1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý công bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận đống đa, thành phố hà nội

123 3 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH TÂM ận Lu n vă ạc th BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI sỹ n uả Q lý ng LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH TÂM ận Lu BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI n vă ạc th sỹ Q n uả LUẬN VĂN THẠC SĨ lý ng cô Ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC VÂN HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn: Bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn Thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Vân Những kết luận nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Lu Tác giả ận Nguyễn Thị Thanh Tâm n vă ạc th sỹ n uả Q lý ng cô LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến: Quý thầy giáo, cô giáo Học viện Hành Quốc gia tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin đặc biệt cảm ơn Thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Vân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn anh, chị Lu công chức công tác quan chuyên môn thuộc UBND quận Đống ận Đa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho em trình nghiên cứu, vă khảo sát thực tế thu thập tài liệu hoàn thành đề tài nghiên cứu n Em xin chân thành cảm ơn anh, chị, em bạn bè, đồng nghiệp gia đình th khuyến khích, động viên, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu ạc thực luận văn tốt nghiệp sỹ Tác giả n uả Q Nguyễn Thị Thanh Tâm lý ng cô MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Lu MỞ ĐẦU ận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 13 vă 1.1 Công chức công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân n th dân cấp huyện 13 ạc 1.1.1 Công chức 13 1.1.2 Công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân sỹ cấp huyện 14 Q uả 1.1.3 Đặc điểm, vai trò công chức quan chuyên môn thuộc n ủy ban nhân dân cấp huyện 15 lý 1.1.4 Những yêu cầu công chức CQCM thuộc UBND ng cô cấp huyện 21 1.2 Bồi dưỡng bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện 24 1.2.1 Bồi dưỡng 24 1.2.2 Bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện 25 1.2.3 Sự cần thiết phải bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện 27 1.2.4 Hoạt động bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện 30 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện 38 1.3.1 Yếu tố khách quan 38 1.3.2 Yếu tố chủ quan 39 1.4 Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện học kinh nghiệm 40 1.4.1 Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức quan chuyên môn Lu thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện 40 ận 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho hoạt động bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận Đống Đa 42 vă Tiểu kết chương 44 n th Chương 2: THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ ạc QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 45 sỹ 2.1 Khái quát chung quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 45 Q uả 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội 45 n 2.1.2 Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận Đống lý Đa, thành phố Hà Nội 46 ng cô 2.1.3 Số lượng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận Đống Đa 49 2.1.4 Trình độ cơng chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận Đống Đa 53 2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 56 2.2.1 Thực trạng công tác lãnh đạo, đạo 56 2.2.2 Thực trạng xác định nhu cầu bồi dưỡng 60 2.2.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công chức chuyên môn 63 2.2.4 Thực trạng nội dung hình thức bồi dưỡng công chức chuyên môn 64 2.2.5 Thực trạng đội ngũ giảng viên 70 2.2.6 Thực trạng sở vật chất 71 2.2.7 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng 73 2.2.8 Kết hoạt động bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận Đống Đa 76 Lu 2.3 Đánh giá chung hoạt động bồi dưỡng công chức quan ận chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 79 vă 2.3.1 Ưu điểm 79 n 2.4.2 Hạn chế 81 th 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 83 ạc Tiểu kết chương 85 sỹ Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH Q HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN uả MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ n HÀ NỘI 86 lý 3.1 Định hướng hoạt động bồi dưỡng công chức 86 ng cô 3.1.1 Quan điểm sách Đảng, Nhà nước bồi dưỡng công chức 86 3.1.2 Mục tiêu 87 3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 91 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo Quận ủy - UBND quận, nâng cao nhận thức cơng chức vai trị hoạt động bồi dưỡng 91 3.2.2 Xây dựng, hoàn thiện khung lực thực có hiệu đề án vị trí việc làm quan, đơn vị 93 3.2.3 Đổi công tác lập kế hoạch bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận 94 3.2.4 Đổi nội dung, tài liệu chương trình bồi dưỡng cơng chức 96 3.2.5 Nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giảng viên 100 3.2.6 Nâng cao trình độ, lực người quản lý hoạt động Lu bồi dưỡng công chức 101 ận 3.2.7 Tăng cường hỗ trợ, đầu tư sở vật chất bồi vă dưỡng công chức 102 n 3.2.8 Thường xuyên thực công tác đánh giá, kiểm tra hoạt động th bồi dưỡng công chức 103 ạc Tiểu kết Chương 105 sỹ KẾT LUẬN 106 n uả Q DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 lý ng cô DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ CCHC Cải cách hành CQCM Cơ quan chun mơn CQNN Cơ quan nhà nước CT-XH Chính trị - xã hội HCNN Hành nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân KTTT Kinh tế thị trường Ủy ban nhân dân ạc UBND Quản lý nhà nước th QLNN Quản lý hành nhà nước n QLHCNN Kinh tế - xã hội vă KT-XH ận Lu Chữ viết tắt Vị trí việc làm XHCN Xã hội chủ nghĩa sỹ VTVL n uả Q lý ng cô DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng TT Trang Bảng 2.1: Bảng số liệu thống kê cấu nhân UBND quận Đống Đa tính đến 31/8/2021 50 Bảng 2.2: Bảng số liệu thống kê công chức chuyên môn (CCCM) theo giới tính 51 Bảng 2.3: Bảng số liệu thống kê công chức chuyên môn theo độ tuổi 52 Lu Bảng 2.4: Bảng số liệu thống kê trình độ chun mơn cơng chức ận quan chuyên môn thuộc UBND quận Đống Đa 53 vă Bảng 2.5: Bảng số liệu thống kê trình độ lý luận trị cơng chức n chuyên môn thuộc UBND quận Đống Đa 54 th Bảng 2.6: Bảng số liệu thống kê trình độ quản lý nhà nước công chức ạc chuyên môn thuộc UBND quận Đống Đa 54 sỹ Bảng 2.7: Bảng số liệu thống kê trình độ Tin học cơng chức chuyên Q môn thuộc UBND quận Đống Đa 55 uả Bảng 2.8: Bảng số liệu thống kê trình độ Ngoại ngữ công chức chuyên n môn thuộc UBND quận Đống Đa 56 lý Bảng 2.9: Ý kiến công chức xác định nhu cầu bồi dưỡng công chức ng cô quan chuyên môn thuộc UBND quận Đống Đa 61 Bảng 2.10: Bảng tổng hợp kinh phí cấp cho hoạt động bồi dưỡng từ năm 2016 - 2021 73 Bảng 2.11: Ý kiến công chức việc vận dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng vào thực công việc thực tế 75 Bảng 2.12: Tổng hợp số liệu bồi dưỡng công chức từ năm 2016 - 2020 77 99 thực tiễn nước; Kỹ quản lý quy hoạch - kiến trúc dự án đầu tư xây dựng có yếu tố nước ngoài; Kỹ giải khiếu nại, tranh chấp liên quan đến dự án đầu tư xây dựng có yếu tố nước ngồi… + Tổ chức chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ tổ chức quản lý theo mơ hình quyền thị với chun đề: tổng quan quyền thị; Cơ sở pháp luật xây dựng quyền thị Hà Nội; Mơ hình tổ chức quyền thị; Cơ chế phân cấp, phân quyền, điều chỉnh Lu chức nhiệm vụ thẩm quyền HĐND, UBND cấp; Thực quản ận lý đất đai, tài nguyên môi trường; quy hoạch phát triển đô thị thực vă quyền thị… n - Tiếp tục trang bị, cập nhật kiến thức, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ th cải cách hành chính; nâng cao lực quản lý, tham mưu, triển khai công ạc tác cải cách hành cho đội ngũ cơng chức chuyên môn quận thông sỹ qua chuyên đề sát với thực tiễn: chuyển đổi số xây dựng quyền Q số với sở liệu dân cư; hướng dẫn sử dụng nghiệp vụ sử dụng Dịch vụ n khai ứng dụng Chính quyền điện tử… uả công quốc gia số kỹ áp dụng công nghệ số xây dựng triển lý - Bổ sung chuyên đề xử lý, giải với số vấn đề mang ng tính thời chương trình bồi dưỡng chương trình xử lý khủng hoảng truyền thông, vấn đề tôn giáo, dân tộc, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh (Dịch Covid-19, cúm gia cầm, ) Bốn là, tăng cường sử dụng công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động bồi dưỡng Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động bồi dưỡng thể hoạt động dạy học giảng viên, báo cáo viên Hiện nay, hoạt động giảng dạy trực tiếp hội trường cần đẩy mạnh hoạt động giảng dạy trực tuyến thông qua phần mềm họp trực tuyến Điều giúp cho đội ngũ công chức kịp thời cấp nhật kiến thức mới, giúp tiết kiệm 100 thời gian ngân sách chi cho hoạt động bồi dưỡng Ngoài ra, giảng dạy trực tuyến cịn giúp đơn vị bồi dưỡng kiểm sốt chất lượng người giảng viên thông qua ghi hình buổi giảng, cơng chức học tập nơi thông qua thiết bị điện tử thông minh; việc đánh giá học tập người học thông qua đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan, đảm bảo xác mức độ tiếp thu người học chương trình bồi dưỡng; áp dụng bồi dưỡng diện rộng theo yêu cầu vị trí việc làm, bồi dưỡng kiến thức Lu kỹ chuyên ngành theo quy định ận Năm là, xác định, nắm bắt nhu cầu bồi dưỡng quan, đơn vị công chức quận thông qua tăng cường ứng dụng công nghệ thông vă tin để triển khai xác định nhanh, diện rộng, dễ quản lý số liệu n th tổng hợp nhu cầu cá nhân nhóm cá nhân phối hợp với ạc chuyên gia, quan có liên quan xây dựng chương trình bồi dưỡng sỹ phù hợp nhu cầu bồi dưỡng công chức giai đoạn 3.2.5 Nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ giảng viên Q uả Chất lượng đội ngũ giảng viên yếu tố quan trọng định đến chất n lượng hoạt động bồi dưỡng công chức, thời gian tới nên tập trung lý phát triển đội ngũ giảng viên có chất lượng cao, đủ số lượng có cấu ng hợp lý Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy phải có phẩm chất trị tốt, đạo đức lối sống sạch, lành mạnh, văn hóa ứng xử chuẩn mực; có trình độ chun mơn sâu, nghiệp vụ sư phạm giỏi, có lực nghiên cứu khoa học, có kiến thức xã hội rộng giàu kinh nghiệm thực tiễn; sử dụng thành thạo công nghệ thông tin đạt chuẩn ngoại ngữ theo khung lực đáp ứng yêu cầu công việc Trong thời gian tới, sở thống kê, rà sốt đội ngũ giảng viên có, để xây dựng chuẩn đội ngũ giảng viên đảm bảo số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, UBND quận Đống Đa cần quan tâm thực nội dung sau: 101 - Cần nâng cao lực sử dụng công nghệ thông tin việc soạn giảng phần mềm dạy học trực tuyến cho đội ngũ giảng viên giảng viên kiêm chức quận Bên cạnh rèn luyện nâng cao kỹ giảng dạy trực tuyến để thích ứng với hình thức dạy học đại tình hình dịch bệnh hình thức dạy học truyền thống khơng thể triển khai hiệu - Có chế, sách để khuyến khích đội ngũ giảng viên tích cực Lu tham gia học tập, nâng cao trình độ chuyên môn chế tạo động lực ận để đội ngũ giảng viên nghiên cứu thực tế quan đơn vị nhằm nâng vă cao lực nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn; tạo điều kiện để giảng n viên tham gia hoạt động bồi dưỡng Thành ủy, Trung ương tổ chức… th - Ngoài cần xây dựng chế sách để xây dựng, kết nối ạc trì đội ngũ giảng viên thỉnh giảng - nhà khoa học, chuyên gia sỹ lĩnh vực, họ người vừa có nghiệp vụ chuyên sâu, vừa có kinh Q nghiệm thực tiễn tham gia vào q trình bồi dưỡng cơng chức quận uả - Cần bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn, chế độ, sách cần thiết n giảng viên giảng viên kiêm chức Xây dựng, hoàn thiện chế độ, lý sách tổ chức thực tốt sách Đảng, Nhà nước ng đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cho phù hợp (danh hiệu nhà giáo, chế độ phụ cấp, tiền lương, nâng ngạch, bậc chế độ đãi ngộ khác) 3.2.6 Nâng cao trình độ, lực người quản lý hoạt động bồi dưỡng công chức Hoạt động bồi dưỡng công chức khơng có yếu tố dạy học mà cịn phụ thuộc nhiều vào việc quản lý trình bồi dưỡng Bởi lẽ, thông qua hoạt động quản lý nắm bắt việc, khâu làm hoạt động bồi dưỡng để kịp thời biểu dương, động viên, khuyến khích 102 gương điển hình, đồng thời, kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn rút kinh nghiệm mặt chưa đạt để điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện quy chế cách thức quản lý hoạt động bồi dưỡng Thơng qua đó, hoạt động bồi dưỡng cơng chức ngày vào nếp có hiệu cao Hàng năm, cần rà soát lại quy chế liên quan đến bồi dưỡng công chức, thấy chưa phù hợp tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung thông qua hội nghị chuyên môn Quản lý chặt chẽ khâu, bước trình bồi Lu dưỡng đặc biệt quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng ận Cơng chức giao nhiệm vụ quản lý hoạt động bồi dưỡng công chức quận Đống Đa không nhiều chưa có đầy đủ kiến thức, chun vă mơn cần thiết liên quan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng công chức từ n th ảnh hưởng đến nhiệm vụ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng làm đầu mối quản ạc lý công chức quận Đống Đa Do đó, họ cần trang bị kiến thức sỹ việc lập quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng kiến thức tổ chức, điều hành khóa tập huấn, bồi dưỡng, kỹ giao tiếp Chỉ cơng Q uả chức có đầy đủ kiến thức, kỹ lực, khả vận dụng n phương pháp phương tiện quản lý giải cơng việc lý họ nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng để đáp ứng tốt yêu cầu ng cô người học 3.2.7 Tăng cường hỗ trợ, đầu tư sở vật chất bồi dưỡng công chức Cơ sở vật chất sở đào tạo, bồi dưỡng có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động bồi dưỡng công chức Cơ sở vật chất, kỹ thuật điều kiện bắt buộc để xây dựng kế hoạch mở lớp, tổ chức hoạt động giảng dạy, đồng thời sở vật chất nhân tố thúc đẩy việc đổi phương thức, phương pháp giảng dạy học tập, tạo điều kiện cho học viên tự học tập, rèn luyện kiến thức, tăng cường hiệu hoạt động quản lý đào tạo Vì vậy, để hỗ trợ, đầu tư sở vật chất cần phải thực số nội dung như: 103 - Tham mưu, đề xuất với Quận ủy - UBND quận đầu tư kinh phí cho sở bồi dưỡng (ở quận Trung tâm Chính trị) để tiến hành xây dựng, sửa chữa, nâng cấp sở vật chất trang thiết bị phục vụ nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng - Việc xây dựng sở vật chất sở bồi dưỡng công chức phải thực theo hướng đại, đồng bộ, tiện nghi; hạn chế tình trạng đầu tư xây dựng chắp vá, thiếu đồng không khoa học Phải xác định việc đầu Lu tư cho sơ đào tạo, bồi dưỡng công chức nhiệm vụ thường xuyên ận mang tính ổn định, lâu dài - Đầu tư xây dựng thư viện, kho tư liệu để đáp ứng nhu cầu giảng vă viên học viên Thư viện cần có đủ giáo trình, phong phú tài liệu bổ trợ n th như: sách tham khảo, báo tạp chí để giáo viên học viên tham khảo, ạc nghiên cứu trình giảng dạy học tập Thư viện, kho tư liệu cần sỹ phải tổ chức khoa học, thuận tiện, có bố trí phịng đọc rộng rãi, thoáng mát để giáo viên học viên đến nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin qua sách báo, Q n giảng dạy nghiên cứu uả tạp chí, nguồn tư liệu thực tế quý nhằm phục vụ cho lý - Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng từ ng cô nguồn ngân sách Nhà nước hàng năm cách phù hợp, quy định đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động bồi dưỡng hoạt động khác 3.2.8 Thường xuyên thực công tác đánh giá, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng công chức Kiểm tra, giám sát đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng điều kiện để đơn vị quản lý hoạt động bồi dưỡng, đơn vị sử dụng công chức sở đào tạo, bồi dưỡng tổ chức tốt, hiệu chương trình bồi dưỡng cơng chức Khi thực kiểm tra, giám sát, đánh giá, cần ghi nhận xem xét kiến nghị học viên tham dự khóa bồi dưỡng, từ xem xét, điều chỉnh chương trình bồi dưỡng cho phù hợp thực tế đồng thời 104 phải tăng cường việc phối hợp đơn vị sử dụng công chức, đơn vị quản lý hoạt động bồi dưỡng sở bồi dưỡng Kết đánh giá hoạt động bồi dưỡng thường hướng đến mục tiêu giải vấn đề: Khóa bồi dưỡng đạt mục tiêu đề chưa, đạt đạt mức độ nào, vấn đề xác định nội dung học tập, bồi dưỡng giải mức độ nào, nội dung cần điều chỉnh để hồn thiện khóa bồi dưỡng tới Một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động Lu bồi dưỡng đổi cách thức đánh giá bồi dưỡng Việc đánh giá ận không chi tập trung đánh giá phản ứng học viên nội dung, chương trình, giảng viên ; kết học tập học viên mà phải tập trung đánh vă giá việc học viên vận dụng kiến thức cho cơng việc sau bồi n th dưỡng, thay đổi, tiến học viên sau khóa học từ đánh giá ạc tác động, hiệu hoạt động bồi dưỡng đến chuyển biển lực sỹ thực thi công vụ công chức Bên cạnh phương pháp đánh giá giáo viên qua thi, kiểm tra, cần trọng đến việc đánh giá quan cử Q uả công chức tham gia bồi dưỡng Thủ trưởng phịng ban chun mơn thuộc n UBND quận có trách nhiệm đánh giá lực thực thi công vụ cơng chức lý trước sau tham gia khóa bồi dưỡng để xem xét mức độ cải thiện ng cô lực, khả hiệu làm việc cơng chức Đánh giá xác chất lượng cơng chức sở cho việc bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cơng chức Do đó, đánh giá kết bồi dưỡng phải gắn với đánh giá việc thực nhiệm vụ công chức Việc đánh giá hoạt động bồi dưỡng phải có tiêu chí rõ ràng, cụ thể thực thường xuyên làm sở cho việc theo dõi trình học tập, bồi dưỡng công chức nhằm kịp thời điều chỉnh khâu chưa phù hợp trình thực hiện, để bồi dưỡng thật đem lại lợi ích cho học viên trở đơn vị công tác, học viên áp dụng kiến thức, kỹ học để vận dụng, sáng tạo, đề xuất sáng kiến 105 cải tiến công việc nhằm nâng cao hiệu thực thi cơng vụ góp phần xây dựng hành chuyên nghiệp, đại hoá Tiểu kết Chương Trên sở lý luận chung bồi dưỡng công chức chương thực tiễn bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc UBND quận Đống Đa chương mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức quận thời gian tới mà Nghị Đại hội Đảng quận đề ra, Lu chương 3, tác giả đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động ận bồi dưỡng công chức, cụ thể là: - Nâng cao nhận thức cơng chức vai trị hoạt động bồi dưỡng vă n - Đổi công tác lập quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng công chức th quan chuyên môn thuộc UBND quận ạc - Xây dựng, hồn thiện khung lực thực có hiệu đề án vị sỹ trí việc làm quan, đơn vị Q - Đổi nội dung, tài liệu chương trình bồi dưỡng cơng chức uả - Nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ giảng viên n - Nâng cao trình độ, lực người quản lý hoạt động bồi lý dưỡng công chức ng cô - Tăng cường hỗ trợ, đầu tư sở vật chất bồi dưỡng công chức - Thường xuyên thực công tác đánh giá, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng công chức Những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng công chức địa bàn quận Đống Đa thành phố Hà Nội, từ nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ tích cực thực thi công vụ hướng tới xây dựng đội ngũ công chức có phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, có chuyên mơn cao, kỹ giải vấn đề góp phần xây dựng hành chuyên nghiệp, đại, hiệu 106 KẾT LUẬN Đội ngũ công chức nói chung, đội ngũ cơng chức CQCM thuộc UBND quận nói riêng phận cấu thành quan trọng hành nhà nước, có vai trị quan trọng việc xây dựng, triển khai, tổ chức thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Do đó, chất lượng đội ngũ cơng chức có vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển hành nhà nước đại chuyện Lu nghiệp Để thực mục tiêu đó, hoạt động bồi dưỡng cơng chức cần ận quan tâm, đầu tư cách đồng có hiệu vă Từ việc tìm hiểu thực trạng đội ngũ công chức quận Đống Đa hoạt n động bồi dưỡng công chức CQCM thuộc UBND quận Đống Đa, thành phố th Hà Nội, tác giả luận văn nhận định đội ngũ công chức ạc quan chuyên môn thuộc UBND quận Đống Đa đáp ứng sỹ yêu cầu chất lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định Tuy Q nhiên, bên cạnh mặt đạt được, hoạt động bồi dưỡng công chức uả CQCM thuộc UBND quận Đống Đa số tồn tại, hạn chế Để đẩy n mạnh hoạt động bồi dưỡng quan chuyên môn thuộc UBND quận Đống lý Đa, tác giả đề số giải pháp nâng cao nhận thức, vai trị cơng ng chức hoạt động bồi dưỡng công chức; đổi công tác lập quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng; đổi nội dung, tài liệu chương trình bồi dưỡng cơng chức; tăng cường hỗ trợ, đầu tư sở vật chất bồi dưỡng cơng chức; nâng cao trình độ, lực đội ngũ quản lý hoạt động bồi dưỡng; thường xuyên thực công tác đánh giá, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng cơng chức; nâng cao trình độ, lực đội ngũ giảng viên, báo cáo viên Những giải pháp góp khắc phục hạn chế, tồn hoạt động bồi dưỡng đội ngũ công chức để phát huy mặt làm được, nâng cao lực thực thi cơng vụ, góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức có phẩm chất tốt; 107 thành thạo chun mơn, nghiệp vụ; có đầy đủ kiến thức QLNN, trang bị kỹ làm việc kỹ giao tiếp, có khả xử lý linh hoạt tình phát sinh thực tiễn thích nghi với thay đổi cơng việc tương lai Trong trình viết luận văn, kiến thức, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo, ận Lu giáo để giúp tác giả tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện luận văn n vă ạc th sỹ n uả Q lý ng cô 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2013), Quy định số 164-QĐ/TW, ngày 1/2/2013 Bộ Chính trị chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cán lãnh đạo, quản lý cấp Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 11/2014/TT-BNV ngày 09/10/2014 Quy định chức danh, mã số ngạch tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn ngạch công chức chuyên ngành hành Lu Bộ Nội vụ (2014), Thơng tư số 11/2014/TT-BNV ngày 09/10/2014 quy ận định chức danh mã số ngạch tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn công chức chuyên ngành hành vă Bộ Nội vụ (2017), Thông tư số 10/2017/TT-BNV ngày 29/12/2017 n đánh giá chất lượng bồi dưỡng công chức viên chức th ạc Bộ Nội vụ (2020), Văn hợp số 3/VBHN-BNV ngày 09/11/2020 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, sỹ quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Q uả Chính phủ (2010), Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức đưa cách hiểu đào tạo bồi dưỡng n lý Chính phủ (2011), Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành ng cô Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP, ngày 01/9/2017 Chính phủ “đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức” Chính phủ (2021), Nghị số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2021 - 2030 10 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh 76/SL “Quy chế công chức”; 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị số 03-NQ/HNTW ngày 18/6/1997 Hội nghị lần thứ ba BCHTW Đảng (khoá VIII), “chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát huy 109 quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh” 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII “về tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược đầy đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” 13 Nguyễn Minh Đoan (12/2020), “Hoàn thiện pháp luật đào tạo, bồi dưỡng Lu công chức Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số, 23 (423) ận 14 Trần Thu Hiền (2021), "Đào tạo bồi dưỡng công chức Ủy ban nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội", Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cơng đồn vă 15 Hồ Chí Minh tồn tập (2011), NXB Chính trị quốc gia (tập 5, tr 309) n th 16 Học viện Hành Quốc gia (2009), Giáo trình Tổ chức nhân Hành ạc nhà nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội sỹ 17 Học viện Hành Quốc gia (2010), Giáo trình Hành nhà nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Q n Bách khoa, Hà Nội uả 18 Học viện Hành Quốc gia (2015), Giáo trình Quản lý công, Nxb ng cô công chức nhà nước; lý 19 Hội đồng trưởng (1991), Nghị định số 169-HĐBT, ngày 25/5/1991 20 Nguyễn Nam Khánh (2018), “Bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành quốc gia 21 Hà Quang Năng chủ biên (2018), Từ điển Tiếng Việt cho học sinh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Quận ủy Đống Đa (2020), Báo cáo trị trình Đại hội Đảng quận Đống Đa lần thứ XXVIII (nhiệm kỳ 2020 - 2025) 23 Quận ủy Đống Đa (2020), Chương trình số 11-CTr/QU ngày 30/11/2020 Quận ủy Đống Đa đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công 110 nghệ thông tin, viễn thông; nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức gắn với xây dựng quyền thị quận Đống Đa đoạn 2020 - 2025 24 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức 25 Quốc hội (2019), Bộ Luật Lao động 26 Quốc hội (2019), Luật sửa đổi số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức 27 Quốc hội (2019), Nghị số 97/2019/QH14, ngày 27/11/2019 "Thí Lu điểm tổ chức mơ hình quyền thị thành phố Hà Nội" ận 28 Phạm Chí Thịnh (2018 “Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, vă công chức tự thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai”, Luận án thạc n sĩ, Học viện Khoa học xã hội th 29 Cao Văn Thống Vũ Trọng Lâm (2019), “Đổi nâng cao chất ạc lượng đội ngũ cán công tác cán giai đoạn mới” sỹ 30 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Q phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai n uả đoạn 2016-2025 lý 31 Sầm Văn Trân (2019), “Bồi dưỡng công chức quan chun mơn Quốc gia ng thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn”, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành 32 Ủy ban nhân dân quận Đống Đa (2020), Kế hoạch số 194/KH-UBND ngày 02/10/2020 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quận Đống Đa giai đoạn 2021-2025 33 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2021), Kế hoạch 177/KH-UB ngày 02/8/2021 triển khai Nghị số 04-NQ/TU ngày 31/5/2021 Ban chấp hành Đảng Thành phố tập trung xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp nhiệm kỳ 2020 - 2025 năm 111 34 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2021), Quyết định 1869/QĐ-UBND ngày 23/4/2021 việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025 35 Văn phòng Quốc hội (2019), Văn hợp số 22/VBHN- VPQH hợp Luật Tổ chức quyền địa phương ban hành ngày 16/12/2019 36 Lê Thị Xinh (2020), “Bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn Thạc Lu sĩ, Học viện Hành quốc gia ận 37 https://dongda.hanoi.gov.vn Cổng thông tin điện tử quận Đống Đa, 38 https://dtbd.moha.gov.vn/uploads/resources/admin/chuyenvien/ChuyenDe3.pdf vă n 39 Ngơ Thành Can (2013), "Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, th công chức nhằm nâng cao lực thực thi công vụ" ạc https://isos.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/ly-luan-thuc-tien/cai-cach-quy- sỹ trinh-dao-tao-boi-duong-can-bo-cong-chuc-nham-nang-cao-nang-luc- Q thuc-thi-cong-vu-41702.html dưỡng cán bộ, công chức, viên chức”, n uả 40 Ngô Thành Can (2020), "Phát triển mơ hình 70-20-10 đào tạo, bồi lý https://tcnn.vn/news/detail/48407/Phat-trien-mo-hinh-70-20-10-trong-dao- ng cô tao-boi-duong-can-bo-cong-chuc-vien-chuc.html 41 Đinh Văn Tiên, Thái Vân Hà (2013), Đôi công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức tình hình mới, https://wwwl.napa.vn/blog/tong-muc-luc-nam-2013.htm 42 Lê Thị Thục (2019), “Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp cao Cộng hòa Pháp số kinh nghiệm cho Việt Nam”, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dao-tao-boi-duong/item/2847dao-tao-boi-duong-cong 112 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CÔNG CHỨC THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA Kính thưa quý anh/chị ! Em nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng công chức quan chuyên môn UBND quận Em mong nhận ý kiến đánh giá đóng góp quý anh/chị công chức vấn đề liên quan Lu Xin trân trọng cám ơn hợp tác quý anh/chị ận Xin quý anh/chị vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau: Chuyên ngành đào tạo anh/chị có phù hợp với cơng việc khơng? vă Khơng n Có th Mức độ anh/chị vận dụng kiến thức, kỹ đào tạo, bồi dưỡng Q Trung bình sỹ Nhiều ạc vào thực công việc thực tế nào? Khá nhiều uả Theo anh/chị, cơng chức cần bồi dưỡng thêm kiến n thức, phương pháp, kỹ mức độ sao? Bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học Mức độ cần Rất cần ng Bồi dưỡng trị, tư tưởng lý Kiến thức, phương pháp, kỹ Tưong đối cần Không cần Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Bồi dưỡng kỹ hành Hình thức bồi dưỡng phù họp với công việc anh/chị? Khóa học có thời lượng - ngày Khóa học có thời lượng 3-5 ngày Khóa học dài tuần Tự học 113 Phương pháp dạy học khóa bồi dưỡng theo anh/chị hiệu nhất? Vấn đáp, trao đổi tháo luận Thuyết trình truyền thống Kết hợp lý thuyết thực hành Ý kiến khác Theo anh/chị, nội dung bồi dưỡng có phù hợp với cơng việc thực tế khơng? Phù hợp Khá phù hợp phù hợp Chưa phù hợp Lu Anh/chị vui lòng cho biết số thơng tin sau: Nữ ận a) Giới tính: Nam Từ 41 - 50 n Dưới 40 vă b) Độ tuồi: Trên 50 Cao đẳng Cử nhân ng cô e) Cơ quan quý vị công tác: lý Cao cấp Trung cấp n Sơ cấp uả d) Trình độ lý luận trị Sơ cấp Q Trung cấp Thạc sỹ sỹ Đại học ạc Tiến sỹ th c) Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Em biết ơn hợp tác quý anh/chị

Ngày đăng: 31/10/2023, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN