1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính dễ tổn thương của ngân hàng thương mại cổ phần á châu thực trạng và giải pháp

123 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

ĐÀO THỊ NGỌC GIÀU TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành : Tài Chính - Ngân Hàng TP HỒ CHÍ MINH, 07 – 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐÀO THỊ NGỌC GIÀU TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành : Tài Chính - Ngân Hàng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên TP HỒ CHÍ MINH, 07 – 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập trường Đại học Kinh tế- Tài TP.Hồ Chí Minh, em học nhiều điều hữu ích quý báu từ dạy dỗ tận tình Q thầy tồn trường nói chung Q thầy khoa Tài chính-Kinh doanh tiền tệ nói riêng Thầy cô truyền đạt kiến thức chuyên mơn sâu rộng mà cịn chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn, tất hành trang thiếu đường nghề nghiệp em sau Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Q thầy tận tâm chúng em thời gian qua Nhân đây, em xin đặc biệt cảm ơn cô Nguyễn Thị Uyên Uyên tận tình hướng dẫn, hỗ trợ kiến thức giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu để em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo toàn thể Anh, Chị Ngân hàng TMCP Á Châu- PGD.Trần Hưng Đạo đặc biệt Anh, Chị phịng Tín dụng doanh nghiệp giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để em học hỏi, tiếp xúc thực tế vận dụng lý thuyết vào thực tiễn để hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi đến Quý thầy cô, Ban lãnh đạo toàn thể Anh, Chị lời chúc sức khỏe thành công Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Đào Thị Ngọc Giàu ii XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Xác nhận đơn vị thực tập (Ký tên) iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn (Ký tên) iv MỤC LỤC Trang bìa Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Xác nhận đơn vị thực tập nhận xét chuyên viên hướng dẫn iii Nhận xét giảng viên hướng dẫn thực tập iv Mục lục v Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng, biểu đồ, hình viii Lời mở đầu x CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN VỀ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại, nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng 1.1.1 Khái niệm tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại 1.1.2 Các nhân tố tác động đến tính dễ tổn thương ngân hàng thương mại 1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ dễ tổn thương ngân hàng thương mại 1.2.1 Mức độ ổn định tiêu chuẩn đo lường mức độ ổn định hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.2 Mức độ an toàn tiêu chuẩn đo lường mức độ an toàn hoạt động ngân hàng thương mại KẾT LUẬN CHƯƠNG 13 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 15 2.1 Thị trường ngân hàng Việt Nam thời kì hội nhập 15 2.2 Đánh giá tính dễ tổn thương hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 19 v 2.2.1 Mức độ ổn định hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 19 2.2.2 Mức độ an toàn hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 28 2.2.3 Nguồn nhân lực pháp lý hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 34 2.3 Đánh giá tính dễ tổn thương Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 38 2.3.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 38 2.3.2 Mức độ ổn định hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.42 2.3.3 Mức độ an toàn hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 50 2.3.4 Nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 56 3.1 Giải pháp Ngân hàng TMCP Á Châu 56 3.1.1 Xây dựng chiến lược đáp ứng hệ số an toàn vốn CAR theo chuẩn Basel III Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 56 3.1.2 Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 59 3.2 Giải pháp hỗ trợ từ phủ Ngân hàng nhà nước Việt Nam 66 3.2.1 Chính sách vĩ mơ Chính phủ 66 3.2.2 Sự quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 PHẦN KẾT LUẬN 70 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu GDP: Tổng sản phẩm quốc nội NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần WTO: Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1:Tỷ lệ loại hình ngân hàng hệ thống NHTM tính đến 31/12/2012 Biểu đồ 2.2: Số máy ATM/ 100.000 người dân số nước Biểu đồ 2.3: Xếp hạng số cạnh tranh, mức độ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay, tính sẵn sàng dịch vụ tài lành mạnh khu vực ngân hàng Việt Nam so với số nước khu vực năm 2012 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng tồn ngành giai đoạn 2001-2012 Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế số NHTM Việt Nam Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2007-2012 Biểu đồ 2.7: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn ACB toàn ngành giai đoạn 20072012 Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng tín dụng ACB tồn ngành giai đoạn 2007-2012 Biểu đồ 2.9: Tăng trưởng huy động vốn dư nợ cho vay ACB toàn ngành giai đoạn 2007-2012 Biểu đồ 2.10: Tổng huy động vốn dư nợ cho vay ACB giai đoạn 2007-2012 Biểu đồ 2.11: Lợi nhuận trước thuế ACB giai đoạn 2007-2012 Biều đồ 2.12: Biểu đồ thể tiêu ROE ROA giai đoạn 2007-2012 Biểu đồ 2.13: Vốn điều lệ ACB giai đoạn 2007-2012 Biểu đồ 2.14: Hệ số an toàn vốn (CAR) ACB toàn ngành giai đoạn 2007-2012 Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ nợ xấu ACB giai đoạn 2007-2012 Danh mục bảng Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn toàn ngành giai đoạn 2007-2011 Bảng 2.2: Lợi nhuận trước thuế số ngân hàng tiêu biểu giai đoạn 2007-2012 Bảng 2.3: Chỉ số ROE trước thuế số ngân hàng, 2007-2012 viii Bảng 2.4: Chỉ số ROA trước thuế số ngân hàng, 2007-2012 Bảng 2.5: Vốn điều lệ NHTM tiêu biểu giai đoạn 2007-2012 Bảng 2.6: Các NHTM có vốn điều lệ thấp 3.000 tỷ đồng tính đến 31/12/2010 Bảng 2.7: Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) số NHTM giai đoạn 2007-2012 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu số NHTM tiêu biểu giai đoạn 2007-2012 Bảng 2.9: Tốc độ huy động vốn ACB toàn ngành giai đoạn 2007-2012 Bảng 2.10: Tốc độ tăng dư nợ cho vay ACB toàn ngành giai đoạn 2007-2012 Bảng 2.11: Mức lương trung bình nhân viên ACB giai đoạn 2007-2012 Danh mục hình Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Á Châu ix Phụ lục 4: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2012 Hơn 25 năm,Việt Nam thực trình cải cách kinh tế theo chế thị trường, phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần, bước hội nhập với kinh tế giới khu vực Quá trình đổi mang lại nhiều thành tựu bật cho kinh tế Việt Nam, vốn từ nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình qn đầu người vào khoảng 86 đơla năm 2012, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình với GDP bình qn đầu người vào khoảng 1555 đô la Với phương châm chủ động hội nhập kinh tế giới, khu vực phù hợp hiệu quả,Việt Nam tích cực trở thành viên nhiều hiệp hội lớn tổ chức giới chẳng hạn như: Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC), đặc biệt việc gia nhập vào Tổ chức thương mại toàn cầu (WTO) vào ngày 07/01/2007 đánh dấu cột mốc quan trọng Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2000-2012 Nguồn: Tổng cục thống kê Hội nhập kinh tế giới mang lại nhiều hội thuận lợi cho phát triển kinh tế Việt Nam Trong năm qua, Việt Nam phát huy, tận dụng tốt hội thuận lợi lợi quốc gia gặt hái nhiều thành tựu to lớn, đáng kể 26 tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ln nằm nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao giới, năm 2006 đạt mức 8,23% tốc độ tăng trưởng đạt đỉnh kỉ lục 8,46% năm 2007 Cho đến năm 2008 2009, chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu suy thối kinh tế lan rộng giới, kinh tế Việt Nam trì mức tăng trưởng khá, cụ thể đạt 6,32% năm 2008 5,32% năm 2009 Mặt dù, kinh tế giới chưa phục hồi trở lại kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng cao, cụ thể đạt 6,78% năm 2010 Đến năm 2011 2012, ảnh hưởng sâu rộng từ suy thoái kinh tế giới khủng hoảng nợ công khu vực Châu Âu làm giảm tốc độ tăng trưởng GDP mức 6% năm liên tiếp: năm 2011 5,89% đến năm 2012 5,03% Biểu đồ 2.2: Đóng góp vào tăng trưởng GDP theo ngành giai đoạn 2007-2012 ĐVT: điểm % Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 4/2013 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam có nhiều tiến rõ rệt theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa với việc tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, đồng thời giảm dần tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp Cụ thể, giai đoạn 2007-2012, tỉ trọng nông nghiệp giảm gần 20%, năm 1990, tỉ trọng nông nghiệp chiếm khoảng 38,7% đến năm 2007, tỉ trọng khoảng 20%, để nhường chỗ cho 27 tăng lên tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng Cho đến giai đoạn 20082009, tỉ lệ tăng tương ứng khoảng 40%, tỉ trọng khu vực dịch vụ gần tăng nhẹ từ 38,6% năm 1990 lên 39,5% giai đoạn 2008-2009 Chuyển dịch cấu tác động lớn đến tỉ trọng đóng góp vào tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam theo ngành giai đoạn 2007-2012 (biểu đồ 2.2) Nông, lâm nghiệp thủy sản đóng góp khoảng 1,5 điểm % Trong đó, khu vực cơng nghiệp lại đóng góp quan trọng năm 2007 đến năm 2008-2009, ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế, tỉ trọng đóng góp vào tăng trưởng GDP có phần giảm trì điểm % Đến năm 2010, tỉ trọng đóng góp có phần cải thiện nhờ vào dấu hiệu phục hồi kinh tế, nhiên, số lại suy giảm năm 2011 2012 kinh tế giới lại rơi vào suy thoái Ngược lại với khu vực công nghiệp, tỉ trọng khu vực dịch vụ gần không biến động thời gian qua ln trì tỉ trọng đóng góp đáng nể vào tốc độ tăng trưởng GDP chung Đóng góp lớn vào chuyển dịch cấu kinh tế, ngành ngân hàng với cấu dư nợ cho vay chuyển hướng tập trung vào ngành sản xuất, cơng nghiệp, xây dựng làm cho chất lượng tín dụng ngày cải thiện góp phần vào mức tăng trưởng GDP hai năm 2011 2012 Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam tận dụng tốt quyền lợi thương mại mở cửa 150 nước thành viên khác, hàng rào thuế quan vỡ bỏ, Việt Nam tăng khả xuất hàng hóa thị trường nước Cụ thể, năm 2007, Việt Nam xuất đạt 48,4 tỷ USD 62,7 tỷ USD năm 2008 Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế mà xuất năm 2009 đạt được 56,6 tỷ USD năm 2010, xuất lại tăng mạnh đạt 71,63 tỷ USD Đến năm 2011, trị giá hàng hóa xuất đạt 96,91 tỷ USD số tăng đến 115 tỷ USD năm 2012 Đây năm mà Việt Nam xuất siêu sau 19 năm, nhiên, xuất siêu năm lại đến từ khu vực FDI đạt 12 tỷ USD, khi, khu vực nước nhập siêu đến 11,7 tỷ USD với kim ngạch xuất chủ yếu năm 2012 mặt hàng gia công linh kiện, điện tử, phụ tụng, gỗ… Mặt khác, xuất siêu chủ yếu nhập chậm 28 xuất khẩu, điều xuất phát từ giảm sút hoạt động sản xuất hàng tồn kho gia tăng khơng có nhu cầu tiêu thụ Với lợi kinh tế môi trường kinh doanh ngày cải thiện, Việt Nam trở thành điểm sáng thu hút nhà đầu tư nước đạt 12 tỷ USD, 21 tỷ USD 64 tỷ USD năm 2006, 2007, 2008 Mặc dù, kinh tế gặp nhiều khó khăn tổng số vốn đăng kí đạt 21,3 tỷ USD năm 2009 Đến năm 2010, Việt Nam thu hút 18,59 tỷ USD (bao gồm cấp tăng thêm) 82,2% so với năm 2009 Đến năm 2011, vốn đăng kí tăng thêm đạt 14,7 tỷ USD vốn thực đạt 11 tỷ USD, đóng góp 25,9% tổng vốn đầu tư tồn xã hội năm 2011 Tuy dòng vốn ngoại vào Việt Nam chảy chậm lại điểm sáng vào thực chất dịng tiền đổ vào cơng nghiệp chế biến, chế tạo Vốn FDI thực năm 2012 đạt 10,46 tỷ USD, giảm 4,9% so với năm 2011, khi, vốn đăng kí 12,72 tỷ USD giảm mạnh 22,39% Cam kết ODA cho năm 2013 6,5 tỷ USD, giảm mạnh 12,2% so với 2012, tương đương 901 triệu USD Điểm sáng khác dòng kiều hối lại dự báo có khả tăng, dự kiến kiều hối năm 2012 lên tới 10-11 tỷ USD, tăng khoảng 20% so với mức 10-15% năm trước Bên cạnh đó, nhân tố khác kinh tế vĩ mơ tài chính, ngân hàng, tiền tệ phát triển tương đối nhanh trì ổn định góp phần phát triển kinh tế Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn như: lạm phát gia tăng, thâm hụt cán cân thương mại… Cho đến nay, lạm phát xem mối lo tất quốc gia giới lạm phát Việt Nam nằm nhóm cao so với nhiều nước Trong giai đoạn 2007 đến 2012, lạm phát mức hai số cao 10% Năm 2007, CPI mức 12,6% đến năm 2008, CPI đạt mức đỉnh (19,9%), nhờ vào cố gắng kiềm chế lạm phát, CPI giảm 6,5% lại tăng 11,8% 18,13% năm 2010 2011 Ngược lại với xu hướng tăng, CPI lại giảm đột ngột vào năm 2012 vào khoảng 6,81% CPI có biến động bất thường vào năm 2012 phần lớn sức mua cạn kiệt, sản xuất đình trệ, sức cầu yếu dẫn đến CPI giảm 29 Nhìn chung, kinh tế phát triển thời gian qua mang lại nhiều hội phát triển cho ngành nghề thuộc lĩnh vực khác Nổi bật nhất, từ sau đổi hội nhập, lĩnh vực tài - ngân hàng Việt Nam phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu với tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 7% năm Bên cạnh đó, quy mơ thị trường ngân hàng ngày mở rộng với số lượng chất lượng dịch vụ ngày cải thiện so trước Tuy nhiên, ngành ngân hàng chưa thật có đóng góp xứng tầm vào GDP chung mức đóng góp ngành vào khoảng 1,8% GDP năm tỉ lệ người trưởng thành sử dụng dịch vụ ngân hàng vào khoảng 29% thời gian qua Chính điều này, dẫn đến việc tìm hiểu thị trường ngân hàng Việt Nam cung cấp tranh tổng thể mức độ phát triển thật mức độ thâm nhập thị trường ngân hàng Việt Nam tác động yếu tố vĩ mô 30 Phụ lục 5: NHỮNG BẰNG KHEN VÀ THÀNH TÍCH NỔI BẬC CỦA ACB ACB ln có tầm nhìn chiến lược đắn trọng đến đầu tư công nghệ có nguồn nhân lực nhạy bén điều hạnh tinh thần đoàn kết cao Trong điều kiện ngành ngân hàng có bước phát triển mạnh mẽ môi trường kinh doanh ngày cải thiện, ACB nhiều khen thành tích bậc bao gồm : Năm Giải thưởng Cơ quan cấp 1997 Chứng nhận “Ngân hàng tốt Việt Nam: Tạp chí Euromoney 1999 Chứng nhận “Ngân hàng tốt Việt Nam” Tạp chí Global Finance Magazine (USA) 2001 Một 500 ngân hàng hàng đầu Châu Á Tạp chí Asiaweek Giải thưởng Chất lượng Việt Nam Hội đồng xét duyệt QG 2002 Bằng khen thành tích nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất, kinh doanh ổn định nâng cao chất Thủ tướng Chính phủ lượng dịch vụ 2005 Chứng nhận “Ngân hàng tốt Việt Nam” Tạp chí The Banker Bằng khen việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin, góp phần vào nghiệp Xây Thủ tướng Chính phủ 2006 dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ Quốc Huân chương lao động hạng III Chủ tịch nước 2007 Cúp thủy tinh Thành tựu lãnh đạo ngành The Asian Banker ngân hàng Việt Nam 2008 Chứng nhận “Ngân hàng tốt Việt Nam” Huân chương lao động hạng II Tạp chí Euromoney Chủ tịch nước Tạp chí Euromoney; 2009 Chứng nhận “Ngân hàng tốt Việt Nam” Tạp chí GlobalFinance; Tạp chí Asiamoney; Tạp chí FinanceAsia 31 Ngân hàng có dịch vụ tốn vượt trội 2010 Tạp chí The Asset Ngân hàng vững mạnh Việt Nam 2010 Tạp chí The Asian Banker Ơng Lý Xn Hải –TGĐ ACB nhận giải thưởng Tạp chí The Asian 2010 “Lãnh đạo Ngân hàng xuất sắc Việt Nam Banker 2010” 2011 2012 Ngân hàng tốt Việt Nam năm 2010 Tạp chí Global Finance Ngân hàng nội địa tốt Việt Nam năm 2010 Tạp chí AsianMoney Ngân hàng tốt Việt Nam năm 2010 Tạp chí FinanceAsia Ngân hàng tốt Việt Nam Tạp chí Global Finance Tạp chí Asia Money Tạp chí Euro Money Tạp chí World Finance Top 10 Báo cáo thường niên năm 2012 Sở Giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh Cúp thủy tinh: Ngân hàng tốt Việt Nam Tạp chí EuroMoney 32 Phụ lục 6: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ACB Giai đoạn 1993-1995: Đây giai đoạn hình thành ACB Với tầm nhìn vị cạnh tranh mình, ACB ln xác định trọng tâm khách hàng cá nhân doanh nghiệp khu vực tư nhân, với quan điểm thận trọng việc cấp tín dụng, vào nhóm sản phẩm dịch vụ mà thị trường chưa có ( cho vay tiêu dùng, dịch vụ chuyển tiền Western Union, thẻ tín dụng) Giai đoạn 1996-2000: ACB trở thành ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard Visa Cụ thể, năm 1997, ACB bắt đầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng đại với cơng tác chuẩn bị nhằm nhanh chóng đáp ứng chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng bắt đầu ACB, hình thức chương trình đào tạo nghiệp vụ ngân hàng tồn diện kéo dài hai năm Thơng qua chương trình đào tạo này, ACB nắm bắt cách hệ thống nguyên tắc vận hành ngân hàng đại, chuẩn mực quản lý rủi ro, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, nghiên cứu điều chỉnh điều kiện Việt Nam để áp dụng thực tiễn hoạt động ngân hàng Năm 1999, ACB bắt đầu triển khai chương trình đại hóa cơng nghệ thơng tin ngân hàng nhằm trực tuyến hóa tin học hóa hoạt động ACB Năm 2000, ACB thực tái cấu trúc phận chiến lược phát triển nửa đầu thập niên 2000 Cơ cấu tổ chức thay đổi theo định hướng kinh doanh hỗ trợ Cơ cấu tổ chức sau tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính đạo xun suốt tồn hệ thống Sản phẩm quản lý theo định hướng khách hàng thiết kế phù hợp với phân đoạn khách hàng Phát triển kinh doanh quản lý rủi ro quan tâm mức Các kênh phân phối tập trung phân phối sản phẩm dịch vụ cho khách hàng mục tiêu Giai đoạn 2001-2005: Đầu năm 2002, ACB thức vận hành hệ thống cơng nghệ ngân hàng lõi TCBS ( The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện) Năm 2003, ACB xây dựng hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn trung dài hạn, (iii) toán quốc tế (iv) cung ứng nguồn lực Hội Sở Đồng thời, 33 năm này, ACB NHTMCP phát hành thẻ ghi nợ Visa- Electron sản phẩm ngân hàng điện tử khác đưa vào hoạt động Năm 2005, ACB trở thành đối tác chiến lược với Standarđ Charterd (SCB) ACB triển khai giai đoạn hai chương trình đại hóa cơng nghệ ngân hàng , bao gồm cấu phần (i) nâng cấp máy chủ , (ii) thay phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngân hàng phần mềm có khả tích hợp với cơng nghệ lõi có, (iii) lắp đặt hệ thống ATM Giai đoạn 2006-2010: ACB niêm yết Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vào tháng 11/2006 Năm 2007, ACB đẩy nhanh việc mởrộng mạng lưới hoạt động, thành lập 31 chi nhánh phòng giao dịch, thành lập Cơng ty Cho th tài ACB, hợp tác với đối tác Open Solutions (OSI) – Thiên Nam đểnâng cấp hệngân hàng cốt lõi, hợp tác với Microsoft áp dụng công nghệ thông tin vào vận hành quản lý, hợp tác với SCB vềphát hành trái phiếu ACB phát hành 10 triệu cổphiếu mệnh giá 100 tỷ đồng, với sốtiền thu 1.800 tỷ đồng Năm 2008, ACB thành lập 75 chi nhánh phòng giao dịch, hợp tác với American Express séc du lịch, triển khai dịch vụchấp nhận toán thẻ JCB ACB tăng vốn điều lệ lên 6.355 tỷ đồng ACB đạt danh hiệu “Ngân hàng tốt Việt Nam năm 2008” Tạp chí Euromoney trao tặng Hong Kong Riêng năm 2009, ACB hoàn thành chương trình tái cấu trúc nguồn nhân lực, tái cấu trúc hệ thống kênh phân phối, xây dựng mơ hình chi nhánh theo định hướng bán hàng Tăng thêm 51 chi nhánh phòng giao dịch Hệthống chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân doanh nghiệp hồn thành áp dụng thức Hệ thống bàn trợ giúp (help desk) bắt đầu triển khai Và lần Việt Nam, có ACB nhận giải thưởng “Ngân hàng tốt Việt nam năm 2009 ” tạp chí tài ngân hàng danh tiếng quốc tế bình chọn (Asiamoney, FinanceAsia, Global Finance, Euromoney, The Asset The Banker) Đến năm 2010, ACB nhận giải thưởng Ngân hàng tốt Việt Nam Giai đoạn 2011 nay: Định hướng chiến lược phát triển ACB giai đoạn 2011-2013 xây dựng thông qua từ đầu năm 2011.Tinh thần chủ đạo định 34 hướng chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2015 nhằm đưa ACB phát triển “Ngân hàng nhà,” chiếm vị trí hàng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam Định hướng chiến lược gồm nội dung lớn: (1) Chiến lược hoạt động kinh doanh, tinh thần cốt lõi tập trung phát triển hoạt động ngân hàng thương mại đa với phân đoạn khách hàng mục tiêu, nâng cao lực cạnh tranh ACB để tăng cường vị thị trường; (2) Chiến lược tái cấu trúc, nâng cao lực thể chế Thực chiến lược, năm 2011-2012, ACB khẳng định nguyên tắc ACB tập trung vào hoạt động lõi kinh doanh ngân hàng thương mại Năm 2011, ACB thực tiểu dự án thuộc khối kinh doanh kết thúc giai đoạn dự án để bắt đầu triển khai toàn hệ thống năm 2012 Ngoài ra, ACB kiện toàn bước tổ chức hoạt động Hội đồng quản trị, ủy ban Hội đồng quản trị, tiếp tục xây dựng mới/bổ sung lực quản trị rủi ro, tài chính, quản trị nguồn nhân lực, v.v Hiện tiếp tục triển khai đổi tổ chức hoạt động Khối thị trường tài (trước Khối Ngân quỹ), Khối Công nghệ thông tin, ACBS, v.v chuẩn bị chương trình chuyển đổi kênh phân phối theo hướng chuyển hệ thống cấp thành hệ thống hai cấp chuẩn bị dự án thay đổi thiết kế, bố trí kênh phân phối phù hơp với mơ hình ngân hàng bán lẻ Ngoài ra, năm 2011, năm đầu giai đoạn phát triển kinh tế 2011-2015, kinh tế gặp nhiều khó khăn Trong bối cảnh chung đó, cố xảy với ACB tháng tháng 9/2012 đặt thách thức lớn ACB việc thực mục tiêu phát triển giai đoạn 2011-2015 Sau giai đoạn đầu xử lý khủng hoảng, đảm bảo an toàn khoản cho Ngân hàng, ACB đạo tập trung tiếp tục phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng, đồng thời tổ chức rà soát, xử lý vấn đề cấp bách đặt sau khủng hoảng, đảm bảo điều kiện phát triển an toàn, hiệu bền vững cho Ngân hàng ACB ln kiên trì định hướng phát triển ACB “Ngân hàng nhà”, tiếp tục nghiên cứu xây dựng thực chương trình nâng cao lực thể chế 35 Phụ lục 7: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG, BAN  Đại hội đồng cổ đơng: quan có thẩm quyền cao Ngân hàng  Hội đồng quản trị: ĐHĐCĐ bầu ra, quan quản trị Ngân hàng, có tồn quyền nhân danh Ngân hàng để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Ngân hàng, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; đạo giám sát hoạt động Ngân hàng thông qua Ban điều hành Hội đồng  Ban kiểm soát: ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm toán nội Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính xác, trung thực, hợp pháp báo cáo tài Ngân hàng  Các Hội đồng: Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT việc quản trị ngân hàng, thực chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo phát triển hiệu quả, an toàn mục tiêu đề Hiện nay, Ngân hàng có bốn Hội đồng, bao gồm:  Hội đồng nhân sự: có chức tư vấn cho Ngân hàng vấn đề chiến lược quản lý phát triển nguồn nhân lực để phát huy cao sức mạnh nguồn nhân lực, phục vụ hiệu cho nhu cầu phát triển Ngân hàng  Hội đồng ALCO: có chức quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản Ngân hàng, xây dựng giám sát tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh Ngân hàng  Hội đồng đầu tư: có chức thẩm định dự án đầu tư đề xuất ý kiến cho cấp có thẩm quyền định đầu tư  Hội đồng tín dụng: định sách tín dụng quản lý rủi ro tín dụng tồn hệ thống Ngân hàng, xét cấp tín dụng Ngân hàng, phê duyệt hạn mức tiền gửi Ngân hàng tổ chức tín dụng khác, phê duyệt việc áp dụng biện pháp xử lý nợ miễn giảm lãi theo Quy chế xét miễn giảm lãi 36  Tổng giám đốc: người chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước pháp luật hoạt động hàng ngày Ngân hàng Giúp việc cho Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc, Giám đốc khối, Giám đốc tài chính, Kế tốn trưởng máy chuyên môn nghiệp vụ  Khối Khách hàng Cá nhân Chức năng: quản lý điều hành chung hoạt động liên quan đến khách hàng cá nhân Nhiệm vụ: quản lý chung hoạt động kinh doanh; giao tiêu liên quan đến khách hàng cá nhân; nghiên cứu đưa sản phẩm; dịch vụ liên quan đến khách hàng; hỗ trợ thẩm định khu vực khách hàng lớn; xét duyệt kiểm soát rủi ro tín dụng khách hàng  Khối Khách hàng Doanh nghiệp Chức năng: quản lý điều hành hoạt động liên quan đến khách hàng Pháp nhân (Doanh nghiệp) đơn vị Nhiệm vụ: Quản lý chung hoạt động kinh doanh; giao tiêu hoạt động liên quan đến khách hàng doanh nghiệp; quản lý điều hành toán quốc tế; nghiên cứu đưa sản phẩm; dịch vụ liên quan đến khách hàng; hỗ trợ thẩm định khu vực khách hàng lớn; xét duyệt kiểm soát rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp  Khối Ngân quỹ: Chức năng: quản lý vận hành nguồn vốn Nhiệm vụ: điều tiết, luân chuyển cân đối hợp lý nguồn tiền trình hoạt động kinh doanh toàn hệ thống  Khối Phát triển kinh doanh Chức năng: Hỗ trợ xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển mạng lưới kinh doanh Nhiệm vụ: tìm kiếm, nghiên cứu địa điểm để mở rộng phạm vi kinh doanh; hỗ trợ chiến lược marketing, PR nhằm quảng bá nâng cao hình ảnh ngân hàng 37  Khối Vận hành: Chức năng: quản lý, điều tiết hỗ trợ nghiệp vụ toàn hệ thống Nhiệm vụ: quản lý hỗ trợ qua kiểm sốt tính tn thủ nghiệp vụ, sản phẩm quy trình hoạt động kinh doanh  Khối Quản trị Nhân lực : Chức năng: quản lý nhân sách liên quan đến nhân Nhiệm vụ: tuyển dụng điều phối nhân toàn hệ thống; thực xây dựng chế lương, thưởng, đãi ngộ cho nhân viên; xem xét đề xuất, bổ nhiệm luân chuyển nhân viên hệ thống 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Đăng Dờn, (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê TS Trầm Xuân Hương, (2010), Quản trị ngân hàng, UEF, NXB Minh Khai ThS Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thị Lan Hương (3-4/2013), “Hoạt động ngoại bảng quy trình quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Phát triển Hội nhập số (19), tr 40-47 ThS Lê Thị Lợi (2013), “ Vốn chủ sở hữu ngân hàng Việt Nam, vấn đề quản trị vốn”, Công nghệ ngân hàng số 2+3/2013, tr 92-95 NGND.TS Tô Ngọc Hưng (2/2013), “Tăng trưởng tín dụng năm 2012 số khuyến nghị sách cho năm 2013”, Tạp chí ngân hàng số 4, tr.16-22 World Economic Forum, “ The Global Competitiveness Report 2012-2013”, truy cập tại:http://skhdt.haiduong.gov.vn/KTXH/QuyHoachVaPTKTXH/Documents/WEF_Globa lCompetitivenessReport_2012-13.pdf, ngày 8/4/2013 TS Phạm Hoài Bắc (12/2010), “ Quan điểm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng số 24, tr 22-25 PGS TS Nguyễn Văn Hiệu (11/2010), “Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel III-Lộ trình củng cố tường an ninh tài ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng số 22, tr 17-20 ThS Đặng Duy Cường (10/2010), “Một số vấn đề quản trị rủi ro sau khủng hoảng tài tồn cầu”, Tạp chí ngân hàng số 20, tr.18-20 10 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, www.sbv.gov.vn, truy cập từ 15/3- 18/5/2013 11 Cổng thông tin, liệu tài chính- chứng khốn Việt Nam, www.cafef.vn, truy cập từ 15/4-18/5/2013 12 Trang Đọc báo trực tuyến, www.docbao.com.vn, truy cập từ ngày 28/4-18/5/2013 13 Wesite Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, www.acb.com.vn, truy cập từ ngày 15/3- 18/5/2013 14 Luật Các Tổ Chức Tín Dụng số 47/2012/QH12 15 Thông tư 13/2010/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước quy định tỉ lệ đảm bảo an toàn tổ chức tín dụng 16 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung cho Quyết định 493 17 Nghị định 141/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định mức vốn pháp định với tổ chức tín dụng

Ngày đăng: 04/11/2023, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w