NỘI DUNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Trang 1TỔ CHỨC
BỘ MÁY KẾ TOÁN
VIỆN KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP INSTITUTE OF ACCOUNTING AND BUSINESS MANAGEMENT
Trang 2NỘI DUNG
1 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
2 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY
KẾ TOÁN
Trang 3NỘI DUNG
1 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
2 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY
KẾ TOÁN
Trang 4TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Trang 6Tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra KT,
chế độ bảo quản, lưu trữ tài liệu KT, cung cấp thông tin tài liệu KT và các nhiệm vụ khác của KT
Trang 7Tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra KT
Tổ chức thực hiện chế độ kiểm kê TS
Tổ chức bảo quản và lưu trữ tài liệu KT
Tổ chức công việc KT trong trường hợp ĐVKT bị chia, tách, hợp nhất, sát nhập…
Trang 8TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Ý nghĩa tổ
chức công
tác kế toán
Cung cấp thông tin kế toán kịp thời, đầy đủ
Phản ánh kịp thời tình hình biến động của tài sản, doanh thu, chi phí, kết quả HĐKD
Giảm bớt khối lượng công tác kế toán trùng lắp
Tiết kiệm chi phí
Giúp cho việc kiểm kê, kiểm soát TS, nguồn vốn, hoạt động kinh tế
Đo lường và đánh giá hiệu quả kinh tế
Xác định lợi ích nhà nước và các chủ thể trong nền kinh tế thị trường
Trang 9tin v toàn b ho t ng kinh t , tài chính ề toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính ở ộ hoạt động kinh tế, tài chính ở ạt động kinh tế, tài chính ở độ hoạt động kinh tế, tài chính ở ế, tài chính ở ở
DN cung c p thông tin áng tin c y ấp thông tin đáng tin cậy đ ận và hệ thống hóa thông
ph c v công tác qu n lýùục vụ công tác quản lýù ục vụ công tác quản lýù ảm bảo thu nhận và hệ thống hóa thông
Phù h p v i qui mô và c i m t ch c ợp với qui mô và đặc điểm tổ chức ới qui mô và đặc điểm tổ chức đặc điểm tổ chức đ ểm tổ chức ổ chức ức SXKD, qu n lý c a DNảm bảo thu nhận và hệ thống hóa thông ủa DN
Phù h p v i trình , kh n ng c a i ợp với qui mô và đặc điểm tổ chức ới qui mô và đặc điểm tổ chức độ hoạt động kinh tế, tài chính ở ảm bảo thu nhận và hệ thống hóa thông ăng của đội ủa DN độ hoạt động kinh tế, tài chính ở
ng cán b KT c a DN và kh n ng trang b ũ cán bộ KT của DN và khả năng trang bị ộ hoạt động kinh tế, tài chính ở ủa DN ảm bảo thu nhận và hệ thống hóa thông ăng của đội ị các ph ng ti n k thu t tính toán, ghi chép ương tiện kỹ thuật tính toán, ghi chép ệ thống hóa thông ỹ thuật tính toán, ghi chép ận và hệ thống hóa thông
c a DNủa DN
Phù h p v i CMKT & C KT hi n hành.ợp với qui mô và đặc điểm tổ chức ới qui mô và đặc điểm tổ chức Đ ệ thống hóa thông
Trang 10Không được viết tắt, tẩy xóa, sửa chữa
Phải dùng bút mực, số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chổ trống phải gạch chéo
Lập đủ số liên qui định nội dung mỗi liên phải giống nhau
Trang 11Phải có đủ chữ ký người lập, ký duyệt phải chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ KT
Chữ ký phải bằng bút mực không được ký bằng mực đỏ hoặc đóng dấu chữ ký khắc sẵn
Chữ ký của một người phải thống nhất
Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử
Trang 12Do cơ quan NN có thẩm quyền qui định
Có thể sửa chữa, bổ sung thêm chỉ tiêu hoặc thay đổi thiết kế mẫu biểu cho phù hợp
Trang 13Hóa đơn tự in phải có văn bản chấp thuận của BTC/TCT/CT phải có hợp đồng in
HĐ với tổ chức nhận in
Sử dụng HĐBH theo đúng qui định không được mua, bán, trao đổi, cho HĐ hoặc sử dụng HĐ của ĐVTC khác
Trang 14TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Chứng từ
kế toán
CHẾ ĐỘ CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ
Chứa trong các vật mang tin: băng từ, đĩa
từ, các loại thẻ thanh toán, mạng truyền tin
Phải có đầy đủ nội dung qui định của chứng
Trang 15Giấy thanh toán tiền tạm ứng
Bảng kiểm kê qũy
Bảng kê vàng, bạc, đá quý
Ủy nhiệm chi…
Trang 19Phiếu xuất kho
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộä
Biên bản kiểm nghiệm
Thẻ kho
Biên bản kiểm kê hàng tồn kho
…
Trang 20Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền thưởng
Phiếu báo làm thêm giờ
Hợp đồng giao khoán…
Trang 22Xác định rõ người chịu trách nhiệm đến việc ghi nhận thông tin
Ảnh hưởng đến tính trung thực của sổ sách KT
Chất lượng công tác KT
Là căn cứ
ghi sổ KT
Trang 23KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ CHỨNG TỪ KT
Kiểm tra chặt chẽ trước khi ghi sổ KT
Đảm bảo tính trung thực, hợp pháp và hợp lý của nghiệp vụ kinh tế, tài chính
ính chính xác của các chỉ tiêu số lượng và giá trị và các yếu tố khác
Chỉnh sửa các sai sót (nếu có)
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Chứng từ
kế toán
Trang 24TỔ CHỨC LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KT
Xây dựng qui trình luân chuyển chứng từ cho từng loại nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
Đảm bảo cho các bộ phận quản lý, kế toán có liên quan có thể thực hiện việc kiểm tra nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính và ghi chép hạch toán kịp thời
Đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho mục đích quản lý và ra quyết định Giảm bớt những thủ tục, chứng từ KT không cần thiết
và tiết kiệm thời gian
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Chứng từ
kế toán
Trang 25TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Chu trình bán hàng và thu tiền
Khách
bán hàng
Kế toán công nợ Nhà kho
Kế toán bán hàng
hạn mức bán chịu, bán ra Xuất hàng
Trang 26TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Chu trình mua hàng và trả tiền
Nhà cung cấp Nhà kho NVL
Kế toán công nợ Sản xuất
Kế toán hàng tồn kho
Trả
nợ
Theo dõi , đối chiếu Mua hàng Kiểm tra mua
hàng
Trang 27TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Chu trình sản xuất
Xuất kho NVL
Sản xuất
Kế toán hàng tồn kho
Ghi nhận mua hàng
Nhà kho thành phẩm
Kế toán
giá thành
Xuất kho NVL Nhập kho
Đối chiếu
Đối chiếu
Trang 28LỰA CHỌN ÁP DỤNG HỆ THỐNG TKKT
Tuân thủ các qui định về hệ thống TKKT, kể cả mã số và tên gọi, kết cấu và PP KT của từng TKKT
Dựa vào hệ thống TKKT do BTC ban hành lựa chọn các TKKT phù hợp
DN được đề nghị bổ sung TK cấp I và II
Trang 29TK có số dư cuối kỳ dùng để lập BCĐKT
Loại 5 đến loại 9
Phản ánh DT và CP, không có số dư cuối kỳ
không thuộc sở hữu
DN nhưng DN có trách nhiệm theo dõi, quản lý; hoặc những đối tượng KT cần theo dõi chi tiết
Trang 33MỞ SỔ, GHI SỔ VÀ KHÓA SỔ KT
Phải mở vào đầu kỳ KT năm (khi thành lập đ/v DN mới thành lập)
Ghi kịp thời, rõ ràng và đầy đủ nội dung
Thông tin và số liệu ghi sổ phải trung thực
và chính xác, đúng với nội dung của chứng
từ KT
Thông tin và số liệu ghi trên sổ KT của năm sau phải kế tiếp thông tin và số liệu trên sổ
KT của năm trước liền kề
Phải ghi liên tục từ khi mở sổ đến khi khóa sổ
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Sổ kế toán
Trang 34MỞ SỔ, GHI SỔ VÀ KHÓA SỔ KT
Phải ghi bằng bút mực, không ghi xen thêm vào phía trên hoặc phía dưới, không ghi chồng lên nhau, không ghi cách dòng, gạch chéo phần không ghi hết trang sổ
Phải cộng số liệu của trang nếu hết trang và chuyển số liệu tổng cộng sang trang kế tiếp
Khóa sổ vào cuối kỳ KT trước khi lập BCTC
In sổ KT ra giấy và đóng thành từng quyển riêng cho từng kỳ KT năm
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Sổ kế toán
Trang 35SỬA CHỮA SỔ KT
Ghi cải chính: gạch 1 đường thẳng vào chổ sai và ghi số hoặc chữ đúng
ở phía trên và ký tên
Ghi số âm bằng cách ghi lại số sai bằng mực đỏ hoặc trong dấu (), sau
đó ghi lại số đúng và ký tên
Ghi bổ sung: lập chứng từ bổ sung cho số chênh lệch
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Sổ kế toán
Trang 36LỰA CHỌN HÌNH THỨC KT VÀ HỆ THỐNG SỔ KT ÁP DỤNG
Các loại sổ KT chi tiết
Sổ KT tổng hợp
Kết cấu sổ
Mối quan hệ trình tự và PP ghi chép, kiểm tra và đối chiếu giữa các sổ và tổng hợp số liệu để lập BCTC
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Sổ kế toán
Trang 37sổ để ghi tổng hợp, mà chỉ căn cứ vào chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại hàng ngày để lập định khoản KT ghi trực tiếp vào sổ Nhật ký Chung
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Sổ kế toán
Trang 38Kiểm tra, đối chiếu số liệu
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Trang 39CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sử dụng ở các DN có qui mô lớn và sử dụng nhiều TKKT
Tách rời việc ghi sổ theo trình tự TG với phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh để ghi vào 2 sổ KT tổng hợp riêng biệt là Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ cái
Căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại lập chứng từ ghi sổ để làm căn cứ ghi sổ KT tổng hợp
Căn cứ vào chứng từ gốc đính kèm theo các chứng từ ghi sổ đã lập để ghi sổ KT chi tiết
Mỗi TKKT cấp 1 được ghi ở 1 tờ sổ riêng cuối tháng lập Bảng đối chiếu số phát sinh để kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ cái
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Sổ kế toán
Trang 40Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 41NHẬT KÝ SỔ CÁI
Sử dụng ở các DN có nhỏ và sử dụng ít TKKT
Kết hợp ghi sổ KT theo trình tự TG phát sinh với phân loại theo thệ thống các nghiệp vụ phát sinh vào một sổ KT tổng hợp là NKSC
Tách rời việc ghi chép KT ở TK cấp 1 với việc ghi chép KT ở các TK chi tiết và ghi ở 2 loại sổ KT khác nhau là sổ KT tổng hợp và sổ KT chi tiết
Không cần lập bảng cân đối số phát sinh của các
TK cấp 1 vì có thể kiểm tra được tính chính xác của việc ghi chép ở các TKKT cấp 1 ngay ở dòng tổng cộng số phát sinh trong tháng trong sổ
NKSC
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Sổ kế toán
Trang 43Lấy bên Có của TKKT làm tiêu thức phân loại các nghiệp phát sinh các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến bên Có của một TK được ghi vào NKCT
mở cho bên Có của TK đó và ghi theo quan hệ đối ứng các TK Số cộng cuối tháng ở NKCT là định khoản KT để ghi vào Sổ cái
Không cần lập bảng cân đối số phát sinh của các
TK cấp 1 vì số cộng ở các NKCT là các định khoản KT ghi Nợ, ghi Có vào các TK phải cân bằng nhau
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Sổ kế toán
Trang 44NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Trang 46TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Sổ chi tiết TSCĐ
Sổ chi tiết hàng tồn kho
Sổ chi tiết các khoản phải thu
Sổ chi tiết các khoản phải trả
Bảng tính giá thành sản phẩm
Sổ chi tiết chi phí sản xuất
Báo cáo hàng tồn kho
Báo cáo doanh thu
Trang 47SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH TRONG CÔNG TÁC KT
Đảm bảo nguyên tắc ghi chép theo một hình thức KT đã lựa chọn
Cuối tháng phải in ra các sổ KT vào BCTC để sử dụng và lưu trữ
Có thể ghi nhận và tổng hợp thông tin riêng biệt theo từng phần hành KT tổng hợp và chi tiết hoặc ghi chép kết hợp trên cùng sổ KT
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Sổ kế toán
Trang 48Khóa sổ và kết chuyển số dư cuối kỳ sang năm sau
Điều chỉnh sổ
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Sổ kế toán
Trang 49LỰA CHỌN PHẦN MỀM KT
Các TK doanh thu và chi phí
Đánh giá và chuyển đổi các TK có gốc ngoại tệ
Trang 50THỰC HIỆN CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ BCTC
Lập theo đúng chuẩn mực & chế độ KT
Lập theo đúng mẫu biểu qui định
Người lập, KTT và người đại diện pháp luật
Trang 51- Lợi ích kinh tế trong tương lai của một TS là tiềm năng
nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của DN
hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà DN phải chi ra
- Thể hiện dưới hình thức hữu hình hoặc vô hình
- TS được tạo ra từ chi phí phát sinh, vốn góp, biếu,
tặng
Trang 52TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
CÁC YẾU TỐ CỦA BCTC
Nợ phải trả:
- Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch
và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán các nguồn lực của mình (nhận về 1 TS, tham gia 1 cam kết, phát sinh các nghĩa vụ pháp lý)
- Được thanh toán bằng tiền, trả bằng TS khác, thay thế
nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác, chuyển đổi sang vốn chủ sở hữu
Trang 53TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
CÁC YẾU TỐ CỦA BCTC
Vốn chủ sở hữu:
- VCSH = Tài sản – Nợ phải trả
- Bao gồm: vốn của các nhà đầu tư, thặng dư vốn cổ phần, lợi
nhuận giữ lại, các qũy, chênh lệch tỷ giá và đánh giá lại TS.
Lợi nhuận: Là thước đo kết quả KD của DN.
Doanh thu và thu nhập khác : Là tổng các giá trị lợi ích kinh tế
mà DN thu được trong kỳ KT tăng vốn CSH.
Chi phí: Là tổng giá trị làm giảm lợi ích kinh tế của DN trong kỳ
KT giảm vốn CSH.
Trang 54TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
GHI NHẬN CÁC YẾU TỐ CỦA BCTC
Tài sản:
- Khi có khả năng chắc chắn thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai và giá trị của TS được xác định một
cách đáng tin cậy
- Không được ghi nhận khi chi phí bỏ ra không chắc
chắn mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai ghi
thẳng vào kết quả HĐKD trong kỳ KT
Nợ phải trả:
- Ghi nhận khi có đủ điều kiện chắc chắn là DN sẽ phải dùng một lượng tiền để trang trải cho các nghĩa vụ hiện tại mà DN phải thanh toán và được xác định một cách đáng tin cậy
Trang 55TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
GHI NHẬN CÁC YẾU TỐ CỦA BCTC
Doanh thu và thu nhập khác:
- Ghi nhận khi giá trị được xác định một cách đáng tin cậy
Trang 56√ Bảng cân đối kế toán
√ Báo cáo kết quả HĐKD
√ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
√ Thuyết minh BCTC
Trang 57TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
YÊU CẦU LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC
√ BCTC phải trình bày một cách trung thực và hợp lý tình
hình tài chính, kết quả HĐKD và các luồng tiền của DN
√ BCTC được lập và trình bày phù hợp với CM và chế độ
Trang 58- được nắm giữ cho mục đích thương mại hoặc
ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán
trong 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ
- Tiền hoặc tương đương tiền mà không gặp sự
Trang 59TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Bảng cân đối kế toán
Tài sản ngắn hạn
Tiền
Đầu tư chứng khoán
Các khoản phải thu
Thuế và các khoản phải nộp NN
Nợ dài hạn
Các khoản vay dài hạn Các khoản nợ dài hạn khác Các khoản dự phòng
Phần sở hữu của cổ đông thiểu số
Vốn chủ sở hữu
Vốn góp Các khoản dự trữ Lợi nhuận chưa phân phối
Trang 60TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Báo cáo kết quả HĐKD
Doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần
Lợi nhuận thuần
Phần sở hữu trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết/LD được kế toán
XXX
xxx (xxx)
Trang 61Lưu chuyển tiền tệ từ HĐ kinh doanh
Lưu chuyển tiền tệ từ HĐ đầu tư
Lưu chuyển tiền tệ từ HĐ tài chính
Trang 62Trình bày các thông tin theo qui định của CMKT.
Cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý
Trình bày một cách có hệ thống Mỗi khoản mục trong BCĐKT và BCKQHĐKD cần được đánh dấu dẫn tới các thông tin liên quan trong bảng thuyết minh BCTC
Ví dụ: BCTC của một công ty.
Trang 63Bởi CQNN có thẩm quyền
Không quá 1 lần kiểm tra cùng 1 ND/năm
Kiểm tra công tác KT, bộ máy KT, QL và HĐ nghề
nghiệp KT, chấp hành các qui định của PL về KT
Lập biên bản sau khi kết thúc kiểm tra KT.
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN
Kiểm tra
KT
Trang 64Cân, đo, đong, đếm số lượng; xác nhận, đánh giá chất lượng, giá trị của TS, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với số liệu trong sổ KT.
Thực hiện cuối kỳ KT năm trước khi lập BCTC; chia, tách…; chuyển đổi hình thức sở hữu; xảy ra hoả hoạn…, đánh giá lại TS theo qui định NN.
Xác định và giải quyết chênh lệch giữa số liệu kiểm kê và ghi trên sổ sách.
Lập và ký báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê.
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Kiểm kê
tài sản
Trang 65Lưu bản gốc Nếu mất hoặc bị hủy hoại, phải có biên bản kèm theo bản sao hoặc xác nhận.
Đưa vào lưu trữ trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ KT năm
Thời hạn lưu trữ:
√ ÍT nhất 5 năm: Tài liệu KT dùng cho quản lý, điều hành
√ ÍT nhất 10 năm: Chứng từ KT sử dụng trực tiếp để ghi sổ KT và lập BCTC, sổ KT và BCTC năm
√ VĨNH VIỄN: Tài liệu KT có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế,
Trang 66Khi hết thời hạn lưu trữ theo qui định.
Tài liệu KT lưu trữ của ĐVKT nào thì ĐVKT đó thực hiện tiêu hủy.
Cắt, xé nhỏ bằng máy hoặc thủ công, đốt cháy.
Trang 67TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Bị
chia
Bịtách
Chuyển đổi hình thức sở
hữu
Hợpnhất
Giải thể, phá
sản
Kiểm kê TS, Xác định nợ chưa thanh toán, Lập BCTC
Bàn giao TS, nợ chưa thanh toán, tài liệu, sổ
sách KT cho ĐVKT mới
Lập BCTC hợp nhất (đ/v hợp nhất)
Mỡ sổ và ghi sổ KT nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến
giải thể, phá sản
ĐVKT
mới của ĐVKT giải thể hoặc chấm Bàn giao toàn bộ tài liệu KT
dứt HĐ sau khi xử lý xong cho ĐVKT cấp trên hoặc tổ chức,
cá nhân lưu trữ theo qui định
KẾ TOÁN KHI ĐVKT BỊ CHIA, TÁCH, HỢP NHẤT…
Trang 68Hình thức
tổ chức
bộ máy
kế toán
Trang 69Chỉ tổ chức 1 phòng KT trung tâm (ở VP tổng công ty, công ty…) cho toàn DN
Không có tổ chức KT ở các đơn vị phụ thuộc
Phù hợp với những đơn vị có qui
mô vừa và nhỏ, địa bàn hoạt động hẹp
Trang 70KT ở các đơn vị phụ thuộc
Bộ phận KT
√ Thực hiện toàn bộ công tác KT ở DN
√ Chịu trách nhiệm thu thập, xử lý và hệ thống hóa toàn bộ thông tin KT phục
vụ cho quản lý kinh tế, tài chính
√ Lưu trữ và bảo quản toàn
bộ tài liệu KT
Hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra chứng từ ban đầu và định kỳ chuyển chứng từ hoặc lập báo cáo đơn giản gửi cùng chứng từ gốc về phòng KT trung tâm