1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở khoa học cảnh báo hiểm hoạ lũ lụt cho thành phố hồ chí minh trước bối cảnh biến đổi khí hậu

203 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - LÊ HỮU THANH CƠ SỞ KHOA HỌC CẢNH BÁO HIỂM HOẠ LŨ, LỤT CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 60520320 TP HCM, ngày 19 tháng năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - LÊ HỮU THANH CƠ SỞ KHOA HỌC CẢNH BÁO HIỂM HOẠ LŨ, LỤT CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH HOÀNG NGẠN TP HCM, ngày 19 tháng năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS.Trịnh Hoàng Ngạn Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM ngày 21 tháng năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Chủ tịch PGS.TS Thái Văn Nam Phản biện PGS.TS Tôn Thất Lãng Phản biện TS Nguyễn Quốc Bình Ủy viên TS Nguyễn Hồi Hương Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc TP.HCM, ngày… tháng … năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Hữu Thanh Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1976 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường MSHV:1541810016 I – Tên đề tài: CƠ SỞ KHOA HỌC CẢNH BÁO HIỂM HỌA LŨ, LỤT CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU II – Nhiệm vụ nội dung: Nhiệm vụ: xác định mối quan hệ tương tác điều kiện tự nhiên, hoạt động kinh tế xã hội người tác động hệ thống tự nhiên hữu tới tình trạng ngập nước thị diễn biến môi trường nước khu vực nghiên cứu tương lai để nhận diện cảnh báo nguy cơ, hiểm hoạ lũ, lụt cho Thành phố Hồ Chí Minh trước bối cảnh biến đổi hậu toàn cầu nước biển dâng Nội dung 1: Điều tra, thu thập, tổng hợp, sàng lọc biên hội tài liệu tư liệu có liên quan đến BĐKH NBD số liệu lũ, lụt, úng, ngập khu vực nghiên cứu vùng lân cận phục vụ nghiên cứu chuyên đề Nội dung 2: Phân tích, đánh giá yếu tố tự nhiên KTXH vùng nghiên cứu liên quan tới ngập nước đô thị Nội dung 3: Tổng quan nghiên cứu ngập nước đô thị ngồi nước phân tích thực trạng úng, ngập, giải pháp chống ngập thực đánh giá hiệu chông ngập thực Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung 4: Tìm hiểu biến đổi khí hậu tác động tới khu vực nghiên cứu Phân tích tổng hợp, tồn diện, đánh giá hệ thống hữu tự nhiên tới rủi ro NNĐT Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung 5: Xây dựng sở khoa học cảnh báo hiểm hoạ lũ, lụt tương lai trước bối cảnh BĐKH nước biển dâng Đề xuất giải pháp giảm thiểu thích ứng với BĐKH xây dựng hệ thống cảnh báo sớm cảnh báo từ xa III – Ngày giao nhiệm vụ: IV – Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V – Cán hướng dẫn: TS Trịnh Hoàng Ngạn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trịnh Hoàng Ngạn Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực dựa vào kết thu trình nghiên cứu, khảo sát thực tế, thu thập tài liệu chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Lê Hữu Thanh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ phía gia đình, thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp Trước hết xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Trịnh Hoàng Ngạn Chuyên gia Thuỷ lợi Môi trường, Giảng viên hướng dẫn – Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm hướng dẫn tiếp cận kiến thức liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu, ngập nước thị để hồn thành luận văn Thạc sỹ Cám ơn Thầy Cơ dạy lớp cao học khóa 15SMT11 truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian học tập Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Các đồng nghiệp làm việc Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước Thành phố, Văn phịng Biến đổi khí hậu thuộc Sở Tài ngun Mơi trường, Phịng Dự báo thuộc Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ Ủy ban sông Mê Công Việt nam (VNMC) cung cấp tài liệu tham khảo số liệu có liên quan suốt q trình thực luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn với chất lượng tốt nhất, trình độ có hạn, không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp thầy, đồng nghiệp Cuối xin tri ân, ghi nhớ tất tình cảm thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi, động lực giúp cho tự tin hồn thành luận văn này./ iii TĨM TẮT Hồ Chí Minh (TP.HCM) Thành phố quan trọng Việt Nam, trung tâm kinh tế nước với tốc độ phát triển đô thị hố nhanh chóng Tuy nhiên phát triển kinh tế thường kèm với vấn đề mơi trường Trong ngập nước đô thị (NNĐT) vấn đề khó khăn thách thức lớn khiến nhà quản lý Thành phố phải quan tâm nhiều thời gian tới Trong lịch sử hình thành phát triển 300 năm, tình trạng ngập nước thị TP.HCM xuất vào cuối thập kỷ 80 kỷ 20, song hành kế hoạch tái thiết hậu chiến, nguyên nhân chủ quan, khách quan kết hợp hai, người đóng vai trị quan trọng tác nhân gây ngập mang tính định, khơng phải “Ơng Trời” Trong thập kỷ vừa qua, Thành phố ưu tiên đầu tư cho dự án chống ngập Tuy nhiên cuối năm 2016, tình trạng ngập, úng diễn biến phức tạp quy mô không gian thời gian Rõ ràng hiệu đầu tư dự án chống ngập không cao Ứng dụng phương pháp thu thập phân tích tổng hợp CSDL để đánh giá hiệu quy hoạch, dự án chống ngập vừa qua cho thấy nhiệm vụ chống ngập cho TP.HCM vô phức tạp điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng (NBD) Phân tích tác động hệ thống tự nhiên hữu tới tình trạng NNĐT cho thấy mối quan hệ nhân có tương tác chặt chẽ hoạt động người môi trường tự nhiên Trên sở phân tích tương quan thuỷ văn, thuỷ lực lâm sàng (sức khoẻ) hệ sinh thái mơi trường khu vực, chẩn đốn mối nguy cơ, hiểm hoạ lũ, lụt TP.HCM tiềm tàng trước bối cảnh BĐKH NBD tương lai Dự báo kỷ 21 hiểm hoạ dẫn đến thảm hoạ lũ, lụt, siêu bão năm Ngọ (5/1904) lặp lại (tương ứng tần suất 1%), đổ vào bờ biển Bà RịaVũng Tàu lũ chồng lũ lưu vực Đồng Nai – Sài Gòn (tương tự trận lũ, lụt lịch sử Bangkok, lưu vực sông Chaophraya, Thái Lan) hình thời tiết iv gây mưa bão, áp thấp hoạt động biển Đông lặp lại (tần suất 2%) năm 1952 2000 Để khắc phục tình trạng úng, ngập, cần tập trung vào giải pháp phát triển nguồn nhân lực với nhận thức không chống ngập mà chung sống với nước, quản lý giảm nhẹ thiệt hại lũ, lụt nhằm bảo vệ tính mạng tài sản cư dân Thành phố trước thảm hoạ lũ, lụt xảy tương lai Giải pháp thích ứng với BĐKH NBD cần phải điều chỉnh bổ sung quy hoạch chống ngập Trong bao gồm: (i) xây dựng CSDL đủ độ tin cậy (chất lượng số lượng); (ii) nghiên cứu áp dụng cốt xây dựng khoa học, hợp lý; (iii) tiến hành quan trắc lún khai thác nước ngầm mức; (iv) học tập kinh nghiệm xử lý NNĐT nước tiên tiến Thế giới (v) xây dựng đồ cảnh báo hiểm hoạ lũ, lụt cho Thành phố Cần thành lập quan có thẩm quyền, có kiến thức chun mơn đưa giải pháp chống ngập cho TP.HCM cách cơ, khả thi kỹ thuật, kinh tế, xã hội môi trường v ABSTRACT Ho Chi Minh City (HCMC) is one of the most important cities in Vietnam; it is the economic centre of the country having fast economic development and urbanization progresses However, economic development is always parallel gone with environmental problems Of which urban flooding is the main problem and chalenger making the city governer has paid special attention to solve this issue for the being time and the near future Althought the city has been formed and developed for more than 300 years but urban flooding phenominon has been only occurred since ending years of the 80 decade of the 20th Century when it parallel gone with economic development plan after the local war The urban water logging and inundation problems are caused by both natural as well as manmade causes Of which man is main cause, not by the “God” The drainaged infrastructure development projects have been priority invested for two decades by the people comiittee, but the urban flooding problem is still seriously appeared in the dowtown and suburban the city up to ending of 2016 Thus shows that the above projects investment are not so effective Application of data collection and database analytical methods to observe, find and assess feasibility of the flooding and inundation control solutions for HCMC showing that inundation problem is not easy to be resolved now when it is time to climate change and sea water level rise In addition, assessment of the natural and existing systems impact to the flooding prblems showing that it is closed relation between human activities and natural environment Based on analised hydrological, hydraulic correlation as well as dianostic study on river basin environmental and ecosystem health that can be predicted that flood and flooding hazard to be occurred in HCMC is very potencial in the future time with global climate change and sea level rise During the the 21 Centry, it is predict that potencial flood and flooding hazard could be occurred natural disaster for HCMC as if the super typhoon (hurricane) was appeared in 5/1904 (correspondent to 1% return period) is being 168 4.2.4 Cảnh báo thảm hoạ lũ, lụt cho TP.HCM Nguồn: Quy hoạch tổng thể lưu vực hệ thống sông Đông Nai, Sài Gịn vùng phụ cận, JICA, 1995-1997 Hình 4.22: Hệ thống bậc thang thuỷ điện sông Đồng Nai (JICA) Điều kiện xảy thảm hoạ tương tự trận lũ lịch sử năm 2011 Bangkok tổ hợp kiện xuất hiện: - Đơ thị hố khu vực II III khu vực I (Hình 4.23); - Xây dựng hệ thống đê thu hẹp dịng chảy sơng Đồng Nai, Nhà Bè, Sài Gòn, Vàm Cỏ - Xây dựng cống Cần Đước sông Vàm Cỏ - Xây dựng đê biển Vũng Tàu - Gị Cơng - Mưa với vũ lượng Hà Nội trận lụt tháng 11 năm 2008 xảy khu vực TP.HCM; - Các hồ thuỷ điện thượng lưu sơng Đồng Nai (Hình 4.25) vận hành quan liêu Thái Lan năm 2011; - Hồ Dầu Tiếng Trị An bị cố 4.3 Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH cho TP.HCM [3], [24], [33], [36], [47], [48] 4.3.1 Quản lý hiểm hoạ rủi ro lũ, lụt tổng hợp [47] Mục đích quản lý hiểm hoạ lũ, lụt giảm tần suất xuất quy mô trận lũ Quản lý rủi ro lũ phải cần phải giảm nhẹ dễ bị tổn thương cư dân vùng ngập lũ Các giải pháp cần quan tâm tới là: Quy hoạch 169 quản lý (kiểm soát ) sử dụng đất; Nâng cao nhận thức cộng đồng chung sống với nước (lũ, lụt) Quản lý rủi ro lũ tổng hợp tìm giải pháp/khả giảm nhẹ thiệt hại luỹ tiến cách quản lý cân bằng/bền vững: Quy hoạch cố; Cảnh báo sớm Các giải pháp xử lý cố Quản lý rủi ro bền vững (Sustainable Risk Management): Cần có hai thành phần đánh giá lộ diện/phơi nhiễm (exposure) đánh giá khả dễ bị tổn thương (vunerability) vùng nghiên cứu Để làm hai việc này, cần tiến hành điều tra thực địa thu thập tài liệu kinh tế xã hội, dân sinh cho vùng nghiên cứu Sau xây dựng đồ lộ diện (phơi nhiễm) khả chống chịu người dân cho vùng Từ ba đồ: (i) Bản đồ hiểm họa lũ, lụt (bản đồ ngập, lụt), (ii) Bản đồ phơi nhiễm (lộ diện) (iii) Bản đồ khả chống chịu để đưa đồ rủi ro (Risk Map) Xây dựng phương án giảm thiểu thích ứng với rủi ro (Risk mitigation and Adaptation) xây dựng hệ thống cảnh báo sớm (Early Warning Systems) Điều cần lưu ý để bảo đảm xây dựng thành công quy hoạch rủi ro, thiết phải xây dựng với phương cách quản lý tốt ngân hàng liệu Tác động từ hiểm hoạ thuỷ văn (lưu lượng đỉnh lũ) thuỷ triều (mực nước đỉnh triều cường) vùng ngập lũ phụ thuộc vào đặc tính rừng đầu nguồn hệ thống cửa sông, ven biển Các trận lũ phát sinh từ hiểm hoạ thuỷ văn thuỷ triều giảm nhẹ nhờ vào giải pháp có liên quan tới điều kiện địa hình giải pháp cơng trình (năng lực hệ thống cơng trình thuỷ lợi) giải pháp phi cơng trình Giải pháp phi cơng trình biện pháp nhằm giảm nhẹ tổn thất lũ, lụt gây ra, khơng làm thay đổi đặc tính tự nhiên dòng chảy lũ Với mục tiêu bảo vệ tính mạng tài sản cho người dân việc xây dựng chiến lược quản lý giảm nhẹ tổn thất lũ, lụt gây thông qua chế, sách điều hành hợp lý kèm theo quy hoạch sử dụng đất khoa học, dự án xây dựng vùng dễ bị tổn thương lũ, lụt gây Có thể tóm lược giải pháp phi cơng trình sau: 170 - Quy hoạch sử dụng đất, quản lý vùng ngập, lụt, bao gồm việc phân vùng ngập, lụt quản lý, khai thác chúng cách khoa học, hợp lý - Thực thi biện pháp dự báo cảnh báo lũ, phòng tránh lũ, lụt cho di sản, vật kiến trúc đặc biệt, cứu hộ tổ chức sơ tán tạm thời - Thông qua cứu tế, khôi phục bảo hiểm lũ, lụt để chia sẻ tổn thất lũ, lụt gây - Lập kế hoạch dự phòng tổn thất lũ, lụt - Nâng cao nhận thức BĐKH nước biển dâng động viên tham gia cộng đồng cư dân sống vùng có nguy xảy thiên tai, thảm hoạ lũ, lụt Giảm nhẹ hiểm hoạ lũ, lụt Giảm nhẹ Thích ứng với tác động Giảm nhẹ phơi nhiễm Bảo vệ Ch.Chịu Nguồn: Dự án Quản lý giảm nhẹ lũ cho TP.HCM Hình 4.23: Giải pháp quản lý quản lý hiểm hoạ rủi ro lũ tổng hợp thích ứng với BĐKH Bảng 4.12 mô tả số giải pháp quản lý hiểm hoạ lũ, lụt cho TP.HCM Hiểm hoạ (Hazard) Giải pháp quản lý Điều kiện thuỷ văn Quan trắc dự báo thuỷ văn, thuỷ triều NBD mưc nước biển Hiểm hoạ thuỷ văn Quản lý rừng đầu nguồn (bao gồm việc xây dựng hồ chứa thượng lưu) Vận hành hiệu hồ chứa hữu thuỷ lợi thuỷ điện Chuyển dòng chảy thượng lưu khu vực nguy hiểm Hiểm hoạ từ thuỷ triều Xây dựng cơng trình ngăn triều hạ lưu vùng nguy hiểm lũ nhằm giảm loại trừ khả truyền triều Hiểm hoạ từ lũ hệ Xây dựng cơng trình giảm nhẹ quy mô lũ thống sông Xây dựng đê nâng cao cốt Xây dựng cơng trình tiêu, nước v.v Quy trình quản lý thiên tai lũ, lụt bao gồm bước sau: 171 - Xác định hiểm họa lũ, lụt bao gồm: lượng mưa, cường độ, khả xảy mức độ lũ, lụt - Tính tốn khả năng, phương tiện để phịng chống giảm thiểu tác hại tiêu cực lũ, lụt - Xác định tính dễ bị tổn thương cộng đồng tài sản - Xác định rủi ro xảy thảm họa đến - Đề xuất biện pháp giảm nhẹ rủi ro 4.3.2 Đề xuất điều chỉnh quy hoạch chống ngập [24], [33] Chương II mô tả nhiều tồn bất cập quy hoạch chống ngập cho TP.HCM Việc điều chỉnh quy hoạch chống ngập cần thiết Dưới đề xuất số biện pháp nhằm bổ sung cho quy hoạch thực 4.3.2.1 Xây dựng CSDL nước môi trường nước: [24], [28], [33], [34], [35], [53] a) Nhận thức vai trò CSDL: CSDL “đầu vào” sử dụng cho công tác nghiên cứu, thiết kế, quy hoạch phát triển sở hạ tầng thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông, xây dựng… yếu tố bản, mang tính định tới kết tính tốn để đưa định quan trọng liên quan tới hiệu kinh tế, trị, xã hội mơi trường Do số liệu khơng chuẩn, thiếu xác dẫn đến kết nghiên cứu không phù hợp, “đầu ra” không đủ độ tin cậy kéo theo hậu nghiêm trọng đưa sách, định đầu tư Thực tiễn chứng minh vai trò quan trọng CSDL dự án nghiên cứu, quy hoạch đầu tư phát triển KTXH Một CSDL hoàn chỉnh, đủ độ tin cậy liên quan tới nước, phục vụ cho nghiên cứu, lập dự án đầu tư, quy hoạch, thiết kế, quản lý, vận hành dự án phát triển hạ tầng sở thị, giao thơng, thuỷ lợi, cấp nước Đặc biệt hạ tầng hệ thống cơng trình tiêu thoát nước giải pháp chống ngập cho TP.HCM b) Tầm quan trọng CSDL 172 Một CSDL đầy đủ xác chìa khố thành cơng để đối phó với thách thức, rủi ro thiên tai hạn hán lũ lụt gây Đó đúc kết từ nhà khoa học chuyên gia Thế giới nói chung Hà Lan nói riêng, trải qua trình dài nghiên cứu quản lý tài nguyên nước tổng hợp thực tiễn chứng minh lĩnh vực an ninh lương thực an toàn nước Từ rút quy luật sau sau đây: • Khơng có số liệu khơng có thơng tin; • Khơng có thơng tin khơng có kiến thức; • Khơng có kiến thức khơng có định đắn; • Khơng có định khơng có an ninh lương thực an tồn nước; • Nếu khơng có an ninh lương thực an tồn nước khơng có phát triển kinh tế bền vững 4.3.2.2 Xây dựng cốt cho phát triển đô thị: [24], [30], [31], [32] Việc ưu tiên thứ hai phải xây dựng cố cho quy hoạch phát triển đô thị Cốt hiểu mức (cao độ) chuẩn so với MNBTB (mặt nước gốc) theo hệ cao độ Quốc gia (hiện hệ VN-2000, lấy mặt nước gốc Hòn Dấu, Kiến An, Hải Phòng) làm tiền đề phục vụ cho công tác quy hoạch, thiết kế, xây dựng khu vực, vùng, hay đô thị TP.HCM nhiều đô thị khác Việt Nam chưa xác định cốt thống Mặc dù Viện Quy hoạch Thành phố đưa quy định lấy mức cao độ +2,0 m MSL, kèm theo đồ đo đạc cao trình cụ thể cho vùng Tuy nhiên thực tế phát triển đô thị không dựa cốt (cao trình) với đường đồng mức cụ thể (đường vẽ ranh giới cao thấp vùng) Hiện nay, quận thực đồ án quy hoạch chi tiết nên chưa thể áp dụng cốt xây dựng Do chưa tính cốt xây dựng cụ thể cho khu vực nên cấp phép xây dựng, khống chế chiều cao nhà 173 Đây nguyên nhân hậu nhiều khu vực Thành phố vùng nội ô ngoại vi xảy trường hợp bị ngập nước mưa triều cường Mặc dù mực nước triều trạm Phú An, sông Sài Gòn đạt mức 1,5 m - 1,60m MSL, nhiều đường phố thiết kế cao độ mặt đường +2,25 m MSL, Võ Văn Kiệt (Q 6), Nguyễn Văn Linh (Q 7), chí khu nhà Nam Long có cao độ thiết kế +2,65 mMSL bị ngập ngày triều cường tháng mùa mưa gần tháng 12/2013 (các ngày 4, 6/12/2013) Đặc biệt hai năm gần (thánh 9/2015) (tháng tháng 9/2016) tình trạng ngập diễn biến vơ phức tạp khó lường phá vỡ kế hoạch chống ngập Trung tâm Điều hành chống ngập TP.HCM 4.3.2.3 Quan trắc lún nền: [11], [24], [28] Những thơng tin nhiều cơng trình kiến trúc bị lún, nghiêng, chuyển vị (nhiều nhà dân, đường cầu Nguyễn Hữu Cảnh v.v) kết nghiên cứu lún gần từ nhà khoa học ngồi nước cơng bố cho thấy hiệu ứng lún xuất nhiều khu vực Thành phố rõ ràng Đây tín hiệu cảnh báo rủi ro tiềm ẩn tình trạng lún/chìm diễn biến theo thời gian Hiệu ứng lún xảy mức khai thác nước ngầm không kiểm soát (khoảng 1,0 triệu m3/ngày đêm) cộng hưởng với điều kiện địa chất lớp địa tầng bề mặt mềm yếu (10-40 m bùn sét) phải gánh chịu tải trọng siêu trọng từ cơng trình kiến trúc, đường giao thông, đê, đập…làm cho nhiều khu vực Thành phố chìm dần Ước tính GS.TS Nguyễn Trường Tiến, Chủ tịch Hội Địa kỹ thuật Nền móng Việt Nam, cho kết mức lún nhiều vùng Thành phố khoảng 1-3 cm/năm Nếu khơng có biện pháp bù lún khoảng 50-100 năm nữa, Thành phố chìm xuống khoảng 50-100 cm Khi cộng hưởng với nước biển dâng khoảng 30-75 cm kỳ thảm hoạ ngập, lụt cho Thành phố Vì lý việc quan trắc lún cần đầu tư nghiêm túc từ để có giải pháp ứng phó 174 4.3.2.4 Học tập kinh nghiệm chống ngập ngồi nước: Kinh nghiệm chống ngập nước thị Việt Nam Thành phố: Thủ đô Hà Nội, Cố đô Huế, Hội An…sẽ học thực tiễn bổ ích cho TP.HCM q trình định hướng quy hoạch phát triển hạ tầng sở thị Ngồi thị Thế giới có điều kiện tự nhiên tương tự TP.HCM, như: Amsterdam (Hà Lan), London (Anh), Macxay (Pháp), Saint Peterbug (Nga)…là nơi có kinh nghiệm xây dựng thị từ nhiều kỷ trước Kinh nghiệm quy hoạch từ Thành phố nên học tập áp dụng phù hợp với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên TP.HCM 4.3.2.5 Xây dựng đồ cảnh báo lũ, lụt [3], [28], [29], [36] Việc xây dựng đồ ngập lụt bước tiến trình quản lý rủi ro lũ, lụt tổng hợp nhằm xác định hiểm họa (hazards) Hiểm họa có mức độ nguy hiểm khác tùy thuộc vào lộ diện (exposure) hay tiếp xúc người tài sản trước hiểm họa khả chống chịu người dân dễ bị tổn thương (vulnerability) trước hiểm họa Ví dụ, ngập, lụt đồng ruộng gây thiệt hại thấp nhiều so với ngập, lụt đô thị đông dân; vùng thường xuyên ngập lụt trình độ dân trí cao, thơng tin ngập lụt đầy đủ kịp thời tạo điều kiện cho người dân chống chịu tốt trước hiểm họa Việc tích hợp thêm hai yếu tố (phơi nhiễm dễ bị tổn thương) để xây dựng đồ cảnh báo rủi ro lũ, lụt công cụ cần thiết hỗ trợ nhà quản lý có giải pháp quản lý, giảm thiểu rủi ro lũ, lụt; người dân sống vùng có nguy đối phó hiệu với thiên tai, giảm thiểu thiệt hại người cải Điều quan trọng dựa đồ cảnh báo rủi ro kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp số liệu thống kê lịch sử, xu chu kỳ thuỷ văn tổng thể lưu vực sơng, cảnh báo thảm hoạ lũ lụt cho Thành phố tương lai Đây biện pháp phi cơng trình hiệu quả, thiết thực mà nước Thế giới thực 4.4 Nhận xét nội dung Chương Hiểm hoạ lũ, lụt TP.HCM hồn tồn có khả xảy tương lai trước bối cảng BĐKH NBD Vì nghiên cứu cảnh báo hiểm hoạ lũ, lụt hoạt động nghiên cứu mới, cần thiết cập nhật, bổ sung cho quy hoạch chống 175 ngập, tầm nhìn dài hạn mang tính vĩ mơ cho phát triển KTXH bền vững cho Thành phố nói riêng cho nước nói chung 176 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Do vị trí địa lý nằm đới bờ ven biển đô thị ngập triều với đặc điểm tự nhiên cộng với việc phát triển kinh tế thị hố nóng khiến cho TP.HCM phải đối diện với rủi ro thách thức NNĐT Điều mà lịch sử 300 năm hình thành phát triển khơng ghi chép kiện úng, ngập tương tự Hiệu ứng NNĐT TP.HCM xuất vào thập kỷ 80 kỷ 20, thời kỳ tái thiết sau chiến tranh Sự khởi đầu tiến trình thị hố mở đầu cho thách thức gây tình trạng ngập, úng TP.HCM Tình trạng NNĐT TP.HCM nguyên nhân chủ quan, khách quan kết hợp hai, người đóng vai trị quan trọng tác nhân gây ngập mang tính định Hiệu rõ nét dự án chống ngập vùng nội thành cải thiện cảnh quan môi trường dọc tuyến kênh tiêu đầu tư hồn chỉnh, tình trạng ngập, úng năm gần tồn diễn biến ngày phức tạp Mặc dù Thành phố ưu tiên đầu tư nhiều dự án, hiệu giải pháp chống ngập không cao Lý chất lượng CSDL thơng tin nghiên cứu khơng đủ độ tin cậy khơng hồn chỉnh Ngoài phải kể đến mục tiêu dự án chống ngập chuyển đổi thành dự án bất động sản dẫn đến nhiều diện tích hứng nước, thẩm thấu dọc trục tiêu trở thành đất thổ cư, đường xá, cơng trình hạ tầng bê tơng hố nhựa hố Từ dẫn đến hậu chất lượng quy hoạch chống ngập chưa phù hợp, thiếu phối hợp ngành có liên quan cộng với yếu đội ngũ nhân viên quy hoạch, thiết kế, quản lý vận hành Tác động BĐKH làm cho nhiệt độ tăng - lượng mưa tăng- số lượng cường độ bão/áp thấp nhiệt đới xuất biển Đông gia tăng, tình trạng lún đất khai thác nước ngầm mức ngày gia tăng Sự tương tác làm cho tình trạng ngập, úng TP.HCM ngày tồi tệ tương lai 177 Phân tích tác động hệ thống tự nhiên hữu tới tình trạng NNĐT cho thấy mối quan hệ nhân có tương tác chặt chẽ hoạt động người môi trường tự nhiên Trên sở phân tích tương quan thuỷ văn, thuỷ lực lâm sàng (sức khoẻ) hệ sinh thái môi trường khu vực, chẩn đốn mối nguy cơ, hiểm hoạ lũ, lụt TP.HCM tiềm tàng trước bối cảnh BĐKH NBD tương lai Dự báo kỷ 21 hiểm hoạ dẫn đến thảm hoạ lũ, lụt, siêu bão năm Ngọ (5/1904) lặp lại (tương ứng tần suất 1%), đổ vào bờ biển Bà RịaVũng Tàu lũ chồng lũ lưu vực Đồng Nai – Sài Gòn (tương tự trận lũ, lụt lịch sử Bangkok, lưu vực sơng Chaophraya, Thái Lan) hình thời tiết gây mưa bão, áp thấp hoạt động biển Đông lặp lại (tương ứng với tần suất 2%) xảy năm 1952 2000 Hiểm hoạ lũ, lụt TP.HCM hoàn toàn có khả xảy tương lai trước bối cảnh BĐKH NBD Vì nghiên cứu cảnh báo hiểm hoạ lũ, lụt hoạt động nghiên cứu mới, cần thiết để cập nhật, bổ sung cho quy hoạch chống ngập, tầm nhìn dài hạn mang tính vĩ mô cho phát triển KTXH bền vững cho TP.HCM nói riêng cho nước nói chung KIẾN NGHỊ: Bản chất hiệu ứng NNĐT TP.HCM người, khơng phải hồn tồn “Trời” Do để khắc phục tình trạng úng, ngập cần tập trung vào giải pháp phát triển nguồn nhân lực với nhận thức không chống ngập mà chung sống với nước, quản lý giảm nhẹ thiên tai lũ, lụt nhằm bảo vệ tính mạng tài sản cư dân Thành phố trước hiểm hoạ lũ, lụt xảy tương lai trước bối cảnh BĐKH NBD Giải pháp thích ứng với BĐKH NBD cần phải điều chỉnh bổ sung quy hoạch chống ngập Trong bao gồm: (i) xây dựng CSDL đủ độ tin cậy (chất lượng số lượng); (ii) nghiên cứu áp dụng cốt xây dựng khoa học, hợp lý; (iii) tiến hành quan trắc lún khai thác nước ngầm mức; (iv) học tập kinh nghiệm xử lý NNĐT nước tiên tiến Thế giới (v) xây dựng đồ cảnh báo hiểm hoạ lũ, lụt cho Thành phố 178 Cần thành lập quan có thẩm quyền, có kiến thức chun mơn đưa giải pháp chống ngập cho TP.HCM (có thể cấu lại TTCN) cách cơ, khả thi kỹ thuật, kinh tế, xã hội môi trường Tăng cường giao lưu hợp tác Quốc tế nghiên cứu giải pháp chống ngập, úng, học tập ứng dụng tiến khoa học Thế giới vào thực tiễn TP.HCM nói riêng Thành phố khác Việt Nam nói chung 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ NN&PTNT, Viện QHTL Miền Nam, Quy hoạch lũ ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, 2013; [2] Bộ NN&PTNT, Viện QHTL Miền Nam, Quy hoạch đê biển Vũng Tàu-Gị Cơng, 2012; [3] Bộ NN&PTNT, Viện KHTL Miền Nam, “Dự án Quy hoạch thuỷ lợi chống ngập cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh”, 5/2008 [4] Bộ NN&PTNT, Viện QHTL Miền Nam, Quy hoạch tổng hợp ĐBSCL, 2005; [5] Bộ NN&PTNT/DANIDS, Viện KHTL Miền Nam, Dự án: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai, 12/2005; [6] Bộ NN&PTNT, Viện QHTL Miền Nam, Dự án: Qui hoạch phòng chống lũ lưu vực sông Đồng Nai, 12/2005; [7] Bộ NN&PTNT/ADB-TA 33528-VIE, Viện QHTL Miền Nam, Dự án: Tăng cường lực quản lý nguồn nước lưu vực Đồng Nai, 2003-2004; [8] Bộ NN&PTNT, Viện KHTL Miền Nam, Qui hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước sơng Sài Gịn, 2001 [9] Bộ KH&CN, Phân viện Khảo sát Quy hoạch Thuỷ lợi Nam bộ, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài KC08-14, 2004; [10] Bộ TN&MT, NXB Tài Nguyên Môi Trường, Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, 2012, [11] Bộ TN&MT, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam, Đề tài Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ:“Ứng dụng phương pháp mơ hình đánh giá trữ lượng nước đất khu vực TP.HCM vùng lân cận:, Ths Ngơ Đức Chân, hồn thành vào năm 2007; [12] Bộ TN&MT, Phân Viện Khí tượng Thủy văn phía Nam, Đề tài cấp Thành phố: “Phân bố đặc trưng mưa liên quan đến vấn đề nước, nhiễm môi trường giải pháp chống ngập úng TP HCM”, Phan Văn Hoặc (2000) nhóm nghiên cứu [13] Bộ Thuỷ lợi, Viện Khảo sát - Thiết kế Thuỷ lợi Nam Bộ, Luận chứng kinh tế kỹ thuật Hệ thống cơng trình Thuỷ lợi Dầu Tiếng, tỉnh Tây Ninh (Hồ sơ điều chỉnh), Tập I, Thuyết minh chung No.253BĐC-05 T1, 1991; [14] Chính phủ, Quyết định số 752/QĐ-TTg, Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước TP.HCM đến 2020, ngày 19 tháng năm 2001 (Quy hoạch 752), [15] Chính phủ, Quyết định số 1547/QĐ-TTg, Quy hoạch Thủy lợi chống ngập khu vực TP.HCM, ngày 28 tháng 10 năm 2008 (Quy hoạch 1547) [16] Chính phủ, Quyết định số 24/QĐ-TTg, Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng đến năm 2025, ngày 06 tháng 01 năm 2010 [17] Chính phủ, Quyết định số 2361/QĐ-TTg, Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, ngày 31 tháng 12 năm 2013 180 [18] Cơng ty Thốt nước TP.HCM, “Báo cáo điều tra tổng hợp hệ thống thoát nước TP.HCM», Báo cáo chính, 1995; [19] Hồng Hưng, Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nước NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2005; [20] Hồ Long Phi, “Thay đổi khí hậu Thành phố HCM, Phân tích thống kê”, Hội thảo Quốc tế tác động biến đổi khí hậu ngập lụt thị, ngày 24– 25/6/2009 [21] Nguyễn Minh Quang, “Nhận xét dự án đê biển Vũng Tàu-Gị Cơng”, 1/2012 [22] Nguyễn Văn Quốc, “Chương trình phát triển hệ thống nước địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001-2005”, Bài trình bày hội thảo “Quy hoạch tổng thể nước Thành phố HCM 2020”, Phịng quản lý cấp nước, Sở Giao thơng cơng chánh Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 [23] Nguyễn Thống, 2005 Cấp thoát nước NXB Xây dựng Hà nội, ĐH Bách Khoa TP.HCM [24] Phạm Văn Tài, « Nâng cao hiệu giải pháp chống ngập cho TP.HCM », Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Cơng nghệ TP.HCM (HUTECH), 2013, [25] Phạm Thị Hồng Mai, « Các giải pháp chống ngập Thành phố Hồ Chí Minh hồn cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu », Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH), 2013 [26] Sở Giao thông công chánh Thành phố Hồ Chí Minh, Nghiên cứu quy hoạch hệ thống thoát nước thải nước mưa TP.HCM (JICA, 1998-2000), Bản dịch tiếng Việt, 2001 [27] Sở KHCN, Đề tài cấp Thành phố: “Những luận khoa học làm sở cho việc quy hoạch tiêu thoát nước xây dựng địa bàn quận 9, quận quận Thủ Đức”, GS Nguyễn Sinh Huy cộng (2000), Phân Viện Địa lý TP.HCM chủ trì [28] Trịnh Hoàng Ngạn – Lê Hữu Thanh, Ngập, úng Thành phố Hồ Chí Minh, điều chưa cơng bố, viết kỷ yếu Hội thảo Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH), ngày 9/7/2016 [29] Trịnh Hồng Ngạn, trình bày “ Vì TP.HCM bị ngập” Hội thảo Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH), ngày 9/7/2016 [30] Trịnh Hồng Ngạn, “Giảm ngập TP.HCM khơng khả thi”, Báo Tuổi trẻ cuối tuần, trang 4, mục Bạn đọc & TTCT, số 28-2010, ngày 18/7/2010 [31] Trịnh Hoàng Ngạn, “Mưa bão úng, ngập TP.HCM”, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển, Kỷ yếu hội thảo: “Những tác động tích cực hạn chế dự án đê biển Vũng Tàu-Gị Cơng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng Thành phố Hồ Chí Minh”, tổ chức Trung tâm Kinh tế Miền Nam, ngày 05/9/2012 181 [32] Trịnh Hoàng Ngạn (2013) “Đánh giá khả hạn chế lũ, lụt úng, ngập cho TP.HCM số khu vực lân cận ảnh hưởng Dự án đê biển Vũng Tàu – Gị Cơng”, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược Phát triển, Trung tâm Kinh tế Miền Nam, trình bày Hội thảo lần 2, Đề tài cấp Quốc gia: “Những tác động tích cực hạn chế dự án đê biển Vũng Tàu-Gị Cơng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng Thành phố Hồ Chí Minh”, tổ chức Trường Đại học Thuỷ lợi, Phân hiệu phía Nam, ngày 30/10/2013 [33] Trịnh Hoàng Ngạn “Nâng cao hiệu nghiên cứu kiểm soát lũ ĐBSCL phương pháp phân tích số liệu/Ứng dụng phương pháp phân tích số liệu nghiên cứu lũ ĐBSCL”, Luận án tiến sỹ Thuỷ lợi (Thuỷ lực ứng dụng, Cơ học chất lỏng), Viện Cơ học Ứng dụng, Viện KH&CN Việt Nam [34] Trịnh Hoàng Ngạn, “Sự thay đổi chế độ thuỷ văn, thuỷ lực mùa lũ ĐBSCL ”, Tập san kỹ thuật NN&PTNT, số ngày 27/7/2005 [35] Trịnh Hồng Ngạn, « Hệ thống hoá số liệu phục vụ nghiên cứu tài nguyên nước ĐBSCL », Tập san kỹ thuật NN&PTNT, số ngày 27/7/2005 [36] Trịnh Hoàng Ngạn (2015) Cảnh báo thảm họa lũ, lụt cho TP.HCM ĐBSCL (Phản biện Kế hoạch ĐBSCL - Mê Cơng Delta Plan, 2013, Đồn chuyên gia Chính phủ Hà Lan soạn thảo), Hội thảo Quốc tế nhà tài trợ Quốc tế WB, ADB, JICA, Ausaid, GIZ… Tổ chức KS Intercontinental, 82 Hai Bà Trưng, TP.HCM, ngày 2-3/3/2015 [37] UBND, Trung tâm điều hành chống ngập TP.HCM, Dự án đầu tư xây dựng cống kiểm soát triều Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Báo cáo chính, Cơng ty Vina Mê Cơng, 2009 [38] UBND, Viện nghiên cứu phát triển, Đề tài:”Nghiên cứu khung lồng ghép yếu tố BĐKH vào công tác lập quy hoạch thị Thành phố Hồ Chí Minh”, 2015 [39] UBND, Sở TN&MT, Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH, 2016 [40] UBND, Trung tâm điều hành chống ngập Thành phố Hị Chí Minh, “Báo cáo tháng đầu năm 2012”, 8/2012 [41] Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam (VNMC), Báo cáo đánh giá tác động dự án Vaico đến Việt Nam khuôn khổ hoạt động Hiệp định Mê Công 1995,12/2001 [42] Nguồn http://www.congdantretphcm.com/) [43] Trang website Thành phố www.thanhphohochiminh.gov.vn [44] Trang website báo Tuoitre online www.thanhnien.com.vn [45] Trang website Trung www.ttcnhochiminh.gov.vn tâm điều hành chống ngập Thành phố TIẾNH ANH [46] The Netherland Team (Đồn chun gia Chính phủ Hà Lan), Mê Công Delta Plan 2013 (Kế hoạch ĐBSCL), 2013 182 [47] Haskonging-DHV/Deltares, Ho Chi Minh City Flood and Inundation Management Project (Dự án Nghiên cứu khả thi quản lý ngập, lụt cho TP.HCM), 2011-2013 [48] The Netherland Team (Đoàn chuyên gia Chính phủ Hà Lan), HCMC moving toward to the sea with climate change adaptation programe (Chương trình TP.HCM hướng biển thích ứng với biến đổi khí hậu), 9/2/2011 [49] Trịnh Hồng Ngạn (2007), National Mê Cơng flood report 2007, workshop on Annual Mê Công flood, Mê Công River Commission, Ho Chi Minh City 2007, Rex Hotel [50] Trịnh Hồng Ngạn, National Mê Cơng flood report 2008, workshop on Annual Mê Công flood, Mê Công River Commission, Phnom Penh, Campuchia, 2008 [51] Trịnh Hồng Ngạn, National Mê Cơng flood report 2009, workshop on Annual Mê Công flood, Mê Cơng River Commission, Bangkok, Thailand, 2009 [52] Trịnh Hồng Ngạn (2014) Bangkok Flooding 2011, a lesson learnned for Ho Chi Minh flooding in the future (Lũ lụt Bangkok 2011, học cho TP.HCM tương lai), International conférence on plain and costal dévelopment (Hội thảo Quốc tế Phát triển đồng vùng ven biển), organized in the Rotterdam, the Netherland, 28-29/9/2014 [53] Trịnh Hoàng Ngạn (2016) The new observations and findings of Ho Chi Minh City flooding issues, paper abstraction and presentation to be presented at the European Climate Change Adaptation Conference 2017, Glasgow, June - 9, 2017) ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - LÊ HỮU THANH CƠ SỞ KHOA HỌC CẢNH BÁO HIỂM HOẠ LŨ, LỤT CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên... tài: CƠ SỞ KHOA HỌC CẢNH BÁO HIỂM HỌA LŨ, LỤT CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU II – Nhiệm vụ nội dung: Nhiệm vụ: xác định mối quan hệ tương tác điều kiện tự nhiên, hoạt... Bảng phân cấp cảnh báo hiểm hoạ lũ lụt cho tp.hcm 166 Bảng 4.11 Dự báo hiểm hoạ lũ, lụt cho tp.hcm trước bối cảnh bđkh nbd 167 Bảng 4.12 Mô tả số giải pháp quản lý hiểm hoạ lũ, lụt cho tp.hcm

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN