Nghiên cứu tính dễ tổn thương của đới bờ tỉnh bình định do tác động của biến đổi khí hậu

155 44 0
Nghiên cứu tính dễ tổn thương của đới bờ tỉnh bình định do tác động của biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM H U TE C H ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA ĐỚI BỜ TỈNH BÌNH ĐỊNH DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG HỌC VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THÙY TRANG NỘI DUNG Lý chọn đề tài H C Mục tiêu phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu H U TE Đề xuất giải pháp Kết luận kiến nghị H U TE C H 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khoảng không gian thuộc vùng ven bờ biển tỉnh Bình Định, giới hạn từ độ sâu 50m nước trở vào vùng nội thủy khơng cịn chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều, với tổng diện tích khoảng 147 nghìn MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xác định đối tượng dễ bị tổn thương BĐKH U TE C H 2.1.Mục tiêu nghiên cứu H Đánh giá mức độ tổn thương đối tượng Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thu thập kế thừa  Phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê số liệu  Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia  Phương pháp đánh giá nhanh  Phương pháp khảo sát thực địa  Phương pháp GIS viễn thám  Phương pháp mô hình hố H U TE C H  Các bước xác định tính dễ bị tổn thương đới bờ tỉnh Bình Định H Đặc điểm đới ven bờ tỉnh Bình Định TE C Điều kiện khí tượng, thủy văn H U Xu biến đổi nhiệt độ, lượng mưa theo kịch Tác động BĐKH, khả thích ứng địa phương Tính dễ bị tổn thương đới ven bờ H U TE C H KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU H U TE C H Diễn biến thay đổi lượng mưa Phân bố lượng mưa trung bình năm 2000 Bình Định Phân bố lượng mưa trung bình năm 2010 Bình Định H U TE C H Lượng mưa Bình Định qua thập kỷ mùa khơ có xu hướng giảm, mùa mưa có xu hướng tăng, tốc độ tăng mùa mưa tăng nhanh so với mức giảm vào mùa khơ Nhìn chung lượng mưa trung bình năm có xu hướng tăng dần qua thập kỷ Phân bố chênh lệch lượng mưa trung bình năm Bình Định năm 2010 so với năm 2000 Xu biến đổi lượng mưa theo kịch H U TE C H Lượng mưa trung bình khu vực tỉnh Bình Định có xu hướng tăng theo kịch Tăng mạnh tháng mùa mưa giảm mạnh tháng mùa khơ Lượng mưa trung bình năm 2020 theo kịch B1, B2, A1FI 89 - Môi ờng/tài trư nguyên nước/đa dạng sinh học - Y tế, sức khỏe cộng đồng/các vấn đề xã hội khác - Kinh doanhịchd vụ, thương mại du lịch Tp Quy - Mực nước - Công nghiệp đô thị Nhơn, TT biển dâng; - Giao thông vận tải tăng - Xây dựng, hạ tầng Quan, - Gia C Tam H Vùng TT Phù M ỹ, bão áp phát triển đô thị TT Đập Đá, thấp Phước TE TT nhiệt - Môi nguyên nước Tuy đới; - Gia H ngập úng - Nhiệt tăng người nghèo, có thu nhập thấp, cơng nhân - Người già, phụ nữ, trẻ em tăng - Y tế, sức khỏe cộng - Người lao động lụt U lũ ờng/tài trư - Người đồng/các vấn đề xã - Người nhập cư hội khác độ - Kinh doanhịc d h vụ, thương mại du lịch - Năng lượng U TE C H 90 H Hình 3.32: Bản đồ phân vùng nhạy cảm môi trường Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển An tồn & Mơi trường Dầu khí 3.5 Năng lực thích ứng tỉnh Bình Định Hiện nay, hầu hết đánh giá tác động biến đổi khí hậu địa phương tập trung vào việc đánh giá tổn thất đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH khả thích ứng BĐKH cịn hạn chế Vì vậy, thích ứng với BĐKH phụ thuộc vào hướng dẫn cảnh báo từ quan trung ương ban ngành liên quan địa phương trang bị đủ lực Nhân lực địa phương phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có kiến thức hiểu biết rộng BĐKH; - Có đủ lực để đánh giá tác động thiên tai BĐKH cấp địa phương; 91 - Có thể theo dõi giám sát dự báo xu hướng BĐKH địa phương mình; - Có thể kết hợp biện pháp/hành động thích ứng BĐKH vào chiến lược, sách kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương Bên cạnh nguồn nhân lực, việc phát triển đầu tư hệ thống, thiết bị cảnh báo thiên tai, sở hạ tầng nguồn lực để thích ứng với biến đổi khí hậu Nhằm tăng khả thích ứng với biến đổi khí hậu, tỉnh Bình Định thành lập ban đạo, Tổ công tác, Văn phịng điều phối nhằm thực chương trình Mục tiêu quốc gia Biến đổi khí hậu, quản lý thực chương trình, dự án hoạt động biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh H Đối với sở, ban, ngành có lãnh đạo sở thuộc ban đạo cán tìm kiếm cứu nạn cấp C thuộc tổ công tác Các sở, ban, ngành có ban huy phịng chống lụt bão TE Năng lực tỉnh Bình Định chủ yếu thực kế hoạch phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn Đối với nhận thức cán nhân dân: Cấp tỉnh tổ chức tập huấn hội U thảo nâng cao nhận thức lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho nhiều địa phương, cán sở, ban, ngành, phòng ban thành phố hội đoàn thể H Riêng thành phố Quy Nhơn đơn vị hưởng lợi từ dự án nên cán phường, xã tham gia hội thảo 92 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO ĐỚI BỜ TỈNH BÌNH ĐỊNH Biến đổi khí hậu khơng vấn đề ngành, địa phương riêng lẻ mà vấn đề phát triển bền vững Vì ứng phó với BĐKH ngày trở thành vấn đề quan trọng Ứng phó với BĐKH bao gồm thích ứng với BĐKH giảm nhẹ BĐKH 4.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, Thế giới tiếp tục khai thác, sử dụng nhiên liệu hóa thạch hệ tăng lượng phát thải khí nhà kinh Tuy nhiên, H thấy rõ nguy tiềm tàng BĐKH, Bình Định với điều kiện khả n ăn g có th ể xây dựng thực giải pháp giảm nhẹ mức phát thải khí nhà kính (KNK) thơng qua C chiến lược giảm KNK chương trình mục tiêu quốc gia Chiến lược giảm phát thải KNK bao gồm hai vấn đề lớn Một sử dụng cơng nghệ có mức phát thải thấp TE sản xuất sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Hai có sách biện pháp tăng cường bể hấp thụ KNK, phát triển bảo vệ rừng, trồng tái trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc U Việc giảm nhẹ BĐKH cần tập trung vào hoạt động “đồng có lợi”, vừa giảm nhẹ phát thải KNK vừa mang lợi ích kinh tế-xã hội Giảm nhẹ H BĐKH thể tích cực Việt Nam thực trách nhiệm chung bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Giảm nhẹ BĐKH điều kiện để tiếp nhận hỗ trợ quốc tế tài chuyển giao công nghệ tiên tiến, hội để đổi công nghệ nước nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất tính cạnh tranh trường quốc tế Các hoạt động giảm nhẹ BĐKH có nhiều khả hỗ trợ cho việc thích ứng với BĐKH - Hệ thống rừng ngập mặn dải đê thiên nhiên, ngăn chặn bảo vệ hiệu cho vùng ven biển trước dâng cao nước biển tình hình biến đổi khí hậu diễn biến ngày nghiêm trọng Rừng ngập mặn có tác dụng làm giảm mạnh độ cao sóng triều cường, độ cao sóng biển giảm mạnh qua dải rừng ngập mặn, với mức biến đổi từ 75% đến 85%, từ 1,3m xuống 93 0,2m - 0,3m Theo số nghiên cứu rừng trồng tuổi với chiều rộng 1,5 km giảm độ cao sóng từ m ngồi khơi xuống 0,05 m vào tới bờ đầm cua bờ đầm khơng bị xói lở Cịn nơi khơng có rừng ngập mặn gần đó, khoảng cách độ cao sóng cách bờ đầm 1,5 km m, vào đến bờ cịn 0,75 m bờ đầm bị xói lở Rừng ngập mặn có tác dụng làm chậm dịng chảy phát tán rộng nước triều Nhờ hệ thống rễ dày đặc mặt đất loài đước, vẹt, mắm, bần cản sóng cát tích lũy phù sa mùn bã thực vật chỗ nên chúng có tác dụng làm chậm d ịng chảy thích nghi với mực nước biển dâng Nhờ trụ mầm (cây con) quả, hạt có khả sống dài ngày nước nên ngập mặn phát tán rộng vào đất liền nước biển dâng làm ngập H vùng đất Rừng ngập mặn hạn chế xâm nhập mặn bảo vệ nước ngầm Nhờ có C nhiều kênh rạch với hệ rễ chằng chịt mặt đất làm giảm cường độ sóng nên hạn chế dòng chảy vào nội địa triều cường Rừng ngập mặn nơi TE bảo vệ động vật nước triều dâng sóng lớn Nhiều loài động vật đáy sống hang mặt bùn, thời tiết bất lợi, nước triều cao, sóng lớn trèo lên để tránh sóng cá lác, lồi cịng, cáy, ốc Khi lặng gió triều xuống U thấp chúng trở lại nơi sống cũ Rừng ngập mặn nơi cư trú, sinh sống số lồi chim, cị Do tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn H tương đối ổn định Nhờ mùn bã phân hủy chỗ chất thải sông mang đến phân giải nhanh tạo nguồn thức ăn phong phú, thuận lợi cho hồi phục phát triển động vật sau thiên tai Từ lợi ích rừng ngập mặn, Bình Định cần tích cực bảo vệ, phục hồi trồng rừng ngập mặn như: trang, mắm, bần; chắn sóng phi lao, me Phát triển trồng rừng ngập mặn đầm: Thị Nại, Đề Gi, Trà Ổ - Rừng đầu nguồn giúp giảm phát thải khí nhà kính, đồng thời giảm lũ, tăng dòng chảy kiệt, giúp giữ đất , giảm khả sạt lỡ đất Vì cần đẩy mạnh việc thực chương trình bảo vệ trồng rừng đầu nguồn Hạn chế khai thác rừng tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Ngăn chặn khai phá rừng kế hoạch, phục rừng biện pháp tiên tiến hiệu Xây dựng chương trình quản lý rừng 94 xây dựng chương trình phịng chống cháy rừng cảnh báo cháy rừng Xây dựng biện pháp chống cháy rừng hiệu Tăng cường lực phòng chống cháy rừng thiết bị chống cháy rừng - Xây dựng nâng cấp hệ thống đê bao, đập ngăn mặn nhằm giảm thiểu tác động tượng xâm nhập mặn, mực nước biển dâng, bảo vệ khu vực bên đê Việc q U TE C H Hình 4.1: Đê ngăn mặn huyện Tuy Phước bị sạt lở gần hết H - Xây dựng khu bảo tồn biển nơi có nhiều hệ sinh thái rạn san hơ: Nhơn Hải, Nhơn Châu, Nhơn Lý, Ghềnh Ráng (TP Quy Nhơn) khu bảo tồn vùng nước nội địa đầm Trà Ổ (Phù Mỹ) Bảo vệ loài đặc sản q hiếm: chình mun, bãi sinh sản tơm hùm giống - Xác định vị trí ni phù hợp tránh tượng hạn hán kéo dài, mưa lũ, nồng độ muối ao nuôi tăng giảm q mức Phát triển cơng nghệ sinh học tạo số lồi ni có khả thích ứng tốt rộng số yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ mặn) cá chua, cá rô phi Xác định thời gian phù hợp cho đối tượng cho vùng tránh thay đổi thời tiết Tăng cường giám sát quản lý chặt chẽ phát triển nghề khai thác thủy san đầm, phá vùng ven bờ với định hướng khơng đón g loại tàu 95 thuyền nhỏ thuyền thủ công đến tuổi đào thải; tính tốn số lượng tàu thuyền cần thiết cho đầm, phá khu vực, bố trí xếp lại cấu nghề nghiệp khai thác, chuyển dần số lao động dư dôi sang nghề khác nuôi trồng thủy sản, dịch vụ Các tàu thuyền khai thác thủy sản phải giảm số lượng cách hợp lý phải nâng cao công suất, đồng thời phải trang bị thiết bị đại, trang bị an toàn cách đồng để vươn khơi khai thác xa bờ bám biển dài ngày tất ngư trường nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi tỉnh giảm áp lực khai thác khu vực ven bờ Tăng cường công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, đặc biệt việc phát triển mơ hình đồng quản lý khai thác thủy sản tạ i đầm Thị Nại, Đề Gi, Trà Ổ Đẩy mạnh H chương trình tồn dân tham gia bảo vệ nguồn lợi thủy sản C - Xây dựng số cơng trình Nhà trú ẩn đa kiên cố phục vụ cho - TE việc di dân tránh bão lụt cộng đồng dân cư khu vực U 4.2 Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng khái niệm rộng, trình qua người làm H giảm tác động bất lợi khí hậu đến sức khỏe đời sống tận dụng hội thuận lợi mà mơi trường khí hậu mang lại Thích ứng có nghĩa điều chỉnh, thụ động phản ứng tích cực có phịng bị trước đưa với ý nghĩa giảm thiểu cải thiện hậu có hại BĐKH Thích ứng cịn có nghĩa tất phản ứng BĐKH nhằm làm giảm tính dễ bị tổn thương Cây cối, động vật, người tồn cách đơn giản trước có BĐKH hồn tồn thay đổi hành vi để thích ứng giảm thiểu rủi ro từ thay đổi Ngồi ra, thíchứng cịn địi hỏi đánh giá công n ghệ biện pháp khác nhằm phòng tránh hậu bất lợi BĐKH cách ngăn chặn hạn chế chúng, cách nhanh chóng tạo thích ứng với 96 BĐKH phục hồi cách có hiệu sau tác động chúng, cách lợi dụng tác động tích cực Thích ứng cần xem xét từ quan điểm trái ngược, đối kháng nói cách khác –khơng có thích ứng Khơng có thích ứng có nghĩa khơng làm để phản ứng lại phục hồi, bù đắp cho tác động bất lợi Ví dụ, cân nhắc mối đe dọa với giá phải trả cho hành động thích ứng việc khơng làm chấp nhận rủi ro có lợi chịu chi phí thích ứng (phân tích chi phí-lợi ích) Hiểu biết thích ứng với BĐKH nâng cao cách nghiên cứu kỹ thích ứng với khí hậu với khí hậu tương lai Thích H ứng với khí hậu khơng giống thích ứng khí hậu tương lai, điểu C ảnh hưởng đến định lựa chọn phương thức thích ứng Nghiên cứu thích ứng với khí hậu rõ hoạt động người TE không mang lại kết tốt phải có Những thiệt hại nặng nề ngày gia tăng thiên tai ớn, l thảm họa thiên nhiên kèm t ượng bất thường khí Tuy nhiên, quy kết thiệt hại U tượng mà cịn thiếu sót sách thích ứng người, số trường hợp thiếu sót cịn gia tăng thiệt hại H Thích ứng diễn tự nhiên hệ thống kinh tế- xã hội Tất lĩnh vực kinh tế-xã hội phải thích ứng mức độ định với BĐKH, thích ứng thay đổi để phù hợp với điều kiện BĐKH Ví dụ, phải có thích ứng nơng dân, người phục vụ nơng dân ngưịi tiêu thụ nơng sản, hững nhà lập sách nơng nghiệp, tóm lại tất thành viên liên quan hệ thống nơng nghiệp hoạt động nơng nghiệp phát triển có hiệu Điều tương tự diễn lĩnh vực kinh tế- xã hội khác Mỗi lĩnh vực thích ứng tổng thể phần cục bộ, đồng thời thích ứng liên kết với lĩnh vực khác Thích ứng với BĐKH đầu tư tập trung dài hạn quy mô lớn (như đắp đập, dự án tưới tiêu, bảo vệ vùng ven biển, cầu hệ thống thoát nước mùa bão) 97 quan tâm tính đến giai đoạn đầu định đầu tư chi phí đầu tư thích ứng tốn nhiều so với điều chỉnh sau xây dựng Vì thế, thích ứng dài hạn q trình dài hạn trình liên tục liên quan đến hệ sinh thái hệ thống kinh tế-xã hội mức độ tổng quát Sự thích ứng, chất q trình dẫn tới tiến tiến hóa Về lý thuyết, vật người có khả thích ứng - Khí nhà kính nguyên nhânẫn d đến biến đổi khí hậu Hạn chế sử dụng nhiêu liệu hóa thạch tìm kiếm nguồn lượng thay Nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) nguồn gây hiệu ứng nhà kính lớn Con người tìm kiếm nguồn lượng thay thân thiện môi trường H lượng gió, mặt trời, thủy triều, địa nhiệt… C - Sử dụng hiệu tiết kiệm lượng (điện, xăng dầu, than củi,…) sinh hoạt TE tài nguyên (nước ngọt, rừng, tài nguyên sinh học, khoán g sản…) sản xuất - Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng chăm sóc rừng yếu tố thiếu cho chiến chống lại biến đổi khí hậu Được biết, nạn phá rừng U vốn nguyên nhân gây 20% khí thải CO năm - Xây dựng quy trình vận hành điều phối hồ chứa thủy lợi, thuỷ điện đầu H nguồn - Chuyển đổi sang mơ hình sản xuất sinh hoạt thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, sinh thái - Cải tạo nâng cấp hạ tầng Những cải tiến tăng cường hệ thống bảo ôn, xây dựng loại nhà thân thiện môi trường… tiết kiệm nhiều nhiên liệu giảm phát thải khí nhà kính Ngồi ra, đường xá cần đầu tư thỏa đáng để giảm nhiên liệu tiêu thụ cho xe cộ, giảm phát thải khí nhà kính vào mơi trường - Mọi quy hoạch, dự án vùng ven biển, cửa sông phải tính tới yếu tố ổn định địa mạo yếu tố nước biển dâng - Quản lý tổng hợp vùng ven bờ cho phép giải vấn đề nảy sinh trình phát triển như: tăng dân số vùng ven biển, đô thị hóa, cạn h 98 tranh đất đai, nguồn nước vấn đề liên quan đến ô nhiễm; dâng cao mức nước biển làm cho nhiều vùng ven biển dễ bị ảnh hưởng lụt lội, đe dạo sống dân cư; tài nguyên bị khai thác q mức sử dụng khơng hợp lý Do Bình Định cần thực cơng tác quản lý tổng hợp vùng ven bờ tỉnh - Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng mùa vụ phù hợp với xu hướng thay đổi khí hậu - Thúc đẩy nghiên cứu giống trồng có khả chống, chịu mặn, ngập úng nhằm chuẩn bị để thích ứng với biến đổi tương lai Đồng thời, tìm kiếm, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm (đặc biệt kiến thức địa) thích ứng với khả BĐKH thích nghi với nhiễm mặn, nhiễm phèn… H - Sử dụng phương tiện giao thông cơng cộng góp phần đáng kể việc C giảm thải khí gây hiệu ứng nhà kính vào khí - Đầu tư công nghệ áp dụng sản xuất Các doanh nghiệp, TE sở sản xuất phải triển khai áp dụng mơ hình cơng nghệ sản xuất vào vịng đời quy trình sản xuất từ lúc lựa chọn nguyên liệu đầu vào đến tiêu thụ sử dụng sản phẩm U - Nghiên cứu áp dụng thành tựu, sản phẩm khoa học thích ứng với biến đổi khí hậu vào thực tế H - - - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bình Định tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ, đặc biệt đới ven bờ khu vực chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu Trong nhiều thập kỷ qua, yếu tố thời tiết Bình Định có nhiều thay đổi rõ rệt: nhiệt khơng khí tăng nhanh, lượng mưa tăng mạnh vào mùa mưa giảm vào mùa khô Nhiều tượng thời tiết cực đoan xảy bất thường mức độ thiệt hại đến khu vực đới ven bờ toàn tỉnh ngày nghiêm trọng Với thay đổi yếu tố thời tiết với việc xác định kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng Bình Định phần cho thấy xu hướng thay H đổi yếu tố thời tiết khu vực thời gian tới C - Nhiệt độ không khí tăng tất mùa theo kịch mùa khơ TE - Lượng mưa có xu hướng ngày tăng, lượng mưa mùa mưa nhiều hơn, Từ kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho khu vực tỉnh Bình Định, đề tài xác định mức độ tác động biến đổi khí hậu đến đối U tượng thuộc khu vực đới ven bờ tỉnh Bình Định - Các hệ sinh thái đất ngập nước thuộc khu vực đới ven bờ chịu tác động nặng H nề biến đổi khí hậu Các rạn san hơ, rừng ngập mặn, cỏ biển nơi sinh sống quần xã sinh vật khác, hệ sinh thái có thay đổi kéo theo quần thể, quần xã sinh vật sống hệ sinh thái thay đổi - Với kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng, lưu lượng dịng chảy trung bình năm lưu vực sơng giảm, diện tích xâm nhập mặn tăng lên sâu vào đất liên thêm khoảng 4km, đời sống người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng Với xu hướng tác động biến đổi khí hậu đến đối tượng thuộc đới ven bờ, tỉnh Bình Định thành lập ban phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn tất sở ban, ngành địa phương Đồng thời Sở Tài nguyên – Môi trường đầu mối việc xác định kịch bản, kế hoạch hành động, thích ứng với biến đổi khí hậu thơng qua Văn phịng điều phối biến đổi khí hậu 100 Từ mà nhiều địa phương thuộc tỉnh Bình Định tập huấn, nâng cao hiểu biết lực thích ứng biến đổi khí hậu Đặc biệt khu vực thành phố Quy Nhơn, nơi chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu địa phương thuộc đới ven bờ, có nhiều cán tập huấn, nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu Kiến nghị Từ xu hướng biến đổi khí hậu tác động chúng đến khu vực đới ven bờ, Bình Định cần tiến hành hoạt động sau: - Xây dựng hoàn thiện khung văn pháp luật đồng với luật văn luật, sửa đổi hoàn thiện chế, sách liên quan H - Xây dựng thực chương trình, kế hoạch thích ứng với BĐKH C ngành nông lâm ngư nghiệp, quy hoạch sử dụng đất, ngành lượng, ngành giao thông vận tải, ngành y tế sức khỏe cộng đồng, ngành văn hóa thơng tin, TE ngành du lịch, ngành cơng nghiệp - Thiết lập chương trình nhận thức BĐKH NBD tác động tiêu cực - Xây dựng mạng lưới quan trắc biến đổi đường bờ, BĐKH NBD U - Xây dựng mạng lưới cảnh báo thiên tai cố môi trường H - Đồng thời, tiến hành kế hoạch chương trình để ứng phó với BĐKH thơng qua việc lồng ghép BĐKH NBD vào chương tr ình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định thực hiện, để sử dụng cấu tổ chức có sẳn tỉnh Bình Định nhằm tận dụng vận động nhiều nguồn kinh phí nước nước ngồi để thực thành cơng KHHĐ ứng phó với BĐKH 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh: [1] Angie Lyne Fredrickson (2009) Preparing for climate change impacts to state- owned aquatic lands: a climate change adaptation strategy for the washington department of natural resources aquatic resources program University of Washington [2] Hans-Martin Fussel and Richard Jt Klein (2002) Climate change vulnerability assessments: an evolution of conceptual thinking, the UNDP Expert Change” (17–19/9), Havana, Cuba [3] H Group Meeting “Integrating Disaster Reduction and Adaptation to Climate Horst Sterr, Richard Klein and Stefan Reese (2003) Climate Change and C Coastal Zones: An Overview of the State-of-the-Art on egional and Local TE Vulnerability Assessment, Climate Change and the Mediterranean: socio-economic vulnerability, impacts and adaptation [4] Saleemul Huq Hannah Reid (2005) Climate change and development U consulation on key researchable issue, 1-5 Santi ago Olmos (2007) Climate Change Knowledge Network [6] UNEP, Mediterranean Action Plan (2009) Ninth Meeting of Focal Points H [5] for SPAs, 3-6 June, Foriana, Malta Tiếng Việt: [7] Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định từ 2000 - 2010 [8] Bộ Tài ngun Mơi trường (2008) Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu [9] Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam [10] Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam 102 [11] Địa chí Bình Định (2002) [12] Đào Xn Ngọc (2009) Hội thảo Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 31/7, Hội An-Qng Nam [13] Hồng Văn Thắng – Lê Diên Dực – Cres (2006) Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam [14] Lê Đức Tố, Hồng Trọng Lập, Trần Cơng Trục, Nguyễn Quang Vinh (2004) Quản lý biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội H [15] Nguyễn Kỳ Phùng (2009) Môi trường tài nguyên biển NXB ĐHQG HCM C [16] Nguyễn Kỳ Phùng (2011) Hội thảo Viện TNMT Chính sách sinh học Đánh giá tác động nước dâng Biến đổi khí hậu đến dãi ven biển tỉnh Khánh TE Hoà, Huế [17] Nguyễn Kỳ Phùng (2011) Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Bình Định, Sở TNMT tỉnh Bình Định U [18] Nguyễn Mộng (2009) Giáo trình Quản lý tổng hợp vùng ven bờ Trường H ĐH khoa học Huế [19] Nguyễn Tác An (2003) Quản lý tổng hợp vùng ven bờ tỉnh Bình Định [20] Nguyễn Tác An –Tống Phước Hoàng Sơn (2004), Sử dụng hệ thông tin địa lý GIS quản lý tổng hợp vùng ven bờ NXB ĐHQG HCM [21] Nguyễn Tấn Hương (2004) Đặc điểm khí hậu – Thủy văn Bình Định [22] Niên giám thống kê tỉnh Bình Định [23] Trạm khí tượng thủy văn Bình Định [24] Viện khoa học khí thượng thuỷ văn mơi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng NXB Tài nguyên – Môi trường đồ Việt Nam 103 [25] Vũ Ngọc Trân (2004) Điều tra thành lập loạt đồ địa chất môi trường tỉnh Bình Định [26] Vũ Ngọc Trân (2007) Tổng hợp biên hội đồ địa chất thủy văn tỉnh H U TE C H Bình Định ... Các bước xác định tính dễ bị tổn thương đới bờ tỉnh Bình Định H Đặc điểm đới ven bờ tỉnh Bình Định TE C Điều kiện khí tượng, thủy văn H U Xu biến đổi nhiệt độ, lượng mưa theo kịch Tác động BĐKH,... NGHỆ TP.HCM - H PHẠM THÙY TRANG C Đề tài: TE NGHIÊN CỨU TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA ĐỚI BỜ TỈNH BÌNH ĐỊNH DO TÁC ĐỘNG CỦA H U BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ môi trường... CÔNG NGHỆ TP.HCM - H PHẠM THÙY TRANG Đề tài: C NGHIÊN CỨU TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA TE ĐỚI BỜ TỈNH BÌNH ĐỊNH DO TÁC ĐỘNG U CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU H LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ môi

Ngày đăng: 04/03/2021, 18:00

Mục lục

    ˜úD8błz”˚Cðe+×

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan