân tích diễn biến điều hành CSTT Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020 cho thấy, thời gian qua, Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực điều hành CSTT Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động điều hành CSTT Việt Nam qua biểu nhiều bất cập Các hạn chế luận án phân tích nguyên nhân Trên sở phân tích, so sánh học kinh nghiệm điều hành CSTT Thái Lan Indonesia với thực trạng điều hành CSTT Việt Nam, đặc biệt, từ việc phân tích hạn chế nguyên nhân hạn chế, đồng thời, phân tích rõ bối cảnh điều hành CSTT, luận án đề xuất hàm ý sách để Việt Nam điều hành CSTT hiệu thời gian tới, với tầm nhìn đến năm 2030 Bên cạnh đó, luận án cịn trọng phân tích phản ứng sách Thái Lan, Indonesia Việt Nam trước đại dịch Covid-19 , đồng thời, đề xuất số hàm ý sách cho điều hành CSTT Việt Nam trước bối cảnh Tuy vậy, bên cạnh kết mà luận án đạt được, luận án hạn chế chưa đề cập phân tích đến kiện Việt Nam bị cáo buộc thao túng tiền tệ (12/2020) đề xuất giải pháp cho vấn đề Hạn chế tác giả nghiên cứu, làm rõ cơng trình nghiên cứu khoa học sau DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ Bùi Thị Hạnh (2021), Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc điều hành sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Thái Lan, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (ISSN: 0868-3808), Số 584, tháng 3/2021 Bùi Thị Hạnh (2021), Phản ứng sách tiền tệ Thái Lan Indonesia trước đại dịch Covid - 19, Tạp chí Cơng Thương (ISSN: 08667756), Số tháng 2/2021 Bùi Thị Hạnh, Trần Ánh Phương (2020), The process of changing Thailand's monetary policy frameworks and experiences for Vietnam, Молодой ученый Международный научный журнал № 25 (315) / 2020, - ISSN 2072-0297 Bùi Thị Hạnh, Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2019), Tiến trình phát triển khn khổ sách tiền tệ số nước Châu Á học kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế - Dự báo, - Số 17, tháng 6/2019, ISSN 0866-7120 Bùi Thị Hạnh, Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2018), Experience in managing monetary policy of Indonesia and lessons with Vietnam, Актуальные вопросы экономики и управления: материалы VI (г Москва, июнь 2018 г.) Hội nghị khoa học Quốc tế VI: "Các vấn đề Kinh tế Quản lý nay", Tháng 6/2018, ISBN 978-5-4465-0946-1 ... TỆ CỦA THÁI LAN, INDONESIA VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM 5.1 Bài học kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ Thái Lan Indonesia 5.1.1 Cơ sở lựa chọn nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm điều hành. .. trường tiền tệ Chương 3: KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA THÁI LAN VÀ INDONESIA 3.1 Hoạt động điều hành sách tiền tệ Thái Lan 3.1.1 Khái quát kinh tế vĩ mơ Thái Lan 3.1.2 Tiến trình điều. .. nghiệm điều hành CSTT Thái Lan, Indonesia Hàm ý sách Việt Nam Cơ sở lý luận điều hành sách tiền tệ Điều hành sách tiền tệ Nhân tố ảnh hưởng Các tố chủ quan Tổ chức hoạt động điều hành Lựa mục tiêu