1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính dễ tổn thương của ngân hàng thương mại cổ phần á châu thực trạng và giải pháp

114 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 14,61 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ THUỲ DƯƠNG KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành : Tài Chính - Ngân Hàng TP HỒ CHÍ MINH, 07 - 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CẢM ƠN Là sinh viên trường Đại học Kinh tế - Tài TP.Hồ Chí Minh suốt bốn năm qua em thật hữu ích, thật đáng trân trọng có quan tâm, dạy dỗ tận tình Q thầy tồn trường nói chung Q thầy khoa Tài – Kinh doanh tiền tệ nói riêng Thầy khơng truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn sâu rộng mà chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn quý báo, tất hành trang thiếu nâng bước em vào đời sau rời giảng đường đại học bước tiếp đường nghiệp Em xin gởi đến Q thầy lịng biết ơn sâu sắc tận tuỵ chúng em suốt thời gian qua Nhân đây, em xin đặc biệt cảm ơn cô Nguyễn Thị Uyên Uyên tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu để em hồn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp Đồng thời, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo toàn thể Anh, Chị Ngân hàng TMCP Á Châu Chị phòng Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiên thuận lợi để em học hỏi cơng việc thực tế, giúp em hồn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp Cuối cùng, em xin kính chúc Q thầy trường Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM với Ban lãnh đạo toàn thể Anh, Chị Ngân hàng TMCP Á Châu nhiều sức khoẻ thành công Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Nguyễn Thị Thuỳ Dương i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN VỀ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại, nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng 1.1.1 Khái niệm tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại 1.1.2 Các nhân tố tác động đến tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại 1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ dễ tổn thương NHTM 10 1.2.1 Mức độ ổn định hoạt động ngân hàng thương mại 10 1.2.2 Mức độ an toàn hoạt động ngân hàng thương mại 12 1.3 Hội nhập kinh tế - hội nguy gia tăng tổn thương cho ngân hàng thương mại 16 1.3.1 Cơ hội cho ngân hàng thương mại 16 1.3.2 Nguy gia tăng tổn thương cho ngân hàng thương mại 17 Kết luận chương 18 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 19 2.1 Đánh giá tính dễ tổn thương hệ thống NHTM Việt Nam 19 2.1.1 Mức độ ổn định hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 19 2.1.2 Mức độ an toàn hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 27 iv 2.1.3 Nguồn nhân lực pháp lý hoạt động NHTM Việt Nam 34 2.2 Đánh giá tính dễ tổn thương ngân hàng TMCP Á Châu 37 2.2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Á Châu 37 2.2.2 Mức độ ổn định hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu 40 2.2.3 Mức độ an toàn hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu 47 2.2.4 Nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Á Châu 50 Kết luận chương 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 54 3.1 Giải pháp ngân hàng TMCP Á Châu 54 3.1.1 Xây dựng chiến lược đáp ứng hệ số an toàn vốn CAR theo chuẩn Basel II ngân hàng TMCP Á Châu 54 3.1.2 Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu 57 3.2 Giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 63 3.2.1 Chính sách vĩ mơ Chính phủ 64 3.2.2 Sự quản lý ngân hàng Nhà nước Việt Nam 65 Kết luận chương 66 PHẦN KẾT LUẬN 68 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu WTO : Tổ chức thương mại giới GDP : Tổng sản phẩm quốc nội TMCP : Thương mại cổ phần vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Tốc độ tăng trưởng huy động vốn toàn ngành, 2006 – 2010 Bảng 2.2 : Lợi nhuận trước thuế số ngân hàng, 2006 – 2011 Bảng 2.3 : Chỉ số ROE trước thuế số ngân hàng, 2006 – 2011 Bảng 2.4 : Chỉ số ROA trước thuế số ngân hàng, 2006 – 2011 Bảng 2.5 : Vốn điều lệ số ngân hàng, 2006 – 2011 Bảng 2.6 : Các NHTM có vốn điều lệ thấp 3.000 tỷ đồng tính đến 31/12/2010 Bảng 2.7 : Hệ số an toàn vốn tổi thiểu số ngân hàng, 2006 – 2011 Bảng 2.8 : Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng, 2006 – 2011 Bảng 2.9 : Tốc độ huy động vốn ACB toàn ngành, 2006 – 2010 Bảng 2.10 : Tốc độ tăng dư nợ cho vay ACB toàn ngành, 2006 – 2010 Bảng 2.11 : Cơ cấu nguồn nhân lực ACB năm 2010 Bảng 2.12: Mức lương bình quân nhân viên ACB, 2006 – 2011 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 : Tốc độ tăng trưởng tín dụng tồn ngành, 2006 – 2010 Hình 2.2 : Dư nợ cho vay tồn ngành, 2005 – 2010 Hình 2.3 : Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế số ngân hàng, 2007 – 2011 Hình 2.4 : Tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam, 2006 – 2011 Hình 2.5 : Tốc độ huy động vốn ACB toàn ngành, 2006 – 2010 Hình 2.6 : Tốc độ tăng trưởng tín dụng ACB tồn ngành, 2006 – 2010 Hình 2.7 : Tăng trưởng huy động vốn dư nợ cho vay ACB, 2006 – 2011 Hình 2.8 : Tổng huy động vốn dư nợ cho vay ACB, 2006 – 2011 Hình 2.9 : Lợi nhuận trước thuế ACB, 2006 – 2011 Hình 2.10 : Chỉ tiêu ROE ROA ACB, 2006 – 2011 Hình 2.11 : Vốn điều lệ ACB, 2006 – 2011 Hình 2.12: Hệ số an tồn vốn (CAR) ACB, 2006 – 2011 Hình 2.13 : Tỷ lệ nợ xấu ACB, 2006 – 2011 viii Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Ngân hàng ví mạch máu kinh tế”, trì hệ thống ngân hàng hoạt động vững mạnh ngăn ngừa tính dễ tổn thương khơng mối quan tâm nhà quản trị ngân hàng mà Chính phủ nước giới Tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại xảy mức độ trầm trọng dẫn đến khủng hoảng phá sản hàng loạt ngân hàng thương mại khác hiệu ứng lây lan kéo theo suy thối tồn kinh tế Trong giai đoạn nay, thật vấn đề nóng bỏng thị trường, sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 phá sản hàng trăm ngân hàng tên tuổi Mỹ, hàng loạt ngân hàng nước lớn giới Anh, Đức, Bỉ giới tập trung cứu hệ thống ngân hàng, kinh tế gần kiệt quệ năm vừa qua đến chưa thể phục hồi hoàn tồn Điều cho thấy sức tàn phá hệ lụy khủng khiếp hệ thống ngân hàng sụp đổ hồi chuông báo động cho ngân hàng thương mại giới Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam không bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng xem non trẻ lại đứng trước thời kỳ hội nhập với nhiều hội lẫn thách thức, khó khăn Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu đánh giá ngân hàng lớn Việt Nam nên vấn đề tính dễ tổn thương phải quan tâm đặc biệt để tránh thiệt hại đáng tiếc xảy gây tổn thất to lớn cho ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu mà gây ảnh hưởng trầm trọng cho kinh tế Do đó, nhận diện đánh giá mức độ dễ tổn thương ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, từ đưa giải pháp ngăn ngừa hữu hiệu để ngân hàng phát triển vững mạnh, chống đỡ cú sốc cần thiết Chính lý mà em chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá tính dễ tổn thương Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Thực trạng - giải pháp” Trang PHỤ LỤC TỔNG QUAN HIỆP ƯỚC BASEL I, III VÀ III Quá trình đời hiệp ước Basel Vào năm 1980, hệ thống NHTM giới phát triển mạnh có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng Đồng thời, quy định vốn điều lệ NHTM nước khác nhau, nên dẫn đến cạnh tranh không công thị trường, điều cấm kỵ cô chế hội nhập Vì lãnh đạo nước phát triển ngồi lại với để tìm giải pháp thích hợp vừa khuyến khích cạnh tranh hưng đảm bảo cơng an tồn cho người gửi tiền, lí quan trọng cho đời Hiệp ước Basel Basel la yêu cầu an toàn vốn ngân hàng thuộc nước nhóm G10 khởi xướng Ủy ban Quản lí ngân hàng thuộc ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) ban hành lần vào năm 1988, xuất phát từ khủng hoảng tiền tệ quốc tế thị trường ngân hàng, mà đáng quan tâm sụp đổ ngân hàng Herstatt Tây Đức vào thời điểm Do tính thiết thực nên cộng đồng tổ chức tài chính, ngân hàng 100 nước khác hưởng ứng Để phù hợp với thay đổi lớn thị trường, Basel cải tiến sửa đổi lần thứ hai (Basel II) vào năm 2001 có hiệu lực vào năm 2006 Ủy ban Basel bao gồm Thống đốc Ngân hàng Trung ương nhóm G10 số nước có hệ thồng ngân hàng lớn mạnh hàng đầu giới bao gồm Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Itaia, Nhật, Luxembua, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Anh, Mỹ kí Hiệp ước Basel (Basel Accord), quan gọi Hội đồng Basel giám sát ngân hàng quốc tế thức thành lập để theo dõi đạo việc thực thi Hiệp ước Ngoài ra, hệ thống ngân hàng nhiều quốc gia khác giới biểu thị đồng thuận tham gia tuân thủ Hiệp ước Ủy ban Basel tổ chức họp thường niên trụ sở Ngân hàng toán quốc tế (BIS) Washington Thành phố Basel (còn gọi la Basle) – Thụy Sĩ Ban thư kí thường trực Ủy ban có trụ sở làm việc Washington DC – Mỹ Trang 23 Quan điểm Ủy ban Basel yếu thống Ngân hàng quốc gia dù phát triển hay phát triển, đe dọa khơng đến ổn định tài quốc gia mà cịn phạm vi tồn giới Ủy ban Basel thường xuyên tổ chức thảo luận vấn đề xoay quanh hợp tác quốc tế để giảm bớt khoảng cách công tác giám sát ngân hàng, nâng cao chất lượng công tác giám sát hoạt động ngân hàng toàn giới Để làm điều này, Ủy ban Basel cố gắng tìm hiểu thực điều bản: - Trao đổi thông tin hoạt động giám sát cấp quốc gia - Cải thiện hiệu kỹ thuật giám sát hoạt động ngân hàng quốc tế - Đặt tiêu chuẩn giám sát tối thiểu lĩnh vực ma Ủy ban thực quan tâm Những điểm Basel I, II III 2.1 Basel I Mục tiêu: Ngân hàng toán quốc tế (BIS) xây dựng tiêu đánh giá mức độ an toàn hiệu hoạt động ngận hàng nhằm chuẩn mực hóa hoạt động ngân hàng trào lưu tồn cầu hóa Tiêu chí đánh giá khả tham gia vào thị trường vốn quốc tế mức độ tuân thủ tiêu an toàn vốn tối thiểu – nội dung tảng Basel I (1988) Ngoài ảnh hưởng q trình tự hóa tài tiến công nghệ ngân hàng xu hướng đa dạng hóa sản phẩm tài diễn rầm rộ vào thập kỷ cuối kỷ 20 yêu cầu xây dựng tảng so sánh hiệu hoạt động ngân hàng đảm bảo hạn chế rủi ro hệ thống toán liên ngân hàng toàn cầu động lực dẫn đến đời Hiệp ước Basel I sau 10 năm Basel II (1999) Nội dung: Trang 24 Basel I nhấn mạnh tầm quan trọng tỷ lệ vốn an toàn hoạt động ngân hàng Khái niệm vốn Basel I chia nhân tố vốn thành cấp: - Vốn cấp bao gồm vốn cổ phần thường khoản dự trữ công khai - Vốn cấp bao gồm khoản dự trữ không công khai, giá trị tăng thêm việc đánh giá lại tài sản, dự phòng chung dự phịng tổn thất tín dụng, cơng cụ nợ cho phép chuyển đổi thành cổ phiếu khoản nợ thứ cấp Tổng vốn cấp cấp vốn tự có hay vốn tổ chức tín dụng Dựa cách tính vốn tự có mà Basel đưa tiêu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) CAR = [(Vốn tự có hay vốn bản) / (Tài sản điều chỉnh rủi ro)] * 100% Tài sản điều chỉnh rủi ro (RWA) = Tổng (Tài có nội bảng x Hệ số rủi ro) + Tổng (Tài sản ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro) Từ ngày 1.10.2010 theo thông tư 13/TT-NHNN ngày 20.5.2010 NHNN tỉ lệ CAR điều chỉnh từ 8% lên 9% Ngoài ra, hiệp ước Basel I xác định hệ số rủi ro loại rủi ro tín dụng rủi ro hoạt động Hạn chế: Thứ nhất, việc phân loại rủi ro chưa chi tiết cho khoản cho vay Hệ số rủi ro chưa chi tiết cho rủi ro theo đối tác (ví dụ khả tài khách hàng) theo đặc điểm khoản tín dụng (ví dụ theo thời hạn) Điều ngân hàng có tỷ lệ an tồn vốn đối mặt với loại rủi ro khác nhau, mức độ khác Thứ hai, Basel I chưa tính đến lợi ích đa dạng hóa hoạt động Các lí thuyết đầu tư rủi ro giảm thông qua đa dạng hóa danh mục đầu tư Theo Basel I, quy định vốn tối thiểu không khác biệt ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng (ít rủi ro hơn) ngân hàng kinh doanh tập trung (nhiều rủi ro hơn) Trang 25 Thứ ba, Basel I đề cập đến rủi ro tín dụng chưa đề cập đến rủi ro khác rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại tệ, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, … Thứ tư, số quy tắc Basel I đưa vận dụng trường hợp ngân hàng hoạt động theo kiểu ngân hàng đơn, không dựa sáp nhập hay hoạt động theo kiểu tập đoàn ngân hàng, ngân hàng mẹ, ngân hàng – chi nhánh, … Thứ năm, số quy định Basel I khơng cịn phù hợp ngân hàng sáp nhập với để tạo thành tập đồn lớn có khả cạnh tranh cao có tiềm lực mạnh tài chính, cơng nghệ, ngân hàng khơng cịn hoạt động phạm vi lãnh thổ quốc gia mà vươn tầm quốc tế 2.2 Basel II Mặc dù có nhiều điểm Hiệp ước Basel I với sửa đổi năm 1996 có nhiều điểm hạn chế Một điểm hạn chế Basel I khơng đề cập đến loại rủi ro ngày trở nên phức tạp với mức độ ngày tăng lên, rủi ro tác nghiệp Chính vậy, từ năm 1999, Uỷ ban Basel nỗ lực đưa Hiệp ước thay cho Basel I, năm 2004, Hiệp ước quốc tế vốn Basel (Basel II) thức ban hành Với cách tiếp cận dựa cột trụ chính, Basel II buộc ngân hàng quốc tế phải tuân thủ theo nguyên tắc bản: Nguyên tắc thứ nhất: Các ngân hàng cần phải trì lượng vốn đủ lớn để trang trải cho hoạt động chịu rủi ro mình, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp (Cột trụ 1) Theo đó, cách tính chi phí vốn rủi ro tín dụng có sửa đổi lớn, thay đổi nhỏ với rủi ro thị trường hoàn toàn phiên rủi ro tác nghiệp Nguyên tắc thứ hai: Các ngân hàng cần phải đánh giá cách đắn loại rủi ro mà họ phải đối mặt đảm bảo giám sát viên đánh giá tính đầy đủ biện pháp đánh giá (Cột trụ 2) Với cột trụ này, Basel II nhấn mạnh nguyên tắc cơng tác rà sốt giám sát: Trang 26 - Các ngân hàng cần phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn họ theo danh mục rủi ro phải có chiến lược đắn nhằm trì mức vốn - Các giám sát viên nên rà soát đánh giá lại quy trình đánh giá mức vốn nội chiến lược ngân hàng Họ phải có khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu Theo đó, giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ khơng hài lịng với kết quy trình - Giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định - Giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm mức tối thiểu theo quy định yêu cầu sửa đổi mức vốn không trì mức tối thiểu Nguyên tắc thứ ba: Các ngân hàng cần phải công khai thông tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường (Cột trụ 3) Với cột trụ này, Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Bảng Trọng số rủi ro theo loại tài sản Trọng số rủi ro Phân loại tài sản 0% Tiền mặt vàng nằm ngân hàng Các nghĩa vụ trả nợ Chính phủ Bộ Tài 20% Các khoản trả nợ ngân hàng có quy mơ lớn Chứng khoán phát hành quan Nhà nước 50% Các khoản vay chấp nhà ở,… 100% Tất khoản vay khác trái phiếu doanh nghiệp, hoản nợ từ nước phát triển, khoản vay cấp cổ phiếu, bất động sản,… Trang 27 Bảng Số tiền Tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro Tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro 8% 1.000 USD USD USD 20% 8% 1.000 USD 200 USD 16 USD Thế chấp nhà 50% 8% 1.000 USD 500 USD 40 USD Vay không bảo đảm 100% 8% 1.000 USD 1.000 USD 80 USD Trọng số rủi ro Tỷ lệ vốn Trái phiếu Chính phủ 0% Trái phiếu thị Loại tài sản Như vậy, với trình phát triển Basel Hiệp ước mà tổ chức đưa ra, ngân hàng thương mại ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro vậy, hy vọng giảm thiểu rủi ro Ưu điểm Basel I so với Basel II - Về cấu trúc nội dung: Basel I tập trung vào giải pháp quản lý rủi ro “yêu cầu vốn tối thiểu” Trong khi, Basel II tập trung nhiều vào phương pháp nội ngân hàng, đánh giá hoạt động tra, giám sát kỷ luật nguyên tắc thị trường - Về tính linh động ứng dụng: Basel I quy định chung chọn lựa cho tất ngân hàng Basel II linh hoạt với danh sách phương pháp, biện pháp khuyến khích để nhà quản lý quốc gia ngân hàng chọn lựa - Về tính nhạy cảm với rủi ro: Basel I đo đạc rủi ro sơ Basel II nhạy cảm với rủi ro thông qua độ nhạy cảm yêu cầu vốn mức độ rủi ro tăng lên công khai bắt buộc cách chi tiết độ nhạy cảm rủi ro sách rủi ro - Về trọng số rủi ro: Basel I quy định từ – 100 ưu đãi với nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD- Organisation for Economic Co-operation and Development) Basel II quy định từ – 150 khơng có đặc quyền nào, bao gồm phân cấp bên bên Trang 28 - Về kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng: Basel I hỗ trợ đảm bảo Basel II thừa nhận kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn, đưa nhiều kỹ thuật hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập mạng lưới vị (position netting) Hạn chế Basel II - Việc áp dụng phương pháp quản trị rủi ro tiên tiến chưa có tiêu chuẩn chấp nhận rộng rãi - Các phương pháp giám sát, đánh giá rủi ro chưa tính đến hoạt động chu lỳ kinh doanh - Các quan quản lý chưa theo kịp tốc độ phát triển mạnh mẽ sản phẩm dịch vụ có khoa học cơng nghệ mức độ rủi ro cao 2.3 Basel III Hiệp ước Base III phát triển để đối phó với thiếu sót qui định tài bị bộc lộ sau khủng hoảng tài toàn cầu Basel III tăng cường yêu cầu vốn ngân hàng giới thiệu yêu cầu quy định tính khoản ngân hàng địn bẩy ngân hàng Tổ chức OECD ước tính việc thực Basel III giảm tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm khoảng 0,05%-0,15% Để đối phó với khủng hoảng tài gần đây, Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (BCBS) đưa điều chỉnh hướng dẫn quy định vốn hoạt động ngân hàng sau: Trong tài liệu hướng dẫn trình bày kiến nghị Ủy ban Basel để tăng cường vốn toàn cầu quy định tính khoản với mục tiêu thúc đẩy khu vực ngân hàng trở nên linh hoạt Mục tiêu gói cải cách Ủy ban Basel nhằm cải thiện khả lĩnh vực ngân hàng để hấp thụ cú sốc phát sinh từ căng thẳng tài kinh tế, nguồn gốc, giảm nguy khủng hồng tràn từ khu vực tài cho kinh tế Basel III với nhiều đề xuất vốn, địn bẩy tiêu chuẩn tính khoản để củng cố quy định, giám sát quản lý rủi ro ngành ngân hàng Các tiêu chuẩn Trang 29 vốn vùng đệm vốn đòi hỏi ngân hàng giữ vốn nhiều chất lượng cao so với mức vốn theo quy định hành Basel II Các đòn bẩy tỷ lệ tính khoản giới thiệu biện pháp phi rủi ro nhằm bổ sung yêu cầu vốn tối thiểu dựa rủi ro biện pháp để đảm bảo đủ kinh phí trì trường hợp xảy khủng hoảng Ngày 19/12/2009 thành viên BCBS ban hành thông cáo báo chí trình bày hai chủ đề để xem xét bình luận: - Tăng cường khả phục hồi nghành Ngân hàng - Đưa khuôn khổ đo lường rủi ro khoản, chuẩn mực giám sát Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (BCBS) cho phép khoảng thời gian bình luận đại chúng (kết thúc vào 16/04/2010), nhận kết 272 câu trả lời theo yêu cầu để lấy ý kiến Tóm tắt thay đổi đề xuất 1) Thứ nhất, chất lượng, tính quán, tính minh bạch nguồn vốn sở nâng lên: - Vốn cấp 1: Chủ yếu vốn cấp phải bao gồm vốn cổ phần thường lợi nhuận giữ lại - Các công cụ vốn cấp cân đối hài hòa - Vốn cấp loại bỏ 2) Thứ hai, mức vốn để bảo đảm rủi ro phát sinh tăng cường: - Tăng cường yêu cầu vốn cho khoản tín dụng với khách hàng phát sinh, nghiệp vụ bảo đảm cho khoản vay, chứng khốn phái sinh giao dịch tài - Nâng cao vốn dự phòng cho rủi ro - Giảm chu kỳ - Cung cấp ưu đãi bổ sung để di chuyển hợp đồng phái sinh thị trường tự đến giao dịch ngoại hối Ngân hàng (trung tâm toán bù trừ) Trang 30 3) Thứ ba, Ủy ban đưa tỷ lệ đòn bẩy biện pháp bổ sung cho khung rủi ro thiết lập Basel II Do đó, Ủy ban trình bày yêu cầu tỷ lệ đòn bẩy nhằm đạt mục tiêu sau: - Xây dựng thêm lớp thứ hai cho đòn bẩy lĩnh vực Ngân hàng - Đề xuất biện pháp bảo vệ bổ sung chống lại rủi ro mơ hình sai số đo cách bổ sung biện pháp chống rủi ro, biện pháp đơn giản dựa rủi ro tổng thể 4) Thứ tư, Ủy ban đề xuất loạt biện pháp thúc đẩy xây dựng vùng đệm vốn thời điểm tốt rút thời kỳ căng thẳng ("Giảm chu kỳ thúc đẩy đệm phản chu kỳ") Ủy ban đề xuất hàng loạt giải pháp để giải tình trạng chu kỳ: • Làm Giảm chu kỳ vượt yêu cầu vốn tối thiểu; • Tăng cường quy định hướng tới tương lai; • Dự trự vốn để xây dựng vùng đệm ngân hàng tư nhân khu vực ngân hàng để giải tình trạng căng thẳng vốn cần Đạt mục tiêu rộng lớn sách thận trọng vĩ mơ nhằm bảo vệ khu vực ngân hàng thời kỳ tăng trưởng tín dụng mức: • Yêu cầu sử dụng khoản đầu tư dài hạn để ước lương trước xác suất vỡ nợ, • Dư tốn suy thối khoản lỗ tín dụng gây nên, đề nghị Basel II, để trở thành bắt buộc • Cải thiện hiệu chuẩn chức rủi ro, mà chuyển đổi ước tính thiệt hại vào vốn pháp quy theo yêu cầu • Ngân hàng phải tiến hành kiểm tra bao gồm tăng trưởng tín dụng lan rộng kịch suy thoái Tăng mạnh mẽ tỷ lệ trích lập dự phịng: Trang 31 • Ủng hộ thay đổi tiêu chuẩn kế toán khoản tổn thất dự kiến (EL) phương pháp tiếp cận (thông thường, số tiền EL: = LGD * PD * EAD Trong đó: + EL: Là khoản tổn thất dự kiến + LGD: Là khoản tổn thất rủi ro tín dụng gây + PD: Xác suất mặc định + EAD: Rủi ro mặc định khách hàng) 5) Thứ năm, Ủy ban triển khai tiêu chuẩn quốc tế tính khoản tối thiểu cho hoạt động ngân hàng quốc tế bao gồm yêu cầu tỷ lệ khoản đảm bảo 30 ngày củng cố tỷ lệ cấu trúc khoản dài hạn gọi Tỷ lệ dự phịng bình ổn Uỷ ban xem xét lại nhu cầu vốn bổ sung, khoản biện pháp giám sát khác để làm giảm yếu tố ngoại tác tạo tổ chức quan trọng thành lập có hệ thống Vào tháng 9/2010, Basel III định mức yêu cầu tỷ lệ là: 7-9,5% (4,5% 2,5% (bảo tồn vùng đệm) + 0-2,5% (theo thời kỳ đệm)) cho cổ phần phổ thông 8,5-11% cho Vốn cấp 10,5-13 cho tổng số vốn Trang 32 PHỤ LỤC NHỮNG CỘT MỐC ĐÁNG NHỚ TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ACB Giai đoạn 1993 - 1995: Đây giai đoạn hình thành ACB Những người sáng lập ACB có lực tài chính, học thức kinh nghiệm thương trường, chia sẻ nguyên tắc kinh doanh “quản lý phát triển doanh nghiệp an toàn, hiệu quả” chất kết dính tạo đồn kết lâu Giai đoạn này, xuất phát từ vị cạnh tranh, ACB hướng khách hàng cá nhân doanh nghiệp khu vực tư, với quan điểm thận trọng việc cấp tín dụng, vào sản phẩm dịch vụ mà thị trường chưa có (cho vay tiêu dùng, dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, thẻ tín dụng) Giai đoạn 1996 - 2000: ACB ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard Visa Năm 1997, ACB bắt đầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng đại theo chương trình đào tạo tồn diện kéo dài hai năm, giảng viên nước lĩnh vực ngân hàng thực Năm 1999, ACB triển khai chương trình đại hóa cơng nghệ thông tin ngân hàng, xây dựng hệ thống mạng diện rộng, nhằm trực tuyến hóa tin học hóa hoạt động giao dịch Năm 2000, ACB thực tái cấu trúc phận chiến lược phát triển nửa đầu thập niên 2000 Cơ cấu tổ chức thay đổi theo định hướng kinh doanh hỗ trợ Ngồi khối, cịn có số phòng ban Tổng giám đốc trực tiếp đạo Hoạt động kinh doanh Hội sở chuyển giao cho Sở giao dịch (Tp HCM) Việc tái cấu trúc nhằm đảm bảo đạo xuyên suốt toàn hệ thống; sản phẩm quản lý theo định hướng khách hàng thiết kế phù hợp với phân đoạn khách hàng; quan tâm mức việc phát triển kinh doanh quản lý rủi ro Giai đoạn 2001 – 2005: Cuối năm 2001, ACB thức vận hành hệ thống công nghệ ngân hàng lõi TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), cho phép tất chi nhánh phòng giao dịch nối mạng với nhau, giao dịch tức thời, dùng chung sở liệu tập trung Năm 2003, ACB xây dựng hệ thống quản lý Trang 33 chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 công nhận đạt tiêu chuẩn lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn trung dài hạn, (iii) toán quốc tế (iv) cung ứng nguồn lực Hội sở Năm 2005, ACB Ngân hàng Standard Charterd (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện; SCB trở thành cổ đông chiến lược ACB ACB triển khai giai đoạn hai chương trình đại hóa cơng nghệ ngân hàng, bao gồm cấu phần (i) nâng cấp máy chủ, (ii) thay phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngân hàng phần mềm có khả tích hợp với cơng nghệ lõi có, (iii) lắp đặt hệ thống máy ATM Giai đoạn 2006 - 2010: ACB niêm yết Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vào tháng 10/2006 Trong giai đoạn này, ACB đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới hoạt động, thành lập đưa vào hoạt động thảy 223 chi nhánh phòng giao dịch, tăng từ 58 đơn vị vào cuối năm 2005 lên 281 đơn vị vào cuối năm 2010 Trong năm 2007, ACB tiếp tục chiến lược đa dạng hóa hoạt động, thành lập Cơng ty Cho thuê tài ACB; tăng cường hợp tác với đối tác Công ty Open Solutions (OSI) – Thiên Nam để nâng cấp hệ ngân hàng cốt lõi; với Microsoft áp dụng công nghệ thông tin vào vận hành quản lý; với Ngân hàng Standard Chartered phát hành trái phiếu; năm 2008, với Tổ chức American Express séc du lịch; với Tổ chức JCB dịch vụ chấp nhận toán thẻ JCB ACB phát hành 10 triệu cổ phiếu mệnh giá 100 tỷ đồng, với số tiền thu 1.800 tỷ đồng (2007); tăng vốn điều lệ lên 6.355 tỷ đồng (2008) Năm 2009, ACB hoàn thành chương trình tái cấu trúc nguồn nhân lực; xây dựng mơ hình chi nhánh theo định hướng bán hàng; áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân doanh nghiệp; triển khai hệ thống bàn trợ giúp (help desk) Năm 2010, ACB tăng cường cơng tác dự báo tình hình để có sách phù hợp nhằm đảm bảo an toàn hiệu hoạt động Điểm bật quý Hội đồng quản trị thảo luận sâu rộng chiến lược ACB Một điểm son giai đoạn ACB tặng hai huân chương lao động nhiều tổ chức/tạp chí tài có uy tín khu vực giới bình chọn ngân hàng tốt Việt Nam nhiều năm Trang 34 PHỤ LỤC NHỮNG BẰNG KHEN VÀ THÀNH TÍCH NỔI BẬT CỦA ACB Với tầm nhìn chiến lược đắn, xác đầu tư công nghệ nguồn nhân lực, nhạy bén điều hành tinh thần đoàn kết nội bộ, điều kiện ngành ngân hàng có bước phát triển mạnh mẽ môi trường kinh doanh ngày cải thiện phát triển kinh tế Việt Nam, ACB đạt nhiều khen thành tích, bật bao gồm: Năm Giải thưởng Cơ quan cấp 1997 Chứng nhận “Ngân hàng tốt Việt Nam” Tạp chí Euromoney 1999 Chứng nhận “Ngân hàng tốt Việt Nam” 2001 Một 500 ngân hàng hàng đầu Châu Á Giải thưởng Chất lượng Việt Nam Tạp chí Global Finance Magazine (USA) Tạp chí Asiaweek Hội đồng xét duyệt QG 2002 Bằng khen thành tích nâng cao chất lượng hoạt động sản suất, kinh doanh ổn định, nâng cao Thủ tướng Chính phủ chất lượng sản phẩm dịch vụ 2005 Chứng nhận “Ngân hàng tốt Việt nam” Tạp chí The Banker Bằng khen việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, góp phần vào nghiệp xây Thủ tướng Chính phủ 2006 dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Huân chương lao động hạng III 2007 Cúp thủy tinh Thành tựu lãnh đạo Chủ tịch Nước The Asian Banker Trang 35 ngành ngân hàng Việt Nam 2008 Chứng nhận “Ngân hàng tốt Việt Nam” Hn chương lao động hạng Nhì Tạp chí Euromoney Chủ tịch nước Tạp chí Global Finance, 2009 Tạp chí Euromoney, Chứng nhận “Ngân hàng tốt Việt Nam” Tạp chí Asiamoney, Tạp chí FinanceAsia Ngân Hàng có dịch vụ tốn vượt trội 2010 Tạp chí The Asset Ngân hàng vững mạnh Việt Nam 2010 Tạp chí The Asian Banker Ông Lý Xuân Hải - TGĐ ACB nhận giải thưởng 2010 "Lãnh đạo Ngân hàng xuất sắc VN 2010" Tạp chí The Asian Banker Ngân Hàng tốt Việt Nam năm 2010 Tạp chí Global Finance Ngân Hàng nội địa tốt Việt Nam năm 2010 Tạp chí AsiaMoney Ngân Hàng tốt Việt Nam năm 2010 Tạp chí FinanceAsia Trang 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí văn Pháp luật PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại ,NXB Thống Kê Th.S Vũ Thu Hà (09/2010), Thông tin tín dụng cán tín dụng nâng cao chất lượng cho vay ngân hàng thương mại, Tạp chí ngân hàng số 18 PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu (11/2010), Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel III – Lộ trình củng cố tường an ninh tài ngân hàng, Tạp chí ngân hàng số 22 Luật Các Tổ Chức Tín Dụng 47/2010/QH12 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN Ngân Hàng Nhà Nước quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn tổ chức tín dụng Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân Hàng Nhà Nước việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung cho Quyết định 493 Nghị định 141/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Việt Nam Hiệp ước Basel I, II, IIII Website www.sbv.gov.vn www.ssc.gov.vn www.gso.gov.vn www.cafef.vn www.docbao.com.vn www.vnexpress.net Và số website ngân hàng thương mại Việt Nam

Ngày đăng: 04/11/2023, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w