Skkn sử dụng một số trò chơi thi đua trong dạy học ngữ văn 7 sách kết nối tri thức

10 12 0
Skkn sử dụng một số trò chơi thi đua trong dạy học ngữ văn 7   sách kết nối tri thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tổ chức trò chơi thi đua dạy học Ngữ văn 2.3.2 Một số trò chơi thi đua dạy học Ngữ văn Kết luận, kiến nghị 13 3.1 Kết luận 13 3.2 Đề xuất 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Môn Ngữ văn môn học quan trọng nhà trường đời sống xã hội Bởi lẽ môn Ngữ văn không môn học mà cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ Học tốt môn Ngữ văn giúp học sinh học tốt mơn liên quan mơn Ngữ văn khơng cung cấp kiến thức văn hóa, kiến thức xã hội… mà mơn Ngữ văn cịn giúp phát triển tư ngơn ngữ mà ngơn ngữ mơn học cần, có ngơn ngữ giúp học sinh diễn tả điều hiểu biết Chính vậy, việc học tốt môn Ngữ văn điều cần thiết Muốn học tốt môn Ngữ văn, trước hết, học sinh phải có hứng thú để phát huy tính tích cực học tập Đây lí thứ tơi lựa chọn đề tài Thứ hai là, qua thực tế giảng dạy học sinh khối Trường Trung học sở …, thấy số học sinh cịn chưa có hứng thú chưa phát huy tính tích cực học tập Chính mà kết học tập em chưa cao Tơi xét thấy cần phải đổi cách thức truyền thụ để học sinh tiếp cận kiến thức nhanh nhất, hiệu Thứ ba, nhu cầu xã hội định hướng nghề nghiệp gia đình em học sinh từ nhỏ nên phần lớn em học sinh trọng học môn khoa học tự nhiên như: Tốn, Lí, Hóa…mà quan tâm đến mơn khoa học xã hội nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Vì vậy, học mơn này, học sinh thường khơng hứng thú chưa tích cực học tập Chính vậy, giảng dạy, giáo viên cần tìm phương pháp nhằm kích thích hứng thú tính tích cực học tập học sinh Thứ tư, mơn Ngữ văn mơn học chính, số tiết tuần nhiều (lớp 7: tiết tuần), môn thi bắt buộc vào lớp 10 Đồng thời, môn Ngữ văn không đơn cung cấp kiến thức mà cịn mơn học bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, hình thành nhân cách cho em học sinh Chính việc khơi gợi hứng thú kích thích tính tích cực học tập cho học sinh điều cần thiết Tất lí trăn trở giáo viên môn Ngữ văn Chính vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Sử dụng số trò chơi thi đua dạy học Ngữ văn nhằm phát huy hứng thú tính tích cực học tập cho học sinh khối sách Kết nối tri thức với sống” 1.2 Mục đích nghiên cứu Hiện phận khơng nhỏ học sinh trường THCS … chưa tích cực học Ngữ Văn dẫn đến hiệu học tập chưa cao Chính vậy, tơi nghiên cứu đề tài nhằm tìm giải pháp giúp học sinh tích cực học tập để nâng cao kết môn Ngữ Văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trò chơi thi đua việc sử dụng số trò chơi thi đua môn Ngữ văn để phát huy hứng thú tính tích cực học tập học sinh khối lớp Trường THCS … nói riêng học sinh nói chung nhằm nâng cao hiệu học tập môn Ngữ văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm việc sử dụng số trò chơi thi đua dạy học Ngữ văn để đánh giá kết học tập học sinh từ rút kinh nghiệm Phương pháp so sánh, đối chiếu giảng dạy tiết sử dụng số trị chơi thi đua tiết khơng sử dụng trò chơi thi đua để thấy tiết sử dụng trị chơi thi đua, học sinh tích cực học tập hơn, hiệu học cao Phương pháp khảo sát, lấy phiếu thăm dò hứng thú học sinh từ tìm phương pháp giải Phương pháp tìm hiểu, nghiên cứu, xử lí số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Việc nghiên cứu đề tài “Sử dụng số trò chơi thi đua dạy học Ngữ văn nhằm phát huy hứng thú tính tích cực học tập cho học sinh khối sách Kết nối tri thức với sống” xuất phát từ vai trị mơn Ngữ văn đời sống xã hội tầm quan trọng môn Văn môn học liên quan Nếu em học sinh có hứng thú tích cực việc học môn Ngữ văn điều kiện tốt để em học tốt môn học khác thành công sống, đặc biệt giao tiếp xã hội Xuất phát từ thực tế giảng dạy, nhu cầu xã hội định hướng nghề nghiệp gia đình em học sinh từ học trung học sở nên phận lớn em học sinh trọng học môn tự nhiên mà không hứng thú khơng tích cực học mơn khoa học xã hội Bằng chứng số lượng học sinh làm hồ sơ thi khối C vào trường đại học ngày giảm năm gần đây, em lựa chọn thi học sinh giỏi em không thi mơn tự nhiên em thi mơn xã hội Đây nhu cầu xã hội vấn đề giải việc làm Từ sở trên, kinh nghiệm giảng dạy, tìm tịi học hỏi khám phá mà thực đề tài Trên sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm mà nghiên cứu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.1.1 Đối với giáo viên Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tơi trực tiếp giảng dạy học sinh khối Trường THCS … nên nhận ưu, khuyết điểm học tập học sinh Bên cạnh số em hứng thú tích cực học tập cịn phận khơng nhỏ em học sinh cịn nhãng chưa tích cực học tập Do tơi bước tìm biện pháp nhằm phát huy hứng thú tính tích cực học tập học sinh Tôi trực tiếp giảng dạy học sinh lớp nên tơi có điều kiện nắm bắt tâm sinh lý em học sinh Đó điều kiện để tìm giải pháp thực có hiệu hứng thú học tập em học sinh Trong q trình giảng dạy tơi ln tiếp cận học tập phương pháp đổi để khơi gợi hứng thú phát huy tính tích cực học tập học sinh Hơn ý thức rằng: Để đạt kết tốt học tập trước hết học sinh cần có hứng thú tích cực học tập Được nhà trường phân công chuyên môn, chuyên ngành nên phát huy kiến thức phương pháp học tập sẵn có Đồng thời tơi cịn phân cơng giảng dạy phần phụ đạo ôn thi học sinh giỏi cho học sinh khối nên có điều kiện tìm hiểu thêm hứng thú em học sinh tìm giải pháp giảng dạy có hiệu 2.2.1.2 Đối với học sinh Học sinh Trường THCS … phần lớn em có ý thức tinh thần học tập tốt, có lịng ham học hỏi tiếp cận tri thức Một số học sinh có khiếu u thích mơn Ngữ văn nên hứng thú tích cực học tập đặc biệt việc khám phá tri thức Một số gia đình quan tâm đến việc học em mình, tạo điều kiện để em tham gia học tập đầy đủ 2.2.2 Khó khăn 2.2.2.1 Đối với giáo viên Do trường vùng khó nên sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy, đặc biệt chưa có phịng học chức năng, thiếu phương tiện dạy học đại máy chiếu đa năng, băng đĩa, đài…Nên lần dạy học muốn đổi phương pháp gặp khơng khó khăn Do điều kiện nhà trường hạn chế nên giáo viên trường giao lưu học hỏi với giáo viên trường khác huyện để nâng cao trình độ học hỏi kinh nghiệm 2.2.2.2 Đối với học sinh Là học sinh vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn nên việc tiếp cận tri thức thụ động, chưa chịu suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo học tập, phương pháp học tập chưa phù hợp nên hiệu học tập chưa cao Sự khó khăn điều kinh tế gia đình – phần lớn em học sinh em hộ nghèo nên thiếu thốn tài liệu học tập ảnh hưởng không nhỏ đến việc học em Ngoài sách giáo khoa nhà trường cho mượn nhiều học sinh khơng có tài liệu thêm Số lượng học sinh chưa tích cực chưa có hứng thú học tập cịn nhiều Phần lớn em học sinh học sinh học lực yếu kém, rỗng kiến thức từ lớp Một phận gia đình phụ huynh làm ăn xa không quan tâm đến dẫn đến em ngại học, lười học không hứng thú học tập 2.2.3 Kết thực trạng Trong q trình giảng dạy, tơi tiến hành khảo sát thực trạng cho thấy kết chênh lệch học sinh chưa hứng thú chưa tích cực học tập với số học sinh hứng thú tích cực học tập sau: Bảng khảo sát: Kết ban đầu Đối tượng học sinh 7A( 32) 7B( 32) Khối (64) Học sinh chưa hứng thú chưa tích cực học tập Số lượng Tỉ lệ % 23 25 48 71,9 78,1 75,0 Học sinh hứng thú tích cực học tập Số lượng Tỉ lệ % 16 28,1 21,9 25,0 Qua khảo sát thực trạng cho thấy số lượng học sinh chưa có hứng thú chưa tích cực học tập chiếm tỉ lệ cao gấp ba lần số lượng học sinh có hứng thú tích cực học tập Chính việc tìm giải pháp phát huy hứng thú tính tích cực học tập học sinh cần thiết Có học sinh đạt kết cao học tập 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để phát huy hứng thú tính tích cực học tập học sinh, từ thực tế kinh nghiệm giảng dạy, đưa số giải pháp sau: 2.3.1 Tổ chức trò chơi thi đua dạy học Ngữ văn 2.3.1.1 Nguyên tắc tổ chức trò chơi thi đua Trò chơi thi đua trò chơi học tập diễn theo trình tự hoạt động phải tuân theo nguyên tắc sau: Nội dung trò chơi gắn liền với kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học học cụ thể Thường diễn thời gian, không gian định học Mọi học sinh thu nhận nội dung học tập chứa đựng trò chơi phù hợp với trình độ khả Khác với trị chơi giải trí rèn luyện sức khỏe, trò chơi thi đua trò chơi học tập nhằm hướng tới thông hiểu kiến thức gắn với nội dung học tập cụ thể môn học, học, lớp học 2.3.1.2 Tác dụng trò chơi thi đua Việc tổ chức trò chơi thi đua dạy học Ngữ văn nhằm tạo khơng khí sơi học nhằm kích thích hứng thú tính tích cực học tập học sinh, giúp học sinh tiếp thu cách tích cực tự giác Điều có tác dụng làm cho học sinh chưa hứng thú học tập bị lơi vào trị chơi thi đua Từ em hứng thú tích cực tham gia hoạt động học tập lớp, nhóm, có trách nhiệm cao với đồng đội, tơn trọng kỉ luật nhóm, đội luật chơi, giúp đỡ đồng đội Việc tổ chức trò chơi thi đua cịn tạo tính thi đua học tập học sinh lớp, tổ, nhóm học sinh với Từ mà kích thích hứng thú tính tích cực học tập em học sinh Trò chơi thi đua học tập tạo hấp dẫn, khơng khí vui vẻ Khi chơi học sinh bộc lộ, thể cách tự nhiên Giúp giáo viên học sinh thay đổi hình thức hoạt động trạng thái tình cảm với việc học Trị chơi thi đua học tập tạo hội cho học sinh rèn luyện kĩ củng cố kiến thức Sau tiến hành trị chơi thi đua cần có nhận xét, đánh giá giáo viên giảng dạy nhằm ưu, nhược điểm em học sinh nhằm giúp em phát huy ưu điểm đạt khắc phục nhược điểm Đồng thời đánh giá (cho điểm) nhằm khích lệ học sinh có tính sáng tạo tích cực tham gia học tập Từ động viên em lần sau tham gia tích cực hăng hái Việc tổ chức trị chơi thi đua học khơng nên cứng nhắc mà phải linh hoạt, sử dụng cho phù hợp với tiết, bài, phần học Có phát huy hiệu trị chơi Có nhiều cách tổ chức trò chơi thi đua khác nhau, sau số cách tổ chức trò chơi thi đua cụ thể 2.3.2 Một số trò chơi thi đua dạy học Ngữ văn 2.3.2.1 Trò chơi thi điền nhanh Đối với trò chơi thi điền nhanh, giáo viên tổ chức hình thức hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Tùy thuộc vào số lượng học sinh cách bố trí xếp lớp để chia nhóm cho phù hợp (mỗi nhóm khoảng đến học sinh) Trò chơi phù hợp với việc dạy học phần Tiếng Việt, đặc biệt áp dụng phần luyện tập với dạng tập điền thêm thông tin vào chỗ dấu ba chấm VD1 : Khi dạy bài: “Nghĩa từ” Phần luyện tập áp dụng trị chơi thi điền nhanh tập (trang 95 tập sách Kết nối tri thức với sống.) VD 2: Khi dạy bài: “Mở rộng thành phần câu cụm từ” Giáo viên áp dụng trò chơi phần luyện tập tập (trang 25 tập sách Kết nối tri thức với sống): Điền thêm yếu tố để mở rộng thành phần câu thành cụm từ Trên ví dụ minh họa cụ thể, cịn nhiều tiết – áp dụng trị chơi Để thực có hiệu trò chơi này, giáo viên cần chuẩn bị số đồ dùng bảng phụ phiếu học tập đủ cho nhóm thực Đối với trị chơi này, người chiến thắng người điền nhanh 2.3.2.2 Trò chơi: Đường lên đỉnh Phan-Xi - Păng Để thực trò chơi này, giáo viên chia học sinh thành nhóm tùy thuộc vào số lượng học sinh lớp cho phù hợp Các nhóm cử đội trưởng nhóm Trị chơi phù hợp với dạy tiết Tiếng việt, áp dụng phần luyện tập phần dạy lý thuyết đặc biệt sau hình thành khái niệm sau cho thực hành làm tập nhanh VD : Khi dạy bài: “Phó từ”, giáo viên áp dụng trị chơi phần luyện tập, tập (trang 72 tập sách Kết nối tri thức với sống): Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ câu Ở trò chơi này, sưu tầm phó từ tính bậc thang, nhóm sưu tầm nhiều thành ngữ nhóm lên đỉnh trước nhóm chiến thắng 2.3.2.3 Trò chơi: Thi ghép nhanh Trò chơi thi ghép nhanh trị chơi mang tính đồng đội cao Giáo viên chia nhóm, nhóm cử đại diện lên thi với nhóm khác, nhóm ghép nhanh, ghép nhóm chiến thắng Trị chơi phù hợp với dạy tiết – ôn tập VD: Khi dạy bài: “Củng cố, mở rộng” (trang 126 tập sách kết nối tri thức với sống), giáo viên áp dụng trị chơi học Giáo viên chia làm ba nhóm thảo luận, nhóm cử hai đại diện thi với Một người ghi tên tác phẩm “Tháng Giêng, mơ trăng non rét người” người ghi tên tác phẩm “Chuyện cơm hến” sang bên cạnh Nhóm ghép nhiều nhất, nhanh nhóm chiến thắng 2.3.2.4 Trò chơi: Thi xếp Trò chơi thi xếp trò chơi đòi hỏi học sinh phải có trí nhớ tốt để xếp nội dung kiến thức cho Trò chơi này, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Giáo viên áp dụng trị chơi tiết ơn tập VD: Khi dạy “ Củng cố, mở rộng”, giáo viên áp dụng trị chơi giải tập 2, trang 73 tập sách Kết nối tri thức với sống Đối với trò chơi giáo viên cần chuẩn bị số phiếu học tập số bảng phụ học sinh xếp, học sinh nhóm xếp nhanh chiến thắng 10

Ngày đăng: 31/10/2023, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan