Luận văn đề xuất các giải pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng để nâng cao chất lượng, hiệu quả thực thi công vụ của đội ngũ công chức văn phòng- thống kê cấp xã ở tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn hiện nay và những năm về sau. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận văn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………/……… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN SUNG BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG - THỐNG KÊ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý Cơng Mã số: 60.34.04.03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Cơngtrình hồn thành tại:HỌCVIỆNHÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU HẢI Phản biện 1:……………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Địa điểm: Phịng …, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Số: 201 – Phan Bội Châu – TP Huế Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm …… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn: Xã, phường, thị trấn đơn vị hành cấp sở, trực tiếp tiếp xúc giải công việc hàng ngày nhân dân Trong hệ thống trị nước ta, quyền cấp sở có vị trí quan trọng, cầu nối trực tiếp hệ thống quyền nhà nước với nhân dân, thực hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phương theo thẩm quyền phân cấp, đảm bảo cho chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước triển khai thực sống Tuy vậy, trước yêu cầu công đổi xu hội nhập kinh tế quốc tế, trình độ, lực đội ngũ đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở nói chung cơng chức văn phịng- thống kê nói riêng chưa ngang tầm với nhiệm vụ mới, cịn nhiều hạn chế yếu Trước tình hình thực tế nêu trên, chọn nội dung “Bồi dưỡng cơng chức văn phịng- thống kê cấp xã địa bàn tỉnh Quảng Trị” cho đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lý công Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: Có thể kể đến số cơng trình có đề cập gần với nội dung bồi dưỡng công chức văn phòng- thống kê cấp xã sau: - Tăng cường giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán quyền cấp xã cho người dân tộc địa bàn Tây Nguyên (nghiên cứu trường hợp tỉnh Lâm Đồng)- Đề tài luận văn thạc sĩ tác giả Vĩnh Các- năm 2004 - Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyên Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi- Đề tài luận văn thạc sĩ tác giả Võ Minh Châu- năm 2017 - Bộ Nội vụ - Viện Nghiên cứu & Phát triển tổ chức, Hội thảo khoa học với chủ đề “Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức điều kiện hội nhập quốc tế”, Đà Nẵng ngày 12/6/2017 - Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Nguyễn Thị Khởi (2014), Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tập trung, toàn diện hệ thống cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cơng chức văn phịng- thống kê cấp xã địa bàn tỉnh Quảng Trị Từ sở thực tiễn khoa học để nâng cao chất lượng, hiệu công tác bồi dưỡng đội ngũ cơng chức chun mơn văn phịng- thống kê cấp xã địa bàn tỉnh Quảng Trị năm tới theo định hướng Đảng quy định Nhà nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vai trò, chức năng, nhiệm vụ cơng chức văn phịng- thống kê cấp xã thực trạng lực đội ngũ tỉnh Quảng Trị, luận văn đề xuất giải pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ để nâng cao chất lượng, hiệu thực thi công vụ đội ngũ công chức văn phòng- thống kê cấp xã tỉnh Quảng Trị giai đoạn năm sau 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình khoa học nghiên cứu nội dung vấn đề có liên quan đến bồi dưỡng công chức cấp xã để khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu không trùng lặp nội dung - Hệ thống hóa sở lý luận bồi dưỡng cơng chức văn phịngthống kê cấp xã, yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng đội ngũ cơng chức văn phịng- thống kê cấp xã - Phân tích, làm rõ thực trạng bồi dưỡng đội ngũ cơng chức văn phịng- thống kê cấp xã địa bàn tỉnh Quảng Trị, qua bất cập cần phải xử lý, nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cơng chức văn phịng- thống kê cấp xã tỉnh Quảng Trị - Đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cơng chức văn phịng- thống kê cấp xã, đáp ứng yêu cầu công cải cách hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu công tác tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ công chức chun mơn văn phịng- thống kê cấp xã địa bàn 141 xã, phường, thị trấn tỉnh Quảng Trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: yếu tố hợp thành trình hoạt động liên quan đến bồi dưỡng cơng chức văn phịng- thống kê cấp xã - Giới hạn không gian: công tác bồi dưỡng công chức văn phòng- thống kê thuộc 141 xã, phường, thị trấn tỉnh Quảng Trị - Giới hạn thời gian nghiên cứu: nghiên cứu công tác bồi dưỡng cơng chức văn phịng- thống kê cấp xã tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2010- 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận: - Phương pháp luận vật biện chứng lịch sử; Quan điểm, thái độ trị Đảng cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng cán bộ, công chức 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê, - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận: Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận bồi dưỡng công chức chun mơn văn phịng- thống kê cấp xã làm sở khoa học để nâng cao chất lượng, hiệu công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức văn phịng- thống kê cấp xã 6.2 Về thực tiễn: Góp phần đánh giá khách quan, toàn diện chất lượng cơng tác bồi dưỡng cơng chức nói chung, cơng chức văn phòng- thống kê cấp xã tỉnh Quảng Trị nói riêng Làm cho quan nhà nước có thẩm quyền đối cơng tác bồi dưỡng cơng chức nói chung, cơng chức văn phịng- thống kê cấp xã, bước xây dựng đội ngũ vừa hồng, vừa chuyên theo yêu cầu cải cách hành tỉnh Quảng trị Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành 03 chương: - Chương Lý luận chung bồi dưỡng cơng chức văn phịngthống kê cấp xã - Chương Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức văn phòng- thống kê cấp xã địa bàn tỉnh Quảng Trị - Chương Phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng cơng chức văn phịng- thống kê cấp xã địa bàn tỉnh Quảng Trị Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC VĂN PHÒNG- THỐNG KÊ CẤP XÃ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VÀ CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG- THỐNG KÊ 1.1.1 Khái niệm vai trị quyền cấp xã 1.1.1.1 Khái niệm quyền cấp xã Xã, phường, thị trấn (gọi tắt cấp xã) cấp cuối hệ thống hành bốn cấp Nhà nước ta Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX “Về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” rõ : “ Cơ sở xã, phường, thị trấn nơi tuyệt đại phận nhân dân cư trú, sinh sống Hệ thống trị sở có vai trò quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ dân, huy động khả phát triển kinh tế- xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư” [18,Văn kiện Hội nghị lần thứ khóa IX] 1.1.1.2 Vai trị quyền cấp xã - Chính quyền cấp xã cầu nối Nhà nước, tổ chức cá nhân - Là đại diện cho Nhà nước nhân danh Nhà nước để thực thi quyền lực nhà nước lãnh thổ theo quy định pháp luật - Là cấp hành gần dân hệ thống hành nhà nước cấp nước ta, có chức chủ yếu triển khai thực chủ trương, biện pháp phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội địa bàn - Điều tiết tự quản thôn/làng địa bàn xã phát triển nông thôn Về mặt pháp lý, theo quy định Điều 110- Hiến pháp năm 2013, đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: “Các đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định” [28, Điều 110] 1.1.2 Đặc điểm quyền cấp xã Một là, quyền cấp xã cấp sở, cấp quyền xa Trung ương lại cấp gần dân nhất, cấp trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, nhân dân Đây cấp quyền có số lượng lớn có đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đa dạng loại hình đơn vị hành với 9.085 xã, chiếm 80% tổng số đơn vị hành cấp sở (11.112 xã, phường, thị trấn) Hai là, quyền cấp xã có chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; mục tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng sở; thực việc quản lý hành nhà nước địa bàn theo thẩm quyền Ba là, tổ chức máy quyền cấp xã theo quy định pháp luật, có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân khơng có quan tổ chức chun mơn phòng, ban Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp xã quan trực tiếp thực công việc quản lý địa phương Bốn là, phạm vi xã thường có đơn vị dân cư nhỏ thơn/làng (xóm, bản, bn, ấp, ) Hầu hết đơn vị thơn/làng (xóm, bản, bn, ấp, ) cộng đồng dân cư tồn lâu đời, có gắn bó chặt chẽ với nhiều phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội, huyết thống, phong tục, tập quán, cách thức sản xuất - kinh doanh ; có tính tự quản nhiều phương diện đời sống xã hội 1.1.3 Công chức cấp xã Khái niệm công chức lần đề cập đến văn Nhà nước Sắc lệnh 76/SL Quy chế Công chức Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Trước đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh 188/SL Quy định hạng cơng chức, coi văn pháp lý khởi đầu cho việc xây dựng đội ngũ công chức sau Nhà nước ta Tại Điều Sắc lệnh 76/SL quy định: “Những cơng dân Việt Nam quyền nhân dân tuyển dụng để giữ chức vụ thường xun quan Chính phủ, hay ngồi nước, công chức theo quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt Chính phủ quy định” - Khái niệm công chức cấp xã: Theo Luật Cán công chức, Luật số 22/2008/QH12: công chức cấp xã định nghĩa sau: Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước”[29, Khoản 3, Điều 4] - Và theo quy định Thông tư 06/2012/TT-BNV Bộ trưởng Bộ Nội vụ, ngày 30/10/2012 Hướng dẫn “Về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn” Điều quy định : “Công chức xã, phường, thị trấn (xã, phường, thị trấn sau gọi chung cấp xã) làm công tác chuyên môn thuộc biên chế Ủy ban nhân dân cấp xã, có trách nhiệm tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực công tác phân công thực nhiệm vụ khác Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao” [ 4, Điều 1] Hiện nay, theo quy định Khoản 2, Điều Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ “Về chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã” cơng chức cấp xã có chức danh sau đây:“Trưởng Cơng an; Chỉ huy trưởng Qn sự;Văn phịng - thống kê;Địa - xây dựng - thị mơi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nông nghiệp - xây dựng môi trường (đối với xã);Tài - kế tốn;Tư pháp - hộ tịch;Văn hoá - xã hội”.[6, Khoản 2, Điều 3] Tiêu chuẩn chung công chức cấp xã: Theo quy định Nghị định 112/2011/NĐ-CP, ngày 05/12/2011 Chính phủ, Cơng chức cấp xã có tiêu chuẩn chung sau: “ Đối với với cơng chức Văn phịng - thống kê, Địa - xây dựng - thị mơi trường (đối với phường, thị trấn) Địa - nông nghiệp - xây dựng môi trường (đối với xã), Tài - kế tốn, Tư pháp - hộ tịch, Văn hóa - xã hội: Hiểu biết lý luận trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; Có lực tổ chức vận động nhân dân địa phương thực có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; Có trình độ văn hóa trình độ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp u cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm, có đủ lực sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ giao; Am hiểu tôn trọng phong tục, tập quán cộng đồng dân cư địa bàn công tác”.[8, Điều 3, 4] Tiêu chuẩn cụ thể công chức xã: Theo quy định Thông tư Số: 06/2012/TT-BNV Bộ trưởng Bộ Nội vụ, ngày 30/10/2012 quy định tiêu chuẩn cụ thể công chức xã sau: “ Độ tuổi: Đủ 18 tuổi trở lên; Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp trung học phổ thơng; Trình độ chun mơn: Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chức danh cơng chức đảm nhiệm; Trình độ tin học: Có chứng tin học văn phịng trình độ A trở lên; Tiếng dân tộc thiểu số: Ở địa bàn công tác phải sử dụng tiếng dân tộc thiểu số hoạt động cơng vụ phải biết thành thạo tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với địa bàn cơng tác đó; tuyển dụng mà chưa biết tiếng dân tộc thiểu số sau tuyển dụng phải hoàn thành lớp học tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với địa bàn công tác phân cơng; Sau tuyển dụng phải hồn thành lớp đào tạo, bồi dưỡng quản lý hành nhà nước lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị theo chương trình chức danh cơng chức cấp xã đảm nhiệm”.[4, Điều 2] 1.1.4 Công chức văn phịng- thống kê cấp xã Theo quy định Thơng tư số 06/2012/TT-BNV, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, cơng chức văn phịng- thống kê có nhiệm vụ cụ sau đây:“ Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực: Văn phòng, thống kê, tổ chức, nhân sự, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, tín ngưỡng, tơn giáo, dân tộc niên địa bàn theo quy định pháp luật Trực tiếp thực nhiệm vụ sau: a) Xây dựng theo dõi việc thực chương trình, kế hoạch công tác, lịch làm việc định kỳ đột xuất Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; b) Giúp Thường trực Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức kỳ họp; chuẩn bị điều kiện phục vụ kỳ họp hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã; c) Tổ chức lịch tiếp dân, tiếp khách Ủy ban nhân dân cấp xã; thực công tác văn thư, lưu trữ, chế “một cửa” “một cửa liên thông” Ủy ban nhân dân cấp xã; nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo chuyển đến Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xem xét, giải theo thẩm quyền; tổng hợp, theo dõi báo cáo việc thực quy chế làm việc Ủy ban nhân dân cấp xã thực dân chủ sở theo quy định pháp luật; d) Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác xây dựng theo dõi việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tổng hợp, thống kê, báo cáo tình hình phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn cấp xã; dự thảo văn theo yêu cầu Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật chuyên ngành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao”[4, Điều5 06/2012/TT-BNV] 1.1.5 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cơng chức văn phịng- thống kê Cùng với công đổi đất nước, công chức văn phịngthống kê khẳng định vị trí, vai trị quan trọng sở, đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cơng tác văn phịng bước đổi nâng cao chất lượng công tác tham mưu, phục vụ hoạt động UBND xã kịp thời, bảo đảm hồn thành nhiệm vụ, kế hoạch cơng tác đề ra, giúp quyền cấp xã nâng cao chất lượng hội họp, giảm bớt thủ tục hành chính, giải kịp thời yêu cầu xúc mà thực tiễn đặt Công tác thống kê bước hồn thiện phát triển phù hợp với q trình đổi đất nước Số liệu thống kê ngày phát huy tác dụng Thứ năm, để tổ chức giảng dạy lớp bồi dưỡng công chức cấp xã- cơng chức văn phịng- thống kê, đòi hỏi sở đào tạo, bồi dưỡng giảng viên phải cập nhật thực tế, sống với thực tế Mà thực tế sống luôn trạng thái động, luôn vận động, phát triển lên Điều thách thức lớn giảng viên 1.2.3 Các chủ thể tham gia bồi dưỡng cơng chức văn phịngthống kê Các sở đào tạo bồi dưỡng đất nước ta hình thành hệ thống trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tương đối hồn chỉnh gồm: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Học viện Hành quốc gia, 32 học viện, trường, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bộ, ngành (không kể trường Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an); 63 trường trị cấp tỉnh huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh có trung tâm bồi dưỡng lý luận trị, hầu hết đầu tư xây dựng nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Về chương trình bồi dưỡng Bản thân tác giả cơng tác giảng dạy trường trị tỉnh, nên q trình thực nhiệm vụ bồi dưỡng cơng chức, trường trị tỉnh thực chương trình sau: + Chương trình bồi dưỡng lý luận trị theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng tương đương + Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trước bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng tương đương + Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch cán tương đương; ngạch chuyên viên tương đương; ngạch chuyên viên tương đương + Chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý cấp xã + Chương trình bồi dưỡng khác cấp có thẩm quyền giao Phân công tổ chức bồi dưỡng công chức: Điều 27- Nghị định 101 quy định sau: “Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức bồi dưỡng chương trình sau: “ - Chương trình bồi dưỡng lý luận trị theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng tương đương; 10 - Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trước bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phịng tương đương; - Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch cán tương đương; ngạch chuyên viên tương đương; ngạch chuyên viên tương đương; - Chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý cấp xã; - Chương trình bồi dưỡng khác cấp có thẩm quyền giao”.[12, Điều 27] 1.2.4 Các nguyên tắc bồi dưỡng cơng chức văn phịng- thống kê cấp xã - Nguyên tắc chung: Bồi dưỡng công chức phải vào yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, yêu cầu tiêu chuẩn chức danh; nghĩa phải vào nhu cầu bồi dưỡng công chức, quan, tổ chức Trong công tác bồi dưỡng phải quán triệt nguyên tắc: đảm bảo quan điểm, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước; đảm bảo gắn với tính thực tế… - Nguyên tắc cụ thể: Nghị định số 101/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 01 tháng năm 2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ghi rõ nguyên tắc: + Đào tạo, bồi dưỡng phải vào tiêu chuẩn ngạch cơng chức, vị trí việc làm + Thực phân công, phân cấp tổ chức bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; kết hợp phân công cạnh tranh tổ chức bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm + Đề cao ý thức tự học việc lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm cán bộ, công chức, viên chức + Bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu [12, Điều 3] 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng cơng chức văn phịng- thống kê Thứ nhất, sách bồi dưỡng Nhà nước, quan, tổ chức có cơng chức cử tham gia bồi dưỡng Thứ hai, chất lượng mặt sở thực nhiệm vụ bồi dưỡng Thứ ba, công tác tổ chức, cán Đảng lãnh đạo toàn diện tuyệt đối, địa phương, năm Tỉnh ủy định hướng 11 tiêu mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm (thường gọi tiêu cứng), sở tiêu đó, sở đào tạo, bồi dưỡng ban hành thông báo chiêu sinh, mở lớp Thứ tư, yếu tố chất lượng, trình độ, kỹ đội ngũ giảng viên giảng dạy lớp bồi dưỡng Thứ năm, yếu tố liên quan đến nguồn ngân sách nhà nước chi cho công tác bồi dưỡng 1.3 KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.3.1 Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức số địa phương 1.3.1.1 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Giang 1.3.1.2 Kinh nghiệm tỉnh Bình Thuận 1.3.1.3 Kinh nghiệm tỉnh Bình Dương 1.3.2 Kinh nghiệm rút Chương THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC VĂN PHỊNGTHỐNG KÊ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘI NGŨ CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG- THỐNG KÊ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn xã, phường, thị trấn tỉnh Quảng Trị Số lượng xã, phường, thị trấn địa tỉnh Quảng Trị thống kê qua bảng sau: DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH CỦA CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Ở QUẢNG TRỊ Huyện, thị xã, Diện tích Dân số Mật độ dân thành phố thuộc số tỉnh Đông hà 13,9 90.491 1.238 Quảng Trị Vĩnh Linh 72,82 325 619,16 87.320 141 470,68 74.768 159 Hướng Hóa 1152,36 Đakrơng 1224,67 Gio Linh 23.683 84.485 39.724 12 73 32 Cam Lộ 344,21 45.980 134 Hải Lăng 424,80 84.839 200 Tổng cộng 4737,44 623.528 Triệu Phong 353,36 Cồn Cỏ 91.990 2,30 260 248 108 132 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2016- NXB Thống kê 2.1.2 Đội ngũ cơng chức chun mơn Văn phịng- Thống kê cấp xã tỉnh Quảng Trị SỐ LIỆU CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG- THỐNG KÊ CẤP XÃ CỦA TỈNH QUANG TRỊ (Tính đến ngày 31 tháng năm 2017) Vĩnh Gio Cam Đakrôn Hướn Triệu Hải Đơng Quảng Linh Linh Lộ g g Hóa Phong Lăng Hà Trị Tổng số Trình độ học vấn: - THPT - THCS - Tiểu học Trình độ CMNV - Sau đại học 46 42 19 46 42 19 2 37 62 37 60 50 50 43 20 43 20 1 32 24 13 26 35 34 29 16 - Trung cấp 10 15 11 15 - Sơ cấp Trình độ LLCT - Cử nhân, cap cấp 13 10 10 329 327 - Đại học - Cao đẳng 10 Tổng cộng 10 219 27 70 - Trung cấp - Sơ cấp Trình độ QLNN - Đã qua bồi dưỡng - Chưa qua bồi dưỡng Trình độ tin học - Có chứng - Chưa có chứng 18 10 10 12 22 27 21 135 15 30 45 19 131 31 34 16 17 45 24 16 198 40 42 19 37 55 41 43 16 10 303 26 Nguồn: Số liệu qua khảo sát, điều tra thống kê đội ngũ công chức văn phòng- thống kê cấp xã huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh Quảng Trị năm 2017 (Các bảng điều tra 1-10, Phụ lục) Đối với tỉnh Quảng Trị, nhận thức rõ vị trí, vai trị cơng chức cấp xã thực trạng chất lượng trình độ mặt đội ngũ này, năm qua, Tỉnh ủy cấp ủy địa phương quan tâm đến công tác tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ nhằm đảm bảo số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu, đảm bảo kế thừa, chuyển tiếp hệ cách liên tục vững Theo thống kê Sở Nội vụ, đến tháng năm 2017, tỉnh Quảng Trị có 1.451 cơng chức cấp xã Đối với chức danh cơng chức văn phịng - thống kê, tổng số công chức cấp xã đảm nhiệm cơng việc 329 người Phân tích chất lượng đội ngũ cơng chức văn phịng- thống kê, nhiều cơng chức chưa bảo đảm theo tiêu chuẩn theo quy định Thông tư o6/2012/TT-BNV “Hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn” ngày 30 tháng 10 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Cụ thể: - Về trình độ học vấn: cịn 02/329 cơng chức chưa học xong THPT - Về trình độ chun mơn: cịn 7/329 cơng chức trình độ sơ cấp - Về trình độ lý luận trị: Cịn 194/329 cơng chức chưa học chương trình trung cấp lý luận trị- hành - Về trình độ quản lý nhà nước: Cịn 198/329 cơng chức chưa học chương trình bồi dưỡng quản lý nhà nước 14 - Về Tin học: Còn 26/329 cơng chức chưa có chứng tin học theo quy định (thậm chí có số cơng chức văn phịng- thống kê chưa biết sử dụng máy tính) Qua số liệu thống kê cho thấy: bản, đội ngũ cơng chức văn phịng - thống kê cấp xã nói bước đầu có trình độ, kiến thức định cho chức danh đảm nhiệm, hoàn thành nhiệm vụ giao, góp phần quyền địa phương tạo nên chuyển biến tích cực phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn, tạo nên diện mạo quyền cấp xã từ thành thị đến nông thôn Tuy nhiên, xét tiêu chuẩn trình độ đội ngũ cịn tỉ lệ cơng chức chưa đạt yêu cầu theo Thông tư 06/2012/TT-BNV Bộ trưởng Bộ Nội vụ Trình độ chun mơn, nghiệp vụ theo nhóm chuyên ngành đào tạo (Văn thư - Lưu trữ, Hành - Văn phịng, Luật, ) chiếm tỉ lệ chưa cao 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG- THỐNG KÊ Ở TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG NHỮNG NĂM QUA 2.2.1 Những quy định tỉnh Quảng Trị công tác đào tạo, bồi dưỡng - Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng công chức tỉnh xác định: trang bị kiến thức, nâng cao trình độ, lực nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vững mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cải cách hành hội nhập quốc tế - Yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng: Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đạo đức, phẩm chất sáng, có lối sống lành mạnh, đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu, đảm bảo tính kế thừa, phát triển liên tục vững - Nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng: Hàng năm, đảm bảo 20% thời gian dành cho cán bộ, công chức tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng Đào tạo, bồi dưỡng phải sở nhu cầu thực tế; gắn đào tạo, bồi dưỡng với quy hoạch, bố trí sử dụng phát triển đội ngũ công chức 2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã nói chung cơng chức văn phịng- thống kê nói riêng địa bàn Quảng Trị Về số lượng mở lớp bồi dưỡng công chức cấp huyện cấp xã Trường Chính trị Lê Duẩn Quảng Trị: 15 Từ năm 1990- 1999: Mở 02 lớp Trung cấp hành với 100 học viên; Lớp bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cán sự: 14 lớp với 874 học viên; Lớp bồi dưỡng cho chức danh công chức cấp xã: 08 lớp với 691 học viên; Các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, cơng chức hệ thống trị cấp sở: 42 lớp với 4.190 học viên (Nguồn Báo cáo tổng kết năm học từ 1990- 1999 Phòng Đào tạo- Trường Chính trị Lê Duẩn) Từ năm 1999 đến 2015: Lớp Đại học hành chính: 01 lớp với 89 học viên; Lớp trung cấp hành chính: 01 lớp với 67 học viên; Các lớp bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự: 60 lớp với 4.355 hviên Các lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho cán công chức cấp sở: 36 lớp với 1.850 học viên (Nguồn Báo cáo tổng kết năm học từ 1999-2015 Phịng Đào tạoTrường Chính trị Lê Duẩn) Từ năm 2015 đến 2016: Lớp bồi dưỡng ngạch chuyên viên: 12 lớp với 847 học viên; Các lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, lớp bồi dưỡng rèn kỹ cho công chức cấp huyện xã: lớp với 689 học viên (Nguồn Báo cáo tổng kết năm học từ 2015-2016 Phòng Đào tạoTrường Chính trị Lê Duẩn) Có thể nói, từ năm 1990 đến nay, Trường Chính trị Lê Duẩn thực nhiệm vụ bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh với số lượng lớn Làm phép cộng giản đơn, 26 năm, Nhà trường tổ chức giảng dạy 370 lớp bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh với 27.504 học viên 2.2.2.1 Những kết đạt công tác bồi dưỡng cơng chức cấp xã nói chung cơng chức văn phịng- thống kê nói riêng Qua q trình đó, đánh giá kết đạt công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp nói chung cơng chức cấp xã nói riêng sau: 16 - Các sở đào tạo, bồi dưỡng tỉnh Quảng Trị bám sát mục tiêu, nhiệm vụ Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh đề ra, gắn kết khâu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức với yêu cầu xây dựng, phát triển quan, tổ chức SỐ LƯỢNG VÀ TỶ LỆ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐƯỢC BỒI DƯỠNG ĐƠN VỊ TỔNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC HÀNH SỐ ĐƯỢC BỒI ĐƯỢC BỒI CHÍNH CƠNG DƯỠNG PHÙ DƯỠNG CHƯA CHỨC HỢP VỚI CÔNG PHÙ HỢP VỚI CẤP VIỆC CÔNG VIỆC XÃ SỐ TỶ LỆ SỐ TỶ LỆ LƯỢNG LƯỢNG VĨNH 224 209 93,3% 15 06,7% LINH GIO LINH 177 154 87,1% 23 12,9% ĐÔNG HÀ 107 100 93,5% 07 06,5% TRIỆU 204 189 92,6% 15 07,4% PHONG QUẢNG 52 52 100% 00 00% TRỊ HẢI LĂNG 191 189 98,95 02 01,05% CAM LỘ 93 85 91,3% 08 08,7% ĐĂKRƠNG 154 150 97,4% 04 02,6% HƯỚNG HĨA TỔNG SỐ 249 236 96,8% 13 03,2% 1451 1364 94,01% 87 06% Số liệu khảo sát đến cuối tháng 11/2017- Phiếu điều tra (Phần Phụ lục) - Chất lượng hiệu bồi dưỡng bước nâng lên, nội dung, chương trình phương pháp bồi dưỡng có đổi nhằm đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ giai đoạn 17 - Hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh đầu tư, xây dựng củng cố theo hướng chuẩn hóa bước đại hóa - Số lượng, chất lượng đội ngũ cán quản lý, giảng viên, giảng viên công tác viên tỉnh ngày bổ sung cử đào tạo nâng cao trình độ bước đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện mà pháp luật quy định chức danh: giảng viên tập sự, giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp, giảng viên thỉnh giảng - Cơng chức tỉnh nói chung cơng chức cấp xã nói riêng tích cực việc tham gia học tập lớp, nhận thức tầm quan trọng việc tham dự lớp bồi dưỡng, có tinh thần cao việc học tập nâng cao trình độ kiến thức Đối tượng tham gia lớp bồi dưỡng nhận thức rõ tham gia lớp bồi dưỡng vừa trách nhiệm vừa quyền lợi thiết thân người học - Đối với quan quản lý công chức, việc cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng thực cách chặt chẽ, dân chủ, công khai; đảm bảo đối tượng, yêu cầu, tiêu chuẩn gắn với thực sách, chế độ Những kết góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức, qua đóng góp quan trọng vào việc thực nhiệm vụ trị tỉnh 2.2.2.2 Những hạn chế công tác bồi dưỡng công chức văn phòng- thống kê cấp xã 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế Một là, nhận thức ý nghĩa vai trị cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức- công chức cấp sở thiếu thống Hai là, việc phối hợp cấp, ngành đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ Ba là, dù ban hành nhiều chế, sách mới, nhiều điều kiện, tiêu chuẩn ràng buộc, chưa thật thơng thống, chưa phù hợp với yêu cầu thực tế; đối tượng đào tạo, bồi dưỡng mở rộng, chưa đáp ứng với nhu cầu địa phương Bốn là, việc kiểm tra, đánh giá chất lượng đơi lúc cịn mang tính hình thức, hiệu khơng cao Năm là, chưa tranh thủ tốt phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ sở đào tạo khu vực Chưa huy động sức mạnh tổng 18 hợp nguồn lực xã hội đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã Sáu là, chương trình, giáo trình đội ngũ giáo viên chưa đầu tư mức Bảy là, thân công chức cấp xã nói chung cơng chức văn phịng- thống kê nói riêng chưa thực coi trọng nguyên tắc tự đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực cơng tác, đa phần dừng mức hồn chỉnh cấp cho đủ tiêu chuẩn yêu cầu ngạch công chức 19 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG- THỐNG KÊ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC NĨI CHUNG VÀ CƠNG CHỨC VĂN PHỊNGTHỐNG KÊ CẤP XÃ NÓI RIÊNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ Nghị 30c Ban hành chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Chính phủ, ngày 08/11/2011 có định hướng chung mục tiêu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ phẩm chất, lực trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước Trọng tâm cải cách hành giai đoạn 10 năm tới là: Cải cách thể chế; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, trọng cải cách sách tiền lương nhằm tạo động lực thực để cán bộ, công chức, viên chức thực thi cơng vụ có chất lượng hiệu cao; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chất lượng dịch vụ cơng”[9, Điều 2, Khoản 5] Từ định hướng nêu trên, ngày 11/11/2016, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển cán bộ, công chức tỉnh giai đoạn 2006-2015, phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016-2025 Trên sở báo cáo tổng kết ý kiến thảo luận Hội nghị, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Kết luận số 37-KL/TU Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đến năm 2025 với phương hướng chung sau: - Tiếp tục quán triệt thực nghiêm túc nghị quyết, thị, kế hoạch Đảng, Nhà nước, tỉnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Thực có hiệu đề án, kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức gắn với cơng tác quy hoạch, bố trí sử dụng cán bộ, công chức; tăng cường việc bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị; khắc phục việc cử cán bộ, cơng chức đào tạo ngành, nghề không với nhiệm vụ phân công, đào tạo, bồi dưỡng để chuẩn hóa 20 - Rà sốt bổ sung chế, sách đầu tư chế độ hỗ trợ cho cán bộ, công chức học đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng, phù hợp với tình hình thực tế khả ngân sách tỉnh - Xây dựng đội ngũ giảng viên đảm bảo chuẩn hoá, đủ số lượng, nâng cao chất lượng, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu hiệu đào tạo, bồi dưỡng Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trường trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị huyện để đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Những yêu cầu đặt cho công tác bồi dưỡng công chức cấp xã: + Nâng cao toàn diện chất lượng, hiệu hoạt động bồi dưỡng công chức đáp ứng yêu cầu thời kỳ + Bảo đảm nâng cao lực, kỹ thực thi công vụ giao; ý thức trách nhiệm, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp; gắn bồi dưỡng với nhu cầu quy hoạch sử dụng lâu dài Có chế khuyến khích cơng chức, cơng tác vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn học tập nâng cao trình độ, lực làm việc + Tăng cường trách nhiệm tạo điều kiện cho người đứng đầu quan quản lý, người đứng đầu đơn vị sử dụng lao động thân công chức tham gia hoạt động bồi dưỡng cách tích cực + Xây dựng hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã nói chung phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao Tạo điều kiện để sở đào tạo, bồi dưỡng có đủ lực tham gia bồi dưỡng công chức bảo đảm chất lượng Mục tiêu công tác bồi dưỡng công chức cấp xã thời gian tới: Đội ngũ cơng chức xã có đủ số lượng, đủ trình độ lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân phục vụ nghiệp phát triển đất nước; có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị, có lực, có tính chun nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân thơng qua hình thức bồi dưỡng phù hợp, có hiệu 3.2 GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC VĂN PHÒNG- THỐNG KÊ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 21 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền địa phương cơng tác bồi dưỡng cơng chức cấp xã nói chung cơng chức văn phịng- thống kê nói riêng 3.2.2 Đổi công tác xây dựng kế hoạch, quản lý đào tạo, bồi dưỡng công chức 3.2.3 Từng bước đổi đại hóa sở đào tạo, bồi dưỡng 3.2.4 Đổi phương pháp giảng dạy thực đa dạng hóa loại hình bồi dưỡng địa phương nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực hành cấp sở 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trung tâm bồi dưỡng trị huyện 3.2.6 Xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng nhằm thực thường xuyên trường trị tỉnh trung tâm bồi dưỡng trị huyện KẾT LUẬN Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn tỉnh Quảng Trị nói chung cơng chức văn phịng- thống kê nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài trình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển đất nước Đây nội dung quan trọng tương đối lớn Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011- 2020 Nghị số 30c/NQ-CP, ngày 08/11/2011 Chính phủ Trong tiến trình thực cải cách hành chính, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cơng chức đóng vai trò quan trọng để nâng cao lực thực công việc, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực làm việc cho công chức công việc thường xuyên diễn suốt đời người công chức kể từ bước vào công vụ khỏi Phần lý luận, luận văn đưa khái niệm, vị trí, vai trị liên quan đến cơng chức văn phịng- thống kê cấp xã, cần thiết phải nâng cao chât lượng công chức văn phịng- thống kê cấp xã, đặc điểm bồi dưỡng cơng chức văn phòng- thống kê cấp xã, chủ thể 22 tham gia bồi dưỡng, yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng chức danh công chức Chương 2, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng công chức văn phịng- thống kê Luận văn thực cơng việc điều tra, khảo sát thực tế trình độ lực cơng chức văn phịng- thống kê 141 xã, phường, thị trấn; đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng thời gian qua Từ đó, luận văn có đánh giá trình độ, lực đội ngũ cơng chức văn phịngthống kê Quảng Trị Trên sở chương 2, luận văn đưa hệ thống quan điểm Đảng, quy định Nhà nước công tác bồi dưỡng công chức Trên sở luận văn đề giải pháp bản, đồng với mục đích phát huy yếu tố tích cực, khắc phục hạn chế, yếu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức văn phòng- thống kê địa bàn tỉnh Quảng Trị, đáp ứng mục tiêu xây dựng đội ngũ công chức văn phòng- thống kê cấp xã địa bàn tỉnh Quảng Trị đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt cơng cải cách hành nước ta Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã nói chung cơng chức văn phịng- thống kê cấp xã nói riêng vấn đề lớn, việc thực địi hỏi phải có điều kiện thời gian, sở vật chất, đội ngũ giảng viên, phối hợp chủ thể có trách nhiệm đặc biệt điều kiện ngân sách nhà nước Luận văn thực với mong muốn góp tiếng nói, ý kiến vào việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cơng chức hành cấp xã nói chung cơng chức văn phịng- thống kê nói riêng địa bàn tỉnh Nâng cao chất lượng, hiệu công tác bồi dưỡng cho đội ngũ công chức cấp xã u cầu có tính cấp bách địa phương nước nói chung Quảng Trị nói riêng Đây nhiệm vụ trị vừa mang tính cấp bách vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài Xây dựng đội ngũ công chức cấp xã có số lượng, cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân phục vụ nghiệp phát triển đất nước địi hỏi có tâm hệ thống trị tỉnh lãnh đạo Tỉnh ủy vai trị chủ cơng Trường Chính trị Lê Duẩn Quảng Trị, trung tâm bồi dưỡng trị huyện 23 Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tất Quý thầy cô giảng dạy Chương trình cao học Quản lý cơng khóa HC21.T4 Học viện Hành Quốc gia Q thầy, truyền đạt cho kiến thức sâu sắc hữu ích lĩnh vực Quản lý công Những kiến thức học làm sở cho thực tốt luận văn Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Hữu Hải- Trưởng Khoa Hành học- Học viện Hành Quốc gia, thầy tận tình bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn tất đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn thạc sỹ chắn khơng tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận góp ý q thầy cơ, đồng nghiệp anh chị em học viên 24 ... văn phòng- thống kê cấp xã địa bàn tỉnh Quảng Trị Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG- THỐNG KÊ CẤP XÃ 1.1 KHÁI QT CHUNG VỀ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VÀ CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG- THỐNG KÊ... PHÒNGTHỐNG KÊ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC VĂN PHÒNG- THỐNG KÊ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn xã, phường,... giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 201 6- NXB Thống kê 2.1.2 Đội ngũ cơng chức chun mơn Văn phịng- Thống kê cấp xã tỉnh Quảng Trị SỐ LIỆU CÔNG CHỨC VĂN PHỊNG- THỐNG KÊ CẤP XÃ CỦA TỈNH QUANG TRỊ (Tính