1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính dễ tổn thương của đới bờ tỉnh bình định do tác động của biến đổi khí hậu

155 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 8,01 MB

Nội dung

ày nắng tăng cao thuận lợi lớn cho sản xuất muối diêm dân Sự thay đổi nhiệt độ lượng mưa điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất muối Bên cạnh thay đổi có lợi cho hoạt động sản xuất muối, biến đổi khí hậu dẫn đến việc xuất ngày nhiều tượng thời tiết bất thường 85 mưa, bão trái mùa, lũ lụt triều cường… với tần xuất cường độ ngày lớn yếu tố có tác động xấu đến sản xuất muối Một mặt tượng thời tiết bất thường làm giảm hiệu sản xuất diêm dân, làm giảm chất lượng muối bị lẫn phù sa, tăng chi phí sản xuất,… mặt khác làm cho sở hạ tầng đồng muối, hệ thống đê, kè, cống, mương… bị tàn phá, xuống cấp ngày nặng nề hơn, dẫn đến giảm khả sản xuất đồng muối, làm ảnh hưởng đến đời sống diêm dân Ngoài nước biển dâng cao tạo ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng ven bờ như: gia tăng ngập lụt vùng đồng ven bờ, dẫn đến phần diện tích đồng muối H U TE C H Biểu đồ 3.11: Diện tích sản xuất muối tỉnh Bình Định từ năm 2000 – 2011 Biểu đồ 3.12: Năng suất muối tỉnh Bình Định năm 2000 - 2011 86 3.3.3 Tác động đến người Biến đổi khí hậu tác động đến mơi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội người Theo kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng, huyện thành phố ven biển Bình Định gánh chịu nhiều tác động Một số đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu đến địa phương số dân bị ảnh hưởng Ảnh hưởng đất ở, đất canh tác, suất sản xuất giảm phụ thuộc vào yếu tố thời tiết ảnh hưởng sức khỏe, thiếu nước điều kiện môi trường sống khơng đảm bảo Ước tính số dân bị ảnh hưởng theo kịch bản, số dân chị u ảnh hưởng tập trung nhiều khu vực thành phố Quy Nhơn, Tuy Phước, Phù Mỹ H U TE C H Biểu đồ 3.13: Số dân bị ảnh hưởng theo kịch A1F1 Biểu đồ 3.14: Số dân bị ảnh hưởng theo kịch B2 87 H Biểu đồ 3.15: Số dân bị ảnh hưởng theo kịch B1 2070 Hoài Nhơn C Bảng 3.12: Số dân bị ảnh hưởng theo kịch 1589 3548 4476 4402 Phù Cát 3952 4801 5717 7525 Phù Mỹ 8692 9148 7967 3680 TP Quy Nhơn 29770 42749 70702 149682 Tuy Phước 9914 10682 9524 4846 Hoài Nhơn 1577 3354 4074 4044 Phù Cát 3948 4735 5565 7304 Phù Mỹ 8686 9057 7812 3600 TP Quy Nhơn 29743 42155 68271 140904 Tuy Phước 9908 10552 9293 4627 Hoài Nhơn 1566 3305 3913 3738 Phù Cát 3944 4718 5501 7124 Phù Mỹ 8679 9032 7747 3532 TP Quy Nhơn 29707 41995 67194 135469 Tuy Phước 9902 10513 9197 4498 H U A1FI B2 B1 2020 2050 2100 TE KỊCH BẢN Thành phố/huyện 88 3.4 Các khu vực ngành dễ bị tổn thương Các ngành, khu vực dễ bị tổn thương đới ven bờ tỉnh Bình Định thể bảng sau Huyện ven Nhơn, huy ện hải đảo huyện động Ngành chịu tác động Hồi - Mực nước - Nơng nghiệp an Vùng biển Phù Các tác ỹ, M biển dâng; - Gia ninh lương thực tăng - Thủy sản huy ện thấp nhiệt - Xây dựng, hạ tầng, Tuy Phư ớc, đới; phát triển đô thị/nông Quy Nhơn - Gia em, phụ nữ tăng thôn lũ lụt sạt - Môi trư ờng /tài nguyên nước/đa dạng TE lỡ đất - Nông dân - Người già, trẻ Phù bão áp - Giao thông vận tải ố ph tổn thương ngư dân nghèo Cát, thành Đối tượng dễ bị H vực Địa điểm C Khu sinh học - Y tế, sức khỏe cộng H U đồng/các vấn đề xã hội khác - Kinh doanhịchd vụ, thương mại du lịch Hồi Lũ lụt sạt - Nơng nghiệp an Vùng Huyện đồng Nhơn, huy ện Phù nhỏ hẹp huyện ỹ, M Phù nghèo nhập mặn - Thủy sản - Người già, trẻ - Công nghiệp em, huy ện - Giao thông vận tải Tuy Phư ớc, - Xây dựng, hạ tầng, ố ph Quy Nhơn dân lở đất, xâm ninh lương thực Cát, thành - Nông phát triển đô thị/nông thôn ụph nữ 89 - Môi ờng/tài trư nguyên nước/đa dạng sinh học - Y tế, sức khỏe cộng đồng/các vấn đề xã hội khác - Kinh doanhịchd vụ, thương mại du lịch Tp Quy - Mực nước - Công nghiệp đô thị Nhơn, TT biển dâng; - Giao thông vận tải tăng - Xây dựng, hạ tầng Quan, - Gia C Tam H Vùng TT Phù M ỹ, bão áp phát triển đô thị TT Đập Đá, thấp Phước TE TT nhiệt - Môi nguyên nước Tuy đới; - Gia H ngập úng - Nhiệt tăng người nghèo, có thu nhập thấp, cơng nhân - Người già, phụ nữ, trẻ em tăng - Y tế, sức khỏe cộng - Người lao động lụt U lũ ờng/tài trư - Người đồng/các vấn đề xã - Người nhập cư hội khác độ - Kinh doanhịc d h vụ, thương mại du lịch - Năng lượng U TE C H 90 H Hình 3.32: Bản đồ phân vùng nhạy cảm môi trường Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển An tồn & Mơi trường Dầu khí 3.5 Năng lực thích ứng tỉnh Bình Định Hiện nay, hầu hết đánh giá tác động biến đổi khí hậu địa phương tập trung vào việc đánh giá tổn thất đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH khả thích ứng BĐKH cịn hạn chế Vì vậy, thích ứng với BĐKH phụ thuộc vào hướng dẫn cảnh báo từ quan trung ương ban ngành liên quan địa phương trang bị đủ lực Nhân lực địa phương phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có kiến thức hiểu biết rộng BĐKH; - Có đủ lực để đánh giá tác động thiên tai BĐKH cấp địa phương; 91 - Có thể theo dõi giám sát dự báo xu hướng BĐKH địa phương mình; - Có thể kết hợp biện pháp/hành động thích ứng BĐKH vào chiến lược, sách kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương Bên cạnh nguồn nhân lực, việc phát triển đầu tư hệ thống, thiết bị cảnh báo thiên tai, sở hạ tầng nguồn lực để thích ứng với biến đổi khí hậu Nhằm tăng khả thích ứng với biến đổi khí hậu, tỉnh Bình Định thành lập ban đạo, Tổ công tác, Văn phịng điều phối nhằm thực chương trình Mục tiêu quốc gia Biến đổi khí hậu, quản lý thực chương trình, dự án hoạt động biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh H Đối với sở, ban, ngành có lãnh đạo sở thuộc ban đạo cán tìm kiếm cứu nạn cấp C thuộc tổ công tác Các sở, ban, ngành có ban huy phịng chống lụt bão TE Năng lực tỉnh Bình Định chủ yếu thực kế hoạch phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn Đối với nhận thức cán nhân dân: Cấp tỉnh tổ chức tập huấn hội U thảo nâng cao nhận thức lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho nhiều địa phương, cán sở, ban, ngành, phòng ban thành phố hội đoàn thể H Riêng thành phố Quy Nhơn đơn vị hưởng lợi từ dự án nên cán phường, xã tham gia hội thảo 92 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO ĐỚI BỜ TỈNH BÌNH ĐỊNH Biến đổi khí hậu khơng vấn đề ngành, địa phương riêng lẻ mà vấn đề phát triển bền vững Vì ứng phó với BĐKH ngày trở thành vấn đề quan trọng Ứng phó với BĐKH bao gồm thích ứng với BĐKH giảm nhẹ BĐKH 4.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, Thế giới tiếp tục khai thác, sử dụng nhiên liệu hóa thạch hệ tăng lượng phát thải khí nhà kinh Tuy nhiên, H thấy rõ nguy tiềm tàng BĐKH, Bình Định với điều kiện khả n ăn g có th ể xây dựng thực giải pháp giảm nhẹ mức phát thải khí nhà kính (KNK) thơng qua C chiến lược giảm KNK chương trình mục tiêu quốc gia Chiến lược giảm phát thải KNK bao gồm hai vấn đề lớn Một sử dụng cơng nghệ có mức phát thải thấp TE sản xuất sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Hai có sách biện pháp tăng cường bể hấp thụ KNK, phát triển bảo vệ rừng, trồng tái trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc U Việc giảm nhẹ BĐKH cần tập trung vào hoạt động “đồng có lợi”, vừa giảm nhẹ phát thải KNK vừa mang lợi ích kinh tế-xã hội Giảm nhẹ H BĐKH thể tích cực Việt Nam thực trách nhiệm chung bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Giảm nhẹ BĐKH điều kiện để tiếp nhận hỗ trợ quốc tế tài chuyển giao công nghệ tiên tiến, hội để đổi công nghệ nước nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất tính cạnh tranh trường quốc tế Các hoạt động giảm nhẹ BĐKH có nhiều khả hỗ trợ cho việc thích ứng với BĐKH - Hệ thống rừng ngập mặn dải đê thiên nhiên, ngăn chặn bảo vệ hiệu cho vùng ven biển trước dâng cao nước biển tình hình biến đổi khí hậu diễn biến ngày nghiêm trọng Rừng ngập mặn có tác dụng làm giảm mạnh độ cao sóng triều cường, độ cao sóng biển giảm mạnh qua dải rừng ngập mặn, với mức biến đổi từ 75% đến 85%, từ 1,3m xuống 93 0,2m - 0,3m Theo số nghiên cứu rừng trồng tuổi với chiều rộng 1,5 km giảm độ cao sóng từ m ngồi khơi xuống 0,05 m vào tới bờ đầm cua bờ đầm khơng bị xói lở Cịn nơi khơng có rừng ngập mặn gần đó, khoảng cách độ cao sóng cách bờ đầm 1,5 km m, vào đến bờ cịn 0,75 m bờ đầm bị xói lở Rừng ngập mặn có tác dụng làm chậm dịng chảy phát tán rộng nước triều Nhờ hệ thống rễ dày đặc mặt đất loài đước, vẹt, mắm, bần cản sóng cát tích lũy phù sa mùn bã thực vật chỗ nên chúng có tác dụng làm chậm d ịng chảy thích nghi với mực nước biển dâng Nhờ trụ mầm (cây con) quả, hạt có khả sống dài ngày nước nên ngập mặn phát tán rộng vào đất liền nước biển dâng làm ngập H vùng đất Rừng ngập mặn hạn chế xâm nhập mặn bảo vệ nước ngầm Nhờ có C nhiều kênh rạch với hệ rễ chằng chịt mặt đất làm giảm cường độ sóng nên hạn chế dòng chảy vào nội địa triều cường Rừng ngập mặn nơi TE bảo vệ động vật nước triều dâng sóng lớn Nhiều loài động vật đáy sống hang mặt bùn, thời tiết bất lợi, nước triều cao, sóng lớn trèo lên để tránh sóng cá lác, lồi cịng, cáy, ốc Khi lặng gió triều xuống U thấp chúng trở lại nơi sống cũ Rừng ngập mặn nơi cư trú, sinh sống số lồi chim, cị Do tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn H tương đối ổn định Nhờ mùn bã phân hủy chỗ chất thải sông mang đến phân giải nhanh tạo nguồn thức ăn phong phú, thuận lợi cho hồi phục phát triển động vật sau thiên tai Từ lợi ích rừng ngập mặn, Bình Định cần tích cực bảo vệ, phục hồi trồng rừng ngập mặn như: trang, mắm, bần; chắn sóng phi lao, me Phát triển trồng rừng ngập mặn đầm: Thị Nại, Đề Gi, Trà Ổ - Rừng đầu nguồn giúp giảm phát thải khí nhà kính, đồng thời giảm lũ, tăng dòng chảy kiệt, giúp giữ đất , giảm khả sạt lỡ đất Vì cần đẩy mạnh việc thực chương trình bảo vệ trồng rừng đầu nguồn Hạn chế khai thác rừng tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Ngăn chặn khai phá rừng kế hoạch, phục rừng biện pháp tiên tiến hiệu Xây dựng chương trình quản lý rừng ... mức độ tác động biến đổi khí hậu đến đối U tượng thuộc khu vực đới ven bờ tỉnh Bình Định - Các hệ sinh thái đất ngập nước thuộc khu vực đới ven bờ chịu tác động nặng H nề biến đổi khí hậu Các... giá tác động nước dâng Biến đổi khí hậu đến dãi ven biển tỉnh Khánh TE Hoà, Huế [17] Nguyễn Kỳ Phùng (2011) Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Bình Định, Sở TNMT tỉnh Bình. .. ứng biến đổi khí hậu Đặc biệt khu vực thành phố Quy Nhơn, nơi chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu địa phương thuộc đới ven bờ, có nhiều cán tập huấn, nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN