Biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh thcs thông qua tổ chức các hoạt động thi đua trong công tác chủ nhiệm

13 2 0
Biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh thcs thông qua tổ chức các hoạt động thi đua trong công tác chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH THCS THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG THI ĐUA TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Tìm hiểu công tác thi đua khen thưởng 1.2 Vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học sở Cơ sở thực tiễn 10 2.1 Thực trạng công tác thi đua khen thưởng trường THCS 10 2.2 Thực trạng công tác thi đua khen thưởng lớp 12 Giải pháp thực 13 3.1 Biện pháp 1: Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho học sinh 13 3.2 Biện pháp 2: Đổi tiêu chí thi đua theo hướng thiết thực 13 3.3 Biện pháp 3: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá 14 3.4 Biện pháp 4: Tăng cường kết hợp hoạt động thi đua lớp với thi đua Đoàn trường, thi thua tổ chức Nhà trường 14 3.5 Biện pháp 5: Kiện toàn ban cán lớp, nâng cao chất lượng hoạt động thi đua 15 3.6 Biện pháp 6: Tìm hiểu, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm 15 3.7 Biện pháp 7: Xây dựng tổ chức hoạt động thi đua cho học sinh 20 Hiệu sáng kiến 33 C KẾT LUẬN 34 Kết luận 34 Bài học kinh nghiệm 35 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua, người thi đua người yêu nước nhất” Trong thư cuối Bác gửi cho ngành giáo dục, điều Người muốn nhắn gửi đến cán bộ, giáo viên, giảng viên, học sinh, sinh viên nước là: “Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt (.) phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chun mơn” Điều cho thấy công tác thi đua tất lĩnh vực nói chung lĩnh vực giáo dục nói riêng quan trọng Công tác thi đua khen thưởng ln có mối quan hệ chặt chẽ với đem đến hiệu chung nâng cao suất lao động, công việc học tập Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Thi đua gieo trồng, khen thưởng thu hoạch” Để tổ chức tốt phong trào thi đua, cần tuân thủ theo quy trình, bước tiến hành xây dượng kế hoạch, chuẩn bị nội dung, thang bảng điểm, phát động, tuyên truyền, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết tiến hành khen thưởng Vấn đề đặt làm để tinh thần thi đua đến với tập thể lớp, tác động vào ý thức trở thành động lực cho cá nhân học sinh phấn đấu? Làm để thi đua giai đoạn, phong trào diễn thời gian ngắn mà hành trình suốt trình phấn đấu học tập rèn luyện học sinh trường? Đó điều mà thân hướng tới, thực Để hoạt động thi đua có hiệu quả, tập trung tham gia tối đa học sinh cần trọng đến hoạt động khen thưởng Khen thưởng việc ghi nhận, biểu dương, tơn vinh thành tích khuyến khích lợi ích vật chất, tinh thần tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc phong trào thi đua Vì cơng tác chủ nhiệm lớp, giáo viên chủ nhiệm phải trọng đến công tác thi đua khen thưởng hoạt động, phong trào thi đua học tập rèn luyện học sinh lớp phụ trách Khi tổ chức tốt phong trào thi đua chất lượng giáo dục, rèn luyện học sinh có nhiều khởi sắc Bởi việc động viên, khuyến khích người, việc, nơi, lúc tạo động lực, truyền cảm hứng cho học sinh Khi học sinh khích lệ, em có thêm niềm tin để vượt qua khó khăn, bước qua giới hạn, phát huy tốt phẩm chất lực Xuất phát từ thực tế trên, giáo viên chủ nhiệm lớp, nhận thức rõ tầm