Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về bồi dưỡng công chức, viên chức theo VTVL; Nghiên cứu cơ sở lý luận về công chức, viên chức thư viện; Đánh giá thực trạng bồi dưỡng công chức, viên chức theo VTVL tại các thư viện công cộng trong thành phố Hà Nội; Đề xuất giải pháp tang cường hiệu quả công tác bồi dưỡng công chức, viên chức theo VTVL cho hệ thống thư viện công cộng tại thành phố Hà Nội.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THU NGÂN BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG HỆ THỐNG THƢ VIỆN CÔNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hà - Phó Trƣởng khoa Văn Cơng nghệ hành Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Văn Hậu Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Minh Phương Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 402C, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi 08 00 ngày 13 tháng 04 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các văn kiện Đảng, văn Nhà nước khẳng định tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, chất lượng công tác cần phải đổi Do vậy, việc đào tạo cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức hệ thống thư viện cơng cộng thành phố Hà Nội nói riêng cần phải sâu bám sát vào yêu cầu thực tiễn Việc bố trí người việc giúp cho cơng chức, viên chức phát huy hết khả sáng tạo, kiến thức chuyên môn hứng thú lao động làm hiệu công việc đẩy lên cao đào tạo, bồi dưỡng theo VTVL cá nhân hóa nhu cầu đào tạo, bổ sung kiến thức, kỹ mà VTVL thực cần, khắc phục dàn trải, cào chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng Đây phương pháp đào tạo, bồi dưỡng tiếp cận phù hợp để nâng cao lực làm việc đội ngũ công chức, viên chức Tuy nhiên, nay, vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo VTVL ngành thư viện chưa có hệ thống văn quy định, hướng dẫn cụ thể Từ lý trên, chọn đề tài “Bồi dƣỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm hệ thống thƣ viện công cộng thành phố Hà Nội” nghiên cứu làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Một số cơng trình tiêu biểu sau: - Ngô Thành Can (2014), sách “Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực khu vực công”, Nxb Lao động - Nguyễn Thị Hồng Hải (2015), chủ biên“Quản lý nguồn nhân lực khu vực cơng”, Nxb Chính trị Quốc gia - Trần Thị Minh Nguyệt (2010), đề tài cấp Bộ “Tiêu chí nguồn nhân lực thông tin – thư viện nguồn nhân lực thư viện” - Đoàn Tất Thành (2014), “Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức theo u cầu vị trí việc làm”, luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia - Nguyễn Văn Thâm (2011), “Đào tạo theo cầu vị trí việc làm, sở điều kiện cần thiết”, Hội thảo khoa học Đào tạo, bồi dưỡng theo VTVL ngành Nội vụ Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức – Bộ Nội vụ, Hà Nội - Nguyễn Thị Hồng Yến (2013), “Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức quan hành nhà nước theo cầu vị trí việc làm tỉnh Phú Thọ”, luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia Các viết tập trung viết đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức, đặc điểm bồi dưỡng công chức, đào tạo công chức viên chức theo VTVL Tuy nhiên, viết bồi dưỡng công chức, viên chức theo VTVL hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội chưa có đề tài, luận văn, viết nghiên cứu tới Do đó, việc chọn đề tài “Bồi dƣỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm hệ thống thƣ viện công cộng thành phố Hà Nội” nghiên cứu hoàn toàn cần thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn từ có sở để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng công chức viên chức theo VTVL hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nên trên, luận văn phải thực số nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa sở lý luận bồi dưỡng công chức, viên chức theo VTVL; Nghiên cứu sở lý luận công chức, viên chức thư viện; Đánh giá thực trạng bồi dưỡng công chức, viên chức theo VTVL thư viện công cộng thành phố Hà Nội; Đề xuất giải pháp tang cường hiệu công tác bồi dưỡng công chức, viên chức theo VTVL cho hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng công chức, viên chức theo VTVL hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: 12 VTVL Thư viện Hà Nội 29 thư viện trực thuộc: hành quản trị; tổ chức nhân sự; văn thư lưu trữ; bảo quản tài liệu; kế toán; thủ quỹ; bổ sung, sưu tầm tài liệu; xử lý kỹ thuật nghiệp vụ thư viện; thủ thư (phục vụ độc giả); công nghệ thông tin; hướng dẫn nghiệp vụ thư viện - Phạm vi không gian: Hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội gồm Thư viện Hà Nội 29 thư viện quận huyện trực thuộc - Phạm vi thời gian: từ năm 2012 đến 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm, định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam bồi dưỡng công chức, viên chức 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phân tích, tổng hợp; Thống kê; Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận bồi dưỡng công chức, viên chức theo VTVL - Cung cấp thêm luận khoa học cho việc đổi công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức - Giúp cho việc triển khai hoạt động đào tạo theo VTVL quy mô phù hợp, bảo đảm trình đào tạo, bồi dưỡng trở thành trình phát triển lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội - Là tài liệu tham khảo giúp sở bồi dưỡng công chức, viên chức theo VTVL lên kế hoạch chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận bồi dưỡng công chức, viên chức bồi dưỡng công chức, viên chức theo vị trí việc làm Chương 2: Thực trạng cơng tác bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội Chương 3: Định hướng, mục tiêu giải pháp tăng cường hiệu công tác bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM 1.1 Cơng chức, viên chức công chức, viên chức thƣ viện 1.1.1 Khái niệm thư viện Theo Pháp lệnh thư viện: “Thư viện có chức năng, nhiệm vụ giữ gìn di sản thư tịch dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác sử dụng chung vốn tài liệu xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu, cơng tác giải trí tầng lớp nhân dân; góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học cơng nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [29, tr.1] 1.1.2 Khái niệm công chức, viên chức thư viện 1.1.2.1 Khái niệm công chức thư viện Công chức thư viện công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh làm việc biên chế Vụ Thư viện thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý nhà nước thư viện hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật 1.1.2.2 Khái niệm viên chức thư viện Viên chức thư viện công dân Việt Nam tuyển dụng theo VTVL, làm việc thư viện công lập theo chế độ làm việc hợp đồng, hưởng lương từ quỹ lương thư viện nơi tuyển dụng theo quy định pháp luật, làm việc theo chun mơn, vị trí tuyển dụng 1.1.3 Đặc điểm công chức, viên chức thư viện Đặc điểm công chức, viên chức thư viện là: Nắm vững chuyên môn nghiệp vụ ngành TT-TV; Thành thạo công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tra cứu thông tin, kỹ giao tiếp 1.1.4 Tiêu chuẩn công chức, viên chức thư viện Tiêu chuẩn chung đạo đức nghề nghiệp: Thực nghiêm túc quy định chuyên môn, nghiệp vụ; Yêu nghề; Tôn trọng quyền sử dụng thư viện tầng lớp nhân dân Ngồi cịn có quy định tiêu chuẩn riêng dành cho chức danh nghề nhiệp cán thư viện hệ thống thư viện 1.2 Bồi dƣỡng bồi dƣỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm 1.2.1 Một số khái niệm có liên quan Đào tạo trình tác động đến người, nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ cách có hệ thống Bồi dưỡng trình cập nhật kiến thức thiếu lạc hậu, bổ túc kinh nghiệm để củng cố mở rộng kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ 1.2.2 Bồi dưỡng công chức, viên chức Theo Điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định chế độ bồi dưỡng công chức, viên chức bao gồm: Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch; Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; Bồi dưỡng bắt buộc kiến thức tối thiểu, kỹ chuyên ngành hàng năm 1.2.3 Bồi dưỡng công chức, viên chức theo vị trí việc làm Bồi dưỡng theo vị trí việc làm trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp cần thiết cho công chức, viên chức vị trí cơng việc cơng chức, viên chức nhóm vị trí cơng việc để công chức, viên chức làm tốt công việc giao 1.2.4 Sự khác biệt bồi dưỡng công chức, viên chức theo vị trí việc làm với bồi dưỡng công chức, viên chức theo tiêu chuẩn ngạch Bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm khác với bồi dưỡng công chức, viên chức theo tiêu chuẩn ngạch điểm sau: đối tượng, mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình, thời gian, yêu cầu học tập, quy mô lớp bồi dưỡng 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bồi dƣỡng công chức, viên chức theo vị trí việc làm 1.3.1 Các quy định pháp lý có ảnh hưởng trực tiếp đến bồi dưỡng cơng chức, viên chức Hiện nay, hệ thống văn quy định công tác bồi dưỡng công chức, viên chức theo VTVL như: Nghị định 101/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức viên chức; Thông tư 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 1.3.2 Xây dựng nội dung, chương trình, tài liệu bồi dưỡng cơng chức, viên chức - Chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo cho cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian mơn học lý thuyết thực hành - Giáo trình tài liệu tập hợp nội dung bồi dưỡng nghiên cứu, biên soạn chuẩn mực, sở lý luận để định hướng tham khảo cho người học trình học tập 1.3.3 Hình thức phương pháp bồi dưỡng cơng chức, viên chức Có hình thức bồi dưỡng: Tập sự; Theo tiêu chuẩn ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức; Trước bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý; Theo yêu cầu vị trí việc làm, bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành bắt buộc hàng năm 1.3.4 Các nguồn lực hoạt động bồi dưỡng công chức, viên chức Ba nguồn lực ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động bồi dưỡng cơng chức, viên chức là: người, tài chính, sở vật chất 1.4 Quy trình bồi dƣỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm ngành thƣ viện 1.4.1 Xác định nhu cầu bồi dưỡng công chức, viên chức Bốn bước xác định nhu cầu bồi dưỡng công chức, viên chức: Lập kế hoạch xác định nhu cầu bồi dưỡng; Phân tích nhu cầu bồi dưỡng; Đánh giá nhu cầu bồi dưỡng; Tổng hợp nhu cầu bồi dưỡng 1.4.2 Lập kế hoạch bồi dưỡng Lập kế hoạch bồi dưỡng cần thực qua bước sau: Xác định mục tiêu; Xác định số lượng lớp; Xác định thời gian học; Xây dựng nội dung, xác định số lượng học viên, dự trù kinh phí, giảng viên, hình thức bồi dưỡng, cơng tác hậu cần; Đánh giá kết bồi dưỡng 1.4.3 Thực bồi dưỡng công chức, viên chức Phải thực qua bước sau: Xác định cụ thể thời gian, địa điểm tổ chức; Thơng tin khóa học cần thông báo cho học viên; Kế hoạch mở lớp phải cấp có thẩm quyền phê duyệt 1.4.4 Đánh giá bồi dưỡng công chức, viên chức Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức q tình thu thập xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu bồi dưỡng nhằm phát huy kết sửa chữa thiếu sót CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG HỆ THỐNG THƢ VIỆN CÔNG CỘNG TẠI TP HÀ NỘI 2.1 Hệ thống thƣ viện công cộng thành phố Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Thư viện nhân dân Hà Nội thức thành lập vào tháng 1/1959 chuyển trụ sở 47 phố Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm ngày Tháng 8/2008, Thư viện Hà Nội khánh thành trụ sở Thư viện Hà Nội trực tiếp quản lý 29 thư viện quận huyện, 230 thư viện cấp xã - phường; 1.138 thư viện, tủ sách cụm dân thôn, làng Do đặc thù hoạt động thư viện trực thuộc có từ đến phịng ban: phịng Hành – Tổng hợp phịng Phục vụ bạn đọc 2.1.2 Số lượng cán bộ, công chức, viên chức thư viện công cộng thành phố Hà Nội Hiện nay, thư viện cơng cộng thành phố Hà Nội có 1.529 cán Trong có 2/3 cán nữ Số lượng cán thư viện trực thuộc Thư viện Hà Nội cịn ít, thư viện có đến cán chuyên trách kiêm nhiệm Đặc biệt thư viện phường/xã tủ sách sở, cán thư viện hầu hết kiêm nhiệm, làm bán thời gian khơng có chuyên môn thư viện Bảng 2.1: Thống kê số lƣợng công chức, viên chức thƣ viện công cộng thành phố Hà Nội năm 2017 Thƣ viện Số lƣợng công chức, viên chức Thƣ viện Hà Nội 83 Quận/huyện 58 Phƣờng/xã 250 Tủ sách sở 1.138 Tổng 1.529 Nguồn: Vụ Thư viện – Thống kê chất lượng cán TVCC thành phố Hà Nội – 12/2017 2.1.3 Các vị trí việc làm hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội 2.2 Phân tích thực trạng cơng tác bồi dƣỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm hệ thống thƣ viện công cộng thành phố Hà Nội 2.2.1 Mục tiêu bồi dưỡng công chức, viên chức ngành thư viện Mục tiêu bồi dưỡng công chức, viên chức ngành thư viện là: Đảm bảo đáp ứng yêu cầu VTVL đặt ra; Khắc phục hạn chế thực thi công vụ đảm bảo yêu cầu công việc công chức, viên chức; Đào tạo cho tương lai đảm bảo yêu cầu nhân lực lâu dài cho quan, đơn vị 2.2.2 Phân tích thực trạng cơng tác bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội Tổng hợp số lượng cán làm việc theo VTVL thư viện địa bàn Hà Nội, ta bảng số liệu đây: Bảng 2.2 Số lƣợng cán thƣ viện làm việc theo vị trí việc làm hệ thống thƣ viện công cộng thành phố Hà Nội Vị trí việc làm TT Số lƣợng (cán bộ) Lãnh đạo 05 Hành quản trị 30 Tổ chức nhân 20 Văn thư lưu trữ 08 Bảo quản tài liệu 07 Kế toán 02 Thủ quỹ (kiêm thủ kho) quan 02 Bổ sung, sưu tầm tài liêu 10 Xử lý kỹ thuật nghiệp vụ thư viện 20 10 Thủ thư (phục vụ độc giả) 11 Công nghệ thông tin 08 12 Hướng dẫn nghiệp vụ thư viện 09 Tổng 12 VTVL 1.438 1.529 Nguồn: Tác giải nghiên cứu tổng hợp Ngồi VTVL có liên quan trực tiếp hoạt động nghiệp vụ đề cập Bảng 2.2, cịn có VTVL khác ví dụ: phục vụ; lao động hợp đồng đơn vị tự ký, a.Tại thƣ viện thành phố thƣ viện quận/huyện trực thuộc - Về trình độ chun mơn: Thạc sỹ: 07 người (5%) Đại học: 95 người (67,4%) Cao đẳng: 24 người (17%) Trung cấp: 05 người (3,5%) Chưa qua đào tạo: 10 người (7,1%) - Về trình độ lý luận trị LLCT cao cấp: 02 người (1,4%) LLCT trung cấp: 32 người (22,6%) LLCT sơ cấp: 94 người (66.7%) Chưa qua đào tạo: 13 người (9,3%) - Về kiến thức quản lý nhà nước Đại học trở lên: 03 người (9,4%) Chuyên viên cao cấp: 02 người (6,3%) Chuyên viên chính: 09 người (28,1%) Chuyên viên: 18 người (56,2%) b.Tại thƣ viện xã, phƣờng tủ sách sở - Về trình độ chun mơn Trình độ trung cấp: 8,8% (Thư viện xã/phường), 12,1% (TSCS) Chưa qua đào tạo: 11,8% (Thư viện xã/phường), 17,6% (TSCS) - Về trình độ LLCT Trung cấp: 232 người (33,6%) Sơ cấp: 458 người, (66,4%) Nhìn chung thực trạng cơng tác bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm hệ thống thư viện công cộng sau: - Trong năm qua, Thư viện Hà Nội tổ chức số lớp bồi dưỡng cho cán thư viện trực thuộc như: + Đối với thư viện quận/huyện: 07 lớp quản lý nhà nước, 08 lớp chun mơn nghiệp vụ, 03 lớp lý luận trị cho 120 cán + Đối với thư viện phường/xã TSCS: 03 lớp nâng cao chất lượng cán thư viện, 02 lớp phổ cập kiến thức tin học, 02 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện cho 623 cán - Công tác bồi dưỡng công chức, viên chức thư viện hệ thống TVCC thành phố Hà Nội, chưa triển khai quy trình bước Mà thực qua bước: lập kế hoạch thực kế hoạch bồi dưỡng - Việc bồi dưỡng công chức, viên chức ngành thư viện Hà Nội có nhiều đổi mới, khơng cịn mang nặng tính lý thuyết như: nội dung thời lượng cho chương trình bồi dưỡng liên tục thay đổi cải cách; không gian lớp bồi dưỡng có thay đổi linh hoạt hơn, ngồi việc học sách cịn có thời gian thực tế thư viện tiêu biểu (Thư viện Tỉnh Quảng Ninh, Thư viện Tỉnh Điện Biên, Thư viện Tỉnh Hưng Yên…) để học viên nhìn tận mắt học hỏi kinh nghiệm từ thực tiễn - Các thư viện chờ sở bồi dưỡng thông báo tuyển sinh lớp ĐT cử người học mà khơng có kế hoạch trước Do vậy, việc bồi dưỡng thư viện thường bị động không đạt hiệu cao - Việc cử công chức, viên chức bồi dưỡng cần phải thực nghiêm túc, có kế hoạch gắn với quy hoạch cán Trong năm trở lại đây, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở Nội vụ, mở lớp bồi dưỡng công chức, viên chức gắn với vị trí lãnh đạo, hành chính, thủ thư 2.3 Đánh giá nhận xét 2.3.1 Những kết đạt Thứ nhất, thực tốt chủ trương, sách, quy định Đảng Nhà nước Thứ hai, khóa học sát với yêu cầu công việc; sở bồi dưỡng có sở khoa học để xây dựng nội dung phù hợp góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng Thứ ba, lớp bồi dưỡng bám sát vào yêu cầu vị trí việc làm thư viện Thứ tư, phương pháp giảng dạy phương pháp học tập thu hút hứng thú, ham học hỏi, tăng khả tiếp thu học viên Thứ năm, nhận thức cán học có thay đổi Thứ sáu, tổ chức đặn lớp bồi dưỡng công chức, viên chức thư viện kịp thời đáp ứng nhu cầu 2.3.2 Những hạn chế, tồn - Một là, tính quy hoạch bồi dưỡng, chế độ sách cử cơng chức, viên chức học chưa hợp lý - Hai là, nội dung bồi dưỡng cịn mang tính hình thức, trùng lặp lớp, chưa cập nhật hết kiến thức mới, chưa gắn với vị trí việc làm ngành thư viện - Ba là, đội ngũ giảng viên thiếu lực sư phạm, kinh nghiệm thực tiễn nghiệp vụ thư viện nên việc đứng lớp để bồi dưỡng cho học viên hạn chế - Bốn là, sở đủ khả để mở lớp bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ thư viện theo vị trí việc làm cho cơng chức, viên chức cịn q - Năm là, số lượng lớp số cán bồi dưỡng công chức, viên chức ngành thư viện năm không đủ đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng cán thư viện - Sáu là, kinh phí dành cho cơng tác bồi dưỡng cịn gặp nhiều vướng mắc khó khăn - Bảy là, hình thức bồi dưỡng theo vị trí việc làm cịn - Tám là, việc tổ chức bồi dưỡng theo vị trí việc làm nói chung ngành thư viện nói riêng chưa đảm bảo quy trình chặt chẽ, cịn chịu ảnh hưởng cách làm cũ 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn - Một là, hệ thống văn pháp luật chưa quy định cụ thể việc đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm dành riêng cho ngành thư viện - Hai là, nhận thức cấp lãnh đạo, quản lý thư viện chưa đầy đủ chức năng, ý nghĩa tầm quan trọng bồi dưỡng công chức, viên chức ngành thư viện - Ba là, sở đào tạo chưa tuân thủ quy trình bồi dưỡng theo vị trí việc làm, chưa ý đến xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên - Bốn là, tư bồi dưỡng công chức viên chức thư viện năm gần chưa phản ánh đầy đủ chất công tác bồi dưỡng công chức, viên chức theo vị trí việc làm Chính vậy, việc xây dựng giáo trình mẫu chương trình bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm ngành thư viện để có áp dụng lớp bồi dưỡng cho cán thư viện chưa triển khai - Năm là, sách bồi dưỡng chưa bắt kịp với thay đổi thực tiễn Đặc biệt sách kinh phí dành cho cơng tác bồi dưỡng cịn hạn hẹp Quy định định mức chi tiêu thấp cản trở đổi bồi dưỡng, hạn chế số lượng lớp bồi dưỡng đc tổ chức số lượng cán cử bồi dưỡng - Sáu là, nhận thức học viên trách nhiệm, nghĩa vụ việc học tập, nâng cao trình độ chưa đắn ảnh hưởng từ quan niệm cấp lãnh đạo, quản lý cơng tác bồi dưỡng: coi nhiệm vụ bắt buộc, điều kiện thiếu để thăng chức để đánh giá mức độ hoàn thành cơng việc chưa có tự giác học tập cho thân để phục vụ cơng việc - Bảy là, nhiều thư viện chưa có Bản mô tả việc làm Khung lực vị trí việc làm - Tám là, thiếu tầm nhìn chiến lược công tác quy hoạch cán lãnh đạo Công tác quy hoạch cán chưa gắn với quy hoạch sử dụng chạy theo số lượng Một số công chức lãnh đạo chưa đạt tiêu chuẩn chức danh, chưa bồi dưỡng kỹ cần thiết bổ nhiệm CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG HỆ THỐNG THƢ VIỆN CÔNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Định hƣớng, mục tiêu 3.1.1 Mục tiêu bồi dưỡng cơng chức, viên chức thư viện theo vị trí việc làm thành phố Hà Nội Hướng đến nâng cao lực làm việc cho đội ngũ cán thư viện, trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có cho VTVL đảm nhận 3.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước bồi dưỡng theo vị trí việc làm Bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực việc nâng cao trình độ chun mơn, lực cơng tác, chất lượng hiệu làm việc cán bộ, công chức, viên chức; hướng tới mục tiêu tạo thay đổi chất thực thi nhiệm vụ chuyên môn Bồi dưỡng tập trung trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ thực công việc cho cán bộ, cơng chức, viên chức; đó, cung cấp kiến thức, lý luận bản, trang bị kỹ năng, cách thức hoạt động thực thi công việc, thái độ thực cơng việc thể nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm người cán bộ, công chức, viên chức 3.1.3 Điều kiện tổ chức bồi dưỡng theo vị trí việc làm cho cơng chức viên chức hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội Trước hết, cần tiến hành phân tích hệ thống việc làm kết hợp mô tả hệ thống việc làm khung lực vị trí ngành thư viện Phân tích hệ thống việc làm cần tiến hành nghiêm túc xác Bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành thư viện theo vị trí việc làm cần có tâm cao cơng tác đạo, nỗ lực sở bồi dưỡng việc làm mình, thay đổi phương thức bồi dưỡng Để bồi dưỡng theo vị trí việc làm ngành thư viện có hiệu cần phải có bước đi, giải pháp toàn diện: bảo đảm kinh phí, xây dựng đội ngũ giảng viên có lực kinh nghiệm thực tế, đổi chương trình bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu người học, đảm bảo quy trình bồi dưỡng (gồm bước: Xác định nhu cầu, lập kế hoạch, thực kế hoạch, đánh giá kết sau bồi dưỡng) 3.2 Một giải pháp nâng cao công tác bồi dƣỡng công chức, viên chức theo vị trí việc làm hệ thống thƣ viện công cộng thành phố Hà Nội 3.2.1 Hồn thiện quy định pháp lý cho cơng tác bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm hệ thống thư viện thành phố Hà Nội - Hồn thiện thể chế chuyển đổi cơng vụ sang mơ hình việc làm Việc chuyển đổi mơ hình chức nghiệp sang mơ hình việc làm phù hợp với yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu côn việc công chức, viên chức thư viện - Hồn thiện tiêu chuẩn cơng chức, viên chức thư viên hệ thống tiêu chuẩn cụ thể lực công chức, viên chức thư viện Mỗi thư viện cần tiến hành mơ tả vị trí việc làm thư viện: xác định chức trách, nhiệm vụ cụ thể ngạch công chức, viên chức (bao gồm: tiêu chuẩn phẩm chất, tiêu chuẩn trình độ tiêu chuẩn lực) Hồn thiên hệ thống tiêu chuẩn công chức, viên chức thư viện cần tiến hành đồng thời với giải pháp xây dựng vị trí việc làm, đổi cơng tác quản lý biên chế; đổi nội dung hình thức tuyển dụng; đánh giá cơng chức, viên chức đổi công tác bồi dưỡng theo hướng trọng yếu tố lực; trọng dụng, đãi ngộ (hệ thống tiền lương) xứng đáng cho người có tài, tâm huyết với ngành thư viện có mong muốn cống hiến cho nghề 3.2.2 Nâng cao nhận thức phát huy vai trò cấp lãnh đạo, quản lý thư viện bồi dưỡng theo vị trí việc làm - Nhận thức nhà lãnh đạo, quản lý đóng vai trị quan trọng cơng tác đổi phương pháp, cách thức đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt đào tạo theo vị trí việc làm - Cần đảm bảo tính tự chủ quan quản lý, thư viện trực tiếp sử dụng công chức, viên chức hoạt động bồi dưỡng Sự tự chủ bao gồm việc lựa chọn chương trình đào tạo, bồi dưỡng, sở đào tạo, bồi dưỡng nhằm sử dụng có hiệu nguồn kinh phí dành cho đào tạo bồi dưỡng cơng chức viên chức theo vị trí việc làm đơn vị Cần phát huy vai trò thư viện việc đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng để làm sở cho việc đánh giá hiệu bồi dưỡng công chức, viên chức 3.2.3 Nâng cao lực sở bồi dưỡng công chức, viên chức ngành thư viện theo vị trí việc làm - Tổ chức lại hệ thống đào tạo, bồi dưỡng nói chung hệ thống đào tạo, bồi dưỡng thư viện nói riêng Tư lại chế phân cấp đào tạo, bồi dưỡng cơng chức viên chức Xác định cụ thể vai trị sở đào tạo, bồi dưỡng việc phát triển lực cho công chức viên chức Cần thay đổi chế phân cấp cứng nhắc nay, tạo điều kiện cạnh tranh sở đào tạo, bồi dưỡng - Nâng cao nhận thức hệ thống sở bồi dưỡng trọng trách bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm đáp ứng phát triển ngành Thư viện Việt Nam giai đoạn - Các sở đào tạo cần tuân thủ bước quy trình đào tạo, bồi dưỡng từ việc khảo sát nhu cầu đào tạo thư viện trước xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho công chức, viên chức thư viện đến bước thực kế hoạch đánh giá hiệu khóa bồi dưỡng - Tăng cường đầu tư kinh phí, trang bị, nâng cấp sở vật chất, máy móc thiết bị hỗ trợ giảng viên để áp dụng phương pháp đại vào giảng dạy 3.2.4 Nâng cao nhận thức đội ngũ công chức, viên chức thư viện cử bồi dưỡng - Đề cao vai trò tự học, tạo điều kiện thuận lợi cho công chức, viên chức học tập suốt đời để nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ sách khác - Tuyên truyền sâu rộng đội ngũ công chức, viên chức thư viện trực thuộc thư viện thành phố Hà Nội nhằm thay đổi nâng cao nhận thức vai trị cơng tác bồi dưỡng theo VTVL cán thư viện - Hình thành văn hóa học tập khơng ngừng cơng chức, viên chức thơng qua việc đa dạng hóa hình thức học tập, khuyến khích người học lựa chọn tham gia khóa học thức theo nhu cầu phát triển sở công việc 3.2.5 Xây dựng hệ thống chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo vị trí việc làm ngành thư viện phong phú, có chất lượng - Xây dựng lớp bồi dưỡng theo chuyên đề, nội dung gắn với VTVL, công việc hàng ngày, cập nhật kiến thức, kỹ để hấp dẫn người học, đáp ứng nhu cầu thư viện công chức, viên chức cử học như: + Bồi dưỡng ứng dụng phần mềm Libol 6.0 quản lý sách bạn đọc thư viện + Tiếng anh giao tiếp + Bồi dưỡng chuyên sâu phân loại, biên mục xử lý tài liệu + Bảo quản tài liệu thư viện + Bồi dưỡng hành quản trị dành riêng cho cán hành thư viện + Bồi dưỡng kỹ mềm: kỹ giao tiếp, kỹ xử lý tình huống, kỹ tra cứu thơng tin 3.2.6 Nâng cao lực đội ngũ giảng viên tham gia bồi dưỡng theo vị trí việc làm hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội - Đầu tư phát triển lực đội ngũ giảng viên, cần có chế thực tế cho giảng viên để có thơng tin thực thiễn phục vụ cho giảng dạy - Xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức có bề dày kinh nghiệm quản lý cơng tác thực tiễn Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên 3.2.7 Tăng kinh phí cho công tác bồi dưỡng thư viện - Đổi chế độ tài bồi dưỡng cơng chức, viên chức phương diện - Thực phân bổ kinh phí bồi dưỡng theo vị trí việc làm thay xác đinh theo định mức đầu người hướng tới kinh phí trả theo chất lượng booig dưỡng - Cần trao quyền tự chủ kinh phí cơng tác bồi dưỡng cho thư viện Việc làm tạo động lực cho nhà quản lý thư viện chủ cộng việc cử người học tạo hứng thú cho công chức, viên chức cử học Từ đó, hiệu sử dụng kinh phí bồi dưỡng tăng - Khuyến khích thư viện xã hội hóa nguồn kinh phí, cắt giảm khoản khơng cần thiết chi để đầu tư cho công tác bồi dưỡng đơn vị 3.2.8 Tăng cường liên kết, hợp tác bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm nước nước 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội Kiến nghị với UBND thành phố cấp thêm kinh phí hoạt động hàng năm Đổi chế độ đãi ngộ, chế độ lương 3.3.2 Kiến nghị với UBND cấp Cấp thêm kinh phí hoạt động cho hệ thống TVCC, ban hành văn xuống UBND quận, huyện 3.3.3 Kiến nghị với Vụ Thư viện - Ban hành văn hướng dẫn cụ thể công tác sử dụng, bồi dưỡng, hồn thiện tiêu chuẩn cơng chức, viên chức ngành thư viện - Đổi công tác đánh giá công chức Mở thêm lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho công chức, viên chức ngành thư viện 3.3.4 Kiến nghị với Thư viện Hà Nội - Kiến nghị với Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội cấp thêm kinh phí hoạt động - Kiến nghị Vụ Thư viện đưa khung lực cụ thể với vị trí để thư viện thực tốt công tác cử cán bồi dưỡng - Mở thêm lớp bồi dưỡng nghiệp vụ năm cho cán thư viện trực thuộc KẾT LUẬN Công tác bồi dưỡng công chức, viên chức theo vị trí việc làm nói chung bồi dưỡng công chức, viên chức ngành thư viện theo vị trí việc làm thành phố Hà Nội nói riêng nội dung mà nhà nước quan tâm Việc bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm cần thiết, đặc biệt bối cảnh đổi hội nhập việc bồi dưỡng theo vị trí việc làm gắn với nhu cầu công việc công chức, viên chức nên thiết nghĩ phù hợp với thực tiễn Luận văn nghiên cứu sở lý luận sở pháp lý bồi dưỡng công chức, viên chức theo vị trí việc làm, đồng thời khảo sát nghiên cứu thực tiễn công tác bồi dưỡng công chức, viên chức thư viện công cộng địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn điểm đạt hạn chế công tác bồi dưỡng theo vị trí việc làm Có thể nói, hoạt động bồi dưỡng công chức, viên chức theo theo vị trí việc làm hình thức nên nhiều bất cập khâu ban hành văn quy định triển khai thực Những hạn chế cịn tồn cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức thư viện hệ thống thư viện cơng cộng thành phố Hà Nội là: Nhà nước chưa ban hành văn hướng dẫn cụ thể hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ngành thư viện; Các sở đào tạo, bồi dưỡng chưa chủ động việc triển khai chương trình đào tạo; Chế độ sách cử cán học nhiều bất cập: chủ yếu dựa vào thâm niên mà chưa trọng vào vị trí việc làm cán thư viện Chính vậy, để nâng cao lực thực thi công việc cho công chức, viên chức thư viện, thành phố Hà Nội cần có hệ thống chương trình bồi dưỡng theo vị trí việc làm cho công chức, viên chức thư viện thời gian tới ... cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận bồi dưỡng công chức, viên chức bồi dưỡng công chức, viên chức theo vị trí việc làm Chương 2: Thực trạng công tác bồi dưỡng công chức, viên chức theo vị trí việc. .. công cộng thành phố Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM 1.1 Cơng chức, viên chức công chức, viên chức thƣ viện 1.1.1... chức, viên chức vị trí cơng việc cơng chức, viên chức nhóm vị trí công việc để công chức, viên chức làm tốt công việc giao 1.2.4 Sự khác biệt bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm