Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU THỊ NGỌC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2005-2015 Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Quỳnh Phương THÁI NGUYÊN - 2017 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Thái Nguyên, tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Triệu Thị Ngọc i Lời cảm ơn Trong thời gian thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu săc đến PGS.TS Dương Quỳnh Phương - người hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Địa lí - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ q trình học tập Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, phòng ban, phòng quản lí, phịng Đào tạo Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi ch q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí thường trực huyện ủy, phòng ban, phòng thống kê, UBND huyện Yên Thế, tỉnh bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp cho tư liệu cần thiết để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè ln giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Triệu Thị Ngọc ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2.Vai trị sản xuất nơng nghiệp 14 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 17 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp 20 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Vài nét phát triển nông nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ 27 1.2.2 Khái quát thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Giang 30 Tiểu kết chương 31 iii Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG 32 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 32 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 32 2.1.2 Tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 35 2.1.3 Kinh tế - xã hội 40 2.1.4 Đánh giá chung 47 2.2 Hiện trạng phát triển ngành nông nghiệp huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang 48 2.2.1 Khái quát chung 49 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 52 2.2.3 Sự phân hóa lãnh thổ huyện Yên Thế 77 2.2.4 Đánh giá chung 79 Tiểu kết chương 80 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020 81 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 81 3.1.1 Các quan điểm phát triển 81 3.1.2 Mục tiêu phát triển 81 3.1.3 Định hướng phát triển 83 3.2 Những giải pháp 83 3.2.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 83 3.2.2 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư 86 3.2.3 Thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đời sống 88 3.2.4 Mở rộng thị trường 90 3.2.5 Phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái 90 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kĩ thuật UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Dân số trung bình huyện Yên Thế phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 2005 - 2015 40 Bảng 2.2: Tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ lệ gia tăng tự nhiên huyện Yên Thế giai đoạn 2005 - 2015 41 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành huyện Yên Thế giai đoạn 2005 - 2015 49 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá hành địa bàn huyện Yên Thế giai đoạn 2005 - 2015 49 Bảng 2.5:Giá trị thủy sản huyện Yên Thế theo giá hành giai đoạn 2005 2015 50 Bảng 2.6: GTSX cấu GTSX nông - lâm - thủy sản huyện Yên Thế giai đoạn 2005 - 2015 53 Bảng 2.7: Sản xuất lương thực có hạt huyện Yên Thế giai đoạn 2005 - 2015 54 Bảng 2.8: Năng suất sản lượng lúa năm huyện Yên Thế giai đoạn 2005 - 2015 56 Bảng 2.9: Diện tích, suất, sản lượng lúa chia theo xã, thị trấn huyện Yên Thế năm 2015 57 Bảng 2.10: Diệntích, suất, sản lượng ngô năm huyện yên Thế phân theo xã, thị trấn giai đoạn 2005 - 2015 giai đoạn 2005 - 2015 59 Bảng 2.12: Diện tích, suất, sản lượng sắn huyện Yên Thế giai đoạn 2011 - 2015 60 Bảng 2.13: Diện tích, suất, sản lượng số hàng năm huyện Yên Thế giai đoạn 2005 - 2015 61 Bảng 2.14: Diện tích, sản lượng số lâu năm huyện Yên Thế giai đoạn 2005 - 2015 62 Bảng 2.15: Diện tích gieo trồng lâu năm ăn theo xã, thị trấn huyện Yên Thế năm 2015 63 Bảng 2.16: Số lượng sản lượng gia súc - gia cầm huyện Yên Thế giai đoạn 2005 - 2015 67 Bảng 2.17: Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản huyện Yên Thế giai đoạn 2005 2015 70 Bảng 2.18: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu, tình hình giao đất, giao rừng diện tích rừng bị hại huyện Yên Thế 2005 - 2015 74 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang 34 Hình 2.2: Biểu đồ chuyển dịch cấu GTSX nông nghiệp theo ngành huyện Yên Thế giao đoạn 2005 - 2015 51 Hình 2.3: Biểu đồ thể diện tích lúa hàng năm huyện Yên Thế giai đoạn 2005 – 2015 55 Hình 2.4: Biểu đồ thể giá trị sản xuất dich vụ nông nghiệp huyện Yên Thế giai đoạn 2005 - 2015 68 Hình 2.5: Biểu đồ thể GTSX lâm nghiệp huyện Yên Thế giai đoạn 2005 2015 73 Hình 2.6 Bản đồ trạng phân bố nông nghiệp huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang năm 2015 74 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện Việt Nam đà phát triển hướng tới mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp theo đại hóa vào năm 2020, cần có chiến lược phát triển kinh tế đắn toàn diện nước địa phương Trong số tỉnh thành Việt Nam, Bắc Giang tỉnh có xuất phát điểm từ nơng nghiệp Tỉnh có địa hình độc đáo chia thành miền núi trung du có đồng xen kẽ Địa hình miền núi chia cắt mạnh, phức tạp, chênh lệch độ cao lớn, nhiều vùng có đất đai tốt Vùng đồi núi thấp trồng nhiều ăn quả, công nghiệp như: vải thiều, cam, chanh, na, hồng, chè, đậu tương, lạc , thuận tiện để chăn nuôi loại gia súc, gia cầm, thuỷ sản Đặc điểm chủ yếu địa hình miền trung du đất gò, đồi xen lẫn đồng tùy khu vực Vùng trung du có khả trồng nhiều loại lương thực, thực phẩm, ăn quả, công nghiệp, chăn nuôi loại gia súc, gia cầm, cá nhiều loại thuỷ sản khác Tuy tỉnh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp góp phần giải việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người lao động nông thôn, đặc biệt nông dân nghèo miền núi, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng trung du miền núi Yên Thế có địa hình đồi núi trung du, nằm phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, giáp giới với hai tỉnh Thái Nguyên Lạng Sơn Diện tích tự nhiên 301,3 km2 Dân số địa bàn huyện có 102.574 người (2013), nơng thơn 86.549 người (chiếm 90,15%) Huyện có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển lương thực, rau màu loại công nghiệp Đặc biệt địa hình, khí hậu thổ nhưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đa dạng loại trồng vật nuôi việc chăn nuôi gia cầm tạo nên thương hiệu gà đồi Yên Thế, hay đặc sản tiếng Cam sành Bố Hạ,… Tuy nhiên để quy hoạch phát triển kinh tế bền vững, phát huy mạnh huyện, cầ n có nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nhằm xây dựng sở khoa học cho việc định hướng phát triể n, nâng cao suất, chấ t lươ ̣ng, giá trị sản phẩ m nông - lâm nghiệp, đặc biệt việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp, hóa nơng nghiệp nơng thơn, đảm bảo phát triển bề n vững kinh tế - xã hội huyện Chính tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Phát triển nông nghiệp huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 – 2015” nhằm góp phần khai thác tốt tiềm sẵn có huyện phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Trên giới có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học nơng nghiệp, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Lý thuyết David Ricardo (một nhà kinh tế học người Anh) cho quy luật màu mở đất đai ngày giảm, giá nông sản tăng lên làm cho tiền lương công nhân tăng địa tô tăng lên, cịn lợi nhuận khơng tăng Như vậy, địa chủ người có lợi, cơng nhân khơng lợi khơng bị hại cịn nhà tư bị thiệt tỷ suất lợi nhuận giảm.[33] “Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis”, nhà kinh tế học người Mỹ Đặc trưng chủ yếu mơ hình hai khu vực cổ điển phân chia kinh tế thành hai khu vực công nghiệp nông nghiệp nghiên cứu trình di chuyển lao động hai khu vực Khu vực nơng nghiệp, có lao động dư thừa chuyển sang khu vực công nghiệp Sự phát triển khu vực cơng nghiệp định q trình tăng trưởng kinh tế, phụ thuộc vào khả thu hút lao động dư thừa khu vực nơng nghiệp tạo nên, khả lại phụ thuộc vào tốc độ tích lũy vốn khu vực công nghiệp.[36] Lý thuyết “ Tăng trưởng kinh tế châu Á gió mùa” Harry T Oshima, nhà kinh tế học Nhật Bản Ông cho nên: giữ nguyên lao động nông nghiệp, song phải tạo nhiều việc thời gian nhàn rỗi (tăng vụ, đa dạng hóa tư, chống lãng phí, thất thốt, nâng cao thẩm quyền trach nhiệm cá nhân chủ đầu tư, đơn vị tư vấn Yên Thế có gần 50% diện tích tự nhiên đất lâm nghiệp (hơn 14.000 ha), có nhiều vườn đồi, vườn rừng, độ dốc thấp phủ xanh tán lâm nghiệp lâu năm Đó sở thúc đẩy mơ hình kinh tế vườn đồi, vườn rừng, kinh tế trang trại, gia trại phát triển, tạo sản phẩm hàng hoá: gà đồi Yên Thế, gỗ chế biến, chè Đại hội Đảng huyện nhiệm kỳ 2015-2020 xác định phát triển nơng, lâm nghiệp hàng hóa nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt với số sản phẩm hàng hóa chủ lực lựa chọn: lâm nghiệp, chè, ăn chăn ni gà đồi bền vững… Từ đó, UBND huyện xây dựng kế hoạch, đề án; có chế thích hợp thực sách dồn điền, đổi thửa; thực lồng ghép chương trình khuyến nông, khuyến lâm để hỗ trợ cây, giống, vật tư, hỗ trợ mua máy móc phục vụ sản xuất, xây dựng sở hạ tầng Cho đến nay, nhiều mơ hình trang trại đem lại hiệu kinh tế cao cho thu nhập từ 200-500 triệu đồng/năm; phong trào sản xuất đồi rừng, mơ hình trang trại phát triển mạnh hình thành vùng sản xuất, như: Vùng trồng cam (Đông Sơn, Đồng Tâm, Hồng Kỳ), Vùng trồng rừng kinh tế (Xuân Lương, Đồng Tiến, Canh Nậu, Đồng Vương), Vùng chăn nuôi gà đồi (Đồng Tâm, Tiến Thắng), Vùng trồng Chè (Xuân Lương, Canh Nậu) Có thể nói, phát triển kinh tế đồi rừng mơ hình trang trại góp phần quan trọng vào xố đói giảm nghèo nâng cao đời sống phận lớn nhân dân, làm cho mặt nơng thơn có nhiều đổi n Thế điểm sáng nhiều đoàn khách quốc tế, khách tỉnh bạn, huyện bạn đến tham quan học tập kinh nghiệm Bên cạnh đó, đẩy mạnh đào tạo nghề, hỗ trợ doanh nghiệp tuyển dụng lao động, đồng thời phân công, phân cấp, làm rõ trách nhiệm cấp, ngành; tránh chồng chéo, đảm bảo tính khoa học; kịp thời nắm bắt tình hình, tháo gỡ khó khăn cho tổ chức, cá nhân Khuyến khích tạo điều kiện thu hút nhà đầu 87 tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao, chế phẩm sinh học, chế biến, tiêu thụ nông - lâm sản; phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống 3.2.3 Thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đời sống Xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm huyện số lĩnh vực mũi nhọn, góp phần thực thắng lợi chương trình nâng cao chất lượng sảnnxuất nơng - lâm nghiệp hàng hóa triển khai thực chương trình xây dựng nông thôn mới, phát triển theo hướng đại hóa Các nhiệm vụ khoa học cơng nghệ tập trung giải vấn đề khoa học công nghệ liên quan đến phát triển số mạnh huyện Khuyến khích làng nghề đầu tư đổi cơng nghệ tiên tiến với công nghệ thủ công truyền thống nhằm nâng cao chất lượng, đủ sức cạnh tranh thị trường.Nâng cao chất lượng đổi cấu đào tạo tuyển dụng nhân lực, quan tâm tạo điều kiện cho cán đào tạo tịa trung tâm đào tạo có chất lượng cao đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế huyện Hàng năm bố trí nguồn ngân sách chi cho hoạt động khoa học cơng nghệ, sử dụng có hiệu vốn đầu tư cho khoa học, công nghệ Ứng dụng KHCN hẳn phải nhác tới Chỉ thị 63 Bộ Chính trị khố VIII đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Huyện uỷ Yên Thế đạo chi, đảng sở xây dựng kế hoạch cụ thể hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ địa phương, đơn vị mình; giao cho UBND huyện cụ thể hố nội dung kế hoạch triển khai đạo ngành chức làm tốt việc quản lý, tuyên truyền, tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nhân dân phục vụ sản xuất đời sống Hội đồng khoa học công nghệ huyện hàng năm củng cố, trì hoạt động đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách kinh tế làm chủ tịch hội đồng Trong năm qua Hội đồng KH&CN tư vấn cho UBND huyện phê duyệt đề tài KH&CN với giá trị thực 400 triệu đồng công nhận nhiều sáng kiến cấp huyện; tham mưu cho Huyện uỷ, UBND huyện ban hành 70 Đề án, Chương trình, Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội địa phương 88 Nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần tạo bước chuyển mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội, Huyện uỷ, UBND huyện xác định trọng tâm công tác KHCN hoạt động ứng dụng, chuyển giao KHCN lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản Việc đưa giống trồng có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất triển khai rộng khắp Trên địa bàn huyện tích cực ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giống kỹ thuật, tăng hệ số sử dụng đất nhằm tăng dần diện tích rau mầu, đặc biệt rau chế biến xuất khẩu; xây dựng nhiều mơ hình lúa giống sản xuất thâm canh 21 xã, thị trấn Các giống lúa mới, lúa có suất cao tăng nhanh (chiếm 80% - 85% cấu giống lúa) Trong sản xuất lâm nghiệp, hàng năm trồng khoảng 1.000 rừng tập trung, huyện hoàn thành kế hoạch phủ xanh đất trống đồi núi trọc, diện tích rừng trồng chủ yếu giống keo lai, bạch đàn theo phương pháp giâm hom, mô, tạo cho trồng phát triển nhanh, suất cao, rút ngắn chu kỳ khai thác rừng xuống - năm Với điều kiện mạnh huyện để phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, năm qua, Hội đồng khoa học công nghệ phối hợp với ngành chức tích cực tham mưu cho Huyện uỷ, UBND huyện xây dựng nhiều đề án phát triển chăn nuôi đưa giống gia súc, gia cầm, thuỷ sản có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, mang lại hiệu kinh tế cao, điển hình như: Đề án cải tạo sinh hố đàn bị 95% bị sinh sản phối giống laisind, Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào việc chế biến nông, lâm sản địa phương Huyện tiếp nhận dự án xây dựng 17 lị chế biến (sấy vải nơng sản); triển khai xây dựng 44 lò sấy vải; hỗ trợ 23 máy sấy vải, công suất 1,5 tấn/mẻ cho hộ gia đình xã đặc biệt khó khăn; hỗ trợ nông dân mua 26 máy sấy vải, cơng suất 1,2 tấn/mẻ Các lị sấy phát huy hiệu quả, giảm sức lao động nông dân, tiết kiệm chi phí, tăng chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, cịn tiếp nhận trăm máy bóc lạc, máy chế biến chè Bước đầu phát huy 89 hiệu thiết thực việc chế biến nông, lâm sản địa phương đông đảo nhân dân đồng tình hưởng ứng Chỉ thị 63 bước đầu mở đường cho việc ứng dụng KHKT vào sống sản xuất sau huyện Yên Thế 3.2.4 Mở rộng thị trường Xây dưng hiệu hình ảnh, thương hiệu huyện thông qua sản phẩm hàng hóa mạnh so với địa phương khác Gà đồi Yên Thế, chè Ven, ăn quả, tổ chức xúc tiến, quảng bá điều kiện hạ tầng yếu tố người, với bạn bè, doanh nghiệp ngồi nước Khuyến khích, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở chế biến tiêu thụ sản phẩm chè địa bàn huyện, ưu tiên hỗ trợ xây dựng mở rộng hoạt động tổ hợp tác, hợp tác xã xây dựng huỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Quan tâm đẩy mạnh việc quảng bá sản phẩm Gà đồi Yên Thế phương tiện thông tin đại chúng, ưu tiên quảng bá báo điện tử bắc Giang, cổng thông tin điện tử huyện Yên Thế, trang web Gà đồi Yên Thế, Đài truyền hình Trung ương địa phương sở chăn nuôi chất lượng cao, nhà hàng sử dụng sản phẩm gà đồi chất lượng cao Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, xúc tiến thương mại gà đồi địa phương Hà Nội Tập trung đạo hỗ trợ doanh nghiệp đưa sản phẩm gà đồi Yên Thế tham gia hội chợ thương mại tỉnh đầu tư xây dựng chợ đầu mối tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ in, dán logo gà đồi Yên Thế dụng cụ, phương tiện vận chuyển Phối hợp với Sở công thương đạo thị trường tiêu thụ, Hà Nội thị trường chủ lực Chú trọng chuyển dịch tăng dần sản phẩm qua giết, mổ, chế biến sàn giao dịch, siêu thị Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Coi trọng kênh tiêu thụ gà lông chợ truyền thống, bước phát triển thị trường vào tỉnh phía Nam xuất sản phẩm số nước ASEAN 3.2.5 Phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái 90 Hồn thành việc đo đạc lập đồ địa chính quy địa bàn huyện, thực tốt công tác quy hoạch sử dụng đất, gắn với quy hoạch đầu tư phát triển, tăng cường công tác quản lý, kê khai đăng ký đất đai, Cơ hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận sử dụng đất cho tổ chức hộ gia đình cá nhân Coi trọng cơng tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài nguyên môi trường, giả kịp thời, pháp luật vụ tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai Chú trọng vấn đề thu gom, xử lý rác thái khu vực nông thôn Tăng cường truyên truyền giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân, doanh nghiệp cộng đồng sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên bảo vệ môi trường Tập trung tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm bảo vệ môi trường Quan tâm, đầu tư xây dựng khu xử lý nước tập trung thị trấn, trung tâm xã,làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân sử dụng nước hợp vệ sinh Chú trọng bảo vệ rừng, tích cực phịng, chống cháy rừng.Tiếp tục triển khai, tố chức thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, tích cực chủ động phịng, chống thiên tai Bảo vệ mơi trường 19 tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn với mục tiêu chung: Bảo vệ môi trường, sinh thái, cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường khu vực nông thơn Trong đó, tiêu khó sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường thu gom, xử lý chất thải bảo đảm theo quy định Đối với huyện miền núi nông Yên Thế vấn đề rác thải sản xuất nông nghiệp vỏ thuốc bảo vệ thực vật, chai lọ thủy tinh chất thải chăn nuôi không làm tốt ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái Xác định phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ mơi trường, với vai trị trung tâm nịng cốt xây dựng nông thôn mới, Hội Nông dân huyện Yên Thế đảm nhận thực tiêu chí bảo vệ môi trường Ngay từ đầu nhiệm kỳ Hội Nông dân huyện đạo cấp Hội toàn huyện tun truyền, vận động hội viên, nơng dân tích cực tham gia “xây dựng nông thôn gắn với bảo vệ môi trường”; vận động cán hội viên nhân dân tích cực hưởng ứng 91 phong trào vệ sinh mơi trường, cải tạo cơng trình vệ sinh, cải tạo vườn tạp, sửa sang cổng ngõ, chăn ni hợp vệ sinh, góp phần tạo cảnh quan đẹp Hội Nơng dân huyện cịn đạo cấp hội, hướng dẫn hội viên nông dân chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGap an toàn sinh học hướng tới mục tiêu bảo vệ mơi trường an tồn cho người sử dụng Hướng dẫn hộ nông dân chăn nuôi làm hầm biogas xử lý chất thải chăn nuôi vừa tạo chất đốt vừa hạn chế tối đa lượng chất thải môi trường 3.2.6 Đẩy mạnh phát triển nông, lâm nghiệp huyện gắn với xây dựng nơng thơn Tập trung đạo phát triển tồn diện nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, gắn với phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực với phát triển bền vững số sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa địa phương mạnh như: rừng kinh tế, ăn quả, chè, chăn nuôi gia súc, gia cầm Trong đó, xác định sản phẩm chủ lực là: gỗ củi rừng trồng, chè, “Gà đồi Yên Thế” Đầu tư sở hạ tầng sản xuất giống áp dụng công nghệ cao với số mạnh giống lâm nghiệp, gà Quan tâm làm tốt công tác tái cấu sản xuất nông nghiệptheo hướng chuyển mạnh sang sản cuất hàng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ vững thương hiệu “Gà đồi Yên Thế”, chè xanh Yên Thế, áp dụng rộng rãi quy trình sản xuất an tồn sinh học Phấn đấu nâng diện tích chè lên 700ha, quy mô tổng đàn gia cầm 4,5 triệu Đồng thời phối hợp với sở, ngành chức thực tốt Đề án nâng cao chất lượng đàn giống gia cầm địa bàn nhân rộng mơ hình chuỗi liên kết “Chăn nuôi - Thu mua - Tiêu thụ” “ Chăn nuôi - Giết mổ, chế biến - Tiêu thụ” gà đồi Yên Triển khai thực có hiệu Đề án phát triển chăn ni gà đồi, hàng hóa bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Quan tâm đạo tạo điều kiện phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp hàng hóa, tạo chuỗi liên kết gắn sản xuất với thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm, tăng cường liên kết doanh nghiệp, nhà khoa học người nông dân sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 92 Đẩy mạnh phát triển sản xuất lâm nghiệp gắn với bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu, trọng trồng rừng kinh tế trồng rừng kinh tế kêt hợp với trồng loại gỗ lớn, trồng dược liệu tán rừng Thực công tác trồng rừng, trọng phát triển rừng thâm canh gỗ lớn chuỷen hóa rừng gỗ nhỏ sang kinh doanh rừng gỗ lớn, gắn với bảo vệ rừng, quản lư, khai thác chế biến gỗ để nâng cao giá trị kinh tế rừng Tập trung giải hiệu tình trạng tranh chấp đất lâm nghiệp Có chế phù hợp người dân nhận chăm sóc, bảo vệ rừng Tập trung huy động lồng ghép có hiệu nguồn lực Nhà nước nguồn lực nhân dân để thực cơng trình, dự án theo tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, tiếp tục củng cố vững tiêu chí nông thôn đạt Chú trọng làm tốt công tác tuyên truyền nhân rộng cách làm hay, mơ hình, kinh nghiệm xây dựng nơng thơn Phấn đấu đến năm 2020 có xã đạt chuẩn quốc gia nông thôn Hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân mục tiêu quan trọng Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn Năm 2016 vào đăng ký hỗ trợ mơ hình sản xuất huyện n Thế, Văn phịng điều phối nông thôn tỉnh Bắc Giang hỗ trợ 940 triệu đồng cho phát triển sản xuất huyện Theo đó, huyện triển khai thực hiện14 mơ hình địa bàn 10 xã với 9.315 cây, giống Nguồn vốn hỗ trợ triển khai tới mô hình chăn ni, mơ hình trồng ăn quả, mơ hình giới hóa sản xuất nơng nghiệp Từ đó, Xã Xuân Lương, xã Tam Tiến, xã Hồng Kỳ, xã Hương Vỹ, xã Phồn Xương, xã An Thượng đăng ký triển khai mơ hình ni lợn nái với 165 giống, số vốn hỗ trợ 330 triệu đồng Xã Đồng Kỳ, xã Đồng Tâm đăng ký mơ hình bị nái sinh sản với 50 con, số vốn hỗ trợ 150 triệu đồng Ngoài ra, xã Bố Hạ, Phồn Xương, An Thượng đăng ký mơ hình trồng ăn mơ hình trồng nhãn muộn, mơ hình trồng cam vinh, mơ hình trồng bưởi diễn, mơ hình trồng bưởi đào với 9.000 cây, tổng số vốn hỗ trợ mơ hình 180 triệu đồng Riêng 93 xã Đồng Lạc đề nghị hỗ trợ mơ hình giới hóa sản xuất nơng nghiệp với số vốn hỗ trợ 180 triệu đồng Với phương châm lựa chọn mơ hình cho phát huy mạnh địa phương, phù hợp với vùng Vì vậy, năm qua huyện Yên Thế triểnkhai mơ hình kinh tế hiệu quả, giúp người dân tăng thu nhập 94 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn phát triển nông nghiệp huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, xin rút số kết luận chủ yếu sau đây: Huyện Yên Thế có tiềm lực dồi dào, có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có diện tích đất tự nhiên rộng lớn, có nguồn nhân lực gắn bó, giàu kinh nghiệm, thiên nhiên ưu lớn, có khả để phát triển tồn diện nơng nghiệp đại Yên Thế huyện miền núi với phần lớn diện tích đất nơng nghiệp địa phương có nhiều tiềm năng, mạnh phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa Trong năm gần nhằm tận dụng lợi sẵn có địa phương để phát triển số cây, có giá trị chè, ăn quả, rau màu, lâm nghiệp, gà đồi theo hướng sản xuất hàng hóa xuất nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung, với nhiều sản phẩm hàng hóa mũi nhọn Qua thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân bước hồn thành Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên không ngừng, năm 2011 GTSX nông nghiệp chiếm 91,8% tổng giá trị sản xuất nông - lâm- thủy sản, lâm nghiệp chiếm 5,1%, thủy sản 3,1% Nông nghiệp giữ vai trị, vị trí chủ đạo, đến 2015 GTSX nơng nghiệp có xu hướng giảm cịn 88,8%, lâm nghiệp tăng lên 7,5% có dấu hiệu ngày tăng nữa, thủy sản tăng chậm , có 3,7% Yên Thế tập trung vào ngành mũi nhọn chủ đạo, đặc biệt chăn nuôi gà đồi, ngày mở rộng quy mô chăn nuôi, theo dịch vụ chăn ni tăng lên Bên cạnh đó, ngành trồng trọt tập trung vào trơng lồi ăn mang lại suất cao cam, táo, nhãn, Lâm nghiệp ngày trọng trở thành ngành mũi nhọn tương lai huyện 95 So với toàn tỉnh huyện n Thế phát triển cịn chậm, chuyển dịch chưa thực tạo bật tồn kinh tế huyện nên nơng nghiệp tồn tỉnh Qua phân tích, đánh giá trạng nông nghiệp huyện Yên Thế giai đoạn 2005 - 2015 Đề tài đưa số giải pháp góp ý cho phát triển nơng nghiệp huyện sản xuất hàng hóa theo hướng đại 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 1/2007), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 đổi phát triển [2] Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nơng nghiệp nông thôn giai đoạn CNH, HĐH Việt Nam NXB Nông nghiệp [3] Các kiến trúc sư Tây Ban Nha (2015), Trang trại khổng lồ trồng rau nuôi cá mặt nước biển [4] Đỗ Thị Kim Chung, Phạm Đình Vân (2008), Kinh tế nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp [5] Trần Thị Thanh Hà (2010), Địa lý nông nghiệp tỉnh Yên Bái Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý - ĐHSP Hà Nội [6] Thân Thị Huyền ( 2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Giang Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý - ĐHSP TN [7] Mai Thị Huyền, Phạm Văn Hùng (2016), Rủi ro tiêu thụ gà đồi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 2: 192-201 [8] Nguyễn Thế Nhã (2004), Kinh tế nông thôn, NXB Thống kê Hà Nội [9] Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống kê [10] Phịng thống kê huyện Yên Thế Niên giám thống kê 2005 - 2015 [11] Đặng Văn Phan (chủ biên) (2006), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập NXB Giáo dục [12] Nguyện Văn Phúc (2004), Công nghệp nông thôn Việt Nam NXB trị quốc gia [13] Dương Quỳnh Phương ( chủ biên ) (2011), Giáo trình địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục VIệt Nam [14] Đặng Ngọc Thắng (2011), Phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 - 2009 Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý - ĐHSP Thái Nguyên [15] Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững NXB CTQG 97 [16] Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam NXB CTQG [17] Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam NXB CTQG [18] Vũ Đình Thắng, Hồng Văn Định (2002), Giáo trình phát triển kinh tế nông thôn NXB ĐH Kinh tế quốc dân [19] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức ( 2003), Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam (phần đại cương) NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Lê Thông (chủ biên) (2006), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam - tập NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Lê Thông ( chủ biên) (2007), Viêt Nam - Đất nước người NXB Giáo dục [22] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương NXB ĐHSP Hà Nội [23] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [24] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Minh Đức (2008), Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt nam tập 1,2 NXB Đại học sư phạm [25] Nguyễn Văn Thường ( chủ biên ) (2004), Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời kì đổi NXB Chính trị Quốc gia [26] Nguyễn Thiện Trưởng (chủ biên ), Dân số phát triển bền vững Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia [27] UBND huyện Yên Thế, Báo cáo Thẩm tra ban kinh tế - xã hội 2015 [28] UBND huyện Yên Thế, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, giai đoạn 2016 - 2020 [29].UBND tỉnh Bắc Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2010, giai đoạn 2010-2020 [30] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh bắc Giang lần thứ XVII - 2020 [31] Ngơ Dỗn Vịnh (chủ biên) (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển kinh tế nhanh bền vững cho kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 NXB Chính trị Quốc gia 98 [32] Bruce F Johnston John W Mellor, Bài báo ”Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế” [33] David Ricardo (1772 - 1832), Những nguyên lý kinh tế trị thuế khóa [34] Harry Toshima, Lý thuyết ” Tăng trưởng kinh tế châu Á gió mùa” [35] R.Nurkse, Lý thuyết ”phát triển cân đối” [36] William Arthur Lewis (1915 - 1991), Mơ hình Lewis [37] www.google.com.vn 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1:Diện tích, dân số mật độ dân số chia theo xã, thị trấn huyện Yên Thế năm 2015 Diện tích Dân số trung Mật độ dân số (km2) bình (người) (người/km2) Tổng số 306,4 99.456 325 TT Bố Hạ 1,0 3.812 3.812 Xã Bố Hạ 6,2 6.301 1.016 Xã Đông Sơn 27,0 7.901 293 Xã Đồng Hưu 21,7 4.793 221 Xã Hương Vĩ 7,0 5.435 776 Xã Đồng Kỳ 7,2 5.625 781 Xã Hồng Kỳ 8,9 4.093 460 Xã Tân Sỏi 6,4 4.285 670 Xã Đồng Lạc 5,9 3.536 599 10 Xã Đồng Vương 23,4 4.615 197 11 Xã Đồng Tiến 38,5 4.092 106 12 Xã Canh Nậu 36,0 6.269 174 13 Xã Xuân Lương 25,2 5.621 223 14 Xã Tam Tiến 30,6 6.245 204 15 Xã Tam Hiệp 8,6 3.361 391 16 Xã Phồn Xương 6,5 4.293 660 17 TT Cầu Gồ 2,0 3.744 1.872 18 Xã Tân Hiệp 7,7 4.169 541 19 Xã An Thượng 8,0 4.072 509 20 Xã Tiến Thắng 21,6 4.497 208 21 Xã Đồng Tâm 6,2 2.697 435 Số TT Tên đơn vị (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Yên Thế) Phụ lục 2: Diện tích sản lượng vải chia theo xã, thị trấn huyện Yên Thế giai đoạn 2005 - 2015 STT Tên đơn vị Tổng số Sản lượng(tấn) Diện tích(ha) 2005 2010 2015 2005 6.038 4.068 2.797 8.004 2010 2015 16.681 14.219 TT Bố Hạ 3,4 3,0 2,4 11 Xã Bố Hạ 95,5 35,0 16,4 143 143 90 Xã Đông Sơn 387,6 347,5 237,4 413 1.449 1.168 Xã Đồng Hưu 425,4 123,5 100,1 511 540 492 Xã Hương Vĩ 138,4 129,0 40,0 166 503 173 Xã Đồng Kỳ 206,3 150,0 117,3 248 502 574 Xã Hồng Kỳ 241,7 253,0 178,1 436 1.052 987 Xã Tân Sỏi 149,6 54,4 65,8 254 223 351 Xã Đồng Lạc 221,0 179,0 121,2 376 707 693 10 Xã Đồng Vương 308,9 278,0 149,9 371 1.084 716 11 Xã Đồng Tiến 489,6 137,6 140,2 510 495 693 12 Xã Canh Nậu 637,3 362,6 295,4 738 1.487 1.100 13 Xã Xuân Lương 424,6 248,3 134,1 510 1.413 694 14 Xã Tam Tiến 582,5 420,6 124,2 757 1.683 1.407 15 Xã Tam Hiệp 257,9 237,4 169,1 310 926 729 16 Xã Phồn Xương 273,6 205,3 210,6 520 842 921 17 TT Cầu Gồ 43,6 40,5 40,6 74 154 174 18 Xã Tân Hiệp 232,9 230,3 208,7 466 898 923 19 Xã An Thượng 194,9 133,5 96,7 234 521 442 20 Xã Tiến Thắng 382,9 226,0 141,5 420 927 612 21 Xã Đồng Tâm 340,4 273,4 207,4 545 1.121 1.271 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Yên Thế)