Công cụ nghiệp vụ thị trường mở thể hiện tính ưu việt của nó ở chỗ NHTVW có thể chủ động can thiệp vào thị trường tiền tệ từ đó tác động trực tiếp vào khả năng cung ứng tín dụng của các
Trang 126(4)£ - 4
BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐẢO TẠO NGẮN HÃNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIEN NGAN HANG
NGUYEN DUY HINH
GIAI PHAP CHO VIEC VAN HANH CAC
Trang 2thể thay đổi lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu nhưng không thể bắt buộc
các ngân hàng vay; Do vậy, NHTW vẫn bị động trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng
* Lãi suất tín dụng: NHTW muốn kiểm soát được lãi suất bởi vì lãi suất
có tác động mạnh vào tiết kiệm và đầu tư, qua đó tác động vào tăng trưởng
kinh tế, việc làm và giá cả Tuy nhiên, kiểm soát lãi suất của các NHTM sẽ triệt tiêu cạnh tranh trong quá trình hoạt động của nó Hiện nay, các nước phát
triển và đang phát triển đã và đang chuyển sang quá trình tự do hoá lãi suất ngân hàng
1.2.4 Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động NHTW mua, bán giấy tờ có giá
ngắn hạn (Tín phiếu Kho bạc, Tín phiếu NHNN, Chứng chỉ tiền gửi ) trên thị
trường tiền tệ, nhằm làm thay đổi cơ số tiền tệ mà đặc biệt là tiền dự trữ trong
hệ thống ngân hàng, qua đó tác động đến lượng tiền cung ứng
Công cụ nghiệp vụ thị trường mở thể hiện tính ưu việt của nó ở chỗ
NHTVW có thể chủ động can thiệp vào thị trường tiền tệ từ đó tác động trực
tiếp vào khả năng cung ứng tín dụng của các tổ chức tín dụng; Độ linh hoạt và chính xác cao, có thể sử dụng ở bất kỳ mức độ nào; NHTW dé dang dao ngược tình thế khi có một quyết định sai lầm về việc sử dụng công cụ này bằng cách lập tức đảo ngược lại việc sử dụng công cụ đó và việc thực hiện có thể được hoàn thành nhanh chóng, không gây nên những chậm trễ về
mặt hành chính
1.2.5 Tỷ gió hối đối
Trang 3có cơng cụ này Nhưng qua thực tiễn của nhiều nước trên thế giới và ở nước ta, đã chứng minh rằng, tỷ giá lại có vai trò quan trọng trong việc giữ ổn định giá trị đồng tiền của mỗi nước
NHTW các nước có thể sử dụng nhiều công cụ để điều hành chính sách tiền tệ , mỗi công cụ khi sử dụng đều có những ưu nhược điểm nhất định Tùy theo từng điều kiện cụ thể với những mục tiêu của CSTT đã được xác định mà NHTW sử dụng công cụ này hay công cụ khác hoặc sử dụng đồng thời tất cả hay một nhóm các công cụ để thực hiện mục tiêu CSTT của mình nhưng khi nền kinh tế thị trường phát triển thì các nước thiên về sử dụng các công cụ gián tiếp
1.3 KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÁC CỔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIẾN TỆ CỦA NGÃN HÃNG TRUNG ƯƠNG Ở MỘT SỐ NƯỚC
1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước
Kinh nghiệm sử dụng các công cụ của CSTT của Mỹ, Đức, Nhật , Thái
Lan một cách linh hoạt trong từng điều kiện cụ thể, như:
- Hệ thống dự trữ Liên bang Mỹ (thường gọi là Fed) đã sử dụng ba công
cụ để điều tiết cung ứng tiền tệ: Nghiệp vụ thị trường mở; thay đổi lãi suất chiết khấu; thay đổi dự trữ bắt buộc
- NHTW Đức sử dụng công cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc, thị trường mở để
thực hiện vai trò quản lý tiền tệ của mình và đã khá thành công với việc thực
hiện các giao dịch chúng khoán trên thị trường mở
- Kinh nghiệm của Nhật Bản: Trong điều hành, các công cụ của CSTT đã được BOI vận dụng khá hợp lý trong mối tương quan với nhu cầu đầu tư và phát triển của nền kinh tế Nhật Bản
Trang 4chức năng của từng công cụ rõ ràng Công cụ nghiệp vụ thị trường mở sử dụng một cách chủ động để điều tiết cung cầu vốn khả dụng mà không lệ thuộc vào nhu cầu của những người tham gia thị trường; Công cụ tái cấp vốn được sử dụng với chức năng người cho vay cuối cùng trong trường hợp
điều kiện tiền tệ quá căng thẳng và kéo dal, công cụ tái chiết khấu được sử
dụng để đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng thường xuyên
1.3.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra có thể óp dụng vào Việt Nam,
Qua kinh nghiệm sử dụng các công cụ CSTT của NHTW của một số nước trên thế giới nêu trên, với điều kiện cụ thể của Việt Nam, luận án rút
ra một số kinh nghiệm có thể áp dụng trong thực thi CSTT:
Thứ nhất, tuỳ theo điều kiện cụ thể của nền kinh tế để vận dụng và xử
lý linh hoạt các công cụ CSTT ở các mức độ khác nhau, tuỳ theo chiều
hướng phát triển để lựa chọn công cụ CSTT thích hợp Chẳng hạn, khi nền
kinh tế đang gia tăng lạm phát, với mục tiêu của CSTT là phải kiểm chế lạm phát, thì lúc này phải sử dụng nặng về công cụ hạn mức tín dụng đối với nền kinh tế và công cụ dự trữ bắt buộc, .;
Thứ hai, khi xây dựng các mục tiêu CSTT quốc gia, cần phải đặt CSTT trong tổng thể và duy trì, phối kết hợp với hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước; đặc biệt là chính sách tài chính quốc gia Từ đó, lựa chọn công cụ CSTT phù hợp để thực thi CSTT trong từng thời kỳ, ;
Thứ ba, phối kết hợp sử dụng các công cụ CSTT trong quá trình thực thi CSTT một cách hài hoà để thực hiện mục tiêu CSTT cụ thể trong từng thời kỳ
Thứ tư, Muốn phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
Trang 5Chương 2
THỰC TRẠNG VẬN HÃNH CÁC CÔNG CỤ ĐIỂU HÃNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÃNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
2.1 KHI QUẮT QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÃ ĐIỂU HÃNH CHINH SÁCH TIEN TE CUA NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM
2.1.1 Khái quớt tình hình kinh tế - xð hội trong những năm đổi mới
~ Trước năm 1990: Nền kinh tế mang đặc trưng nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp Nền kinh tế mang tính chất trì trệ, tốc độ lạm phát cao
- Từ năm 1990 đến nay: Tình hình phát triển kinh tế theo hướng thị
trường qua hơn 10 năm đổi mới đã đạt được những kết quả đáng kể như lạm
phát đã được kiểm chế, tăng trưởng kinh tế cao và có tính ổn định, đặc biệt là
tính thị trường hàng hoá rõ rằng và phát triển là điều kiện tốt để thị trường tiền tệ phát triển
2.1.2 Khối quét quề trĩnh xây dựng vò điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hồng Nhỏ nước Việt Nam
Ở Việt Nam, CSTT cũng là một trong những chính sách quản lý kinh
tế mà NHNN là người xây dựng và tổ chức thực hiện; Quá trình xây dựng
và điều hành CSTT của NHNN Việt Nam có thể khái quát như sau:
- Trước 1990: CSTT vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp
- Từ 1990-1998: Điều hành CSTT theo nội dung 2 Pháp lệnh về ngân
hàng, bắt đầu xây dựng và điều hành CSTT theo nội dung mới:
+ Tính khối lượng tiền cần cung ứng trên cơ sở tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát được dự kiến
+ Sử dụng các công cụ trực tiếp và gián tiếp để điều hành CSTT như :
Trang 6- Từ 10/1998 đến nay: Điểu hành CSTT theo nội dung hai luật về ngàn hàng; Việc xây dựng và điều hành CSTT được hoàn thiện theo hướng:
+ Hoàn thiện việc tính khối lượng tiền cung ứng cũng dựa trên hai yếu tố tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát được dự kiến nhưng chuyển sang tính trực tiếp MB
+ Hoàn thiện các công cụ đang dùng: Dự trữ bắt buộc, lãi suất, tỷ giá và tiếp tục cho ra đời các công cụ gián tiếp: Thị trường mở, cải tiến sắp xếp lãi suất của NHTW cho phù hợp với hoạt động của thị trường mở
2.2 THỰC TRẠNG VẬN HANH CÁC CÔNG CỤ ĐIỂU HÃNH CHÍNH
SACH TIEN TE CUA NGÂN HÃNG NHÃ NƯỚC VIỆT NAM,
2.2.1 Khói quát việc vận hành các công cụ điều hònh chính sách
tiền tệ trước năm 1990,
Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam từ những năm trước năm 1990,
cơ bản hệ thống Ngân hàng vẫn là một cấp, đo vậy việc xác định và điểu
hành lượng tiền cung ứng của NHNN thời kỳ này vẫn hoàn toàn dựa theo
quan điểm điểu hành khối lượng tiền mặt Mo mà it quan tam dy di i M1
và.M2 náu đã, LAO,ra SA! di chÁc tuan, mẠI, chiÂm Làng ,=ho nàn, khan hiểm ''*- tiến Triav tơ nari trượt ươïệ nưung hguyete iia vote Cượt kubnE” hoảng
kinh tế những năm 1989-1991
Trong điều kiện nên kinh tế bắt đầu chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch
hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà
nước; toàn bộ giá cả bắt đầu được tự do hoá, Ngân hàng Nhà nước đã sử
dụng công cụ tín dụng và lãi suất: thất chặt tín dụng cấp cho các doanh
nghiệp nhà nước và nâng lãi suất lên cao Bước đầu trong điều hành CSTT, các công cụ này thực sự đã có kết quả rõ rệ trong việc giải quyết lạm phát;
Trang 72.2.2 Thực trạng vận hỏnh các công cụ điều hành CSTT của Ngân
hàng Nhỏ nước Việt Ngm †ữ năm 1990 đến noy
Từ năm 1990 đến nay, NHNN đã từng bước đưa vào sử dụng và diéu
hành một số công cụ của CSTT như: Hạn mức tín dụng dự trữ bắt buộc
lãi suất; nghiệp vụ thị trường mở, tỷ giá, thông qua việc điểu hành các công cụ nhằm tác động làm thay đổi một số chỉ tiêu tiên tệ bảo đảm duy trì
tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán sao cho phù hợp với yêu cẩn và
mục tiêu của CSTT đặt ra trong từng thời kỳ Các công cụ diều hành CSTT đã được NHNN sử dụng bao gồm:
2.2.2.1, Han mức tín đụng
Cuối năm 1994 NHNN thực hiện việc quy định hạn mức tín dụng cho vay nền kinh tế đối với 4 NHTM quốc doanh (nay là NHTM Nhà nước) Năm 1995, hạn mức tín dụng tiếp tục được duy trì và cho phép ở mức tăng 20,8%
so với cuối năm 1994 Năm 1996 ở mức 21 - 25% so với năm 1995
Tuy nhiên, vào năm 1997 và đầu năm 1998, công cụ hạn mức tín dụng đã mất dần vai trò của nó trong việc hạn chế sự gia tăng của tổng phương tiện
thanh toán Hơn nữa, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, quý 2/1998 NHNN đã
không áp dụng công cụ hạn mức tín dụng như là một công cụ thường xuyên
trong điều hành CSTT
2.2.2.2, Dy trữ bắt buộc
Dự trữ bất buộc được quy định là 10% -35% đối với các TCTD Trong từng giai đoạn khác nhau, NHNN đưa ra quy định cụ thể về DTBB với các
mức khác nhau nhằm đảm bảo sự kiểm soát cung ứng tiền trong nền kinh tế cũng như sự an toàn của hệ thống tài chính quốc gia Giai đoạn tháng 6/1992 - 2/1994, DTBB là 10% đối với phần lớn các TCTD Tiếp đó, NHNN quy định DTBB với từng loại tiền tiền gửi của từng loại hình TCTD, quy định hình thức
Trang 82.2.2.3 Công cụ lỡi suấ!? dược Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sit dung sớm với nhiều loại lãi suất khác nhau:
Một là, về lái suất tái cấp vốn
Tái cấp vốn được NHNN sử dụng để cung ứng phương tiện thanh toán cho các TCTD và điều tiết khối lượng tiền cung ứng tùy theo mục tiêu của CSTT Từ năm 1991, sau khi có hai Pháp lệnh về ngân hàng, NHNN chính thức áp dụng công cụ này và NIINN trở thành người cho vay cuối cùng đối với các TCTD Các TCTD muốn dược tái cấp vốn phải thoả mãn một số điều kiện nhất định; Trên cơ sở các điều kiện đó, NHNN ấn định lãi suất tái cấp vốn và các hình thức tái cấp vốn NHNN áp dụng tái cấp vốn dưới hai hình thức chủ yếu: Cho vay thế chấp chứng từ và cho vay theo đối tượng chỉ định Năm 1995 và năm 1996, lãi suất tái cấp vốn cho các NHTM quốc
doanh thống nhất một mức là 100% lãi suất trên chứng từ xin tái cấp vốn Sang năm 1997, lãi suất tái cấp vốn được điều chỉnh từ quy định theo từng
mức cụ thể theo kỳ hạn chiết khấu Lãi suất tái cấp vốn được điều chỉnh tăng
lên vào năm 1998 rồi lại giảm liên tục 4 lần từ I,I%/tháng xuống còn 0,5%/tháng vào cuối năm 1999
Năm 2000, từ đầu năm đến cuối tháng 7, NHNN hai lần giảm lãi suất tái
cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu Từ tháng 9, để thúc đẩy hoạt động của thị
trường mở, hạn chế cho vay tái cấp vốn, đồng thời tạo tín hiệu cho các TCTD điều chỉnh lãi suất trên thị trường, NHNN tang lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu lên Năm 2001, lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu được điều chỉnh giảm 2 lần từ 0,5%/tháng và 0,45%/tháng xuống 0,4% và
0,35%/ tháng tương ứng
Thứ hai, lai suất tín dụng đối với nền kinh tế
Trang 9thực dương Năm 1992-1995, các yếu tố của thị trường tiền tệ dần được xác lập và phát triển, lãi suất khống chế theo cơ chế sàn - trần được đuy trì đến
đầu năm 1996, từ năm 1996 đến 1997, Ngân hàng Nhà nước chỉ qui định trần lãi suất và khống chế chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động
bằng 0,35% và duy trì trần lãi suất cho vay
Năm 1998, NHNN tiếp tục thực hiện việc kiểm soát lãi suất trên thị trường tiền tệ bằng cơ chế lãi suất trần; xoá bỏ quy định chênh lệch lãi suất
cho vay và huy động vốn bình quân; không phân biệt lãi suất cho vay thành
thị và nông thôn; lãi suất tiển gửi tiếp tục được tự do hoá Sang năm 1999 qua các lần điều chỉnh trần lãi suất vào tháng 1, tháng 5, tháng 7, tháng 9 và tháng 10, lãi suất cho vay giảm xuống từ 1,25% còn 0,85% với khu vực thành thị và 1,0% đối với khu vực nông thôn Năm 2000, NHNN vẫn áp dụng theo cơ chế trần lãi suất ổn định như các tháng cuối năm 1999, nhưng dược điều hành theo hướng nới lỏng phù hợp với cung - cầu vốn thị trường Cơ chế điều hành lãi suất theo trần được áp dụng đến hết tháng 7/2000
Nam 2001, NHNN tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành lãi suất theo hướng
điều chỉnh lãi suất cơ bản một cách linh hoạt, được xác định trên cơ sở bám sát tín hiệu thị trường, đáp ứng mục tiêu của CSTT, đảm bảo sự kiểm soát của NHNN và từng bước hướng tới mục tiêu tự do hoá lãi suất
Cơ chế điều hành lãi suất ngoại tệ: cơ chế điều hành lãi suất ngoại tệ
được đổi mới theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng vẫn có sự kiểm soát của nhà nước,
2.2.2.4 Nghiệp vụ thị trường mỏ,
Công cụ này mới được đưa vào sử dụng trong điều hành cung ứng tiền của Ngân hàng Nhà nước vào12/7/2000 Công cụ thị trường mở bước đầu đã
phát huy được hiệu quả trong việc diéu hành CSTT bằng công cụ gián tiếp; do
Trang 102.2.2.5 Cong cy ty gid
Trong năm 1997, NHNN có sự điều chỉnh tăng biên độ tỷ giá giao dịch
lên +5% rồi +10% và tăng dần tỷ giá chính thức Năm 1998, NHNN chính
thức điểu chỉnh tỷ giá hai lần, biên độ giao dịch được điều chỉnh giảm từ +10% xuống +7%, tỷ giá phản ánh sát hơn tương quan cung cầu ngoại tệ trên
thị trường Năm 1999, tỷ giá giữa VND và USD khá ổn định Thực hiện một bước đổi mới cơ bản về điều hành tỷ giá từ quản lý có tính chất hành chính
sang điều hành theo hướng thị trường có sự quản lý của Nhà nước, NHNN công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng làm
cơ sở để các TCTD áp dụng
2.3 ĐĂNH GIÁ KẾT QUA VAN HANH CÁC CONG CỤ ĐIỂU HÃNH CHINH SACH TIEN TE CUA NGAN HÃNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
2.3.1 Những thành cơng
Thứ nhất, kiểm sốt sự gia tăng khối lượng tín dụng đối với nền kinh tế Thứ hai, thực hiện yêu câu ổn định tỷ giá ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, góp phần ổn định giá cả nói chung
Thứ ba, kiểm soát và điều tiết tốc độ gia tăng tổng phương tiện thanh toán, thực hiện mục tiêu kiểm chế đẩy lùi lạm phát, ổn định giá trị tiền tệ
2.3.2 Những tổn tgl
Bên cạnh những kết quả đạt được, trong việc vận hành các công cụ điều hành CSTT thời gian qua của Ngân hàng Nhà nước cũng còn những hạn chế và kìm hãm xu thế cạnh tranh và tính linh hoạt theo tín hiệu thị trường
Thứ nhất, về lãi suất Lãi suất tái cấp vốn chưa thực hiện đồng đâu với toàn hệ thống ngân hàng, mới chỉ tập trung cho các NHTMQD (nay là
NHTMNN)
Thứ hai, đối với công cụ DTBB Việc điều hành công cụ DTBB của
Trang 11chất NHNN mới chỉ quan tâm điều tiết tổng phương tiện thanh toán đến MI
trong khi chính M2 mới là mục tiêu cần kiểm soát
Thứ ba, hạn mức tín dụng Việc sử dụng công cụ này vào những thời điểm không thích hợp và cứng nhắc đã giảm tính linh hoạt trong
điều hành CSTT
Thứ tư, sử dựng nghiệp vụ thị trường mở: việc sử dụng công cụ gián tiếp
như nghiệp vụ thị trường mở mới được đưa vào sử dụng với quy mô còn nhỏ hẹp nên chưa có tác động nhiều đến kiểm soát khối lượng tiền, sẽ phải tiếp tục
hoàn thiện và khẳng định vai trò của công cụ này trong thời gian tới
Trang 12
TẠI HỌC VIÊN NGÂN HÃNG
Người hướng dẫn khoa học:
1 T5 DƯƠNG THU HƯƠNG
Ủy ban Ngân sách Quốc hội
2 PGS TS NGUYEN ĐĨNH TỰ Tạp chí Ngồn hàng
Phản biện 1: PGS TS NGUYEN THỊ BẤT
Trường Đại học Kinh tế Quốc đân
Phén bign 2: PGS TS BINH XUAN HANG
Hoc vign Tal chinh
Phdn biện 3: PGS TS NGUYEN NGOC OANH
Ngôn hông Nhỏ nước Việt Nam
Luận án sẽ được bảo về trước Hội đồng chấm luôn án cốp Nhỏ nước
họp tại Học viện Ngôn hồng
Vào hồi: /.4: giờ /7D ngày 2G thang 3 nam Zapzy
Có thể tìm hiểu luận én tol:
© Thư viện Học viện Ngẽn hàng $ Thư viện Quốc gia
Trang 13Thứ nhất, việc ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát được coi là
mục tiêu quan trọng hàng đầu của CSTT
Thứ hai, CSTT phải hướng vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
3.1.2 Định hưỡng cho việc vận hành các công cụ điều hành Chính sóch tiền tạ của Ngân hãng Nhà nước Việt Nam trong thời gian tới
* Những quan điểm cơ bản trong sử dụng các công cụ điều hành CSTT Quan điểm thứ nhất, sử dụng các công cụ điều hành CSTT phải hướng vào xây dung và điều hành chính sách tiên tệ trong mối quan hệ với các chính -
sách kinh tế vĩ mô khác, đặc biệt là các chính sách tài chính
Quan điểm thứ hai, vận hành các công cụ điều hành phải đảm bảo CSTT góp phần tăng cường vai trò quản lý và giám sát đảm bảo an toàn hệ thống, tạo được điều kiện thuận lợi cho sự phát triển hệ thống tài chính Việt Nam
Quan điểm thứ ba, việc sử dụng các công cụ điều hành CSTT cũng chính
là việc xác định nội dung các chính sách bộ phận trong chiến lược tiền tệ Quan điểm thứ tư, việc sử dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ
phải phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam
* Định hướng sử dụng các công cụ điều hành chính sách tiên tệ: Trong thời gian tới, CSTT phải được xây dựng và điều hành một cách chủ
động trong mối quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác Để nâng cao hiệu quả sử đụng các công cụ điều hành CSTT cần:
- Hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất đồng nội tệ và ngoại tệ theo hướng
tự do hoá có sự điều tiết gián tiếp của Nhà nước thông qua lãi suất định hướng
Trang 14- Hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái theo hướng vừa linh hoạt trong ngắn hạn, vừa ổn định trong dài hạn, khuyến khích xuất khẩu, góp phần ổn định thị trường tiền tệ và đặc biệt là thị trường vốn;
- Hoàn thiện hệ thống thị trường tiền tệ thứ cấp Phát triển các công cụ tài
chính của thị trường này;
- Hoàn thiện hơn nữa nghiệp vụ thị trường mở; có giải pháp tăng hàng hoá cho thị trường, có sự phối hợp nhịp nhàng hơn nữa giữa CSTT và quản lý
nợ của Chính phủ;
- Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý ngoại hối theo hướng tự do
hoá giao dịch vãng lai và giao dịch vốn, đồng thời xây dựng hệ thống các biện
pháp kiểm soát chu chuyển vốn quốc tế;
- Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm trên cơ sở thu thập và phân tích các thông tin để đưa ra những khuyến nghị hợp lý cho các TCTD
3.2 CÁC GIẢI PHẮP CHO VIỆC VẬN HÃNH CÓ HIỆU QUẢ CÁC CƠNG CỤ
ĐIỂU HÃNH CHÍNH SÁCH TIEN TE CUA NGÂN HÃNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
3.2.1 Tiếp tục thực hiện tự do hoớ lõi suốt: Lãi suất cho vay đối với nền kinh tế sẽ do thị trường quyết định; Lãi suất cơ bản chỉ đóng vai trò trong việc kiểm tra lãi suất thị trường; NHNN cần nghiên cứu
thời điểm để bỏ lãi suất cơ bản khi thị trường tiền tệ và thị trường mở
phát triển vì khi đó lãi suất hình thành trên thị trường mở chính là lãi
suất mà NHNN có thể công bố và có tác động đến lãi suất thị trường
3.2.2 Điều chỉnh lõi suắt tái cắp vốn cho phù hợp với quan hệ cung
cẩu về vốn trăn thị trường tiền tệ: Lãi suất tái cấp vốn là một công cụ gián
Trang 15tiết khả năng cho vay của các ngân làng dối với các khách hàng: Vì vậy,
NHNN cần phải điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn cho phù hợp với quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường tiền tệ
3.2.3 Nâng cgo hiệu quả sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc:
- Nang cao hiệu quả điều tiết tiền tệ của công cụ dự trữ bất buộc, NHNN cần nghiên cứu, có các giải pháp hồn thiện cơng cụ theo hướng mở rộng khả năng kiểm soát tiền tệ của NHNN, khuyến khích các TCTD sử dụng vốn linh
hoạt, hiệu quả
- Mở rộng đối tượng các TCTD phải thực hiện DTBB và đổi mới phương pháp tính toán và quản lý DTBB
- Điều chỉnh tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các TCTD, cần phải đựa trên cơ sở diễn biến thực tế tình hình kinh tế từng thời kỳ
3.2.4 Phát triển nghiệp vụ thị trường mở: Tập trung giải quyết các
vấn để:
~ Hoàn thiện và phát triển thị trường nội tệ liên ngân hàng ~ Cung cấp hàng hoá cho thị trường mở
- Xác định lãi suất cho thị trường mở trên cơ sở tương quan với lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất trên thị trường liên ngân hàng
- Xác định khối lượng trong từng lần mua bán căn cứ thực tế nhu cầu phát sinh của nền kinh tế
3.2.5 Điều hành tỷ gió linh hoạt theo diễn biến thị trường:
- NHNN phải điểu hành tỷ giá linh hoạt và đổi mới điều hành tỷ giá
Trang 16- Cải tiến công tác dự báo dòng tiền ra vào để sử dụng hợp lý ngoại hối can thiệp thị trường trong trường hợp có sự mất cân đối tạm thời về cung
cầu ngoại tệ
~ Từng bước tiến tới thực hiện chính sách tự do hoá ngoại hối, trên cơ
sở có sự kiểm soát của Nhà nước
- Tiếp tục thực hiện chính sách quản lý ngoại hối nới lỏng và tiến
din dén tu do hoá các giao dịch vãng lai, tạo điều kiện thu hút đầu tư
nước ngồi
3.2.6 Sử dụng cơng cụ mới:
NHNN cần tiếp tục hoàn thiện các nghiệp vụ này trong thời gian tới
để thông qua công cụ mới khi thực sự cần thiết có thể hỗ trợ vốn kịp thời cho các TCTD bù đắp thiếu hụt khả năng thanh toán bằng VND đối với các TCTD
3.2.7 Phối hợp đồng bộ trong quó trình sử dụng cóc cöng cụ điều
hành CSTT:
Sự phối hợp giữa các loại công cụ khác nhau trong điều hành tức là tìm ra phương án sử dụng linh hoạt các công cụ đảm bảo hiệu quả quản lý
cao nhất Khi phối hợp các công cụ như vậy phải tuân thủ nguyên tắc: Tạo ra hiệu lực cao; Tạo ra tính đồng bộ; Có sự phù hợp với các điều kiện của thị trường Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, có thể xảy ra hai tình huống:
Thứ nhất, phối hợp công cụ lãi suất với công cụ tỷ giá
Thứ hai, phối hợp nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc, lãi suất
Trang 17Cả hai hình thức phối hop déu lấy công cụ lãi suất tái cấp vốn làm nền tảng Như vậy công cụ này trở thành trung tâm của toàn bộ quá trình điều hành chính sách với sự hỗ trợ của các công cụ khác
3.2.8 Dự báo, quản lý vả điều hành tổng phương tiện thanh toán 3.2.9 Phốt triển thị trường tiền tệ Bao gồm:
+ Mở rộng thị trường tiền tệ
+ Đẩy mạnh hoạt động của thị trường nội tệ liên ngân hàng + Nâng cao hiệu quả hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
3.2.10 Nâng cao hiệu quả quản lý vốn khả dụng
3.2.11 Tăng cường công tác đào tạo, quản lý và sử dụng hợp lý đội
ngũ cán bộ
3.2.12 Quy hoach lại và hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động ngân hàng
3.2.13 Đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ công nghệ ngân hàng theo hướng
hiện đại hoá và từng bước quốc tế hoá
3.2.14 Tăng cường hoạt động giám sát, thanh tra đối với các tổ chức
tín dụng
3.2.15 Cùng cố, hoàn thiện tổ chức bộ máy
Trang 18< =
KẾT LUẬN
Luận án về để tài “Giải pháp cho việc vận hành các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” đã tập trung nghiên cứu, giải quyết các vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về chính sách tiền tệ và các công cụ điều hành CSTT trong xu thế hội nhập kinh tế
toàn cầu hiện nay Luận án đã hoàn thành các nhiệm vụ sau:
Một là, hệ thống hoá những nội dung cơ bản về NHTW, về chính sách tiền tệ, các công cụ và việc vận hành các công cụ CSTT trong nền kinh tế thị trường và một số kinh nghiệm sử dụng các công cụ CSTT ở các nước, kết quả thể hiện:
- Từ hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về NHTW để thấy được vai trò của NHTW trong điều hành CSTT và vận hành các công cụ của CSTT
- Luận án đã phân tích nhiệm vụ và mục tiêu của CSTT cũng như mối
quan hệ giữa các mục tiêu rất mật thiết với nhau, thúc đẩy lẫn nhau nhưng
trong từng thời gian nhất định, trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể,
các mục tiêu của CSTT nhiều khi không thống nhất, thực hiện tốt mục tiêu này thì hạn chế mục tiêu khác; Do vậy, trong quá trình thực hiện CSTT
không thể tuyệt đối hoá một mục tiêu này hay mục tiêu khác, không thể
giải quyết độc lập các mục tiêu trên tầm vĩ mô mà phải tùy vào điều kiện
cụ thể để lựa chọn mục tiêu ưu tiên hơn và phải kịp thời điều chỉnh chúng
khi cần thiết với những giải pháp thích hợp
~ Luận án đã tổng hợp những lý luận về các công cụ và việc vận hành
các công cụ của CSTT nhằm thực hiện các mục tiêu của CSTT
- Luận án đã đưa ra kinh nghiệm của một số nước trong việc vận hành các công cụ của CSTT và từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm có thể áp
Trang 19Những cơ sở lý luận trên đã tạo ra các cơ sở khoa học để đánh giá phân tích thực trạng các công cụ điều hành CSTT ở Việt Nam thời gian qua của Ngân hàng Nhà nước
Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng quá trình vận hành các công cụ điều hành CSTT ở Việt Nam trước năm 1990; đi sâu vào trong những năm
đổi mới, luận án khẳng định cần phải có giải pháp tiếp tục hoàn thiện sử
dụng các công cụ điều hành CSTT đảm bảo thực hiện các mục tiêu CSTT có hiệu quả
Ba là, luận án cũng làm rõ hơn những thành công và tồn tại trong việc vận hành các công cụ điều hành CSTT của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam những năm qua, những vấn để thuộc yếu tố chủ quan và khách quan gây ảnh hưởng đến hiệu quả của việc sử dụng các công cụ điều hành CSTT; từ đó rút ra những vấn để nổi lên cần phải nghiên cứu giải quyết trong thời gian tới
Bốn là, luận án đã đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả
của việc vận hành các công cụ điều hành chính sách tiển tệ của Ngân
hang Nhà nước Việt Nam gồm những giải phấp nhằm tạo các điều kiện
về môi trường, về hàng hoá để đáp ứng yêu cầu vừa có tính trước mắt,
vừa mang tính lâu dài nhằm nâng cao hiệu quả vận hành từng công cụ điều hành CSTT và những giải pháp để sử dụng các công cụ của CSTT
hợp lý, phù hợp với từng giai đoạn, từng điểu kiện cụ thể Mặt khác,
Trang 201 Nguyễn Duy Hinh (1997), Chiến lược cải tổ hệ thống ngân hàng cần gắn kết với chính sách kinh tế vĩ mô
Tạp chí Thông tin Khoa học Ngân hàng số 5/1997
2 Nguyễn Duy Hinh (1998), Những vướng mắc và giải pháp khắc phục để
mở rộng mạng lưới thẻ
"Tạp chí Ngân hàng Số chuyên đề tháng I 1-1998
3 Nguyễn Duy Hinh (2002), Một số ý kiến về xây dựng và và điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước
Tap chi Ngan hàng - Số 11 năm 2002
4 Nguyễn Duy Hình (2003), Kinh nghiệm của một số nước trong việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ và những vấn đẻ rút ra cho Việt Nam
Trang 211 Tĩnh cắp thiết của để tôi luận án
Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quan
trọng trong quá trình điều hành các hoạt động của nền kinh tế Tuy nhiên, chính sách tiền tệ thực sự có ý nghĩa và thể hiện đúng vai trò vị trí của mình hay không lại phụ thuộc vào quá trình sử dụng các công cụ để điều hành chính sách tiền tệ của NHTW
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta đã chuyển sang kinh tế thị trường đặc biệt là để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế theo các lộ trình cam kết gia
nhập AFTA, thực hiện hiệp định thương mại Việt - Mỹ và tiến tới gia nhập WTO không thể duy trì việc điều hành các công cụ của chính sách tiền tệ trực
Trang 22~ Hệ thống hoá những vấn để cơ bản về chính sách tiền tệ và các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của NHTW trong nền kinh tế thị trường
- Phân tích thực trạng sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ để điều
hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ ở nước ta
3 Đối tượng võ phạm vỉ nghiên cứu:
- Nghiên cứu nội dung chính sách tiền tệ và vận hành các công cụ điều
hành chính sách tiền tệ
- Nghiên cứu sự vận hành các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong những năm đổi mới; chủ yếu những
năm gần đây
4 Phương phép nghiên cứu:
Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
phương pháp điều tra phân tích, tổng hợp, thống kê ngoài ra, luận án còn sử dụng một số biểu, bảng để minh hoạ
5 Kết cầu của luận ồn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận án
gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận của chính sách tiền tệ và các công cụ điều hành chính sách tiễn tệ trong nên kinh tế thị trường
Chương 2 Thực trạng vận hành các công cụ điều hành chính sách tiên tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Trang 23Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TE VÄ CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU HÃNH CHÍNH SÁCH TIẾN TE
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1, NGAN HANG TRUNG UONG VA CHINH SACH TIEN TE
1.1.1 Ngan hdng Trung ương
* Sự ra đời của Ngân hang Trung ương:
Do nhụ cầu trao đổi và tích trữ của cải, hoạt động ngân hàng đã xuất hiện
và nhanh chóng phát triển thành hệ thống ngân hàng ở các quốc gia khác nhau trên thế giới Hệ thống ngân hàng được chia làm hai loại: Ngân hàng Phát hành và Ngân hàng thương mại Khái niệm Ngân hàng Phát hành dân chuyển thành Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Trung ương không chỉ thực hiện chức năng phát hành tiền vào lưu thông mà còn thực hiện chức năng quản lý vi mô trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng
Trong quá trình phát triển, ở bất cứ quốc gia nào cũng đều có một
NHTW của riêng mình; Tuy nhiên, trong quá trình đó, mô hình NHTW đã
được cải tiến và hoàn thiện, NHTW không những có ở mỗi quốc gia mà còn
có NHTW của liên minh như NHTW Châu Âu Tuỳ theo đặc điểm tổ chức và
trình độ phát triển của nên kinh tế, nền sản xuất xã hội ở quốc gia đó, NHTW có cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động tương ứng phù hợp
* Mô hình tổ chức và quản lý Ngân hàng Trung ương
Đến nay, NHTW trên thế giới có ba mô hình tổ chức và quản lý:
- NHTW trực thuộc Quốc hội: Với mô hình này: NHTW tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trước Quốc hội
Trang 24công cụ quan trọng Để thực hiện chức năng của mình, Chính phủ nắm
NHTVW và qua NHTW tác động đến CSTT
- MHTW trực thuộc Bộ Tài chính: Thực chất NHTW vẫn trực thuộc Chính phủ, Chính phủ điều hành NHTW thông qua Bộ Tài chính
* Bản chất, chức năng, nhiệm vụ và vai trò của NHTW:
* Bản chất: Ngân hàng Trung ương là một ngân hàng quản lý Mục tiêu hoạt động của nó không phải là lợi nhuận, mà thực chất là đảm bảo sự hoạt
động, vận hành thông suốt của hệ thống trung gian tài chính trong nên kinh
tế, đảm bảo sự ổn định vĩ mô trên cơ sở điều tiết cung cầu lưu thông tiền tệ thông qua các công cụ, biện pháp cụ thể
* Chức năng, nhiệm vũ: NHTNW thực hiện các chức năng cơ bản:
~ Phát hành giấy bạc ngân hàng và điều tiết lượng tiền cung ứng: - Là ngân hàng của các ngân hàng
- Là ngân hàng của Nhà nước
* Vai trò: Điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông, qua đó điều tiết vĩ mô nền kinh tế, vai trò của NHTW được cụ thể hoá thông qua một số vai trồ
trung gian sau:
- Thiết lập và điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế; -6n định sức mua của đồng tiền quốc gia; - Chỉ huy đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng
1.1.2 Chính sách tiển tệ
* Khái niệm về chính sách tiên tệ:
CSTT là một trong những chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước mà NHTW, thông qua các hoạt động của mình, tác động đến khối lượng tiền
trong lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã
Trang 25hai vấn để quan trọng nhất được quan tâm là: xây dựng các mục tiêu cần đạt
tới và sử dụng công cụ nào phù hợp để có thể đạt được các mục tiêu đó, * Các mục tiêu của chính sách tiên tệ: Tuỳ thuộc vào điều kiện, tình
hình kinh tế ở mỗi nước trong từng thời kỳ NHTW đưa ra các mục tiêu trung gian và mục tiêu cuối cùng khác nhau cho CSTT
Thứ nhất, ổn định sức mua tiên tệ thể hiện qua việc kiểm soát lạm phát
và ổn định tỷ giá hối đoái, thông qua việc ổn định giá trị đối nội và đối ngoại của đồng tiền
Thứ hai, mục tiêu tăng trưởng kinh tế: việc gia tăng hay giảm bớt khối lượng tiền tệ sẽ ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế đất nước Đồng thời, việc én
định lãi suất cũng được đặt ra như là một mục tiêu trung gian cơ bản của CSTT trong việc đạt tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế vì những biến động của
lãi suất sẽ làm cho nên kinh tế bấp bênh, không ổn định
Thứ ba, tao việc làm, giảm thất nghiệp Thực hiện các mục tiêu trên của
CSTT cũng đồng thời đòi hỏi, CSTT phải xác lập mục tiêu: tạo việc làm, giảm
thất nghiệp
* Quan hệ giữa cde muc tiéu:
Dù mỗi mục tiêu là độc lập tương đối khi nghiên cứu một cách riêng biệt, nhưng trong điều hành CSTT, các mục tiêu được đặt ra có mối quan hệ với nhau Tùy vào điều kiện cụ thể để lựa chọn mục tiêu ưu tiên hơn và điều quan trọng hơn là NHTW phải luôn nắm bắt được thực tế diễn biến của quá trình thực hiện các mục tiêu để kịp thời điều chỉnh chúng khi cần thiết với những giải pháp thích hợp
1.2 CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIẾN TE VA VIEC VAN HANH NO
1.2.1 Hạn mức tín dụng
Trang 26công cụ trực tiếp điều tiết lượng tiền cung ứng, được NHTW sử dụng khi các công cụ gián tiếp khác tỏ ra kém hiệu lực Bằng việc quy định hạn mức tín dụng, NHTW có thể kiểm soát khá chặt chẽ tổng lượng tiền cung ứng; Tuy nhiên, kiểm soát trực tiếp bằng hạn mức tín dụng đối với nền kinh tế
có một số điểm bất lợi như: Hạn mức tín dụng có thể làm cho lãi suất tín
dụng tăng lên, có xu hướng làm giảm cạnh tranh giữa các NHTM, có thể làm
sai lệch cơ cấu đầu tư của các NHTM, ảnh hưởng đến cơ cấu nền kinh tế,
khi thị trường tiền tệ hoạt động chưa có hiệu quả thì hạn mức tín dụng có
thể làm cho các khoản tín dụng được cấp ra nhỏ hơn so với tổng hạn mức
tín dụng đã được xác định từ trước
1.2.2 Dự trữ bốt buộc
Tỷ lệ dự trữ bất buộc là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện thanh tốn cần vơ hiệu hoá trên tổng số tiến gửi huy động Dự trữ bắt buộc tác động tới
cung ứng tiền tệ bằng cách gây ra thay đổi số nhân cung ứng tién tệ trên hai phương điện:
- Dự trữ bắt buộc tác động đến cơ chế tạo tiền của NHTM
- Dự trữ bất buộc tác động đến lãi suất cho vay của hệ thống NHTM Dự trữ bắt buộc có một số ưu điểm như: Tác động mạnh mẽ đến lượng tiền cung ứng; Tăng cường hiệu lực điều hành CSTT của NHTW; Tôn trọng sự cạnh tranh giữa các ngân hàng; Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM; giúp NHTM tránh được rủi ro do mất khả năng thanh
toán Tuy nhiên, dự trữ bắt buộc cũng có một số nhược điểm như: Sử nợ cụ dự trữ bắt buộc rất nhức tap trong viêc tính taám-tbản;hÉn- pia
van lý tăng; không thích nghỉ trong việc muốn điều chỉnh một lượng tiền
ung ứng nhỏ, việc tăng dự trữ bắt buộc có thể gây nên vấn để khả năng
anh khoản ngay đối với một ngân hàng có dự trữ vượt mức thấp; việc
Trang 27cho các ngân hàng và quản lý khả năng thanh khoản của những ngân hàng
đó khó khăn hơn
Chế độ dự trữ bắt buộc ở các nước khác nhau có thể khác nhau, giữa
các thời kỳ khác nhau có thể khác nhau Song nói chung, dự trữ bất buộc đều mang tính pháp luật, dự trữ bắt buộc được gửi ở NHTW và không được hưởng lãi
1.2.3 Công cụ lõi suắt
Lãi suất là giá cả của quyển sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định mà người sử dụng phải trả cho người sở hữu nó
Có rất nhiều loại lãi suất: Căn cứ vào loại hình thì có: lãi suất tín dụng thương mại, lãi suất tín dụng ngân hàng, lãi suất tín dụng Nhà nước và lãi
suất tín dụng tiêu dùng; căn cứ vào thời hạn có lãi suất dài hạn, ngắn hạn;
căn cứ vào giá trị có lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa;
Ngay trong cùng một loại hình cũng có rất nhiều loại khác nhau Mỗi loại lãi suất có tác đụng khác nhau trong điều hành CSTT
* Lãi suất tái cấp vốn: Lãi suất tái cấp vốn là lãi suất để thực hiện quan hệ tín dụng của NHTW đối với các NHTM thực hiện theo các qui định và điều kiện cho vay của NHTW NHTW thường thực hiện tái cấp vốn cho các
NHTM theo các hình thức: Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng; chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay dưới hình thức cảm cố, thế chấp các chứng từ có giá ngắn hạn Với công cụ này NHTW sẽ
điều chỉnh tăng, giảm lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu phụ thuộc vào mục tiêu của CSTT là thất chặt hay nới lỏng tiền tệ Từ đó tác động tới lượng tiền trong lưu thông
Về ti điểm: qua công cụ tái cấp vốn, NHTW là người cho vay cuối cùng, kiểm tra chất lượng tín dụng của các NHTM, bơm tiền ra lưu thông theo mức độ đã được khống chế để kìm chế lạm phát hoặc kích thích tăng