1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu thực trạng và giải pháp

84 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 LỜI CẢM ƠN Trước trình bày luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô giảng đường đại học Quý Anh, Chị đơn vị thực tập, tận tình hướng dẫn cung cấp cấp tài liệu giúp tác giả hoàn thành luận văn Trong trình làm có đơi chút thiếu xót, mong Q Thầy, Cơ Q Anh, Chị góp đơi lời ý kiến Tác giả xin chân thành cảm ơn Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Nguyễn Thị Mỹ Dung i GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KÝ TÊN ii GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Mục đích nghiên cứu tính cấp thiết đề tài: .1 Vấn đề nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: .2 3.1 Các mục tiêu cụ thể: 3.2 Phạm vi nghiên cứu thu thập số liệu 3.3 Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ BAO THANH TOÁN 1.1 Khái niệm, chất đặc điểm bao toán: 1.1.1 Khái niệm, chất bao toán: 1.1.2 Đặc điểm bao toán: 1.2 Phân loại bao toán 1.2.1 Căn vào phạm vi lãnh thổ: 1.2.2 Căn vào tính chất có truy địi hay khơng truy địi: .7 1.2.3 Căn vào phương thức bao toán: 1.2.4 Căn vào cách thức thực hiện: 1.2.5 Căn vào việc thông báo không thông báo: 1.3 Quy trình thực bao toán 1.3.1 Quy trình thực bao tốn nội địa: .8 1.3.2 Quy trình thực bao tốn xuất nhập khẩu: 10 1.4 Tính hai mặt bao toán 11 iii GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 1.4.1 Lợi ích bao toán 11 1.4.1.1 Đối với đơn vị bao toán: 12 1.4.1.2 Đối với đơn vị bao toán (bên bán) 12 1.4.1.3 Đối với bên mua hàng 14 1.4.1.4 Đối với quốc gia áp dụng bao toán 14 1.4.2 Rủi ro bao toán: .15 1.4.2.1 Rủi ro từ phía người bán: 16 1.4.2.2 Rủi ro từ phía người mua: 16 1.4.2.3 Rủi ro từ phía đơn vị bao toán: 16 1.5 So sánh nghiệp vụ bao toán với nghiệp vụ khác 17 1.5.1 So sánh bao toán với chiết khấu thương phiếu 17 1.5.2 So sánh bao toán với phương thức cho vay thông thường 18 1.5.3 So sánh bao toán với tài trợ khoản phải thu: 19 1.6 Kinh nghiệm phát triển nghiệp vụ bao toán số nước giới 20 1.6.1 Kinh nghiệm phát triển bao toán số nước giới: 20 1.6.2 Rút học kinh nghiệm cho Việt Nam: 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) 23 2.1 Thực trạng phát triển nghiệp vụ bao toán hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh phát triển bao toán giới .23 2.1.1 Thực trạng phát triển nghiệp vụ bao toán giới 23 2.1.2 Hoạt động bao toán Châu Á ASEAN: .25 iv GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 2.1.3 Thực trạng phát triển nghiệp vụ bao toán ngân hàng Việt Nam: 27 2.1.3.1 Kết doanh số bao toán Việt Nam: 27 2.1.3.2 Các khó khăn triển khai bao toán Việt Nam: 27 2.1.3.3 Các hạn chế văn pháp luật thực Bao Thanh Toán Việt Nam: 31 2.2 Thực trạng phát triển nghiệp vụ bao toán ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 33 2.2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 33 2.2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu: 33 2.2.1.2 Các dịch vụ ngân hàng Á Châu: 36 2.2.1.3 Vị ngân hàng so với ngân hàng khác ngành: 36 2.2.2 Thực trạng phát triển nghiệp vụ bao toán ngân hàng Á Châu 37 2.2.2.1 Đánh giá kết tình hình kinh doanh ngân hàng Á Châu năm (2008 – 2011) 37 2.2.2.2 Đánh giá nghiệp vụ bao toán ngân hàng Á Châu: 41 2.2.2.3 So sánh kết hoạt động bao toán ngân hàng ACB số ngân hàng thương mại cổ phần khác: 45 2.2.2.4 Những hạn chế ảnh hưởng đến nghiệp vụ bao toán ACB 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 50 3.1 Định hướng phát triển nghiệp vụ bao toán ngân hàng Á Châu giai đoạn 2012 – 2020 50 v GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 3.2 Giải pháp phát triển hiệu nghiệp vụ bao toán ngân hàng Á Châu (ACB) 52 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tiếp thị bao toán: 52 3.2.2 Thiết lập phận bao toán chi nhánh ngân hàng ACB 54 3.2.3 Phát triển sản phẩm bao toán xuất nhập ACB 54 3.2.4 Nâng cao trình độ cho nhân viên nghiệp vụ BTT 55 3.2.5 Cần xây dựng lại biểu phí hợp lý 55 3.3 Giải pháp khung pháp lý bao toán 56 3.3.1 Xây dựng quy chế hạch toán kế toán chuẩn mực dành riêng cho hoạt động bao toán: 56 3.3.2 Quy định khoản phải thu phát sinh từ giao dịch, thỏa thuận có tranh chấp 57 3.3.3 Cần phải quy định rõ ràng thuế hoạt động bao toán: 57 3.3.4 Quy định lại mức an tồn tín dụng 58 3.3.5 Về việc chuyển giao quyền đòi nợ 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN 60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lịch sử đời Bao Thanh Toán Phụ lục 2: Quy chế hoạt động bao toán Việt Nam: .3 2.1 Các văn pháp luật hành thực BTT Việt Nam: 2.2 Các điều kiện để hoạt động BTT Việt Nam: 2.3 Loại hình bao tốn: 2.4 Phương thức bao toán .4 vi GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 Phụ lục 3: Quy chế thực bao toán ngân hàng Á Châu .5 3.1 Các văn pháp luật thực nghiệp vụ BTT Ngân hàng Á Châu .5 3.2 Quy trình tổ chức bao tốn 3.3 Sơ đồ quy trình thực BTT ngân hàng ACB: 3.3.1 Quy trình BTT nước ngân hàng Á Châu 3.3.2 Quy trình BTT xuất nhập ngân hàng Á Châu 3.4 Các điều kiện, thủ tục, mức tính phí tham gia BTT ACB: 3.4.1 Đối tượng khách hàng ACB thực bao tốn: .9 3.4.2 Loại hình sản phẩm BTT ACB cung cấp: .10 3.4.3 Điều kiện BTT bên bán hàng: 10 3.4.4 Điều kiện BTT bên mua hàng: 10 3.4.5 Các khoản phải thu không BTT: 11 3.4.6 Điều kiện phương thức toán hợp đồng mua bán hàng: .11 3.4.7 Thời gian thực hiện: 11 3.4.8 Tài sản đảm bảo: 12 3.4.9 Các tính lãi BTT: 12 3.4.10 Giá mua bán khoản phải thu: 12 3.4.11 Thời hạn ứng trước (T): 12 3.4.12 Ứng trước khoản phải thu: 12 3.4.13 Mức phí thực BTT khách hàng doanh nghiệp: 12 3.4.14 Ví dụ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ASEAN Các quốc gia Đông Nam Á BTT Bao toán D/A Phương thức toán chấp nhận nhờ thu D/P Phương thức toán nhờ thu EXIMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập FCI Hiệp hội Bao toán quốc tế L/C Thư tín dụng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TECHCOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương VIB BANK Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế VCB BANK Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam viii GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống đơn vị BTT (Điển hình sử dụng BTT nội địa) Hình 1.2 Hệ thống hai đơn vị BTT ( Điển hình sử dụng BTT quốc tế) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Doanh số BTT giới phân chia theo Châu lục Bảng 2.2 Doanh số BTT giới Bảng 2.3 Doanh số BTT số nước đứng đầu khu vực Châu Á Bảng 2.4 Doanh số BTT nước khu vực ASEAN Bảng 2.5 Doanh số BTT Việt Nam từ năm 2005 - 2011 Bảng 2.6 So sánh số tiêu ngân hàng thương mại Bảng 2.7 Tình hình huy động vốn ACB từ 2008 - 2011 Bảng 2.8 Tiền gửi tổ chức tín dụng nước từ năm 2008 - 2011 Bảng 2.9 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng từ năm 2008 – 2011 Bảng 2.10 Đầu tư chứng khoán từ năm 2008 – 2011 Bảng 2.11 Số liệu toán quốc tế từ năm 2008 - 2011 Bảng 2.12 Doanh số BTT Ngân hàng Á Châu từ năm 2005 – 2011 Bảng 2.13 Doanh số BTT so với tổng doanh số hoạt động tín dụng từ năm 2008 – 2011 ngân hàng Á Châu Bảng 2.14 So sánh kết hoạt động BTT ACB số NH TMCP khác Bảng 2.15 Mức phí dịch vụ BTT số ngân hàng thương mại ix GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 LỜI MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu tính cấp thiết đề tài: Trong bối cảnh xu tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam thành viên tổ chức thương mại lớn tồn cầu WTO, tổ chức tài tín dụng nước tham gia vào thị trường Việt Nam ngày mở rộng sâu lĩnh vực tài ngân hàng Điều nói lên, tồn cầu hóa đem lại nhiều thuận lợi hội cho kinh tế nói chung cho ngành ngân hàng nói riêng, hệ thống Ngân hàng huyết mạch tồn kinh tế Đi đôi với hội thách thức, rủi ro mà hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt: lực tài cịn q thấp, trình độ quản lý cịn hạn chế, sản phẩm dịch vụ cịn hạn hẹp, chưa đa dạng,…Vì vậy, ngân hàng thương mại khơng nhanh chóng cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ, đưa sản phẩm dịch vụ mới, đại vào hoạt động khó tránh nguy sụt giảm thị phần, khả cạnh tranh dẫn đến phá sản Một sản phẩm dịch vụ đáp ứng u cầu BAO THANH TỐN Nhưng Việt Nam hoạt động lại mờ nhạt Trên giới, có nhiều nước sử dụng bao toán giải pháp tối ưu thúc đẩy q trình bn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ diễn nhanh chóng hiệu Do đó, bao tốn ngày khẳng định công nhận rộng rãi.Với phát triển mạnh mẽ giới vậy, Việt Nam bao tốn cịn nghiệp vụ chưa phát triển Nghiệp vụ bao toán tồn xuất ngân hàng Á Châu cách năm công nhận dịch vụ bao toán tốt Việt Nam, so với quy mơ chất lượng đích thực sản phẩm bao tốn ngân hàng Á Châu chưa thực khai thác hết lợi ích bao tốn Trước tình hình đó, tác giả định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu phát triển nghiệp vụ bao toán ngân hàng TMCP Á Châu”, nghiên cứu thực trạng bao toán ngân hàng Á Châu số ngân hàng khác Từ giúp phát triển chất lượng nghiệp vụ bao toán ngân hàng thương mại Á Châu nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lịch sử đời Bao Thanh Toán Các nhà sử học cho BTT xuất phát từ đại lý hưởng hoa hồng, người thực việc mua bán luân chuyển hàng hóa khoảng 2000 năm trước thời đế chế La Mã Thời đó, hệ thống thơng tin cịn sơ khai, đại lý hoa hồng thực chức trung gian quan trọng giao dịch thương mại nhà sản xuất nước người mua nước tương tự hình thức sơ khai Marketing Là đại lý, họ nắm giữ quyền sở hữu (chứ danh nghĩa) hàng hóa bên ủy nhiệm – nhà sản xuất nước ngồi – giao hàng hóa cho người mua nước, ghi sổ doanh thu/ khoản phải thu thu nợ đến hạn, chuyển dư nợ cho bên ủy nhiệm sau trừ phần hoa hồng mình, thường thể lượng phần trăm tổng doanh thu Với phát triển toàn cầu ngành công nghiệp nước Anh vào kỷ 14 kỷ 15, vai trò hưởng đại lý lớn mạnh quan trọng Các đại lý hưởng hoa hồng (đại lý BTT) tin tưởng vào khả trả nợ người mua nước mà họ giao dịch cùng, sở họ bắt đầu cung cấp tín dụng cho người ủy nhiệm để lấy hoa hồng cao Thực tế với khoản hoa hồng nhiều hơn, đại lý BTT bắt đầu bảo đảm khả trả nợ người mua cách hứa trả cho người ủy nhiệm tương lai, người mua không trả nợ hạn khả tài khơng cho phép Khơng lâu sau đó, kết tự nhiên việc bảo lãnh tín dụng, đại lý tốn bắt đầu có đủ vốn bắt đầu trả trước phần (tạm ứng) cho người ủy nhiệm dựa khoản tốn người mua tương lai đại lý BTT Do có khoản tạm ứng mà đại lý BTT tính thêm phí hoa hồng hay lãi suất Thơng thường, để tránh khỏi tình trạng khơng tốn hay tốn khơng đủ vấn đề khơng phụ thuộc phạm trù tín dụng người mua khiếu nại người bán số lượng, chất lượng hàng hóa hay thời gian giao hàng không hạn, đại lý BTT khơng tạm ứng tồn số tiền doanh thu bán hàng Thay vào đó, họ giữ lại phần để dự trù phải trả cho người bán việc khơng tốn khơng tồn Người mua thường thông báo đại lý BTT mua quyền nhận toán họ GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 Vào thời điểm Christop Columbus phát Châu Mỹ năm 1492, đại lý BTT phát triển từ vai trò với chức Marketing thành đóng hai vai trị vừa có chức marketing vừa có chức tài Thế kỷ 16 chứng kiến bắt đầu chế độ thực dân Mỹ, với vai trị ngày tăng nhiều hội cho BTT – đặc biệt người thiết lập hoạt động kinh doanh Mỹ Khoảng cách Châu Âu thị trường thực dân lớn trở nên lớn Mỹ mở rộng biên giới phía Tây Khoảng cách lớn khiến cho nhà sản xuất Châu Âu khó quen với thị trường Châu Mỹ Và điều làm cho vịng tuần hồn vốn từ bắt đầu sản xuất đến nhận toán cuối dài Kết hợp với yếu tố tạo căng thẳng đáng kể nhà sản xuất Vì vậy, lợi đại lý BTT người Mỹ có lợi quen thuộc với thị trường người mua nước, họ bắt đầu tổ chức để cung cấp cho nhà sản xuất Châu Âu dịch vụ marketing tài tương tự trước người an hem họ nước khác làm Đến cuối kỷ 19, thay đổi quan trọng giới thương mại xảy Ở nước, thực dân Mỹ phát triển thành quốc gia chủ quyền trở nên phụ thuộc vào hàng hóa nước ngồi Sự phát triển ngành nước dân số lực lượng lao động nước tăng nhanh, tài nguyên thiên nhiên dồi áp đặt biểu thuế gắt gao hàng hóa nước ngồi Đồng thời nhà sản xuất Mỹ phát triển đội ngũ kinh doanh (marketing) vậy, nhu cầu marketing mà trước đại lý BTT thực giảm Tuy nhiên, lần đại lý BTT lại phát triển điều chỉnh theo nhu cầu kinh tế nước, tập trung vào tín dụng, thu nợ, kế toán chức tài (thường thơng báo cho người mua việc bán khoản phải thu) Việc giao cho đại lý BTT thực chức cho phép nhà sản xuất ngành dệt may Mỹ tập trung vào sản xuất tiếp thị thời kỳ phát triển nhanh Khi nhà sản xuất Mỹ mở rộng chuyên môn dịch vụ sang ngành công nghiệp Đến kỷ 20, BTT Mỹ phát triển sang ngành công nghiệp phát triển điện, hóa chất sợi tổng hợp Ngày nay, BTT mở rộng sang nhiều ngành nghề khác tạm thời, quảng cáo, thiết kế đồ họa, dịch vụ ngành cơng nghiệp có ảnh hưởng liên quan… GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 Phụ lục 2: Quy chế hoạt động bao toán Việt Nam: 2.1 Các văn pháp luật hành thực BTT Việt Nam: Đối tượng thực BTT ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng với tư cách doanh nghiệp hoạt động kinh doanh kiếm lời Hiện hệ thống ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng chịu điều chỉnh văn pháp luật sau đây:  Luật tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997  Luật sửa đổi bổ sung số điều tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004  Quyết định thống đốc ngân hàng Nhà Nước việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001  Quyết định thống đốc ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi bổ sung số điều quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng số 127/2005/QĐ-NHNN ngày tháng năm 2005  Quyết định thống đốc ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế thực BTT tổ chức tín dụng số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày tháng năm 2004  Công văn số 676/NHNN-CSTT ngày 26/06/2005 việc cấu lại thời hạn trả nợ chuyển nợ hạn hoạt động BTT tổ chức tín dụng 2.2 Các điều kiện để hoạt động BTT Việt Nam: Ngân hàng nhà nước cho phép thực hoạt động BTT nước ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng có đủ điều kiện sau:  Có nhu cầu hoạt động BTT  Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ cho vay thời điểm cuối tháng tháng gần 5%; không vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng (tổng dư nợ cho vay tổ chức tín dụng khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có)  Không thuộc đối tượng bị xem xét xử lý vi phạm hành lĩnh GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 vực tài chính, ngân hàng bị xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài chính, ngân hàng khắc phục hành vi vi phạm  Đối với hoạt động BTT xuất-nhập khẩu: Ngoài điều kiện quy định trên, tổ chức tín dụng xin hoạt động BTT xuất-nhập phải tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối 2.3 Loại hình bao tốn:  BTT có quyền truy địi: đơn vị BTT có quyền truy địi lại số tiền ứng trước cho bên bán hàng bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ tốn khoản phải thu  BTT khơng có quyền truy địi: đơn vị BTT chịu toàn rủi ro bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ tốn khoản phải thu Đơn vị BTT có quyền đòi lại số tiền ứng trước cho bên bán hàng trường hợp bên mua hàng từ chối toán khoản phải thu bên bán hàng giao hàng không thỏa thuận hợp đồng mua bán hàng lý khác khơng liên quan đến khả toán bên mua hàng  BTT nước: nghiệp vụ BTT dựa hợp đồng mua, bán hàng, bên bán hàng bên mua người cư trú theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối  BTT xuất-nhập khẩu: nghiệp vụ BTT dựa hợp đồng xuất-nhập 2.4 Phương thức bao toán  BTT lần: đơn vị BTT bên bán hàng thực thủ tục cần thiết ký hợp đồng BTT khoản phải thu bên bán hàng  BTT theo hạn mức: đơn vị BTT bên bán hàng thỏa thuận xác định hạn mức BTT trì khoảng thời gian định  Đồng BTT: hai hay nhiều đơn vị BTT thực hoạt động BTT cho hợp đồng mua, bán hàng, đơn vị BTT làm đầu thực việc tổ chức đồng BTT Đồng BTT sử dụng giá trị hợp đồng BTT lớn vượt giới hạn cho phép an toàn tín NHNN ngân hàng muốn giảm hay san sẻ rủi ro cung cấp sản phẩm BTT GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 Phụ lục 3: Quy chế thực bao toán ngân hàng Á Châu 3.1 Các văn pháp luật thực nghiệp vụ BTT Ngân hàng Á Châu  Căn Luật tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng ngày 15/6/2004  Căn Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quy chế hoạt động BTT tổ chức tín dụng  Căn Quyết định số 30/2008/QĐ_NHNN ngày 16/10/2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động BTT tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 1096/2004/QĐ/NHNN ngày 06/09/2004 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam  Căn Công văn số 1309/NHNN-CNH ngày 18/11/2004 Ngân hàng Nhà nước v/v chấp thuận cho Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) thực hoạt động BTT  Căn định số 1087/2001/QĐ-NHNN ngày 27/08/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát , Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Nhà nước nhân dân  Căn vào Quyết định số 1653/QĐ-NHNN ngày 25/07/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc chuẩn y bầu chức danh thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát ngân hàng ACB nhiệm kỳ 2008-2012  Căn Điều lệ Ngân hàng TMCP Á Châu  Căn vào Quyết định số 790/TCQĐ-PC.03 ngày 17/11/2003 Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Á Châu việc ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Ngân hàng TMCP Á Châu 3.2 Quy trình tổ chức bao tốn Hiện ngân hàng ACB khơng áp dụng cách thức thực sản phẩm BTT theo phương thức truyền thống mà theo phương thức phi truyền thống Theo ACB xây dựng tiêu chuẩn chung cho bên mua bên bán đủ điều kiện thực BTT ACB Trên sở chuẩn xếp hạng, đơn vị BTT cấp hạn mức cho bên mua GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 bên bán Nếu quan hệ giao dịch mua bán phát sinh mà bên mua bên bán nằm tiêu chuẩn chung đơn vị tiến hành thực BTT, miễn tổng số tiền ứng trước không vượt hạn mức BTT cấp cho bên mua hay bên bán Quy trình tổ chức thực BTT bao gồm bước sau: Bước 1: Thẩm định cấp hạn mức Khối khách hàng doanh nghiệp tiến hành thẩm định cấp hạn mức BTT cho bên mua hàng Khối khách hàng doanh nghiệp tiến hành thu thập thông tin doanh nghiệp đánh giá nhu cầu mua loại hàng hóa với doanh số lớn hay có tiềm mua hàng Lập danh sách bên mua hàng tiềm Tiếp xúc giới thiệu sản phẩm Thẩm định trình cấp hạn mức BTT cho người mua:  Thẩm định phù hợp điều kiện bên mua  Thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, thương hiệu, tình hình tài bên mua  Căn tình hình tài có phân tích khả tốn ngắn hạn bên mua  Thẩm định kế hoạch kinh doanh dự phịng tình hình trả nợ bên mua  Tiến hành xác định hạn mức BTT cho đối tượng bên mua  Nhận xét kiến nghị cấp hay không cấp hạn mức BTT, hạn mức cấp cho đối tượng khách hàng (bên mua)  Liên tục cập nhật thông tin đối tượng khách hàng tình hình hoạt động kinh doanh họ nhằm mở rộng danh sách khách hàng bên mua xác định hạn mức BTT cho đối tượng khách hàng phù hợp với giai đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh định Bước 2: Tổ chức thực hiện: Sở giao dịch chi nhánh thực BTT: GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 Căn vào loại hàng hóa mà bên mua (nằm danh sách khách hàng bên mua khối khách hàng doanh nghiệp cung cấp cập nhật liên tục) để tiếp thị bên bán hàng Hướng dẫn nhận hồ sơ BTT Hồ sơ BTT bao gồm:  Giấy đề nghị BTT  Giấy tờ chứng minh tư cách bên bán hàng, bên mua hàng  Tài liệu chứng minh tình hình sản xuất kinh doanh khả tài bên bán hàng bên mua hàng  Hợp đồng mua bán, chứng từ bán hàng  Hồ sơ tài sản đảm bảo Thẩm định bên bán hàng:  Thẩm định phù hợp điều kiện bên bán  Căn tình hình có phân tích khả tốn ngắn hạn bên bán  Thẩm định kế hoạch kinh doanh tình hình trả nợ bên bán  Tiến hành xác định hạn mức BTT cho đối tượng bên bán  Nhận xét kiến nghị cấp hay không cấp hạn mức BTT, hạn mức cấp cho đối tượng khách hàng (bên mua)  Thẩm định khoản phải thu:  Thẩm định phù hợp điều kiện khoản phải thu BTT:  Phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa hợp pháp, có quy định chuyển nhượng khoản phải thu hay không quy định việc không chuyển nhượng khoản phải thu  Thời hạn toán cịn lại tối đa 90 ngày  Khơng thuộc trường hợp không chuyển nhượng  Thẩm định, nhận xét khoản phải thu:  Đặc tính, đặc điểm khoản phải thu  Số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng hàng hóa thực giao dịch mua bán  Giá cả, phương thức toán  Điều kiện giao nhận, nghiệm thu, bảo hành GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012  Những điều kiện khác có liên quan  Tiến độ thực hiện, trạng khoản phải thu Lập hợp đồng BTT Yêu cầu bên bán chuyển giao chứng từ bán hàng thơng báo việc thực BTT có xác nhận bên mua hàng Tạo tài khoản khế ước BTT, kết nối với tài khoản hạn mức BTT bên bán bên mua Ứng tiền cho khách hàng Theo dõi khoản phải thu, nhắc nợ đến hạn Thu lãi, tất toán tài khoản BTT Bước 3: Phối hợp xử lý phát sinh sau thực BTT Sở giao dịch, chi nhánh phối hợp với khối khách hàng doanh nghiệp để xử lý trường hợp phát sinh khác như: Gia hạn khoản BTT Xử lý không chấp thuận gia hạn hết thời hạn gia hạn mà bên mua khơng tốn 3.3 Sơ đồ quy trình thực BTT ngân hàng ACB: 3.3.1 Quy trình BTT nước ngân hàng Á Châu Hình: Quy trình thực BTT nước (Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu) Bước 1: Bên bán hàng ACB ký kết hợp đồng bao toán Bước 2: Bên bán hàng ACB gửi thông báo hợp đồng bao tốn cho bên mua hàng, nêu rõ việc chuyển nhượng khoản phải thu cho ACB GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 Bước 3: Bên mua hàng xác nhận việc nhận thông báo cam kết toán cho ACB Bước 4: Bên bán hàng giao hàng cho bên mua Bước 5: ACB ứng trước cho bên bán hàng Bước 6: Bên mua hàng toán khoản phải thu cho ACB đến hạn Bước 7: ACB thu phần ứng trước tốn phần cịn lại cho bên bán hàng 3.3.2 Quy trình BTT xuất nhập ngân hàng Á Châu Hình: Quy chế thực BTT xuất nhập khẩu: (Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu) Bước 1: Nhà xuất ký kết hợp đồng bao toán xuất với ACB Bước 2: Nhà xuất thông báo cho nhà nhập việc chuyển nhượng khoản phải thu cho ACB Bước 3: Nhà xuất giao hàng cho nhà nhập Bước 4: Nhà xuất giao chứng từ liên quan đến khoản phải thu cho ACB Bước 5: ACB ứng trước cho nhà xuất Bước 6: Nhà nhập tốn khoản phải thu cho ACB đến hạn thơng qua đơn vị bao toán nhập – đối tác ACB Bước 7: ACB thu phần ứng trước chuyển phần lại cho nhà xuất 3.4 Các điều kiện, thủ tục, mức tính phí tham gia BTT ACB: 3.4.1 Đối tượng khách hàng ACB thực bao toán: GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 Là bên bán theo hợp đồng mua bán:  Doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân  Hợp tác xã thực theo luật hợp tác xã  Doanh nghiệp hoạt động theo luật đầu tư nước Việt Nam: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước  Tổ chức kinh tế khác ACB chấp nhận, tổ chức kinh tế thành lập theo quy định pháp luật nước ngồi, có trụ sở nước ngồi 3.4.2 Loại hình sản phẩm BTT ACB cung cấp: Hiện nay, ACB cung cấp loại hình BTT:  BTT nước: việc BTT dựa hợp đồng mua bán hàng hóa, bên bán hàng bên mua hàng người cư trú theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối  BTT xuất – nhập khẩu: việc dựa hợp đồng xuất – nhập 3.4.3 Điều kiện BTT bên bán hàng: Bên bán hàng phải doanh ngiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh hàng hóa có đủ điều kiện cấp tín dụng phải thỏa mãn thêm điều kiện sau:  Là chủ sở hữu hợp pháp có toàn quyền hưởng lợi khoản phải thu  Có giấy chứng nhận tiêu chuẩn ngành phù hợp với quy định ngành hàng (nếu có)  Thời gian quan hệ mua bán với bên mua hàng tối thiểu 03 tháng có 02 lần giao hàng 3.4.4 Điều kiện BTT bên mua hàng: Bên mua hàng doanh nghiệp thỏa mãn điều kiện sau:  Về quy mô: vốn chủ sở hữu ≥ 50 tỷ đồng, doanh thu năm gần 10 GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 ≥ 150 tỷ đồng, tổng tài sản ≥ 100 tỷ đồng  Lịch sử toán: bên mua hàng toán đầy đủ khoản phải thu đến hạn vòng tháng trở trước tính đến thời điểm bên bán hàng đề nghị BTT  Có tình hình tài lành mạnh, cụ thể:  ROE thực tế năm gần ≥ 10% Trường hợp bên mua bị lỗ năm trước tổng lỗ lũy kế năm khơng q 20% vốn thực góp  Tổng nợ phải trả / vốn chủ sở hữu ≤  Lịch sử tín dụng: khơng có nợ vay tổ chức tài (ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty th mua tài chính) từ nhóm trở lên 3.4.5 Các khoản phải thu không BTT:  Phát sinh từ Hợp đồng mua bán hàng hóa bị pháp luật cấm  Phát sinh từ giao dịch, thỏa thuận bất hợp pháp  Phát sinh từ giao dịch, thỏa thuận có tranh chấp  Phát sinh từ hợp đồng bán hàng hình thức ký gửi  Phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa có thời hạn tốn cịn lại dài 180 ngày  Các khoản phải thu gán nợ cầm cố, chấp  Các khoản phải thu hạn toán theo hợp đồng mua bán hàng hóa 3.4.6 Điều kiện phương thức tốn hợp đồng mua bán hàng:  Đối với hợp đồng mua bán hàng nước: toán trả chậm  Đối với hợp đồng xuất khẩu: T/T trả chậm D/A  Bên bán hàng/ nhà xuất cần ký kết hợp đồng BTT với ACB cho tất bên mua hàng/ nhà nhập  Nhà nhập sử dụng phương thức toán khác ngoại trừ L/C phương thức toán tiền vận chuyển 3.4.7 Thời gian thực hiện: Không ngày BTT nước không 10 ngày BTT xuất 11 GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 kể từ ngày bên bán hàng/ nhà xuất cung cấp đủ thông tin cho ACB Sau cấp hạn BTT, lần xuất trình chứng từ để ứng trước buổi làm việc 3.4.8 Tài sản đảm bảo: Tài sản đảm bảo điều kiện bắt buộc để bên bán hàng/ nhà xuất ACB bao toán 3.4.9 Các tính lãi BTT: Lãi BTT tính dựa số tiền ứng trước từ ngày ứng ACB nhận toán từ bên mua hàng/ nhà nhập khẩu: Lãi BTT= (Lãi suất BTT * Số tiền ứng trước* Số ngày ứng trước) / 30 3.4.10 Giá mua bán khoản phải thu: Giá mua bán khoản phải thu = Giá trị khoản phải thu BTT – (Lãi BTT + Phí BTT) 3.4.11 Thời hạn ứng trước (T): T = Thời hạn toán cịn lại + 30 ngày Trong đó: thời hạn tốn cịn lại số ngày cịn lại kể từ ngày ứng trước đến ngày đến hạn toán khoản phải thu Thời hạn tốn cịn lại khoản phải thu không 90 ngày Công thức cho thấy khoản BTT ACB cho phép bên mua toán chậm so với điều khoản toán hợp đồng mua bán 30 ngày Đây thời gian cần thiết để ACB đôn đốc thu hồi hay xử lý khoản phải thu đến hạn 3.4.12 Ứng trước khoản phải thu: Tỷ lệ ứng trước: tối đa 80% khoản phải thu duyệt BTT Số tiền ứng trước: Số tiền ứng trước = Tỷ lệ ứng trước * Trị giá khoản phải thu duyệt 3.4.13 Mức phí thực BTT khách hàng doanh nghiệp: Sau bảng biểu phí thực BTT ngân hàng ACB 12 GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2012 Bảng: Biểu phí thực BTT ngân hàng Á Châu Loại phí BTT nước (trưởng đơn vị quyền giảm 50% phí này) Phí dịch vụ BTT nước (áp dụng trường hợp tính hạn mức: cấp mới, tái cấp, điều chỉnh tăng hạn mức) Phí dịch vụ BTT nước (áp dụng trường hợp chọn khơng tính phí hạn mức trường hợp BTT lần) Mức phí Hướng dẫn thu phí Phí tối thiểu: 3.000.000 Thu lần ký hợp đồng vnđ hạn mức BTT, tái cấp, điều chỉnh tăng hạn mức Mức phí: 0.4%/năm/hạn Trường hợp thời hạn hạn mức mức BTT nhỏ năm số tiền phí là: Mức phí/12 tháng * thời hạn hạn mức * Hạn mức BTT Phí tối thiểu: 500.000 vnđ Thu giải ngân BTT Thời hạn khế ước

Ngày đăng: 04/11/2023, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w