quan trọng công tác thi đua, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu giáo dục học sinh THCS thông qua tổ chức hoạt động thi đua công tác chủ nhiệm” Với đề tài này, đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động thi đua cho học sinh lớp chủ nhiệm, từ góp phần nâng cao hiệu học tập, chất lượng giáo dục, phát huy tính tích cự, tự chủ học sinh Mục đích nghiên cứu Từ thực tế nghiên cứu công tác thi đua trường THCS địa bàn, đề xuất quy trình tổ chức hoạt động thi đua cho học sinh lớp chủ nhiệm, nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức văn hóa cho học sinh giáo viên chủ nhiệm, từ giúp học sinh có hứng thú học tập tu dưỡng Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cơng tác thi đua trường, từ tổ chức hoạt động thi đua cho học sinh lớp chủ nhiệm, nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức văn hóa cho học sinh Đối tượng nghiên cứu Tổ chức hoạt động thi đua cho học sinh lớp chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu giáo dục B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Tìm hiểu cơng tác thi đua khen thưởng * Công tác thi đua C Mác – Ph.Ănghen người nghiên cứu cách khoa học chất nội dung thi đua Ông nghiên cứu vấn đề thi đua đặt cạnh với cạnh tranh Theo C Mác, gốc rễ cạnh tranh chế độ tư hữu, thi quen với cách học mới, chưa chịu khó, rỗng ruột kiến thức cố gắng, phấn đấu vươn lên học tập để đạt kết tốt Vì vậy, việc nâng cao phong trào thi đua học tập điều quan trọng, cần thiết, thổi cho em lửa lòng đam mê học tập, hăng say thi đua Và em thấy lợi ích việc học đường dẫn đến thành công Giải pháp thực 3.1 Biện pháp 1: Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho học sinh Tăng cường công tác tuyên truyền, đổi nhận thức tư tưởng để học sinh lớp chủ nhiệm coi thi đua động lực thúc đẩy hoạt động lớp Cần tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức tư tưởng để học sinh lớp chủ nhiệm coi thi đua động lực thúc đẩy hoạt động lớp Thực đổi từ nhận thức đến tư để có nhận thức đắn công tác thi đua, khen thưởng tập thể lớp; thi đua phải xuất phát từ lợi ích tập thể, để “thi đua” không trở thành “ganh đua” mà thi đua để giúp tiến Công tác thi đua phải chọn vấn đề cấp thiết lớp (giải vấn đề tồn khó khăn phải vượt qua) Việc tổ chức tuyên truyền thực phong trào thi đua học sinh lớp chủ nhiệm cho có sức lơi điều khơng dễ làm, phải có đạo chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm, ban cán lớp đồng thuận cao thành viên lớp Chỉ có làm cho phong trào thi đua trở lên thiết thực, thu hút thành viên lớp tham gia đạt kết cao Đây yếu tố định cho thành công công tác thi đua, khen thưởng 3.2 Biện pháp 2: Đổi tiêu chí thi đua theo hướng thiết thực Để đảm bảo công tác thi đua khen thưởng thực có hiệu quả, tiêu chí đánh giá thi đua lớp cần theo nội dung tiêu chí thi đua Nhà trường, tổ chức nhà trường cụ thể hóa để đảm bảo công bằng, khách quan, dễ thực phù hợp với điều kiện lớp chủ nhiệm Xây dựng quy chế hoạt động lớp chủ nhiệm đảm bảo nguyên tắc phân 13 công nhiệm vụ rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm; Hướng đến đoàn kết thành viên lớp tiến rèn luyện đạo đức học tập Căn vào tiêu chí thi đua lập, giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch công tác thi đua, quy định cụ thể nội dung, hình thức thời gian đánh giá thi đua, đặc biệt cần quan tâm đối hình thức tổ chức phong trào thực nhiệm vụ thi đua rèn luyện tốt - học tập tốt Làm cho công tác thi đua khen thưởng phải thực trở thành động lực thúc đẩy học sinh khắc phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập 3.3 Biện pháp 3: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá Tăng cường công tác kiểm tra, đơn đốc, đánh giá thành tích, khen kịp thời để động viên phong trào, khắc phục tình trạng nặng khen thưởng, nhẹ thi đua Thi đua khen thưởng hai hoạt động có mối quan hệ biện chứng với nhau, làm tốt việc tổ chức phong trào thi đua chọn gương điển hình tiên tiến, cá nhân xứng đáng để khen thưởng Đồng thời khen thưởng xác kịp thời lại có tác dụng động viên, giáo dục nêu gương tốt, thúc đẩy phong trào thi đua học tập, người chưa khen thấy trách nhiệm nghĩa vụ cần phải phấn đấu để ghi nhận thời gian tới Khen thưởng kịp thời, xác, cơng khơng có tác dụng động viên, thu hút nhiều người tham gia, giải vấn đề khó khăn mà cịn giúp cho đợt thi đua sau đạt kết cao Thực nguyên tắc khen thưởng “thành tích đến đâu, khen thưởng đến đó” khơng khen thưởng tràn lan 3.4 Biện pháp 4: Tăng cường kết hợp hoạt động thi đua lớp với thi đua Đoàn trường, thi thua tổ chức Nhà trường Đổi công tác thi đua, tăng cường kết hợp thi đua trường tổ chức cho học sinh, Do phải xây dựng kế hoạch, nội dung, xác định rõ tiêu chí thi đua, phương thức hoạt động, đặc biệt cần ý xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá được“lượng hóa” để thuận tiện cho việc đánh giá Thực bình 14 - Hàng tuần, tháng tổng hợp kết cơng việc phụ trách báo cáo cho lớp trưởng + Tổ trưởng, tổ phó tổ - Theo dõi, điều khiển mặt hoạt động thành viên tổ - Nắm tình hình học tập (Bạn học tốt, tích cực phát biểu ý kiến học, kiểm tra bạn tổ việc làm tập nhà, học cũ) - Theo dõi thành viên tổ việc thực nội quy nhà trường - Hàng tuần báo cáo tình hình học tập tổ cho lớp phó học tập, tình hình nề nếp cho lớp trưởng - Phân công trực nhật hàng ngày cho tổ viên tuần - Phân công dụng cụ tổ lao động + Thư kí lớp - Giữ, nhận - trả, ghi sổ đầu lớp Khi có vấn đề sổ ghi đầu phải báo cáo cho lớp trưởng báo cho giáo viên chủ nhiệm kịp thời xử lí - Ghi biên tiết sinh hoạt tập thể lớp đồng thời giúp giáo viên chủ nhiệm việc ghi chép khác cần thiết Từng cán lớp thực theo phân công Tuy nhiên lớp trưởng vắng học lớp phó học tập thay lớp trưởng giải công việc lớp Lớp trưởng lớp phó học tập vắng lớp phó lao động giải công việc lớp 3.7 Biện pháp 7: Xây dựng tổ chức hoạt động thi đua cho học sinh * Tổ chức hoạt động thi đua hiệu cho học sinh lớp chủ nhiệm + Nắm vững tình hình lớp chủ nhiệm Trước tổ chức phong trào thi đua việc làm thiếu tìm hiểu tình hình lớp Trả lời câu hỏi: “Lớp ta đâu, nào?” Để hồn thành tốt cơng việc ta cần nắm rõ tình hình, thực trạng để có kế hoạch thực hiệu quả, coi tiền đề cho thành công 20 Phải biết cách tổ chức xếp lớp chặt chẽ, ban cán lớp phải hoạt động hoạt động hiệu quả, xếp chỗ ngồi học sinh hợp lý Sau tháng phải cho tổ đổi chỗ đảm bảo giữ ngun nhóm, dãy ngồi di chuyển vào Phải nắm vững học sinh theo dõi tuần, có biểu tiêu cực phải tìm hiểu đưa giải pháp kịp thời Tạo khơng khí lớp học tốt để học sinh cảm thấy an tồn, u thương, hiểu, cảm thơng, chia sẻ + Tổ chức phong trào thi đua lớp có hiệu cách phát huy tính tích cực học sinh Để thi đua đạt hiệu tốt cách phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên cần phải đảm bảo số nguyên tắc sau: - Công đánh giá kết thi đua - Sử dụng kết thi đua hợp lý đánh giá tồn diện học sinh, khuyến khích học sinh tham gia hoạt động tập thể - Tổ chức thi đua tất tình tạo thành nếp hoạt động tập thể, ngày lễ: 20/10; 20/11, 26/3, - Các thi đua cần phát động, theo dõi, đôn đốc, sơ kết tổng kết đầy đủ Trong thi đua khơng đầu voi, chuột, từ rút ưu điểm, mặt hạn chế - Khuyến khích tất học sinh tham gia hạt nhân chính, khơng nên tập trung vào vài học sinh tích cực Nguyên tắc thứ 1: Công đánh giá kết thi đua Để tạo cơng bằng, đồn kết, em khơng thắc mắc thì: Giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng quy chế thi đua cho cá nhân lớp, quy chế thi đua dựa tảng quy định đánh giá xếp loại thi đua Bộ giáo dục đào tạo, quy định Nhà trường - Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho tổ trưởng theo dõi, đánh giá xếp loại thi đua học sinh theo tổ Bên cạnh tổ trưởng cón có thành viên ban cán lớp theo dõi phản biện - Ban cán lớp tổ chức thực hoạt động thi đua cho thành viên 21 lớp theo quy chế thi đua lớp Tiến hành tiết sinh hoạt hàng tuần: Lớp trưởng điều hành tiết sinh hoạt, tổ chứa cho thành viên ban cán lớp báo cáo: + Các tổ trưởng tổ chức đánh giá kết thi đua cho tổ mình, sau cơng khai trước lớp tiết sinh hoạt Các tổ trưởng gửi kêt thi đua qua Zalo Messenger để thư ký lớp tổng hợp + Lớp phó học tập báo cáo kết học tập tuần, nêu gương thành viên lớp có kết học tập tốt, thành viên chưa chăm học mắc lỗi vi phạm thi đua Sau gửi kết thi đua cho thư ký lớp tổng hợp + Lớp phó lao động báo cáo kết lao động, vệ sinh, trực nhật tuần, nêu gương thành viên thưc tốt, thành viên cịn chưa chăm cơng việc Sau gửi kết thi đua cho thư ký lớp tổng hợp + Lớp phó phụ trách văn - thể - mỹ báo cáo kết hoạt động tuần, nêu gương thành viên lớp có kết hoạt động tốt, thành viên hoạt động cịn hay khơng hoạt động Sau gửi kết thi đua cho thư ký lớp tổng hợp + Lớp trưởng nhận xét chung, bổ sung vi phạm sổ đầu bài, vi phạm nội quy Nhà trương, Đoàn trường, lấy ý kiến tổ trưởng xếp loại tổ bạn Tổ chức cho thành viên lớp trao đổi, lấy ý kiến + Cuối giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá chung kết thi đua tuần tập thể lớp, biểu dương cá nhân tập thể có kết tốt thi đua Giáo viên chủ nhiệm động viên, khuyến khích thành viên lớp cịn chậm, có nhiều lỗi thi đua để em tự tin cố gắng Nguyên tắc thứ 2: Sử dụng kết thi đua hợp lý đánh giá tồn diện học sinh, khuyến khích học sinh tham gia hoạt động tập thể Đánh giá kết thi đua phải dựa tiêu chí thi đua đề ra, không đánh giá kết thi đua dựa cảm tính Các tiêu chí thi đua, quy chế thi đua sau 22 xây dựng xong giáo viên chủ nhiệm phải họp cán lớp lại để thảo luận góp ý Sau góp ý phải triển khai tới em học sinh từ đầu năm học bậc phụ huynh lần họp phụ huynh đầu năm, đề nghị phụ huynh góp ý kiến cam kết Nguyên tắc thứ 3: Tổ chức thi đua tất tình tạo thành nề nếp hoạt động tập thể Ví dụ: Tháng 11 tháng có ngày nhà giáo Việt Nam, nên tơi có phát động phong trào thi đua tích cực học tập dành nhiều điểm cao, để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Kết có học sinh tuyên dương nhận thưởng trước lớp Nguyên tắc thứ 4: Các hoạt động thi đua phải phát động, theo dõi, đôn đốc sơ kết, tổng kết đầy đủ, không đầu voi, đuôi chuột Cuối học kỳ giáo viên chủ nhiệm cho em bình xét tiết sinh hoạt lớp phải có thêm phần kiểm điểm cá nhân, tự xếp loại, giáo viên chủ nhiệm bổ sung thêm vi phạm ban nếp có Điểm thi đua cá nhân năm học phù hợp tập thể lớp tôn vinh em có điểm thi đua cao năm Lập danh sách học sinh khen thưởng, lên kế hoạch trao thưởng cho em Nguyên tắc thứ 5: Khuyến khích tất học sinh tham gia hạt nhân chính, khơng nên tập trung vào vài học sinh tích cực Hàng tháng sau học kì, có đánh giá kết thi đua, giáo viên chủ nhiệm phân lớp thành tốp, em vượt qua tốp tuyên dương trước lớp * Một số biện pháp nâng cao phong trào thi đua cho học sinh Học tập rèn luyện để nâng cao trí tuệ, trau dồi đạo đức hoàn thiện kĩ sống nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Vì cơng việc cơng tác chủ nhiệm quản lí, tổ chức hoạt động thi đua học tập, rèn luyện lớp chủ nhiệm, công việc quan trọng Giáo viên chủ nhiệm khơng có nhiệm vụ giảng dạy tốt mơn học mà cịn có nhiệm vụ nhắc nhở em học sinh phải học tốt tất môn học Đặc biệt 23 BẢNG CHẤM ĐIỂM THI ĐUA Tiêu Nội dung Thang chi điểm I Về học tập: Đạt điểm cũ điểm xây dựng tốt (8đ đến 10 +2 đ/1 lượt) Đạt điểm cũ điểm xây dựng xuất sắc (10đ/1 lượt) +3 Điểm thi kì cuối kì đạt điểm tốt (8đ đến 10đ/1 +3 lượt) Điểm thi kì cuối kì đạt điểm xuất sắc (10đ/1 lượt) +4 Học cũ yếu (dưới đ/1 lượt) -2 Thi kỳ cuối kì đạt điểm yếu (dưới đ/1 lượt) -3 II Về nề nếp: Làm việc tốt, Đoàn trường khen (mỗi lượt) +4 Lỗi vi phạm nề nếp: học chậm giờ, vắng học khơng có lý -2 đáng, khơng sơ vin, không phù hiệu, không đồng phục, (mỗi lượt) Lỗi vi phạm nề nếp nặng: cố tình vi phạm sơ vin, phù hiệu, -4 đồng phục; vi phạm ATGT (đi xe phân khối lớn, không đổi mũ BH, gửi xe trường); trèo tường, hút thuốc lá, sử dụng điện thoại trường không phép, gây trật tự trường, (mỗi lượt) III Về lao động vệ sinh: 10 Tổ trực nhật hoàn thành tốt nhiệm vụ (mỗi tuần/1 thành viên) + 10 11 Tổ trực nhận làm hoàn thành nhiệm vụ (mỗi tuần/1 thành viên) +4 12 Tổ trực nhật chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ, bị nhắc nhở nhiều -4 29 (mỗi tuần/1 thành viên) 13 Làm tốt công việc buổi lao động lớp, khen +4 (mỗi lượt) 14 Trong buổi lao động lớp: không mang dụng cụ lao -4 động phân công, lao động chậm giờ, làm việc khơng có chất lượng (trốn công việc) (mỗi lượt/1 buổi) IV Bảo quản sở vật chất (CSVC) nhà trường: 15 Tố giác người cố tình làm hư hỏng CSVC (mỗi lượt) +4 16 Làm hư hỏng CSVC khắc phục kịp thời (mỗi lượt) +0 17 Làm hư hỏng CSVC khắc phục chậm (mỗi lượt) -4 18 Tổ trực nhật không khóa cửa tắt điện học, SH -2 trời (mỗi lượt/1 thành viên) 19 Ra khơng tắt điện khóa cửa phịng học (mỗi lượt/1 thành -5 viên) V Văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động Đoàn: 20 Tham gia hoạt động Đoàn trường, tổ chức Nhà +2 trường phát động (mỗi lượt/1 thành viên) 21 Tham gia hoạt động Đoàn trường, tổ chức Nhà +4 trường phát động khen (mỗi lượt/1 thành viên) 22 Tham gia hoạt động văn nghệ, thể dụng thể thao lớp +2 23 Tham gia hoạt động văn nghệ, thể dụng thể thao lớp đạt +2 giải (mỗi lượt/1 thành viên) 24 Tham gia hoạt động văn nghệ, thể dụng thể thao lớp +4 giải (mỗi lượt/1 thành viên) 25 Tham gia hoạt động văn nghệ, thể dụng thể thao lớp -3 phân công (mỗi lượt/1 thành viên) Lưu ý: - Mỗi tuần học sinh cộng 10 điểm tích lũy 30 38

Ngày đăng: 31/10/2023, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan