Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - ² - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI CĂNG THẲNG VÀ KIỂM SỐT CẢM XÚC CHO HỌC SINH THCS QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm căng thẳng ứng phó căng thẳng 1.2 Khái niệm cảm xúc kiểm soát cảm xúc Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng giáo dục kỹ sống, hỗ trợ tâm lý cho học sinh lớp nhà trường 2.2 Những khó khăn mặt tâm lý lứa tuổi học sinh 2.3 Thực trạng cách ứng phó với tình căng thẳng kiểm soát cảm xúc học sinh Giải pháp thực 10 3.1 Biện pháp 1: Xác định rõ nguyên tắc việc giáo dục kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm soát cảm xúc 10 3.2 Biện pháp 2: Giáo dục, phát triển kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm soát cảm xúc cho học sinh qua tiết sinh hoạt theo chủ đề 12 3.3 Biện pháp 3: Giáo dục, phát triển kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc cho học sinh qua nêu gương 18 3.4 Biện pháp 4: Giáo dục kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm soát cảm xúc cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm đọc sách 20 3.5 Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh vấn đề giáo dục kỹ ứng phó căng thẳng kiểm sốt cảm xúc cho học sinh 22 Hiệu sáng kiến 23 4.1 Về kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc 23 4.2 Thành tích tập thể 25 C KẾT LUẬN 26 Kết luận 26 Đề xuất 27 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo WHO, sức khỏe tâm thần xem phận tách rời định nghĩa sức khỏe, sức khỏe tâm thần tốt bao hàm trạng thái thoải mái, tự tin vào lực thân, tính tự chủ khả nhận biết tiềm mình, khả ứng phó với tình gây căng thẳng kiểm sốt cảm xúc Vì thế, chăm sóc sức khỏe tâm thần mang ý nghĩa quan trọng với tất sống hàng ngày Trong xã hội nay, học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng phải đối mặt với nhiều vấn đề: kì vọng, áp lực từ phía gia đình, nhà trường kết học tập lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai, khó khăn trải nghiệm tình yêu đầu đời; tăng tiếp xúc với Internet, giãn cách xã hội học trực tuyến dài ngày dịch bệnh dẫn đến cô lập thiếu tương tác, nạn “bắt nạt học đường” diễn thường xuyên đời thực lẫn giới ảo…Đối mặt với vấn đề đó, kinh nghiệm kỹ sống em thiếu hụt dẫn đến tình trạng bất ổn tâm lý, nhẹ buồn phiền, lo âu, cáu gắt, nặng trầm cảm, chí tự sát, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng học tập chất lượng sống em Xuất phát từ thực trạng nêu trên, qua nhiều năm tìm hiểu, chúng tơi nghiên cứu, mạnh dạn áp dụng đề tài “Biện pháp phát triển kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm soát cảm xúc cho học sinh THCS qua cơng tác chủ nhiệm” với mong muốn hình thành, phát triển cho em kỹ cần thiết nhằm biết cách giữ cân bằng, bình tĩnh đối mặt vượt qua khó khăn sống Đảm bảo cho em khỏe thể chất lẫn tâm lý, từ nâng cao chất lượng sống học tập, góp phần phát triển phẩm chất lực, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Mục đích nghiên cứu - Bài nghiên cứu nhằm mục đích giúp em học sinh lớp nói riêng bậc THCS nói chung rèn luyện kĩ ứng phó với mệt mỏi căng thẳng kiểm sốt cảm xúc tình xảy sống Phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp lớp chủ nhiệm Đối tượng nghiên cứu - Kỹ quản lý cảm xúc ứng phó tình em học sinh lớp B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm căng thẳng ứng phó căng thẳng * Khái niệm căng thẳng Căng thẳng hay gọi “stress”, phản ứng thể trước yêu cầu, áp lực hay yếu tố tác động đe dọa đến tồn lành mạnh người thể chất lẫn tinh thần Học sinh thường phải đối mặt với tình trạng căng thẳng học tập, trạng thái tâm lý nảy sinh áp lực từ thân, kỳ vọng học tập từ phía cha mẹ, thầy cô, nhà trường, bạn bè thành viên gia đình Căng thẳng học tập ln tồn đồng thời hai mặt, mặt củng cố, thúc đẩy phát triển khả giải vấn đề trước khó khăn thử thách học tập Mặt khác gây áp lực lên học sinh, làm em thấy mệt mỏi, chán nản, sợ hãi Nếu hai mặt khơng giữ trạng thái cân ảnh hưởng không tốt tới hoạt động học tập sống học sinh * Biểu căng thẳng a) Về mặt cảm xúc - Khó chịu, lo lắng, buồn bã, có rơi vào trạng thái chán nản thờ - Cảm thấy thất bại, vơ dụng, khơng có giá trị - Ln có suy nghĩ tiêu cực sống, chí muốn tự tử để giải thoát… b) Về mặt hành vi - Nổi cáu, bực bội nóng tính, làm đau thân - Sử dụng chất kích thích rượu, bia thuốc - Xáo trộn sinh hoạt hàng ngày… - Mất tập trung, thích - Hay quên, trở nên vụng về, hấp tấp - Ăn có ăn nhiều - Hay lảm nhảm c) Về mặt thể chất - Đau đầu, ngủ, vã mồ hôi… - Căng đau bắp - Sa sút sức khỏe lẫn trí tuệ * Nguyên nhân căng thẳng lứa tuổi học sinh a) Nguyên nhân chủ quan Các nhà khoa học rằng, căng thẳng không từ yếu tố bên ngồi khách quan tác động, mà cịn có nguyên nhân từ nội bên cá nhân Có tình gây căng thẳng người lại không gây căng thẳng người Ví dụ lứa tuổi học sinh, đối mặt với thất bại thi cử, có em biết chấp nhận thất bại tâm nỗ lực để làm lại từ đầu, có em học sinh tự giày vị, ốn trách thân, chí có em tự tử để giải b) Ngun nhân từ gia đình Nhịp sống kinh tế thị trường nhiều bậc phụ huynh vào vịng xốy cơng việc khiến họ khơng đủ thời gian để chăm sóc, quan tâm Cụm từ “con nhà người ta” nói việc bố mẹ thường xuyên so sánh với học sinh học giỏi, đạt kết cao thi cử để trích, phê bình hay đặt tiêu cho phấn đấu Khá nhiều bậc phụ huynh chăm đầu tư cho hết học đến học thêm để vượt qua kỳ thi, mà quên chia sẻ hỗ trợ em vượt qua khó khăn tâm lý học tập hướng nghiệp, 3 Giải pháp thực 3.1 Biện pháp 1: Xác định rõ nguyên tắc việc giáo dục kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc 3.1.1 Giáo dục kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc hài hịa với việc giáo dục kỹ khác Để hịa nhập, thích ứng, sống làm việc thành cơng sống đại hôm nay, hành trang bạn trẻ cần chuẩn bị nhiều thứ: tri thức, vốn văn hóa, ngoại ngữ, đặc biệt kỹ sống cần thiết Kỹ sống tập hợp hành vi tích cực khả thích nghi cho phép cá nhân đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày; nói cách khác khả tâm lý xã hội Đó tập hợp kỹ mà người tiếp thu qua giáo dục trải nghiệm trực tiếp dùng để xử lý vấn đề câu hỏi thường gặp đời sống người Các kỹ sống có tầm quan trọng nhau, hỗ trợ nhau, giúp người ngày hoàn thiện mặt nhân cách Đối với lứa tuổi học sinh, kỹ ứng phó với căng thẳng cần đơi với kỹ năng: tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, kỹ giao tiếp, tư sáng tạo, kỹ tìm kiếm giúp đỡ kỹ giải vấn đề Cụ thể hơn, hoạt động giáo dục kỹ ứng phó với bạo lực học đường kết hợp hài hịa kỹ tìm kiếm giúp đỡ, kỹ giải vấn đề, nhằm tối ưu hóa kết giáo dục, hạn chế nạn bạo lực học đường gây xúc dư luận xã hội 3.1.2 Giáo dục qua hình ảnh người thầy Bắt đầu từ năm 2007, hôm nay, vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” cịn ngun giá trị Hình ảnh người thầy mơ phạm, chuẩn mực, cao đẹp trân trọng yêu quý, nét đẹp văn hóa từ nhiều đời dân tộc ta Truyền thống không lớp lớp hệ nhà giáo dày công gìn giữ mà cịn lửa lan truyền tơn vinh, kính trọng tồn xã hội người làm nhiệm vụ "đưa đò" 10 Trong trình giáo dục kỹ sống nói chung, giáo dục kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc nói riêng, hình ảnh người giáo viên đóng vai trị gương chân thực để thuyết phục học sinh, phụ huynh Chúng ta giáo dục học sinh cách kiểm soát cảm xúc chửi bới, đánh đập học sinh em phạm lỗi Chúng ta giáo dục em lòng nhân ái, biết ơn đối xử thiên vị, hay thờ với hoàn cảnh khó khăn Chính thế, để giáo dục cho học sinh tốt kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc thân thầy cần biết cách kiểm sốt cảm xúc thân đứng trước áp lực cơng việc hàng ngày theo nguyên tắc sau: a) Khéo léo cách xử lý tình Học sinh ln đứa trẻ lớn, việc em phạm lỗi điều tất yếu xảy ra, trải nghiệm đời em Thay dùng hình phạt phản cảm đánh đập, quát mắng, giáo viên nên tìm biện pháp giáo dục phù hợp với tình xảy Ví dụ: Khi nghe tin học sinh Nguyễn Thị Như - lớp 9C1 báo trộm máy tính cầm tay loại đắt tiền lớp Thay họp lớp, cho cán lục cặp sách em, đe dọa để tìm thủ phạm, xử lý sau Tôi bình tĩnh nói: - Chủ nhiệm em gần hai năm học, tin lớp khơng có tính ăn cắp Máy tính giống nhau, em ngồi học gần nhau, vơ tình bỏ nhầm vào cặp mà không hay biết Về nhà, bạn lục thật kĩ cặp sách, nhìn kĩ lại máy tính Nếu phát khơng phải máy mình, gửi trực tiếp, gửi qua cơ, bỏ vào ngăn bàn cho bạn nhé! Kết sau ngày, em Như thấy máy tính gửi vào ngăn bàn học Nếu hơm đó, tơi qt tháo, cho lục sốt tìm máy tính trước mặt tất em học sinh, em học sinh cầm máy tính khơng cịn tự tin đến lớp, bạn lớp nhìn em với ánh mắt 11 + Về phẩm chất: - Học sinh có trách nhiệm với hành vi sống hàng ngày - Học sinh biết cách chia sẻ, yêu thương người quý trọng thân - Chuẩn bị: - Trị chơi Quizizz - Máy chiếu, maket cho buổi thảo luận - Học sinh tìm hiểu trước cách để ứng phó với nạn bạo lực học đường diễn nhà trường không gian mạng - Điện thoại học sinh để tham gia trị chơi - Tiến trình thực Phần 1: Nhận diện bạo lực học đường Khi nhắc đến “bạo lực học đường” nhiều người liên tưởng đến vụ đánh đường học hay khuôn viên nhà trường mà bỏ qua hành vi khác Thơng qua trị chơi “Nhận diện” Quizizz, giáo viên cho học sinh hiểu sâu bạo lực học đường Phần 2: Ứng phó với bạo lực học đường Giáo viên chia lớp thành đội tham gia trò chơi “Vượt chướng ngại vật” Phần chơi gồm câu hỏi cách ứng phó kiểm soát cảm xúc thân đối diện với bạo lực học đường Thể lệ trò chơi: 16 Một số câu hỏi trò chơi Mỗi câu trả lời mở ô số tương ứng, kết thúc trị chơi, ảnh sau số với chủ đề “Làm bạn nhé” thông điệp gửi gắm đến em học sinh để ngày đến trường ngày vui 17 Thông điệp buổi sinh hoạt gửi gắm đến lớp d) Kết quả: - Về phía học sinh: Nội dung buổi sinh hoạt theo chủ đề cho em kiến thức kỹ ứng phó cần thiết nạn nhân nạn bạo lực học đường Bằng góc nhìn đa chiều, em hiểu hậu để lại sau vụ xô xát, lời miệt thị, bóc phốt bạn bè…Và hết, nhiều em nắm cách ứng phó với bạo lực học đường cho thân, cho người xung quanh - Về phía giáo viên: Với biện pháp giáo dục kỹ sống hình thức nêu trên, giáo viên biến sinh hoạt nhàm chán trở nên hấp dẫn, thu hút tất em học sinh tham gia, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức, kỹ cần thiết để xây dựng lớp học hạnh phúc, góp phần tạo nên trường học hạnh phúc 3.3 Biện pháp 3: Giáo dục, phát triển kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc cho học sinh qua nêu gương a) Mục tiêu: + Về kiến thức: Học sinh hiểu cách ứng phó với tình căng thẳng ý nghĩa qua câu chuyện ứng xử người tiếng, 18 29