Mục tiêu của đề tài Phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình là khái quát được lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp để tạo khung lý thuyết cho nghiên cứu; đánh giá được thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện; đưa ra được các giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa thời gian tới.
Trang 1HO QUOC LONG
PHAT TRIEN NONG NGHIEP HUYEN MINH HOA, TINH QUANG BINH
AN VAN THAC SI KINH TE PHAT TRIEN
2020 | PDF | Pages buihuuhanh@gmail.com
Trang 2HO QUOC LONG
PHAT TRIEN NONG NGHIEP HUYỆN MINH HÓA, TÍNH QUẢNG BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIÊN Mã số: 831.01.05
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BUI QUANG BINH
Trang 3Toi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Trang 4MO DAU
1 Tính cấp thiết của để tài
2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi, giả th
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu 6 7 8 9 nghiên cứu
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Các tài liệu nghiên cứu chính của luận văn
Tổng quan các nghiên cứu
Kết cầu của đề tài
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIÊN NƠNG NGHIỆP
1.1.1 Định nghĩa nơng nghiệp
1.1.2 Đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Khái niệm về phát triển nông nghiệp 1.1.4 Tầm quan trọng của phát triển nông nghiệp
1.2 NOI DUNG VE PHAT TRIEN NONG NGHIỆP
1.2.1 Mở rộng quy mô, gia tăng các nguồn lực đầu vào
1.2.2 Tổ chức tốt sản xì
nông nghiệp
1.2.3 Bảo đảm cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý
1.2.4 Bao dam thị trường đầu ra
1.2.5 Gia tăng kết quả và hiệu quả sản xuất nông nghiệp Sanne ew 10 10 10 10 " 2 Is 15 19 2 2 2 1.3 CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP24
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
1.3.2 Tình hình phát triển kinh-tế xã hội
Trang 5PHƯƠNG 7 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của huyện Khoái Châu, tỉnh
Hưng Yên về thâm canh trong sản xuất, nông nghiệp 2z
1.42 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của huyện Yên Định, tỉnh
“Thanh Hóa về cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp 29 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP HUYỆN
MINH HOA, 31
2.1 DIEU KIEN TU’ NHIEN, TINH HINH KINH TE - XÃ HỘI VÀ CÁC NHAN TO ANH HUONG TOI SU PHAT TRIEN NONG NGHIEP CUA
HUYEN MINH HOA 31
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31
2.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội 35
2.1.3 Cơ sở hạ tầng, ° 37
2.1.4 Đánh giá chung về ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nơng nghiệp huyện Minh Hố 38
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP HUYỆN MINH HÓA
41
2.2.1 Tỉnh hình nguồn lực đầu vào cho nông nghiệp 4 2.2.2 Tỉnh hình tổ chúc sản xuất nông nghiệp 49 2.2.3 Cơ cầu sản xuất nông nghiệp 52
2.2.4 Tinh hinh bao dam thj truong dau ra 56 2.2.5 Tình hình kết quả và hiệu quả sản xuất nông nghiệp $7
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG
PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP HUYỆN MINH HÓA 61
Trang 6CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP HUYỆN
MINH HOA 65
3.1 CAC CAN CU DE BUA RA GIẢI PHÁP 65
3.1.1 Quan điểm và phương hướng phat triển nông nghiệp của huyện 6Š 3.1.2 Mục tiêu phát triển nông nghiệp của huyện 68
3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐẺ PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP HUYỆN MINH HÓA 68 3.2.1 Nhóm giải pháp mở rộng quy mô, gia tăng các nguồn lực đầu vào 68 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm tổ chức it sản xuất nông nghiệp 7
3.2.3 Nhóm giải pháp bảo đảm cơ cầu sản xuất nông nghiệp hợp lý 24 3.2.4 Nhóm giải pháp bảo đảm thị trường đầu ra 75 3.2.5 Nhóm giải pháp khác 78
KẾT LUẬN ° : : 83
Trang 7TỪ VIẾT TẤT YNGHIA
SXNN Sân xuất nông nghiệp PTNN Phát triển nông nghiệp
GTSX Giá trị sản xuất UBND Uy ban nhân dan NUTS Nông lâm thủy sản DTTS Đân tộc thiểu số
NNvàPTNT Nông nghiệp và phát triên nông thôn PINT Phát triển nông thôn
HIX Hop tác xã KIKT Khoa học kỹ thuật
Trang 8Số hiệu 'Tên bảng Trang bảng
2.T-— | Dign tích đất nông nghiệp của huyện Minh Hóa + 22 [Diện tích đất trong các ngành của nông nghiệp của| 42
huyện Minh Hóa
23 | Von đầu tư vào nông nghiệp của huyện Minh Hóa 45 2⁄4 | Von đầu tư vào các ngành trong nông nghiệp của| 4Š
huyện Minh Hóa
25 _ | Lao dong đang làm việc phân theo ngành kinh tế của | — 47 huyện Minh Hóa
26 [Cơ cầu Lao động trong ngành NLIS của huyện| 53 Minh Hóa
27 [CvcâuGTSX ngành NLTS của huyện Minh Hóa 34 28 [Cơ cầu GTSX của sản xuất nông nghiệp hay nông 55
nghiệp theo nghĩa hẹp của huyện Minh Hóa
29 [Cơ cầu GTSX của sản xuất nông nghiệp hay nông | 5Š nghiệp theo nghĩa hẹp của huyện Minh Hóa
210 [CơeẫuGTSX trong thủy sản của huyện Minh Hóa | “5š 2-11 _ | Tĩnh hình tăng trưởng GTSX ngành nông, lâm, thủy| 57
sản huyện Minh Hóa
2⁄12 [Tĩnh hình tăng trưởng trong nội bộ ngành| 58 nông, lâm, thủy sản huyện Minh Hóa qua các năm
215 [Giá tị sản xuất ngành trồng trot, chăn nuôi và địch, vụ nông nghiệp huyện Minh Hóa 59
Trang 101 Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp là ngành kinh tế trực tiếp sản xuất ra lương thực, thực phẩm cho nền kinh tế và cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các ngành kinh tế
khác Đây cũng là ngành kinh tế tạo được nhiều việc làm cho lao động nông,
thôn, góp phần vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, én định an ninh lương 'thực cho các nước đang phát triển
Minh Hoá nằm về phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình và cũng là huyện
miễn núi Huyện Minh Hóa có l5 xã và I thị trấn với diện tích tự nhiên là
1.413 kmẺ Dân số trên 49 nghìn người, trong đó, dân số ở độ tuổi lao động
trên 27 nghìn người
Minh Hóa là huyện có vì trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội đối với Quảng Bình, là một trong 63 huyện nghèo đang được thụ hưởng Nghị quyết 30A của Chính phủ Đây vốn là vùng đắt giàu truyền thống
cách mạng, từng là chiến khu của Đảng bộ tỉnh Quảng Bình trong kháng
chiến chống Pháp và trong kháng chiến chống Mỹ, rạng ngời những địa danh
như Cổng trời - Cha Lo, Khe Ve, La Trọng, Bai Dinh ; Day cũng là một
trong ít nơi còn lưu giữ được nét văn hóa truyền thống, như Lễ hội Rằm
tháng ba, điệu Hồ thuốc Những năm trước đây, tỷ lệ hộ nghèo luôn ở mức cao từ 70% - 7596, có xã có tới 90%
Đối với ngành nông nghiệp, huyện đã có sự chuyển dịch cơ cấu sản
xuất nông nghiệp đúng hướng, hạn chế độc canh trong sản xuất, hình thành
Trang 11bên vững Việc triển khai thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp bước đầu đã
đưa các loại giống mới vào sản xuất, tích cực chuyển đổi giống dài ngày sang
trung và ngắn ngày, đẩy mạnh tăng chất lượng đàn gia súc, phát triển trồng,
rừng kinh tế nhưng tiến độ còn chậm Vì vậy học viên đã chọn đề tài nghiên
cứu Phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình cho Luận văn thạc sỹ của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp, luận văn đánh thực trạng phát triển nông nghiệp Minh Hóa và đề xuất các giải pháp phát
triển nông nghiệp huyện này thời gian tới Mục tiêu cụ thể
~ Khái quát lý luận về phát triển nông nghiệp để hình thành khung lý
thuyết cho nghiên cứu
~ Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện Minh Hóa trong những năm qua
~ Đề xuất các giải pháp nhắm phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa
thời gian tới 3 Cau hoi, 'Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đẻ ra, luận văn cần phải trả lời được thiết nghiên cứu
những câu hỏi sau:
~ Nông nghiệp huyện Minh Hóa phát triển như thế nào những năm qua?
Trang 12
Minh Hóa
Phạm vi không gian: Huyện Minh Hóa;
“Thời gian: thời gian dữ liệu sử dụng từ năm 2014 ~ 2018 Các giải pháp có tắc dung trong những năm tới
5 Phương pháp nghiên cứu
* Cách tiếp cận:
~ Tiếp cận vĩ mô: Phân tích sự phát triển nông nghiệp trên góc độ của
nền kinh tế,
- Cách tiếp cận thực chứng: Nguyên nhân nào làm cho nông nghiệp
huyện Minh Hóa phát triển như vậy? Giá trị và sản lượng nông nghiệp thời kỳ
tới sẽ là bao nị
~ Tiếp cận hệ thống:
'Đề tài nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp trong mối quan hệ với phát
triển kinh tế Phát triển nông nghiệp với sự phát triển của công nghiệp, dịch vụ
và quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn 'Phương pháp thu thập số liệu
- Các phương pháp thu thập thông tin được sử dụng trong luận
văn để phân tích tình hình phát triển nông nghiệp ở huyện Minh Hóa, cụ thể: + Kế thừa có chọn lọc kết quả của các công trình nghiên cứu về chủ đề
này đã có
+ Thu thập và tổng hợp các nguồn số liệu của các cơ quan như Niên giám thống kê của Chi cục Thống kê huyện, Phòng NN và PTNT huyện, Van
phòng UBND huyện
+ Tìm thong tin trên các phương tiện thông tin dai ching như Báo chí,
Trang 13như: Phân tích thống kê, chỉ tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, chuyên gia để đánh giá sự phát triển nông nghiệp Trên cơ sở đó, đánh giá
những diễn biến và trạng thái trình độ phát triển nông nghiệp gần với đặc điểm của huyện Minh Hóa Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp phát triển nông
nghiệp của huyện
'Phương pháp phân tích thống kê
Phân tích phân tích thống kê cho phép thu thập các tài liệu, số liệu và xử lý các số liệu thông tin về phát triển nông nghiệp Từ đó biết được diễn biến, xu thể thay đối và tính quy luật của sự phát triển nông nghiệp Đặc biệt, qua phân tích theo phương pháp này sẽ cho thấy những thay đổi của việc huy động và phân bổ nguồn lực trong nông nghiệp, tổ chức quản lý và kết quả
hiệu quả trong nông nghiệp Từ phân tích đó cho phép đánh giá khách quan thực trạng thực hiện các nội dung phát triển nông nghiệp Phân tích, đánh giá
về những kết quả đã đạt được, những mặt còn hạn chế, yếu kém và các nguyên nhân, từ đó rút ra được các vấn để cần đổi mới, cằn khắc phục để đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm thúc đấy phát triển nông nghiệp
Phương pháp này chủ yếu nhằm giải quyết mục tiêu hai và sử dụng
trong chương 2
Phương pháp quy nạp trong suy luận:
Nghiên cứu tiếp cận giải quyết vấn để
khi nghiên cứu về phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa sẽ bắt đầu từ tình
cụ thể đến khái quát Theo đó,
hình cụ thể của quá trình này để đưa ra những đánh giá khái quát thành những, kết luận có tính quy luật và hệ thống,
Trang 14
việc phân tích thực trạng về phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa bằng,
cách tham chiếu các tiêu chuẩn đã có từ lý luận về phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng với những diễn biến thực tế của quá trình này
hay có thể so sánh giữa các số liệu này với nhau theo từng thời kỳ để thấy sự thay đổi cũng như mức biến động
Phuong pháp này chủ yếu nhằm giải quyết mục tiêu 2 và 3 và sử dụng
trong chương 2 và chương 3
6 Ý nghĩa lý
Luan van da (i) phân tích và đánh giá được trạng thái và trình độ phát luận và thực tiễn của luận văn
triển nông nghiệp huyện Minh Hóa trong giai đoạn 2014-2018, (ii) đã chỉ ra những thành công và hạn chế trong quá trình phát tiển của nông nghiệp huyện Minh Hóa trong giai đoạn 2014-2018, để xuất được các giải pháp để phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa thời gian tới
7 Các tài liệu nghiên cứu chính của luận văn
'Kinh tế Phát triển của PGS.TS Bùi Quang Bình do NXB Thông tin và truyền thông xuất bản năm 2012
Giáo trình đã trình bày Lý thuyết về phát triển kinh tế trên 4 nội dung chính đó là: Lý thuyết về phát triển, Các nguồn lực cho phát triển, Chính sách phát triển và các vấn đề xã hội trong phát triển Từ các nội dung này đã chỉ rõ
cách thức phát triển của một nền kinh tế cần lựa chọn Dây cũng là cơ sở để
xây dựng khung lý thuyết phát triển cho một ngành như nông nghiệp
Kinh tế Phát triển, Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung, NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân 2008
Tài liệu này đã đề cập đến việc sử dụng và phân bổ hiệu quả các nguồn
Trang 15
đề cập đến các lý thuyết các mô hình phát triển kinh tế, các nguồn lực quyết
định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của quốc gia, các vấn để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thương mại quốc tế Đây là cơ sở cho nghiên cứu
phát triển nông nghiệp của một địa phương
8 Tổng quan các nghiên cứu
Phát triển nông nghiệp của các nền kinh tế thường khá dài Trong lý thuyết kinh tế phát triển, quá trình này có thể chia thành nhiều giai đoạn khác
nhau với các đặc trưng riêng Theo Todaro (1998), phát triển nông nghiệp sẽ
phải trải qua ba giai đoạn từ thấp đến cao Giai đoạn tự cung tự cấp: Trong
giai đoạn này, hai it đai và lao động là những yếu tố chủ yếu Nhưng do vốn đầu tư hạn chế, sản phẩm chủ yếu là cây lương thực và các loại vật
nuôi truyền thống Sản lượng nông nghiệp tăng trưởng phần nhiều do tăng
diện tích canh tác Phần lớn sản phẩm sản xuất ra được tiêu dùng mang tính tự:
cấp tự túc trong nội bộ trong khu vực nông nghiệp Giai doạn nông nghiệp có
sự thay đổi cơ cấu lớn Đây là giai đoạn chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp
sang chuyên môn hóa nên còn gọi là giai đoạn trung gian Sự thay đổi cơ cấu
chủ yếu trong cơ cấu cây trồng, vật nuôi để chuyển thành cơ cấu hỗn hợp, đa
dang
chế tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp Sự tăng trưởng sản lượng nông
thay thế chế độ canh tác độc canh trong sản xuất Điều nay da han nghiệp chủ yếu từ việc tăng năng suất, sản lượng trên một đơn vị diện tích
canh tác Sản phẩm nông nghiệp hướng đến thị trường Giai đoạn nông
nghiệp đạt trình độ hiện đại Ở giai đoạn này, nông nghiệp đạt trình độ phát
triển cao nhất trong quá trình phát triển Sản lượng nông nghiệp tăng trưởng, nhanh nhờ vốn và công nghệ và trình độ chuyên môn hóa sâu Sản phẩm được
Trang 16
ở hầu hết các nước đang phát triển Nghiên cứu tổng kết kết quả của nhiều
nghiên cứu cả định tính và định lượng về chủ đề này Trong số các nước do
Ngân hàng Thế giới phân loại là thu nhập thấp, nông nghiệp chiếm 25% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2008, làm cho ngành nảy trở thành ngành kinh
tế lớn nhất ở nhiều quốc gia Ngoài ra, hơn 70% dân số của các nước có thu nhập thấp này sống ở các vùng nông thôn Theo tác giả nông nghiệp là một ngành chiếm ưu thể ở nhiều nước nghèo nhất thể giới Mặc dù nông nghiệp
đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra thu nhập quốc gia nhưng cũng
rõ rằng rằng vai trò quan trọng của ngành này có xu hướng giảm Tuy nhiên,
thách thức của việc tăng trưởng kinh tế sẽ trở nên khó khăn hơn một ngành lớn như nông nghiệp bị bỏ lại phía sau phần còn lại của nên kinh tế do
phương thức sản xuất lạc hậu trong ngành này Vì thế phát triển nông nghiệp
chỉ có thể thực hiện trên cơ sở thay đổi triệt đễ phương thức canh tác và sản
xuất nông nghiệp dựa vào cách chính sách đầu tư vào cơ sở hạ tằng và công nghệ sản xuất và chế biến nông sản
Ngô Thị Tuyết Mai (2011) đã tập trung nghiên cứu một khía cạnh trong,
phát triển nông nghiệp - Phát triển bền vững hàng nông sản xuất khẩu của 'Việt Nam trong điều kiện hiện nay Một vấn đẻ không mới nhưng luôn nóng
trong quá trình phát triển nông nghiệp không chỉ của Việt Nam mà cả thể
giới Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Để đảm bảo phát triển nông nghiệp
bền vững nói chung và hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam nói riéng trong
điều kiện hội nhập cần xây dựng mô hình tăng trưởng kinh tế phù hợp, trong
Trang 17dụng khoa học và công nghệ trong nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu
Long nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp Kết quả đã chỉ ra điểm yếu lớn nhất của nông sản xuất khẩu ở đây là giá trị thấp do hàm
lượng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp thấp Trên cơ sở kết
cquả nghiên cứu này đã chỉ ra rằng việc diy mạnh ứng dụng khoa học và công
nghệ như cách thức chủ yếu để Đồng bằng sông Cửu Long nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu nông sản đáp ứng được yêu cầu của quá trình hội nhập
quốc tế
Viện Chính sách và Chí
(2014) khi nghiên cứu về
nghiệp và đề xuất giải pháp tăng trưởng ngành nông nghiệp Nghiên cứu này
áp dụng mô hình tân cỗ điển và hàm sản xuất Cobb-Douglas dé phân tích ảnh
hưởng của các yếu tố đầu vào (như đất đai, lao động, máy móc thiết bị, phân
lược phát triển nông nghiệp nông thôn
su tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng nông
bón, thuốc trừ sâu ) đến tăng trưởng nông nghiệp với số liệu khảo sát ở các
dia phương Việt Nam giai đoạn 201 1-2013, Kết quả nghiền cứu đã chỉ ra ảnh
hưởng của các yếu tố đầu vào tới tăng trưởng nông nghiệp là khá rõ nhưng tác động còn yếu nhất là khoa học và công nghệ
Báo cáo của OEDC (2015) được thực hiện với sự hợp tác chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, đánh giá thành quả của nông nghiệp Việt Nam trong vòng từ 2005 tới 2015, đánh giá cải cách chính
sách nông nghiệp của Việt Nam và cung cấp các khuyến nghị để xử lý các thách thức trọng yếu trong tương lai Dựa trên phương thức tiếp cận của Ủy
ban Nông nghiệp châu Âu dé đánh giá tình hình phát triển của nông nghiệp
Việt Nam trên các nội dung như: Tính thực tế của các chính sách nông nghiệp
Trang 18
đầu tư trong nông nghiệp 9 Kết cầu của đề tài:
Đề tài có kết cấu 3 chương ngoài phần mở đầu và kết luận
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp
Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
Trang 19CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP
1.1.1 Định nghĩa nông nghiệp
'Nông nghiệp là ngành sản xuất quan trọng bậc nhắt trong các ngành của nền kinh tế quốc dân Ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm trồng trọt,
chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản Nếu theo nghĩa hẹp thì ngành nông nghiệp
'bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi và các địch vụ trong nông nghiệp (Bùi Quang
Bình (2012) Nông nghỉ
sản xuất của nông nghiệp gắn liền với cây
p là ngành sản xuất mang tính đặc thù cao, quá trình ngành
\g, vật nuôi Những đối tượng
này chịu ảnh hướng bởi qui luật tự nhiên và các điều kiện như đất đai, thời
tiết, khí hậu; Đây cũng là ngành duy nhất sản xuất ra sản phẩm tắt yếu cho sự
tổn tại
1.1.2 Đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp
Hoạt động của nông nghiệp diễn ra trên địa bản rộng lớn, phức tap, chịu
ánh hưởng nhiều từ điều kiện tự nhiên, nên mang tính khu vực rõ rệt Điều
này này hàm ý rằng nơi nào có đất và lao động đều có
nông nghiệp
Các đặc điểm của sản xuất nông nghiệp:
~ Thứ nhắt, Quá trình sản xuất nông nghiệp diễn ra trên một phạm vi
không gian rộng lớn, phức tạp, với điều kiện tự nhiên khác nhau nên mang
tính khu vực cao Ở mỗi nền kinh tế với điều kiện khí hậu, thời tiết, tho
nhường các loại đất, quá trình khai phá, sử dụng khác nhau thì hoạt động
nông nghiệp sẽ khác nhau
Trang 20trong sản xuất nông nghiệp Cung đắt đai có giới hạn bởi mặt diện tích, người ta không thể tăng thêm diện tích nhưng sức sản xuất của đất đai phụ thuộc vào
trình độ khai thác và công nghệ sản xuất nên có thể nói sự sản xuất có thê mới
rộng giới hạn Vì vậy, trong quá trình sản xuất nông nghiệp cần thiết sử dụng
đất đai tiết kiệm, và thường xuyên có đầu tư như đầu tư cho tài sản cố định để
làm cho ruộng đất không giảm chất lượng và ngày càng màu mỡ hơn, đồng 'thời cần xem xét thật kỹ càng khi chuyển từ đất nông nghiệp sang các loại đắt
khác
~ Thứ ba, Nông nghiệp có đối tượng sản xuất là cây trồng, vật nuôi Các
đ
nhạy cảm với các yếu tố ngoại cảnh
tượng này sinh trưởng và phát triển theo quy luật sinh hoc, phan img rat
này đòi hỏi người sản xuất nông nghiệp cần thường xuyên chọn lọc, lai tạo để tạo ra những giống mới phù hợp với điều kiện từng vùng với năng suất cao
~ Thứ bn, quá trình sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao Quá
trình sản xuất nông nghiệp là quá trình tái sản xuất kinh tế và tái sản xuất tự
nhiên đồng thời vì vậy thời gian hoạt động và thời gian sản xuất xen kế vào nhau, khơng hồn tồn trùng hợp nhau Vì vậy đã sinh ra tính thời vụ cao
trong sản xuất nông nghiệp Tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp chỉ có thể hạn chế chứ khó có thể thay đổi nhờ áp dụng tiến bộ công nghệ Do đó, trong sản xuất nông nghiệp người ta cần khai thác tốt quy luật này, cũng như phải có giải pháp tổ chức sản xuất hợp lý để hạn chế những khó khăn, khai thác
hiệu quả sản xuất
1.1.3 Khái niệm về phát triển nông nghiệp
* Phát triển nông nghiệp được hiểu là quá trình tiến bộ về mọi mặt của
Trang 21và chất lượng cuộc sống của người sản xuất nông nghiệp (Bùi Quang Bình
(2012)
Theo cách hiểu như vậy, nội dung phát triển nông nghiệp bao gồm: Mở
rộng quy mô, gia tăng các nguồn lực đầu vào; Tổ chức tốt sản xuất nông nghiệp; Bảo đảm cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý; Bảo đảm thị trường đầu
ra; Gia tăng sản lượng và hiệu quả sản xuất nông nghiệ
1.1.4 Tầm quan trọng của phát triển nông nghiệp
Gáp phần mở rộng, đa dạng hóa thị trường hàng hóa và cung cấp nhân tổ đầu vào cho các ngành sản xuất
Cung cấp lương thực, thực phẩm: Hầu hết các nước đang phát triển đều dựa vào nông nghiệp trong nước để cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu
dùng, nó tạo nên sự ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển trong điều kiện
các nước đang phát triển còn khan hiếm về ngoài tệ (yếu tố cần thiết để có thể
nhập khẩu lương thực, thực phẩm thay thế)
Cung cấp lao động: Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, phần lớn đân cư sống bằng nông nghiệp và tập trung sống ở khu vực nông thôn Vì thế khu vực nông nghiệp, nông thôn thực sự là nguồn dự trữ nhân lực dồi dào cho
sự phát triển công nghiệp và đô thị Q trình nơng nghiệp hố và đơ thị hố,
một mặt tạo ra nhu cầu lớn về lao động, mặt khác năng suất lao động nông
nghiệp không ngừng tăng lên, lực lượng lao động từ nông nghiệp được giải
phóng ngày càng nhiều Số lao động này dịch chuyển, bổ sung cho phát triển
công nghiệp và đô thị Đó là xu hướng có tính qui luật của mọi quốc gia trong cq trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đắt nước (Vũ Đình Thắng (2006))
Cong cấp nguyên vật liệu: Khu vực nông nghiệp còn cung cấp nguồn
nguyên liệu to lớn cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến Thông cqua công nghiệp chế biến, giá trị của sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều
Trang 22Cung cấp ngoại tệ: Đối với các nước đang phát triển đều có nhu cầu rất lớn về ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, thiết bị, vat tư, nguyên liệu mà chưa
tự sản xuất được Một phần nhu cầu ngoại tệ này đã được đáp ứng thông qua việc xuất khẩu hàng nông sản Nông sản còn được coi là nguồn hàng hóa để phát triển ngành ngoại thương ở giai đoạn đầu
Cung cấp vốn: Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể được tạo ra bằng
nhiều cách, như tiết kiệm của nông dân đầu tư vào các hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu được do xuất khẩu nông sản trong đó thuế có vị tri rắt quan trọng Việc huy động vốn từ nông nghiệp để đầu tư phát triển công nghiệp là cần thiết và đúng đắn trên cơ sở việc thực hiện bằng cơ ¡ bằng sự áp đặt của Chính phủ (Vũ Đình Thắng
chế thị trường, chứ không pl
(2006) Tuy nhiên, vi
cần thiết phát huy, phải coi trọng các nguồn vốn khác nữa để khai thác hợp lý,
đừng quá cường điệu vai trò tích luỹ vốn từ nông nghiệp
Làm phát triển thị trường nội địa: Do quy mô dân số, lao động trong
ngành nông nghiệp rất rộng, lớn Nhu cầu tiêu dùng từ thị trường này ở các
mặt hàng từ hàng tiêu dùng, hàng chế biến là lớn 'Gáp phần tăng trưởng kinh tế én định
Kuznets (1964) đã tìm ra cách xác định đóng góp của nông nghiệp
tích luỹ từ nông nghiệp chỉ là một trong những ngi
trong tốc độ tăng trưởng GDP của nên kinh tế [11] Kuznets đã giả định
kinh tế chỉ có hai khu vực là nông nghiệp và phi nông nghiệp Gọi Ya là giá trị GDP do nông nghiệp đóng góp; Yn là giá trị GDP do ngành phi nông
nghiệp đóng góp; Y là tổng GDP của nên kinh tế.Vậy: Y = Ya + Yn Sự thay
đổi GDP sẽ là: AY = AYa+AYn Qua một số bước biển đổi AY = AYa+AYn ta
Trang 23
Giai đoạn đầu: Tốc độ tăng tưởng của nông nghiệp (AYa/Ya) nhanh hơn các ngành kinh tế khác (AYn/Yn) và thường tỷ trọng nông nghiệp là rất
Jin, do đó nông nghiệp đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng chung của nền kinh
tế
Giai đoạn chuyển đổi: Tẳng tưởng nông nghiệp nhỏ hơn tăng trưởng
của các ngành khác, nhưng tỷ trọng đóng góp của nông nghiệp vẫn cao, sự đồng góp này đang có xu hướng giảm dần
Giai đoạn phát triển cao của nền kinh tế: Tốc độ tăng trưởng, cũng như tỷ trọng của các ngành khác cao hơn ngành nông nghiệp Đóng góp của nông
nghiệp đối với tốc độ tăng trưởng GDP sẽ giảm
Gáp phần phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn mới
Phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn có quan hệ hữu cơ là
điều kiện của nhau PTNN có đi ha tang
nông thôn và cải thiện đời sống đân cư tại nông thôn Khi nông thôn phát triển kiện tích lũy để đầu tư phát tri
sẽ tạo điều kiện sử dụng hiệu quả các nguồn lực thúc đây SXNN tăng trưởng phát triển nông thôn là chiến lược và các hoạt động nhằm cải thiện đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của dân cư nông thôn, nhất là dân nghèo; quá trình
này sẽ làm nâng cao thu nhập của người nghèo và qua đó tạo được tiến trình phát triển nông thôn một cách tự giác và ôn định
Góp phần xóa đối, giảm nghèo, bảo đảm an ninh lương thực
Trang 24vực nông thôn tăng lên Tăng trưởng trong nông nghiệp làm giảm giá cả lương thực và người nghèo thành thị có cơ hội giảm nghèo do đủ sức mua
lương thực
An ninh lương thực ở cắp độ gia đình, địa phương, quốc gia hoặc toàn cầu Đối với một quốc gia, an ninh lương thực là sản xuất lương thực đáp ứng
đủ nhu cầu trong nước Tăng trưởng nông nghiệp, ở cắp độ gia đình sẽ đảm 'bảo luôn có sẵn lương thực và có thừa để bán trên thị trường ở cấp độ quốc gia sẽ giúp ôn định nguồn cung, giảm nhập khẩu lương thực Khi sản lượng nông nghiệp đạt đến dư thừa cho xuất khẩu sẽ góp phần đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu
1.2 NỘI DUNG VỀ PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP
kinh
cả các
Mặc tiêu quan trọng của lang phát triển là phát
triển kinh tế nông nghiệp vì ở đây nông nghiệp vẫn là ngành kinh tẾ chủ đạo
Mức độ thành công trong phát triển nông nghiệp là thước đo chủ yếu về sự
tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các nền kinh tế quốc gia Điều này cũng có ý
nghĩa quan trọng đối với những địa phương nghèo kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp trong bối cảnh mở cửa hội nhập hiện nay
1.2.1 Mỡ rộng quy mô, gia tăng các nguồn lực đầu vào
Trong văn phong Kinh tế hiện đại, phát triển kinh tế được hiểu là quá trình vận động theo hướng tiến bộ không ngừng về kinh tế và xã hội và môi
trường Sự phát triển được biểu hiện dầu tiên qua sự gia tăng quy mô sản
lượng của nền kinh tế (thường được phản anh bang gia ting GDP hay GNP thực) và sự gia tăng quy mô này cần được duy trì ồn định trong thời gian dài qua đó có thể thực hiện gia tăng không ngừng mức sống cho dân chúng Do
vậy, quá trình phát triển các hoạt động kinh tế luôn gắn với quá trình gia tăng
sản lượng được tạo ra và duy trì điều này theo thời gian, đồng thời bảo đảm
Trang 25Trong lý thuyết phát triển, người ta sit dung ham sản xuất đẻ mô phỏng quá trình sản xuất của nền kinh tế Nếu theo cách tiếp
sản xuất nông nghiệp gần liến với việc mở rộng quy mô sản xuất nông
nghiệp Quá trình này bắt đầu tư gia tăng các yếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệp như vốn, lao động, đất đai nông nghiệp Trong hàm sản xuất việc
này thì phát triển
gia tăng các yếu tố đầu vào là điều kiện để gia tăng sản lượng đầu ra (Todaro, M.P (1998)) Do đó trong sản xuất nông nghiệp có thể tăng diện tích dat canh
tác nông nghiệp cho trồng trọt hay chăn nuôi thực hiện gia tăng quy mô sản
xuất nông nghiệp Tuy nhiên, việc gia tăng này sẽ phải đối mặt với quy luật hiệu suất giảm dẫn và giới hạn nguồn lực
Gia tăng đầu vào là điều kiện để gia tăng sản lượng đầu ra Tuy nhiên
a
hay trình độ công nghệ của nền kinh tế Cách thức kết hợp cũng chính là cách
thức phân bổ nguồn lực trong nẻn kinh tế Có thể phân bổ theo chiều rộng — sử dụng nhiều hơn vốn lao động, đát đai hay phân bổ nguồn lực theo chiều
mức gia tăng sản lượng phụ thuộc vào cách thức kết hợp các yết vào:
sâu — khi tập trung vào nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, áp dụng công,
nghệ mới vào sản xuất Các nguồn lực bao gồm:
~ Nguồn lực đất đai: Như bàn tới ở đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yết là môi trường sống của sinh vật và nguồn
cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng Đắt đai như là công cụ lao động, nên việc sử dụng đất đai có hiệu quả sẽ làm tăng năng suất Đặc điểm của đất đai
đó là tư liệu sản xuất đặc biệt, không như các loại khác khi sử dụng sẽ bị hao mòn; còn đất đai nếu sử dụng hợp lý và khoa học sẽ có hiệu quả tốt hơn Bat
đai trong nông nghiệp luôn là hữu hạn theo cả hai nghĩa tuyệt đối và tương
đối Diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp bị hạn chế và có xu hướng giảm do nhiều lý do như độ thị hóa hay biến đổi khí hậu và nước biển dâng , nên
Trang 26đất sản xuất lúa năng suất cao sang các mục đích khác Điều này cũng có
nghĩa phải chú ý sử dụng đầy đủ, hợp lý đất đai, phải bồ trí sử dụng phù hợp
với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng loại đất để vừa nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, vừa giữ gìn bảo vệ độ phì nhiêu của đất
~ Lao động: Lao động nhất là lao động sống luôn cần thiết của mọi quá
trình sản xuất, thí
ếu lao động thì quá trình sản xuất nói chung và nông nghiệp
nói riêng sẽ bị đình trệ Nhưng lao động nông nghiệp có đặc điểm ít chuyên sâu như công nghiệp, điểu này cho phép một lao đông nông nghiệp có thể làm nhiều công việc khác nhau Lao động nông nghiệp cũng phụ thuộc vào tính
thời vụ của sản xuất nông nghiệp, nghĩa là nhu cầu lao động sẽ tủy vào giai
đoạn sinh trưởng, thu hoạch nông sản mã nhu cầu về lao động khác nhau
Nguồn lao động nông nghiệp có đặc điểm là trình độ thấp do ít qua đào tạo,
.do đó để phát tiễn nông nghiệp cần chú trọng đặc điểm này và phải chú trọng
nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp
~ Vốn: Là nguồn lực hạn chế đối với các ngành kinh tế nói chung, trong
đó có ngành nông nghiệp Vốn sản xuất hoạt động không ngừng từ khâu sản xuất đến lưu thông và trở về sản xuất Vốn cũng thay đổi hình thức từ hình thức tiền tệ sang hình thức tư liệu sản xuất, tiền lương công nhân đến sản phẩm hàng hóa rồi quay lại hình thức tiền tệ Vốn trong sản xuất nông nghiệp cũng được phân chia thành vồn cố định và vốn lưu động Do đặc thủ của sản xuất nông nghiệp nên vốn trong sản xuất có những đặc điểm đó là sự cấu thành vốn cố định, ngoài những tư liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật còn có cả tư liệu sản xuất có nguồn gốc sinh học (cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật sinh sản, ); thời gian thu hồi vốn cổ định kéo dài, tạo ra sự cần thiết phải
cự trữ tương đối dài vốn lưu động, làm ứ đọng vốn; sự tác động của vốn vào cquá trình sản xuất và hiệu quả kinh doanh không phải bằng cách trực tiếp mà
Trang 27thành tuần hoàn đầy đủ và không đầy đủ Hiện nay, tỷ suất lợi nhuận nông
nghiệp còn thấp, trong khi nhu cầu vốn đầu tư nông nghiệp rắt lớn; do đó cằn
chuyên môn hóa sản xuất kết hợp với phát triển đa dạng hóa (huy động vốn
tại chỗ), từng bước cổ phần hóa nhằm tích tụ, tập trung vồn, mở rộng hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài
~ Công nghệ: Cùng với các nguồn lực nêu trên, công nghệ cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Công nghệ giúp cho quá trình sản xuất nông nghiệp diễn ra có hiệu quả, giúp sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao hơn, giảm chỉ phí và đảm bảo môi trường Do đó, việc áp dụng công nghệ vào sản xuất phải gắt lền với quá trình sinh học, theo
hướng phát triển nông nghiệp bền vững, kết hợp giữa hiện đại (các thành tựu
về giống mới, biến đổi gen ) với truyền thống (lich mùa vụ, thu hoạch đã
được đúc kết hàng ngàn năm)
Mỡ rộng quy mô và gia tăng các yếu tố đầu vào hay nguồn lực phải đi
kèm với việc gia tăng sản lượng hay giá trị sản lượng, tức là phải gia ting
được kết quả sản xuất nông nghiệp Mức gia tăng sản lượng nông nghiệp này có thể cùng tỷ lệ với gia tăng đầu vào hoặc có sự khác biệt lớn hơn hay nhỏ
hơn tùy thuộc vào tính kinh tế của quy mô tương ứng với mỗi nền sản xuất 'Việc gia tăng các yếu tố đầu vào này được thực hiện bởi các tổ chức, nhà sản xuất trong nông nghiệp Họ có thể hoạt động trong nông nghiệp, lâm nghiệp hay thủy sản theo nghĩa hẹp của nông nghiệp Phía đầu ra hay kết quả
sản xuất của các ngành này vì thế cũng gia tăng theo, nhưng tùy theo trình độ kỹ thuật và công nghệ sẽ khác nhau Do đó, trong nhiều nghiên cứu người ta
có thể thông qua sự gia tăng các nhân tố sản xuất từng ngành, cùng với sản
lượng của nó để phản ánh sự gia tăng quy mô sản xuất Tiêu chí để đánh giá
Trang 28ngành;
~ Mức và tỷ lệ tăng diện tích dat nông nghiệp ~ Mức và tỷ lệ tăng tăng vốn, lao động, 1.2.2 Tổ chức tốt sản xuất nông nghiệp
Kết quả và hiệu quả sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn từ
kiểu tổ chức sản xuất Mô hình phát triển nông nghiệp - mô hình của Todaro (1990) đã khẳng định rằng quá trình phát triển nông nghiệp là quá trình thay
đổi tổ chức sản xuất nông nghiệp từ tổ chức sản xuất tự cấp tự túc của hộ gia
đình thành thổ chức sản xuất theo trang trại chuyên môn hóa cao Sự phát
triển của các trang trại chuyên môn hóa cáo sẽ xuất hiện nhu cầu hợp tác với nhau và mô hình hợp tác xã sẽ được áp dụng
Phát
nông nghiệp nói chung và tổ chức sản xuất nông nghiệp luôn được quan tâm bởi các nghiên cứu ở Việt Nam; Trong thực tế phát triển của
nông nghiệp Việt Nam, những đột phá trong tổ chức sản xuất nông nghiệp đã
tạo ra cdi hich thie day sự phát triển của sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu của Nguyễn Sinh Cúc, Trần Đức (1998) và Đăng Kim Sơn (2008), Bùi Quang
Bình (2006) đều khẳng định việc áp dụng và phát triển kinh tế trang trại trên quy mô sản xuất lớn trên cơ sở thực hiện dồn điền đổi thửa
'Việc áp dụng và thay đổi mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp về cơ
'bản sẽ thay đổi cách thức huy động và phân bổ nguồn lực cho sản xuất nông nghiệp, bảo đảm nguồn lực được sử dụng hiệu quả hơn Điều này sẽ thúc đây tăng năng suất và hiệu quả sản xuất nông nghiệp và cuối cùng là sản lượng tăng cao Điều này cũng cho thấy mô hình kinh tế hộ tuy vẫn còn vai trò lớn nhưng cũng bộ lộ những hạn chế nhất định và cần phải chuyển đổi mô hình tổ
chức sản xuất sang mô hình trang trại
Trang 29một cách đầy đủ và cụ thể va thường xuyên hơn, nhất là trước khi bắt đầu các
mùa vụ gieo trồng và thu hoạch; thực hiện tốt việc chuyển giao công nghệ thiết thực, phù hợp với từng loại cây trồng con vật nuôi Đồng thời nhà nước
cũng cần đầu tư và giúp các trang trại giải quyết vấn đẻ thiếu vốn kinh doanh
của các trang trại hoặc dự án phát triển nông nghiệp hàng hóa của cộng đồng thôn, xã
'Về phía bản thân các nông hộ, nông trại với tư cách dơn vị kinh tế cơ
sở tự chủ, cần chủ động lựa chọn ngành sản xuất hàng hóa phù hợp, có thị
trường tiêu thụ và đưa lại lợi nhuận kinh tế cao hơn, trên cơ sở đó mạnh đạn
tổ chức lại đồng ruộng của mình, thực hiện thâm canh theo đúng quy trình kỷ thuật, chủ động thực hiện các hợp đồng đầu vào với các doanh nghiệp dịch vụ
vật tư kỹ thuật, về tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp kinh doanh chế biến
hay kinh doanh thương nghiệp loại sản phẩm của mình
Bên cạnh việc củng cố, sắp xếp, thành lập mới và giải thể các Hợp tác xã làm ăn không hiệu quả, yếu kém; cần phải đổi mới các loại hình hợp tác xã
theo Luật Hợp tác xã; ở những nơi không còn tổ hợp tác, không có tổ hợp tác hoặc sắp giải thể những hợp tác xã yếu kém thì khuyến khích phát triển các hình thức tổ chức hợp tác mới theo nguyện vọng của nông dân Các hình thức
kinh tế hợp tác mới rất đa dạng và linh hoạt, xuất hiện và biển đổi theo vào yêu cầu cụ thể và thiết thực của từng nhóm nông hộ Các hình thức kinh tế
hợp tác mới có thể thành lập dưới các loại hình sau
Gan su phat triển các quan hệ thị trường của các hộ nông dân với nhau hoặc giữa các hộ nông dân với các tổ chức kinh tế khác về mua vật tư, bán sản phẩm, thì các hình thức hợp tác thương nghiệp như tổ hợp tác mua bán,
Trang 30Khi các hộ nông dân có cùng lợi ích họ sẽ tự nguyện cùng nhau thành
lập các tổ chức kinh tế hợp tác như tổ hợp tác đổi công, tổ hợp tác dịch vụ
từng khâu, vài khâu, nhóm hợp tác góp vốn Các loại hình hợp tác này tuy đơn giản nhưng đã giúp đỡ, tương trợ, cho các hộ nông dân Các hình thức
hợp tác này cũng phù hợp với giai đoạn kinh tế hộ còn tự cấp tự túc chưa kịp
thời chuyển ngay lên các hình thức hợp tác cao hơn, khi các nông hộ di vào
sản xuất hàng hóa và nhu cầu thực tế đòi hỏi
Hình thành các hình thức hợp tác dưới dạng hội, hiệp hội ngành nghề
để giúp nhau về vốn, kỷ thuật và kinh nghiệm trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hình thức này tuy rộng rãi trong thu nạp hội viên, nhưng sự gắn kết
mang doanh
Phát triển liên kết giữa các hộ với hình thức tập đoàn sản xuất, định
hướng hình thành hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Tiêu chí đánh giá:
~ Mức và tỷ lệ tăng giảm số hộ sản xuất,
hội chỉ giúp nhau bên ngồi chứ khơng như hợp tác trong kinh
~ Mức và tỷ lệ thay đổi số trang trại;
1.2.3 Bảo đảm cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý
Tạo ra cơ cấu nông nghiệp hợp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng với sự phát triển của nông nghiệp Cơ cấu sản xuất nông nghiệp phản ánh trình độ phân bổ nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp Không chỉ cần thiết một cơ cấu các ngành sản xuất hợp lý mà còn cần cơ cấu cây trồng vật nuôi phủ hợp
với nhu cầu thị trường và đặc điểm của địa phương
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp phản ánh những mối quan hệ bên trong
của quá trình sản xuất này; qua đó phản ánh mỗi quan hệ về số lượng và chat lượng tương đối én định của sản xuất nông nghiệp Cơ cấu sản xuất nông,
Trang 31nhân tổ sản xuất, cơ cầu sản phẩm, cơ cầu theo vùng, Khi cơ cầu sản xuất
nông nghiệp thay đổi cũng chính là quá trình thay đổi cả về lượng và chất của
quá trình vận động của nó và xu hướng chung sự vận động này thúc đẩy quá
trình phát triển của sản xuất nông nghiệp (Bùi Quang Bình (2010))
‘Theo quy luật chuyển dich cơ cấu theo lý thuyết tiêu dùng của E Engel
và quy luật tăng năng suất của A Fisher nhu cầu tiêu dùng của xã hội quyết
định tới cơ cấu cầu nông sản phẩm từ đó quyết định tới cơ cấu sản xuất nông nghiệp Người sản xuất sẽ căn cứ vào giá cả nông sản trên thị trường để quyết định sản xuất cái gì hay loại bỏ cái gì để có hiệu quả cao nhất Vì vậy, muốn sản xuất nông nghiệp phát triển được thì sản phẩm của nó phải đáp ứng được nhu cầu thị trường theo một cơ cấu nào đó
Tiêu chí đánh giá
~ Tỷ lệ và mức thay đổi tỷ lệ sản lượng của các ngành trong sản xuất
nông nghiệp
- Tỷ lệ và mức thay đổi tỷ lệ diện tích các loại cây trồng vật nuôi
~ Tỷ lệ và mức thay đổi tỷ lệ vốn hay lao động cho các ngành hay sản xuất 1.2.4 Bảo đảm thị trường đầu ra
Một thực tế đáng quan tâm hiện nay là một số địa phương trong vùng, chưa xác định được mô hình sản xuất nông nghiệp phù hợp với thị trường,
việc quy hoạch sản xuất nông nghiệp tập trung, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cho sản xuất, bảo quản và tiêu thụ còn hạn chế; nhiều sản phẩm chưa hình thành
được thương hiệu, công tác tiếp thị chưa được chú ý dúng mức nên sức cạnh
tranh thấp Đặc biệt, khi sản xuất theo quy mô lớn thì việc liên kết sản xuất đặc biệt là trong tiêu thụ sản phẩm rất quan trong
Việc liên kết sản xuất theo mô hình chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp,
Trang 32người nông dân để hình thành các chuỗi giá trị trong sản xuất các sản phẩm
nơng nghiệp Ngồi ra, để nâng cao hơn nữa hiệu quả của các mô hình: nông, ddan - hợp tác xã - doanh nghiệp và nông dân - hộ kinh doanh - doanh nghiệp
luôn cần có vai trò của nhà nước Đây là yếu tố quan trọng nhất để tạo ra sự sắn kết giữa các hộ dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,
khiến cho nông dân chưa mạnh dạn đầu tư nhân rộng mô hình
"Tiêu chí đánh giá:
~ Số chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp
~ Số lượng các hộ tham gia sản xuất theo chuỗi giá trị, ~ Các hình thức liên kết tiêu thụ sản phẩm
~ Số sản phẩm có thương hiệu,
1.2.5 Gia tăng kết quả và hiệu quả sản xuất nông nghiệp
Kết quả sản xuất nông nghiệp được phản ánh thông qua sản lượng do
ngành nông nghiệp tạo ra Sản lượng nông nghiệp là kết quả quá trình phân
bở các nguồn lực và kết hợp sử dụng các nguồn lực đó trong sản xuất nông
nghiệp Sản lượng nông nghiệp thể hiện qua đơn vị hiện vật hay giá trị
Mức gia tăng sản lượng nông nghiệp phụ thuộc hay là kết quả từ mở
rộng quy mô sản xuất và nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn lực Nếu gia tăng, nhờ mở rộng quy mô sản xuất sẽ là sự phát triển theo chiều rộng Nếu gia tăng sản lượng nhờ nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn lực nhờ áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, giống mới, cải tiến kỹ thuật chính là phát triển theo
chiều sâu
Hiệu quả sản xuất nông nghiệp phản ánh năng lực khai thác nguồn lực
trong sản xuất nông nghiệp Chỉ tiêu này được đo lường bởi tỷ lệ so sánh giữa
kết quả sản lượng sản xuất nông nghiệp và chỉ phí trong sản xuất nông
Trang 33
~ Mức và tỷ lệ tăng sản lượng nông nghiệp; ~ Mức và tỷ lệ tăng giá trị sản lượng nông nghiệp;
~ Mức và tỷ lệ tăng năng suất nông nghiệp;
~ Mức và tỷ lệ giảm chi phi sản xuất cho một đơn vị sản lượng nông nghiệp,
1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN NONG
NGHIỆP
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
Sự phát tr của bất cứ hoạt động kinh tế nào trong sản xuất nông
nghiệp cũng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Tủy theo đặc điểm của từng
ngành trong sản xuất nông nghiệp mà mức ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên khác nhau Các nhân tố tự nhiên như đất đai, thời của mỗi vùng đều L độ ảnh hưởng đến việc phân bỗ nguồn lực cho sản xuất nông nghiệp Tổng hợp
các yếu tố này ở mỗi địa phương là điều kiện cho các loại cây trồng, vật nuôi
và điều kiện canh tác Các điều kiện tự nhiên quan trọng hàng đầu là đắt, nước và khí hậu; chúng sẽ quyết định khả năng nuôi trồng các loại cây, con cụ thể
trên từng lãnh thổ, khả năng áp dụng các quy trình sản xuất nông nghiệp;
đồng thời có ảnh hưởng lớn đến năng suất cây trồng, vật nuôi
Nhân tổ điều tiên tự nhiên như đất đai, thời tiết khí hậu, vị trí địa lý quyết định tới lựa chọn quyết định sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp gì
phương thức canh tác và công nghệ sản xuất và cuối cùng cần làm gì có thể
đáp ứng nhu cầu của thị trường Hay nói cách khác điều kiện tự nhiên là nhân
Trang 34thiếu các thông tin về điều kiện tự nhiên thì họ sẽ không thể quyết định sản
xuất kinh doanh thế nào
1.3.2 Tình hình phát triển kinhtế - xã hội
Nông nghiệp là một ngành trong nèn kinh tế quốc dân, sự phát triển của ngành phải trong mỗi quan hệ với các ngành khác và tổng thể Sự phát triển
của các ngành trong đó có nông nghiệp phụ thuộc vào cơ chế phân bổ nguồn
lực của nền kinh tế tùy theo yêu cầu phát triển Một khi tập trung ưu tiên thực
hiện công nghiệp hóa thì sẽ ít hơn nguồn lực cho nông nghiệp Ngoài ra sự
phát triển của nền kinh tế nói chung và các ngành phi nông nghiệp sẽ tạo thị trường đầu ra cho phát triển nông nghiệp Đó là cầu lương thực thực phẩm
cho người lao động ở khu vực phi nông nghiệp Là nguyên liệu đầu vào cho
công nghiệp ct ìn nông sản, công nghiệp và xuất khẩu Đồng thời cung cấp đầu vào đặc biệt là máy móc trang thiết bị cho nông nghiệp
Sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước sẽ tạo ra cơ sở tích lũy và cung,
cấp nguồn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông, thủy lợi, và xã hội cho nông thôn và nông nghiệp Thiếu nguồn tích lũy và đầu tư từ nền kinh tế thì khó có thể đạt được mục tiêu xây
dựng nông thôn mới
Sự phát triển của các ngành ph nông nghiệp như công nghiệp hay dich
vụ còn giúp cho sản xuất nông nghiệp hiệu quả hơn, tạo ra chuỗi liên kết sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp chế biến Sự phát triển của du lịch và các dịch vụ khác sẽ giúp gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp thông qua hình
thức phát triển du lịch cộng đồng ở khu vực nông thôn Hoạt động này sử
dụng chính hoạt động nông nghiệp của nông dân đề tạo ra sản phẩm du lich vì
cdụ như cho du khách trải nghiệm việc trồng rau, hay đánh cá trên sông của ngư dân trên cửa sông Nhật Lệ
Trang 35nông thôn, cung cấp dịch vụ y tế và giáo dục tốt hơn sẽ thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực nông thôn Nhờ đó mà có thể cung cấp cho nông nghiệp
nguồn nhân lực có trình độ và kỹ năng qua đó thúc đẩy nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp
Hệ thống cung ứng dịch vụ kỹ thuật đáp ứng nhu cầu về các yếu tổ vật tư
kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp như các loại phân bón hóa học, thuốc trừ
sâu, thức ăn gia súc tổng hợp, máy móc nông cụ, và nhu cầu về các dịch vụ
tư vấn hay phô biến áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới Sự phát triển và hoạt động
có hiệu quả của thị trường dịch vụ kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng trưởng nông nghiệp, từng bước công nghiệp hóa, hiện dại hóa nông nghiệp và các ngành kinh tế khác ở nông thôn
1.3.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn phụ thuộc rất nhiều vào
điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội Quy mô và chất lượng cơ sở hạ tầng
bảo đảm cho hoạt động kinh tế nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng
diễn ra thông suốt, nhanh, hiệu quả
Co sé ha ting phục vụ cho sản xuất nông nghiệp gồm ha ting giao thông, hạ tằng thủy lợi, hạ tầng năng lượng, hạ tầng viễn thông hay hạ ting thương mại, hạ tằng y tế giáo dục Cơ sở hạ tằng thường có thời gian hoạt
động và phục vụ khá đài
Tuy nhiên việc quy mô và chất lượng cơ sở hạ tầng nông nghiệp tùy
thuộc vào khả năng đầu tư rất lớn từ nhà nước vì bản thân nông nghiệp tự
minh khó có thể tích lũy để đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng Nguồn đầu tư cho cơ sở hạ tầng thường rắt lớn và giai đoạn thực hiện xây dựng khá dài Vì
vậy luôn cần có sự hỗ trợ từ nhà nước
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam là
Trang 36phát triển cơ sở hạ ting ở nông thôn Thực tế đã cho thấy những địa phương thực hiện tốt chương, khá 1.4, KINH NGHIEM PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của huyện Khoái Châu, này cũng chính là nơi có sự phát tr nông nghiệp
tỉnh Hưng Yên về thâm canh trong sản xuất, nông nghiệp
Ngay từ khi tai lập huyện, Khoái Châu chọn đẩy mạnh công tác khuyến
nông để xây dựng các mô hình sản xuất, tạo hướng đột phá Nhờ đẩy mạnh công tác khuyến nông, từ năm 2014 đến 2018, toàn huyện có trên 1.000 mô
hình làm ăn hiệu quả, với mức thu nhập trên 100 trăm triệu đến 1 tỷ đồng mỗi
năm Sự phát triển kinh tế trang trại ở đây theo hướng tập trung đã hình thành được trên 500 trang trại theo tiêu chí mới của Bộ NN và PTNT, trong đó có
T5 trang trại đạt mức thu từ 1 đến 3 tỷ đồng mỗi năm
Hiện nay, nông dân ở địa phương này đang canh tác trên 500 ha chuối tiêu hồng, trong đó có nhiều diện tích chuối tiêu hồng nông dân đã trồng xen
lạc chiếm 40- 50% Đây là vùng bãi ven đê, thổ nhưỡng đất đai chủ yếu là cát
pha, có thành phần cơ giới nhẹ, tơi, xóp nên thích hợp cao để phát triển các loại cây trồng như cây chuối tiêu hồng và cây lạc nên từ lâu nông dân các xã
Tứ Dân, Tân Châu, Đại Tập, Đông Ninh, Bình Kiểu, Liên Khê Cây lạc
được trồng cùng với cây chuối tiêu hồng vào tháng 1, tháng 2 dương lịch, đến
tháng 4, tháng 5 khi thờ
sẽ hạn chế được sự bốc hơi nước đẻ gị
tiết nắng nóng, lá lạc phát triển che phủ kín mặt đắt ẩm cho cây chuối, hạn chế cỏ dại,
giúp cây chuối sinh trưởng, phát triển tốt, không bị cháy lá, tắp lá hoặc bị
chết Việc trồng xen lạc và chuối hồng sẽ có tác dụng tiết kiệm chỉ phí khi chăm bón cho lạc thì cũng chăm bón cho cây chuối Do đặc tính của cây lạc, đây là loại cây họ đậu nên có thể bổ sung lượng đạm cho cây chuối Các
Trang 37thay thế các giống lạc cũ năng suất thấp, dễ nhiễm bệnh Lạc trồng xen nếu
:ho năng suất cao không thua kém lạc trồng thâm canh
khoảng 2,5- 3 tạ cũ tươi/ sào, với giá bán hiện nay là 10.000 đồng/ kg, mỗi sào trồng lạc cho
thu nhập 2,5- 3 triệu đồng Mỗi sào trồng được 90- 95 cây, cây chuối sinh
trưởng, phát triển tốt, dự kiến trỗ vào trung tuần tháng 8 âm lịch nên sẽ cho được chăm sóc tí
'Vụ xuân năm nay, lạc trồng xen chuối tiêu hồng cho năng s
thu hoạch đúng vào dịp Tết Nguyên đán Giá bán chuối tiêu hồng trong những đây dao động ở mức 120- 150.000 đồng/ buồng, cho thu 11- 13,5 dip triệu đồng/ sào Như vậy, 1 sào lạc trồng xen chuối tiêu hồng có thể cho tổng thu nhập là 13,5- 16,5 triệu đồng
Việc chuyển đổi cơ cầu cây trồng, đặc biệt là đưa mô hình trồng lạc xen
chuối tiêu hồng vào áp dụng trên vùng đất bãi là hướng đi đúng đắn mang lại
hiệu quả kinh tế cao giúp bà con nông dân xóa đối, giảm nghèo, vươn lên làm
giàu Trong những năm qua, huyện luôn quan tâm đến việc nâng cao chất
lượng giống các loại cây này và chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bà con
nông dân, đến nay, đã hình thành được những vùng xen canh trồng lạc và
chuối tiêu hồng có quy mô, diện tích tương đối ổn định Để mô hình này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn hướng tới sản xuất nông
nghiệp bền vững, người dân của huyện sau khi thu hoạch lạc nên ủ đây lạc
làm phân xanh bón lại cho chuối nhằm vừa hoàn trả chất dinh dưỡng cho đắt,
vừa tận dụng phân bón thân thiện với môi trường,
Nhờ xác định được định hướng phát triển nông nghiệp phù hợp với
điều kiện thô nhưỡng, kỈ
lại hiệu quả cao cho sản xuất nông nghiệp Mô hình sản xuất theo hình thức lâu và tập quán canh tác của địa phương luôn đem
trồng lạc xen chuối tiêu hồng đã cho phép tận dụng được quỹ đất mà còn giúp người dân tận dụng được nguồn phân hữu cơ vi sinh bón cho chuối, tiết kiệm được chỉ phí, nâng cao hiệu quả kinh tế cho cây trồng Nếu biết áp dụng các
Trang 38người nông dân
1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của huyện Yên Định,
tỉnh Thanh Hóa về cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp
Ở tỉnh Thanh Hóa, Huyện Yên Định với 31.000 ha đắt nông nghiệp Ở
đây nông dân chủ yếu gieo trồng lúa, rau màu, một số cây hàng hóa xuất
khẩu Trong tổng diện tích này, Hiện đã có 5.500 ha cây trồng hàng hóa của
t được hợp đồng bao tiêu sản phẩm với các cơ sở,
nên điện tích canh tác nông nghiệp mang tính tự phát nông dân ở đây đã ký
doanh nghiệp chỉ
không có đầu ra chủ động còn không nhiều
Thường thì người dân ở nhiều địa phương do giá trị thu được từ lúa
thấp nên họ sản xuất lúa để ăn và phục vụ chăn nuôi Nhưng người nông dân
ở Yên Định lại chuyên sản xuất lúa thương phẩm để bán với diện tích khoảng 3000 ha Điều này có được là do chính quyền địa phương đã định hướng và hỗ trợ cho các xã chỉ đạo nông dân chú trọng phát triển các giống lúa chất lượng cao Tuy năng suất các giống lúa chất lượng cao thắp hơn các giống lúa
lai đang được phát triển khắp cả nước, song giá trị canh tác lại lớn hơn do có giá cao 550 ha chuyên sản xuất giống lúa lai F1, 400 ha ớt, 200 ha sản xuất
giống ngô lai F1, nhiều diện tích măng tây, trồng hoa, rau màu đang cho thu
hoạch từ 130 đến 300 triệu đồng/ha/năm Đơn cử như canh tác dưa chuột xuất
khẩu tại các xã: Yên Trung, Yên Bái, Định Tường, Yên Tâm nông dân có thu nhập tới 240 triệu đồng/ha/năm Việc phát triển sản xuất trồng cây măng, tây và các mô hình trồng rau theo mô hình nhà lưới cũng đang phát triển mạnh và hiệu quả tại xã Yên Phong, Định Tường, cho hiệu quả kinh tế cao
Hiện nay, gần 100% diện tích đất nông nghiệp của huyện đã được cày, bừa bằng máy Các khâu vận chuyển vật tư nông nghiệp, thu hoạch lúa cũng cơ bản được cơ giới hóa (CGH) Hiện, toàn huyện có khoảng 5.000 máy làm đất các loại, khoảng 90 máy gặt đập liên hợp và khoảng 1.000 máy vò lúa
Trang 39đại có xuất xứ từ Nhật Bản Các cơ sở sản xuất mạ khay lớn bậc nhất tinh đều
phân bồ trên địa bản các xã: Yên Thái, Định Tường, Định Tân, Định Hòa Đó
chính là điều kiện để người làm ruộng trên địa bàn huyện thay đổi phương thức cấy thủ công bằng cấy máy
Nhờ máy móc, nhiều ruộng lúa vừa thu hoạch buổi sáng, buổi chiều đã thành nơi gieo trồng cây vụ đông Tại Định Hòa, việc dồn điển, đổi thửa đã
được triển khai từ nhiều năm qua Đa phần các gia đình ở đây chỉ còn một thửa ruộng, đó chính là tiền đề để đưa CGH vào đồng ruộng mà chính quyền xã đã
nhân thức và đĩ trước một bước so với nhiều địa phương Từ năm 2015, địa phương được Công ty CP Công nông nghiệp Việt Mỹ tư vận và triển khai mô hình CGH đồng bộ Toàn bộ các khâu canh tác lúa, từ cày bừa, gieo hạt, làm
mạ khay, phun thuốc trừ sâu đến thu hoạch, vận chuyển về nhà đều được thực hiện bằng máy Cách tô chức sản xuất nông nghiệp của Định Hòa đã trở thành hình mẫu đẻ nhiều địa phương trong tỉnh đến tham quan, nhân rộng
"Từ việc áp dung CGH, chi phí trong canh tác giảm, năng suất cây trồng
lại tăng khiến hiệu quả được nâng cao Đơn cử như việc đưa máy cấy vào
đồng ruộng thay thế cấy tay truyền thống lại chính là giải pháp tiết kiệm chỉ phí, giải phóng sức lao động cho bà con nông dân bởi thuê 2 lao động ( công từ 300 đến 400.000 đồng/ngày) mới hoàn thành cá
máy cấy chỉ cần khoảng 10 phút với tiền thuê 150.000 đồng Cấy máy có mật
đô thưa, lại đều, khiến lúa đẻ nhánh mạnh hơn, năng suất cao hơn
Hiện nay, huyện Yên Định đã đạt được năng suất lúa trung bình gần 8 tắnha, mức năng suất này là tương đương với năng suất của các tỉnh trong
1 sao lúa, trong khi
điểm lúa của khu vực Đồng bằng Sông Hồng Mõ hình sản xuất nông nghiệp theo CGH thực sự đã và đang góp phần vào sự thành công của nông nghiệp
Trang 40CHUONG 2
THUC TRANG PHAT TRIEN NONG NGHIEP
HUYEN MINH HOA
3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC:
NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIEN NONG NGHIEP CUA
HUYỆN MINH HÓA
2.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vj tri dja ly
Huyện Minh Hoá nằm ở phía Tây của tỉnh Quảng Bình, huyện có diện
tích tự nhiên là 1.413 kmỶ, chiếm 17,52% diện tích tự nhiên của cả tỉnh
Vị trí của huyện tiếp giáp phía Bắc và phía Đông giáp huyện Tuyên
Hoá, Phía Nam giáp huyện Bố Trạch và tiếp giáp phía Tây giáp nước Cơng hồ dân chủ nhân dân Lào
“Toàn huyện có 16 đơn vị hành chính cấp xã (15 xã và 1 thị trắn) có hệ thống giao thông tương đối phát triển, đặc biệt có đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 12A nỗi cảng nước sâu Vũng Áng - Hòn La qua cửa khẩu quốc tế Cha Lo với nước bạn Lo - vùng Đông Bắc Thái Lan Đây là điều kiện thuận lợi
thúc đây quan hệ hợp tác, giao lưu kinh tế giữa các địa phương, với các vùng,
kinh tế trong tỉnh, trong nước và quốc tế đặc biệt là các nước Lào, Thái Lan
để đây nhanh phát triển kinh tế trong tương lai
b Địa hình đất dai
Nằm ở phía Đông dãy Trường Sơn, Huyện này có địa hình dốc dẫn từ
Tây sang Đông Diện tích đai chủ yếu là đồi núi, diện tích của đồi núi chiếm hơn 90% diện tích, diện tích Diện tích đất bằng ít và chủ yếu nằm dọc theo sông, suối hoặc các thung lũng hẹp bị chia cắt bởi dãy núi đá vôi hoặc núi đất