1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện hạ hòa theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2013 2020

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 9,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN NGỌC HƢỚNG 2013 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN NGỌC HƢỚNG 2013 - 2020 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ NHUNG THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà tơi viết Luận văn tìm tịi, học hỏi nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ toàn quốc nước chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin chịu trách nhiệm tơi cam đoan năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN TS Trần - - , văn , Chi cục thống kê , năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung 3.2.2 Phạm vi không gian 3.2.3 Phạm vi thời gian Bố cục luận văn Chƣơng 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Vai trò 14 1.1.3 16 1.1.4 16 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp h 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 tỉnh Phú Thọ 23 29 Chƣơng 34 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 34 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 35 2.2.4 Phương pháp phân tích 35 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 Chƣơng 2006 - 2012 41 41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 45 3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp huyện Hạ Hồ theo hướng sản xuất hàng hố 48 3.2 Thự 2006 - 2012 49 50 3.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo cấu vùng 57 58 ) 61 Số hóa Trung tâm Học liệu 65 http://lrc.tnu.edu.vn v Chƣơng 2013 - 2020 73 4.1 Quan điểm định hướng 2013 - 2020 73 2013 - 2020 74 2013 - 2020 76 , vốn đầu tư 76 4.3.2 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật cơng nghệ 81 4.3.4 Nhóm giải pháp đất đai 85 4.3.5 Nhóm giải pháp thị trường 86 4.3.6 Giải pháp chế, sách 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HTX Hợp tác xã HTX DVTL Hợp tác xã dịch vụ thủy lợi UBND Ủy ban nhân dân NXB Nhà xuất Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Lượng mư ượng năm 2012 42 giai đoạn 2006 - 2012 44 Bảng 3.3: Cơ Bảng 2012 46 ,n 2006 - 2012 51 2012 52 năm 2012 54 2006 - 2012 56 Bảng 4.1: 76 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ 3.1 62 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ngành nông nghiệp luô Sản xuất nông nghiệp không tạo giá trị kinh tế lớn, lại tảng đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia Vai t chưa tương xứng với N tiềm năng, lợi chưa đồng Nơng nghiệp hàng hố phát tri n cịn bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa tốt nguồn lực; việc nghiên cứu, chuy n giao khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực có trình độ cho cấp xã cịn nhiều hạn chế Việc đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán, suất, giá trị gia tăng mặt hàng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát tri n nhiều huyện nông, lao động làm nông nghiệp 103.65 chiếm 94,5 % tổng nông nghiệp chiếm 70,5% tổng số hộ 0,7% hàng năm chiếm , 21.532 hộ , 0,71%; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp tổng thu nhập ngành kinh tế, nên nơng nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế huyện 79 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với quy hoạch phát triển, xây dựng nông thôn mới; cần khuyến khích tham gia người dân trình xây dựng tổ chức thực quy hoạch Làm tốt cơng tác dự tính, dự báo tình hình giới, nước vấn đề có liên quan đến phát triển sản xuất nông nghiệp; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp đề xây dựng phương án quy hoạch có tính thực tế tính khả thi cao Làm tốt cơng tác thẩm định; cần lấy nhiều ý kiến tham gia, phản biện quan nhà chun mơn có liên quan trước phê duyệt phương án quy hoạch Trong xây dựng quy hoạch cần tính đến liên kết vùng, liên kết sản phẩm theo ngành hàng theo vùng lãnh thổ; đồng thời có phù hợp với quy hoạch chung nước Tiến hành rà soát, bổ sung xây dựng dự án quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp đến 2020 tầm nhìn đến 2030; sở xác định xây dựng quy hoạch số trồng vật nuôi chủ yếu gắn với quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá làm để lập dự án đầu tư xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm, hàng năm Triển khai quy hoạch nông nghiệp thí điểm đến cấp xã; cấp huyện chưa có quy hoạch nơng nghiệp chi tiết mà làm chung với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, cấp xã làm quy hoạch , chưa làm quy hoạch nông nghiệp Quy hoạch sản xuất hàng hoá theo quan điểm để tập trung đầu tư phát triển thành hàng hoá chủ lực, có nhiều lợi so sánh địa phương Có thể xác định rõ loại trồng, vật ni chủ yếu có nhiều lợi so sánh khẳng định chè bị chăn ni trâu, , cần tập trung phát triển mạnh theo hướng 80 nâng cao suất, chất lượng hiệu chính, riêng đàn bị cần tăng nhanh số lượng theo phương pháp chăn nuôi bán chăn thả đẩy mạnh chương trình cải tạo đàn bị Tăng cường quản lý nhà nước khâu tổ chức triển khai thực quy hoạch, bám sát quy hoạch để xây dựng kế hoạch dự án đầu tư để tổ chức thực có hiệu theo phương án quy hoạch cấp có thẩm quyền duyệt Các phương án quy hoạch cần phổ biến rộng rãi có tham gia người nơng dân, tăng cường phối hợp chặt chẽ ngành, cấp c Trong đạo thực quy hoạch cần linh hoạt, phát bất hợp lý cần có phương án bổ sung, điều chỉnh kịp thời Khâu tổ chức, đạo thực quy hoạch nông nghiệp khâu yếu nhất; xuất phát từ đặc điểm sản xuất nông nghiệp nông dân làm chủ yếu nên thường dễ dẫn đến làm theo kiểu “phong trào” theo lợi trước mắt; khó đảm bảo tính cân đối chung Vấn đề cần sớm khắc phục việc đẩy mạnh tuyên truyền, đạo sản xuất, chế sách hỗ trợ theo đối tượng thụ hưởng vùng quy hoạch duyệt Kiên trì đạo chuyển dịch cấu trồng, vật ni theo hướng thâm canh, chun canh để hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung có khối lượng lớn, chất lượng cao, tỷ suất hàng hóa lớn với bước phù hợp Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực theo hướng tăng suất chủ yếu đôi với tăng chất lượng vùng có điều kiện sản xuất lương thực hàng hố nhằm đảm bảo an ninh lương thực thức ăn cho phát triển chăn nuôi Phát triển tăng cường đầu tư thâm canh nâng cao hiệu sản xuất chè, ăn quả, sắn 81 Phát triển nâng cao chất lượng, hiệu chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển đàn bò thịt; mở rộng áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp; tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn nuôi Đầu tư cho chương trình giống trồng, vật ni; cải tạo đàn giống giống trâu, bò, lợn; tăng cường công tác thú y bảo vệ thực vật đảm bảo an toàn cho sản xuất Trong đạo chuyển đổi cấu nông nghiệp phải liệt, cần tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội, làm ạt; cần phải có nghiên cứu kỹ càng, thận trọng, lường trước khó khăn, trở ngại có bước phù hợp, hiệu Do tính đặc thù sản xuất nơng nghiệp, nên q trình chuyển dịch cấu chậm nhiều so với ngành khác, chăn nuôi đại gia súc trồng lâu năm, khơng thể có thu nhập xác định hiệu Thực chuyển đổi cấu sản xuất dân làm chính, nhà nước tạo mơi trường thuận lợi chế sách tốt để khuyến khích, hỗ trợ nơng dân doanh nghiệp thực 4.3.2 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật công nghệ xuất cần phát huy liên kết tổ chức sản xuất theo hình thức đổi cơng sản xuất, nhiên cần phải chun mơn hố sản xuất cá nhân hộ Tổ chức học hỏi cách làm ăn nhóm hộ sản xuất hàng hố, nhóm hộ nửa tự cấp nhóm hộ tự cấp khơng sản xuất hàng hố nhằm nâng cao hiệu sản xuất nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp huyện thời gian tới Vì thế, huyện cần chủ động giải vấn đề theo hai nội dung sau: 82 Thứ nhất: Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ vào sản xuất thông qua “cuộc cách mạng sinh học” “hóa học hóa” sản xuất nơng nghiệp: Đẩy mạnh nghiên cứu, triển khai áp dụng giống phù hợp có hiệu cao vào sản xuất Đặc biệt giống trồng có suất cao như: Lúa lai, ngô lai, giống đậu, đỗ, lạc, ăn có giá trị vật ni thích hợp như: lợn lai,bị lai sind, gà, vịt, ngan, ngỗng siêu thịt, siêu trứng… Thực “hóa học hóa” sản xuất nơng nghiệp sử dụng đầu vào công nghiệp cách hợp lý, đặc biệt phân bón, thức ăn gia súc, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y… Thứ hai: Tăng cường chủ động phát triển công tác khuyến nông, khuyến ngư tới người dân toàn huyện: Đổi phương thức nhằm tăng cường hiệu cơng tác khuyến nơng nói chung khuyến nơng sở nói riêng Mở rộng lớp tập huấn, buổi tham quan, trình diễn để người dân tận mắt thấy hiệu mơ hình, từ có định đầu tư đắn Xác định nơng nghiệp giống “tiền đề’ phân bón, thức ăn “cơ sở” để nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Tiếp tục triển khai có hiệu chương trình giống trồng, vật nuôi Tổ chức tốt hệ thống sản xuất giống cung ứng giống, tăng cường quản lý nhà nước cơng tác giống Đưa nhanh giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với vùng sinh thái nhằm tạo bước phát triển chất lượng sản xuất nông nghiệp cung cấp đủ nguyên liệu có chất lượng cho chế biến phục vụ tiêu dùng xuất Đối với giống cây lương thực: Đẩy mạnh sản xuất, cung ứng giống lúa, ngơ có suất cao, chất lượng tốt; nghiên cứu, khảo nghiệm giống tiến kỹ thuật sản xuất nước nhập nội để đưa nhanh vào sản xuất; đảm bảo cung ứng đủ giống tiến kỹ thuật cho 90% diện tích sản xuất lương thực 83 Đối với giống chè: Đưa giống chè chất lượng tốt vào trồng để nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, đồng thời đưa giống chè nhập nội có chất lượng cao như: Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên, Bát Tiên, LDP1, LDP2 vào trồng Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến (công nghệ lai, công nghệ mô, hom) khâu sản xuất giống, tăng cường quản lý chất lượng giống, tiếp tục nghiên cứu khảo nghiệm đưa số giống chè nhập nội vào sản xuất để có nguyên liệu chè tốt cho chế biến Đối với giống vật nuôi: Tập trung phát triển giống lợn ngoại, lợn lai kinh tế vùng thấp phát triển giống lợn địa phương Đẩy mạnh dự án cải tạo đàn bò địa phương đẩy mạnh thực phương pháp thụ tinh nhân tạo để nâng cao trọng lượng chất lượng đàn bò, phấn đấu đến năm 2020 có 45% đàn bị lai tổng đàn Đối với loại giống trồng, vật nuôi khác: Khảo nghiệm, chọn lọc đưa nhanh giống ăn quả, lạc, đậu tương tiến kỹ thuật vào sản xuất Làm tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh cho trồng vật ni, đảm bảo an tồn cho sản xuất theo hướng sản xuất nông nghiệp sạch, nơng nghiệp hữu bền vững Vì vậy, cần thiết phải quy hoạch thành vùng chăn nuôi tập trung để quản lý kiểm soát dịch bệnh, kịp thời phòng chống dịch xẩy Tạo điều kiện để nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hoá khâu làm đất, chăm sóc, tưới tiêu khoa học, phịng trừ dịch bệnh Thực biện pháp canh tác nông nghiệp bền vững, đất dốc; hạn chế sử dụng hố chất độc hại nơng nghiệp hướng tới nơng nghiệp hữu cơ, an tồn 4.3.3 Nhóm giải pháp Con người yếu tố định thành công , huyện cần phải tập trung phát triển nguồn nhân lực yếu tố người theo hướng sau: 84 Thứ nhất: Nâng cao trình độ dân trí cho người dân, un truyền sâu rộng tới tầng lớp nhân dân (thông qua hệ thống truyền thanh, lớp tập huấn, buổi giao lưu, sinh hoạt…) công tác sức khỏe sinh sản, nhằm giải giảm tỷ lệ sinh xuống 1%, đảm bảo cân phát triển Đẩy nhanh cơng tác xã hội hóa giáo dục, thực phổ câp , phấ : Xây dựng mô hình “làng nâng cao nhận thức người dân để phát huy kinh nghiệm sản xuất truyền thống đẩy nhanh ứng dụng tiến kỹ thuật, phương pháp sản xuất tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp, tạo phát triển cân đối bền vững Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, tập huấn, chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, kiến thức quản lý; kiến thức kinh tế - thị trường cho nông dân Chú trọng chuyển giao công nghệ sau thu hoạch như: phơi, xấy, chế biến, vận chuyển, bảo quản sản phẩm cho nông dân Tập huấn, chuyển giao kiến thức quản lý kinh tế hộ, hạch tốn thị trường hộ nơng dân khâu yếu chưa quan tâm mức; kể cán quản lý nông nghiệp, cán khuyến nông cấp (lực lượng khuyến nông cấu chưa hợp lý, hầu hết cán kỹ thuật) hiểu biết lĩnh vực hạn chế 85 Thứ ba: Cần có sách đãi ngộ, thu hút nhân tài tri thức trẻ làm việc địa phương Có kế hoạch cụ thể lâu dài để thực hiẹn luân chuyển cán cách khoa học Thực tốt sách đào tạo, thu hút cán khoa học, cán quản lý lĩnh vực nơng nghiệp Có sách thu hút, khuyến khích sinh viên đại học tốt nghiệp công tác địa bàn nông nghiệp, nông thôn bố trí, sử dụng tốt có chế độ đãi ngộ thảo đáng nguồn nhân lực đào tạo, phát huy đầy đủ khả năng, sở trường lòng nhiệt tình lao động sáng tạo họ để làm sản phẩm có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao Quản lý sử dụng hợp lý cán phù hợp với chuyên môn đào tạo; tăng cường cán xuống sở 4.3.4 Nhóm giải pháp đất đai Quy hoạch dụng đất hợp lý, sử dụng có hiệu diện tích đất trống chưa sử dụng việc giao đất, giao rừng cho nông hộ; quy hoạch vùng sản xuất đảm bảo an ninh lương, tiêu thụ nội vùng xuất Khuyến khích chuyển phần diện tích đất nơng, lâm nghiệp hiệu thấp sang Áp dụng sách ưu đãi thuế loại đất đai, chủ trang trại thuê đất lâu dài đầu tư phát triển sản xuất giống gốc giống áp dụng công nghệ cao theo hướng sản xuất hàng hoá Thứ nhất: Khuyến khích hộ chuy n đổi ruộng đất để tiến hành đưa cơng nghệ, máy móc vào sản xuất, tiến tới phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa… Tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp, nông thôn; phát triển thành phần kinh tế sản xuất nơng nghiêp 86 Thứ hai: Có quy hoạch, kế hoạch sử dụng, quản lý đất đai cách hệ thống sở phát huy lợi vùng Từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hộ xu hướng phát triển kinh tế hàng hóa địa phương Thứ ba: Khảo sát có kế hoạch đẩy nhanh cơng tác quản lý, giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khuyến khích hộ đầu tư, cải tạo đất cách hợp lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu sử dụng đất… 4.3.5 Nhóm giải pháp thị trường Phát triển liên doanh liên kết, bao tiêu sản phẩm giá cao hơn, tăng cường thông tin thị trường bán giá cao lợi ích cao đặc biệt xóm xa trung tâm, xa chợ Ở huyện có kinh tế - xã hội chậm phát triển đòi hỏi phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa ngày cấp thiết vấn đề thị trường ln quan tâm Mặc dù có vị trí giao thơng thuận lợi song thị trường phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp hạn hẹp, chưa phát triển tương xứng với yêu cầu vị trí Để phát triển nơng nghiệp huyện cần đẩy mạnh triển khai, giải vấn đề có liên quan Cụ thể: Mời doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại nông sản mạnh vùng lên thăm tìm hiểu hội đầu tư, thiết lập kênh tiêu thụ đầu tư sản xuất * Đối với thị trường đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp: , khuyến khích hộ, hợp tác xã, doanh nghiệp kinh doanh mở rộng ngành nghề kinh doanh vật tư nông nghiệp dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp cách có hiệu 87 Tạo điều kiện pháp lý hỗ trợ vốn… cho sở, cá nhân Tập thể phát triển phát triển dịch vụ như: thú y, BVTV, phòng trừ dịch bệnh cho trồng, vật nuôi, cung ứng vật tư nông nghiệp… Tăng cường vai trị khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, trạm thú y, trạm BVTV, công ty cung ứng vật tư nông nghiệp huyện để nâng cao vai trò khả hoạt động chúng Đảm bảo có nhiều giống tốt, đạt chất lượng cao, hiệu cao phù hợp với điều kiến sản xuất nông dân Ổn định số lượng, chất lượng giá đầu vào nông nghiệp * Đối với thị trường : biệt quan trọng mạng lưới vùng sản xuất tập trung chun mơn hố Mạng lưới mua gom nông sản bán lẻ vật tư hàng tiêu dùng cho nông dân, tạo tiền đề sở vật chất - kỹ thuật để triển khai thực phương thức mua bán theo hợp đồng doanh nghiệp với người sản xuất Đ y nhanh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn trọng vào khu cơng nghiệp chế biến Đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp chợ xã, thị trấn Khuyến khích hội, hiệp hội, HTX nông lâm ngư nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp dịch vụ nông nghiệp bao tiêu sản phẩm, tránh bị ép cấp, ép giá cho người nông dân Tăng cường hoạt động thị trường xúc tiến thương mại hàng nông sản xuất Xây dựng đào tạo đội ngũ cán làm công tác thị trường có đủ trình độ lực cơng tác xúc tiến thương mại hệ thống ngành nông nghiệp 88 Làm tốt công tác dự báo, thông tin kinh tế, thị trường, giá để tổ chức kinh tế người sản xuất nắm bắt kịp thời, xác định kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cách nhanh nhạy, đáp ứng yêu cầu thị trường Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ khâu trình sản xuất, từ khâu cung ứng nguyên liệu, vật tư, kỹ thuật, tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục bổ sung hồn thiên thực có hiệu chế sách trợ cước, trợ giá cho người sản xuất hỗ trợ sở chế biến mặt hàng nơng sản để khuyến khích tiêu thụ nhằm ổn định phát triển sản xuất Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi thiết bị, công nghệ đầu tư xây dựng sở chế biến chè để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao; hướng mạnh vào sản xuất chè xanh, chè hữu cơ; nâng cao khả cạnh tranh thị trường xuất 4.3.6 Giải pháp chế, sách Bổ sung ban hành hệ thống chế, sách đồng để khuyến khích phát triển mạnh sản xuất nơng nghiệp hàng hố Thực phân cấp tổ chức, đạo thực sách; đồng thời tăng cường quản lý, giám sát việc thực hiện, đảm bảo sách đến đối tượng thụ hưởng cách kịp thời, thuận lợi Về sách đất đai: Tăng cường quản lý Nhà nước đất đai theo luật định để kiểm soát chặt chẽ quỹ đất phục vụ sản xuất Bảo đảm hài hoà quyền lợi người sử dụng đất trình giải toả, thu hồi đất, góp vốn quyền sử dụng đất Khuyến khích việc tập trung ruộng đất đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá; phải quản lý, giám sát chặt chẽ, phù hợp với q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp - nông thôn 89 Phấn đấu đến năm 2020 hoàn thành việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận chuyển quyền sử đất, tạo điều kiện cho người sản xuất yên tâm đầu tư phát triển Các tổ chức, cá nhân nông dân có quyền thuê đất để tổ chức sản xuất nơng nghiệp Về sách đầu tư: vực phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước cho lĩnh Bổ sung, banh hành chế sách hỗ trợ nơng dân để khuyến khích phát triển sản xuất hàng hoá sản xuất lương thực đảm bảo an ninh lương thực Về sách thuế: Tiếp tục thực tốt sách miễn, giảm thuế theo sách khuyến khích đầu tư tỉnh Nghiên cứu, áp dụng việc miễn, giảm thuế phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh vào lĩnh vực nông nghiệp chế biến nông sản 90 KẾT LUẬN Với kết nghiên cứu, đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận sản xuất nơng sản hàng hố Về mặt thực tiễn đưa định hướng giải pháp chủ yếu có sở khoa học phù hợp với thực tiễn để phát triển sản xuất nơng sản hàng hố 2013 - 2020 Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề chủ yếu phát triển sản xuất hàng hoá để làm rõ phát triển Trên sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp phân tích xây dựng quan điểm, định hướng, mục tiêu giải pháp thúc đẩy phát triển mạnh sản xuất nơng sản hàng hố 2013 - 2020 , khai thác, quản lý nhiều bất cập lãng phí; Khoa học cơng nghệ đưa vào nghiên cứu, ứng dụng vào thực tế việc nghiên cứu ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật khơng có trọng tâm, trọng điểm gây ảnh hưởng lớn đến trình phát triển nông nghiệp; Các tiềm lực tự nhiên, kinh tế xã hội khai thác, sử dụng thiếu quy hoạch, không hướng vào phát triển bền vững; cấu nông lâm ngư nghiệp nói chung cấu trồng trọt, chăn ni, thủy sản, lâm nghiệp nói riêng có chuyển dịch theo chiều hướng tích cực tốc độ chuyển dịch cò Qua kết nghiên cứu số loại trồng, vật ni có lợi so sánh đẩy mạnh đầu tư phát triển thành sản phẩm hàng hóa chủ lực phục vụ cho tiêu dùng nội địa xuất 91 như: chè, , ngô, sắn, công nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu tương), ăn chăn nuôi đại gia súc Để khuyến khích đẩy mạnh phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa cần tiếp tục nghiên cứu, bổ nh chế sách có, khuyến khích phát triển sản phẩm mới, sản phẩm áp dụng công nghệ cao Từ nghiên cứu cụ thể định hướng đạo địa phương chúng tơi đưa nhóm giải pháp làm khoa học tiền đề gợi mở cho huyện thúc đẩy nhanh trình phát triển nơng nghiệp tiến tới thực thành công nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn thời gian tới 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2004), Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt Nam, NXB Thống kê Bộ khoa học, công nghệ môi trường (2001), Khoa học công nghệ bảo vệ bền vững đất dốc NXB Nông nghiệp Hà Nội Bùi Văn Can (2001), Phát triển kinh tế hàng hố q trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đồng sông Hồng Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế Quốc dân Trần Xuân Châu (2002), Đẩy nhanh phát triển nơng nghiệp hàng hố Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đỗ Kim Chung (2005), Chính sách phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp miền núi trung du phía Bắc Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội (2006), Kết điều tra nông nghiệp, nông thôn thuỷ sản năm 2006 (2007), Niên giám thống kê 2006 - 2012 Vũ Năng Dũng (2003), Cơ sở khoa học để xây dựng bước đi, chế, tiêu 10 chí sách q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn 11 Trần Văn Dư (2003), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi Hồ Bình theo hướng sản xuất hàng hố Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 12 Phạm Vân Đình, Trần Đình Thao, Nguyễn Tuấn Sơn (2006), Nghiên cứu lợi so sánh nông sản đặc trưng vùng sinh thái Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 93 13 Trần Đức (1998), Mơ hình kinh tế trang trại vùng đồi núi NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hố nơng thơn Tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam thực trạng giải pháp NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Hoàng Tuấn Hiệp (2006), Nghiên cứu phát triển ăn công nghiệp, đặc sản theo hướng sản xuất hàng hoá phục vụ thị trường nước xuất Chương trình khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nơng thơn miền núi phía Bắc, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 16 2006 - 2012 17 2010 - 1015

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN