ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TS. ĐINH THỊ ĐOAN HƢƠNG Bài giảng TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON (Tài liệu dùng cho học viên bậc đại học hệ chính qui tập trung và hệ tại chức liên thông từ trung cấp và cao đẳng ngành SPMN) Updated 10/3/2016 Đà Nẵng- 2015 TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 3 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON............................................................................... 1 1.1. Môi trƣờng hoạt động và ý nghĩa của việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non........................................................................................................ 5 1.1.1. Một số khái niệm chính .................................................................................. 5 1.1.2. Phân loại môi trƣờng hoạt động..................................................................... 9 1.1.3. Ý nghĩa của việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non .............. 10 1.2. Một số quan điểm định hƣớng việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non................................................................................................................... 13 1.2.1. Quan điểm hoạt động................................................................................... 14 1.2.2. Lý thuyết “Vùng phát triển gần nhất” của L.X.Vƣgotxki................................ 14 1.2.3. Quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” và phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động...................................................................................................... 15 1.2.4. Quan điểm giáo dục tích hợp....................................................................... 15 1.2.5. Quan điểm cá thể hóa.................................................................................. 17 1.2.6. Quan điểm xã hội hóa giáo dục mầm non.................................................... 17 1.3. Một số yêu cầu đối với việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non............................................................................................................................ 17 1.3.1. Môi trƣờng vật chất...................................................................................... 17 1.3.2. Môi trƣờng tâm lý- xã hội ............................................................................. 19 1.4. Vai trò của giáo viên trong việc tổ chức môi trƣờng hoạt động của trẻ mầm non............................................................................................................................ 19 1.4.1. Giáo viên là ngƣời quan sát, đánh giá sự phát triển của trẻ (observer)....... 19 1.4.2. Giáo viên là ngƣời bạn đồng hành cùng trẻ (companion)............................ 24 1.4.3. Giáo viên là ngƣời định hƣớng sự phát triển của trẻ (leader)...................... 27 CHƢƠNG 2 : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON............ 30 2.1. Tổ chức môi trƣờng vật chất cho trẻ ở trƣờng mầm non ............................ 30 2.1.1. Hƣớng dẫn tổ chức môi trƣờng hoạt động trong lớp học ............................ 30 2.1.2. Hƣớng dẫn tổ chức môi trƣờng hoạt động ngoài lớp học............................ 49 TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 4 2.2. Tổ chức môi trƣờng tâm lý-xã hội cho trẻ ở trƣờng mầm non.................... 51 2.2.1. Tạo cho trẻ niềm tin vào bản thân................................................................ 52 2.2.2. Tạo cho trẻ niềm tin vào giáo viên ............................................................... 53 2.2.3. Tạo cho trẻ niềm tin vào bạn........................................................................ 54 2.2.4. Tạo cho trẻ niềm tin vào môi trƣờng ............................................................ 55 2.3. Một số mô hình tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non trên thế giới............................................................................................................................ 57 2.3.1. Môi trƣờng hoạt động Reggio Emilia ........................................................... 57 2.3.2. Môi trƣờng hoạt động Montessori ................................................................ 61 TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 5 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 1.1. Môi trường hoạt động và ý nghĩa của việc tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ mầm non 1.1.1. Một số khái niệm chính * Khái niệm “Môi trƣờng hoạt động” - Khái niệm “môi trƣờng” đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo định nghĩa chung nhất của UNESCO, môi trƣờng (nghĩa rộng) là tất cả những sự vật có trong hành tinh của chúng ta đang sống; bao gồm tất cả các vật thể hữu sinh và các yếu tố vô sinh, các tƣơng tác giữa chúng và sản phẩm của các tƣơng tác ấy. Ở phạm vi hẹp hơn, môi trƣờng là tập hợp các điều kiện và hiện tƣợng bên ngoài có ảnh hƣởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. "Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trƣờng của Việt Nam). Môi trƣờng sống của con ngƣời là tổng hợp các điều kiện tự nhiên và xã hội bao quanh con ngƣời và có ảnh hƣởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân cũng nhƣ cả cộng đồng ngƣời và tác động qua lại với hoạt động sống của con ngƣời. Môi trƣờng sống của con ngƣời có thể phân thành môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội. Trong đó: Môi trƣờng tự nhiên là tập hợp các yếu tố vô sinh và hữu sinh nhƣ: nƣớc, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ mặt trời, hệ thực vật và động vật... môi trƣờng tự TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 6 nhiên gần gũi, gắn bó và có ảnh hƣởng rất lớn tới con ngƣời nhất là đối với trẻ em. Tự nhiên không chỉ là cuộc sống của con ngƣời về phƣơng diện cá thể mà còn là một trong những phƣơng tiện giáo dục quan trọng, giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách. Môi trƣờng xã hội là tổng thể các quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời trong cộng đồng của họ. Những mối quan hệ đó có ý nghĩa rất quan trọng với sự phát triển của con ngƣời, ảnh hƣởng đến nền văn hóa chung và sự phát triển của toàn xã hội. Trong môi trƣờng xã hội, quan hệ của con ngƣời với nhau cũng phát triển theo xu hƣớng phát triển lịch sử xã hội và ngƣợc lại nó cũng góp phần ảnh hƣởng tới sự phát triển và hoàn thiện xã hội. - Về khái niệm “hoạt động” cũng có nhiều định nghĩa khác nhau. Cụ thể: Theo nghĩa thông thƣờng, hoạt động đƣợc coi là sự tiêu hao năng lƣợng thần kinh và cơ bắp của con ngƣời khi tác động vào hiện thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trong cuộc sống của họ. Ví dụ: Hoạt động vui chơi, học tập, văn nghệ, thể thao, lao động sản xuất...đều nhằm thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của con ngƣời. Theo triết học và tâm lý học, hoạt động đƣợc coi là tác động qua lại giữa con ngƣời và thế giới để tạo ra sản phẩm ở cả chủ thể và đối tƣợng. Trong mối quan hệ này có 2 quá trình diễn ra đồng thời và bổ sung cho nhau, thống nhất biện chứng với nhau : Quá trình đối tƣợng hóa : chủ thể chuyển năng lực của mình thành sản phẩm hoạt động. Nói cách khác, tâm lý con ngƣời đƣợc bộc lộ, khách quan hóa trong quá trình làm ra sản phẩm (đƣợc gọi là quá trình xuất tâm). TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 7 Quá trình chủ thể hóa : khi hoạt động, chủ thể chuyển từ khách thể (thế giới) vào bản thân mình những quy luật, bản chất của thế giới để tạo nên tâm lý, ý thức và nhân cách của bản thân. (gọi là quá trình nhập tâm) Nhƣ vậy, hoạt động là phƣơng thức tồn tại của con ngƣời. Trong quá trình hoạt động, con ngƣời vừa tạo ra sản phẩm về phía thế giới vừa tạo ra tâm lý cho chính bản thân mình. Nói cách khác, tâm lý, ý thức và nhân cách đƣợc hình thành trong chính hoạt động của con ngƣời. Ở mỗi một lứa tuổi có một dạng hoạt động chủ đạo mà thông qua đó quyết định sự biến đổi về chất, chi phối toàn bộ đời sống tâm lý của trẻ và là tiền đề cho các hoạt động tiếp theo. Trong quá trình sống, lao động và tiến hành các hoạt động của mình, con ngƣời quan hệ mật thiết với môi trƣờng. Các mối quan hệ này không ngừng phát triển và biến đổi qua các thời đại, cũng nhƣ trong quá trình phát triển của từng các thể. Do vậy, sự phát triển của mỗi cá thể sẽ diễn ra nhanh hơn và có chất lƣợng hơn nếu họ đƣợc tạo môi trƣờng thuận lợi để hoạt động. Dựa vào khái niệm “Môi trƣờng” và “Hoạt động”, có thể xác định khái niệm “môi trƣờng hoạt động” nhƣ sau: Môi trƣờng hoạt động là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và xã hội do con ngƣời tạo ra, trong đó đối tƣợng hoạt động phải chứa đựng tiềm năng trở thành động cơ bên trong của chủ thể (tức là làm cho các cấu trúc tâm lý của chủ thể đƣợc động cơ hóa). Trong môi trƣờng hoạt động, có nhiều yếu tố khác nhau (các giá trị vật chất, văn hóa, chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức, nghệ thuật, khoa học...) nhƣng chỉ những giá trị nào thích hợp với đặc trƣng của lứa tuổi thì mới trở thành đối tƣợng hoạt động của họ. Nói cách TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 8 khác : chỉ khi có đối tƣợng, giữa nó và kinh nghiệm của con ngƣời có những liên hệ lôgic và phụ thuộc nhất định thì ở họ mới xuất hiện động cơ hoạt động và con ngƣời mới trở thành chủ thể của hoạt động. Môi trƣờng hoạt động của trẻ mầm non là hệ thống các phƣơng tiện, các điều kiện vật chất mà nhà giáo dục lựa chọn để tiến hành hoạt động giáo dục. Đồng thời, có sự phối hợp, điều hòa, định hƣớng của nhà giáo dục tới các mối quan hệ xã hội, các phƣơng tiện giao lƣu, các đặc điểm tâm lý cá nhân... nhằm hƣớng tới mục tiêu giáo dục. Nhƣ vậy, xét theo phạm vi rộng, thì môi trƣờng hoạt động của trẻ là hệ thống các điều kiện vật chất và tinh thần mà giáo viên dựa vào đó để tiến hành hoạt động giáo dục trẻ. Nó vừa bao gồm cả môi trƣờng nhỏ là trƣờng mầm non vừa bao gồm cả môi trƣờng rộng lớn xung quanh trẻ nhƣ: tự nhiên, gia đình, xã hội ở bên ngoài trƣờng nhƣng có liên quan đến công tác giáo dục của nhà trƣờng. Xét theo phạm vi hẹp, chuyên đề này chỉ đề cập đến môi trƣờng hoạt động của trẻ tại trƣờng mầm non. Môi trƣờng cho trẻ hoạt động đƣợc xác định gồm hai thành phần cơ bản là môi trƣờng vật chất và môi trƣờng tâm lý xã hội. Tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non là sự sắp xếp, bố trí tạo ra môi trƣờng vật chất và môi trƣờng tâm lý sao cho trẻ và các mối quan hệ liên quan đến trẻ trong môi trƣờng phải trở thành tiềm năng sinh ra động cơ hoạt động cho trẻ đồng thời phải hỗ trợ và thúc đẩy trẻ thực hiện hoạt động đó một cách có hiệu quả. TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 9 1.1.2. Phân loại môi trường hoạt động Môi trƣờng cho trẻ hoạt động đƣợc xác định gồm hai thành phần cơ bản là môi trường vật chất và môi trường tâm lý xã hội. * Môi trƣờng vật chất là những điều kiện vật chất do giáo viên tạo ra hoặc có sẵn trong môi trƣờng để cho trẻ hoạt động, bao gồm ba yếu tố chính: Thời gian - Không gian - Đồ dùng, thiết bị, vật liệu đƣợc tổ chức phù hợp với mục tiêu giáo dục đã đề ra. - Thời gian hoạt động: là thời gian diễn ra hoạt động. Ví dụ : trong hoạt động chơi, trẻ cần thời gian để suy nghĩ về những gì mà trẻ muốn chơi, về cách triển khai trò chơi và để thiết lập hoạt động chơi... Vì thế, giáo viên cần phải tạo cho trẻ sự thoải mái về thời gian để giúp trẻ có cơ hội để triển khai ý tƣởng chơi, để phát triển các kỹ năng ngôn ngữ, kỹ năng xã hội cần thiết... - Không gian hoạt động: Không gian hoạt động đƣợc xác định là toàn bộ khu vực diễn ra hoạt động (trong lớp, ngoài lớp...). Các không gian rộng hẹp khác nhau tùy vào tính chất và chủ đề trẻ chọn ở từng góc hoạt động; đƣợc bố trí sắp xếp hợp lý giữa động và tĩnh, đảm bảo cho trẻ đƣợc quan sát dễ dàng, an toàn về mặt thể chất, sức khỏe và hài hòa giữa yếu tố tự nhiên, nhân tạo... đảm bảo sự tác hợp lẫn nhau và giúp trẻ đƣợc sử dụng tối đa các giác quan trong hoạt động của chúng. - Phƣơng tiện, thiết bị, đồ dùng, và vật liệu: đồ dùng, đồ chơi đa dạng đảm bảo sự tiện ích cho trẻ, phù hợp với trẻ, gợi cho trẻ những mối liên quan tới cuộc sống thực, gợi mở ý tƣởng và trở thành đối tƣợng hoạt động của trẻ trong suốt quá trình hoạt động. Vật liệu chơi, đồ dùng, đồ chơi phải an toàn, vệ sinh, đảm bảo sự đa dạng, phong phú, đƣợc sắp xếp một cách hấp dẫn và trẻ có thể sử dụng theo nhiều cách khác nhau. TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 10 * Môi trƣờng tâm lý xã hội phản ánh không khí của trƣờng, của lớp học, mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, nói một cách cụ thể là mối quan hệ giữa trẻ với ngƣời lớn (giữa trẻ với giáo viên, phụ huynh) và giữa trẻ với nhau. Sự tạo dựng nên các mối tình cảm giữa các con ngƣời đó với nhau và các phƣơng thức biểu đạt những tình cảm đó nhƣ: ngôn ngữ, hành động ... đã hình thành nên không khí của trƣờng, của lớp học. Qua nghiên cứu của các nhà sinh thái học đối với sự phát triển nhân loại đã chứng minh rằng: Môi trƣờng tâm lý xã hội có liên quan đối với sự phát triển sự nhận biết, tình cảm và cá tính của trẻ, càng quan hệ mật thiết với các hành vi xã hội của trẻ. Việc tạo dựng nên một môi trƣờng tâm lý xã hội lành mạnh chủ yếu quyết định ở tố chất của ngƣời làm công tác giáo dục. Những tố chất đó bao gồm cả những đặc trƣng về nhân cách của giáo viên nhƣ sự nhiệt tình, kinh nghiệm, chí hƣớng và trình độ chuyên môn cũng nhƣ năng chuyên môn của ngƣời làm công tác giáo dục. Những tố chất đó đƣợc thể hiện trong công tác hàng ngày của giáo viên, hình thành nên tình cảm nghề nghiệp đặc biệt mà ngƣời giáo viên có đƣợc. Môi trƣờng tâm lý xã hội lành mạnh sẽ có tác dụng tốt trong mối quan hệ giữa trẻ với nhau, khiến cho trẻ giảm đƣợc những sự xung đột và những hành vi cự tuyệt, tham gia một cách tích cực vào các hoạt động mà giáo viên đã vạch kế hoạch và tích cực nêu lên sự suy nghĩ của bản thân mình. 1.1.3. Ý nghĩa của việc tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ mầm non Theo A.N.Leonchiev, “nhân cách chỉ đƣợc hình thành trong hoạt động và thông qua hoạt động”, do vậy tổ chức môi trƣờng cho trẻ hoạt động là tạo điều kiện để trẻ đƣợc là chủ thể của quá trình hoạt động, đáp ứng nhu cầu chơi tự do, tự nguyện và độc lập của trẻ. Môi trƣờng hoạt động có tác dụng định hƣớng cho hành động của trẻ, nó khơi gợi ở trẻ những ý tƣởng hành động, thúc đẩy trẻ tự mình tìm kiếm phƣơng thức hành động TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 11 phù hợp, tự định hƣớng hoàn cảnh có vấn đề đơn giản và học cách tự giải quyết vấn đề, giúp trẻ phát triển tƣ duy. Môi trƣờng hoạt động mà ngƣời lớn tạo ra cho trẻ là nơi chứa đựng các sản phẩm tri thức văn hóa mang giá trị văn hóa cộng đồng và đảm bảo tính thẩm mỹ cao, là một môi trƣờng giáo dục đƣợc tổ chức theo một mục đích có sẵn nhằm hƣớng vào sự phát triển của trẻ. Do đó, khi trẻ đƣợc ở vị trí là ngƣời chủ động tiếp cận vào môi trƣờng chơi và trở thành chủ thể của hoạt động, trẻ sẽ đƣợc lĩnh hội sâu sắc các kinh nghiệm lịch sử- văn hóa xã hội và phát triển nhận thức, tƣ duy. Môi trƣờng hoạt động gợi mở, hấp dẫn, phù hợp với sự phát triển của trẻ sé kích thích trẻ tích cực hoạt động, tích cực trải nghiệm, khám phá bằng tất cả các giác quan, nhờ đó trẻ đƣợc mở rộng những hiểu biết của mình về thế giới, về cuộc sống đầy màu sắc với những điều lý thú xung quanh. Đây chính là cơ sở để giáo dục trí tuệ cho trẻ. Môi trƣờng hoạt động thân thiện, đƣợc tổ chức có hệ thống, có mục đích mà giáo viên chỉ đóng vai trò là ngƣời giám hộ, là ngƣời bạn khi thật cần chứ không phải là ngƣời quản lý, giám sát thì sẽ hình thành ở trẻ những năng lực của một cá nhân tự lập, biết tự định hƣớng không gian chơi, tự hoạch định các hoạt động, tự tin. Trẻ đƣợc tự do lựa chọn hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm. Đồng thời trẻ có cơ hội mạnh dạn triển khai các ý tƣởng, phát huy tính sáng tạo trong quá trình hoạt động cũng nhƣ trong giải quyết các tình huống nảy sinh. Mặt khác, khi hoạt động tích cực trong môi trƣờng an toàn, đảm bảo các giá trị văn hóa và thẩm mỹ.... trẻ đƣợc luyện tập phát triển các giác quan, phát triển tính thẩm mỹ, khả năng sáng tạo cũng nhƣ các kỹ năng nhận thức và ngôn ngữ. TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 12 Trong môi trƣờng hoạt động đó trẻ còn đƣợc phát triển các năng lực xã hội: trẻ học cách xây dựng mối quan hệ với bạn cùng chơi, học cách hợp tác cùng nhau, học cách chia sẻ thông tin và kinh nghiệm có đƣợc với bạn bè...Từ đó, sẽ giúp trẻ hình thành và rèn luyện các kỹ năng nhƣ : giao tiếp, hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, tự lập, giải quyết vấn đề... Môi trƣờng phù hợp, đa dạng, phong phú sẽ gây hứng thú cho trẻ và bản thân giáo viên; góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ. Ví dụ : khi thực hiện chủ điểm “Thực vật”, nếu trƣờng, lớp mẫu giáo có môi trƣờng cho trẻ hoạt động nhƣ: Trong lớp có các góc hoạt động với nhiều đồ dùng, đồ chơi và tranh ảnh về thực vật, trẻ sẽ đƣợc chơi, đƣợc xem sách, đƣợc vẽ, xé dán, đƣợc so sánh, phân loại...các loại cây khác nhau. Ngoài lớp có nhiều cây, luống rau, vƣờn hoa, trẻ sẽ đƣợc quan sát sự thay đổi theo ngày, theo mùa của lá trên cùng một cây hoặc tìm ra sự giống và khác nhau giữa cây này với cây khác, cây hoa với cây ăn quả, cây bóng mát. Trẻ sẽ đƣợc hình thành và rèn luyện các kỹ năng chăm bón cây nhƣ tƣới nƣớc, xới đất cho cây, bắt sâu, lau lá, khi nào thì cần tƣới nƣớc cho cây...Nhƣ vậy, sẽ tạo điều kiện cho hoạt động của cô và trẻ đa dạng, hấp dẫn hơn nhiều. Trẻ đƣợc cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên và hình thành thái độ tốt đối với môi trƣờng. Không chỉ ảnh hƣởng tới sự phát triển tâm lý và các năng lực cá nhân, môi trƣờng hoạt động còn ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe, sự phát triển thể chất và vận động của trẻ. Vì phần lớn các hoạt động đều kèm theo vận động nhƣ : đi, chạy, nhảy...những vận động này sẽ giúp đẩy mạnh quá trình trao đổi chất, tăng hô hấp, máu lƣu thông...giúp TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 13 cho các chức năng khác nhau của cơ thể phát triển và củng cố các vận động cơ bản. Đồng thời góp phần phát triển các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo của trẻ. Bên cạnh đó, việc tạo ra môi trƣờng hoạt động cũng giành cho giáo viên có cơ hội nhƣ: cá thể hóa chƣơng trình cho từng trẻ và thỏa mãn nhu cầu hoạt động của trẻ; cho phép giáo viên thực hiện chƣơng trình giáo dục trong phạm vi rộng hơn, linh hoạt hơn. Tạo cơ hội cho giáo viên làm việc với từng nhóm, từng cá nhân. Giáo viên cũng có nhiều thời gian để quan sát, đánh giá trẻ trong các hoạt động cá nhân trẻ và từ đó có thể điều chỉnh môi trƣờng phù hợp cũng nhƣ tìm ra các phƣơng pháp, biện pháp giáo dục phù hợp với trẻ. Bằng cách bố trí sắp đặt đối tƣợng có mục đích, môi trƣờng hoạt động đƣợc giáo viên sử dụng nhƣng là một công cụ nhằm củng cố kiến thức cho trẻ, là phƣơng tiện nhằm phát triển các phẩm chất tâm lý cho trẻ : tính tự lập, tính tích cực, sáng tạo, tính tự tin...Môi trƣờng hoạt động còn đƣợc giáo viên sử dụng nhƣ là biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của trẻ : tạo hứng thú, lôi cuốn trẻ hoạt động một cách năng nổ, tích cực... 1.2. Một số quan điểm định hướng việc tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ mầm non Dựa trên những thành tựu nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý, sự phát triển của trẻ em và giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non trong những thập kỷ gần đây để định hƣớng cho việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ. Cụ thể là: TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 14 1.2.1. Quan điểm hoạt động Lý thuyết hoạt động cho rằng: nhân cách chỉ đƣợc hình thành và phát triển trong hoạt động. Sự phát triển của trẻ là một quá trình liên tục, trải qua nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn lại có một hoạt động chủ đạo gây ra những biến đổi về chất có ảnh hƣởng quyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách ở giai đoạn đó và là tiền đề cho hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi tiếp theo. Nhà giáo dục phải coi trọng các hoạt động chủ đạo của trẻ ở từng độ tuổi để từ đó đƣa ra nội dung, phƣơng pháp, các hình thức tổ chức giáo dục cũng nhƣ tổ chức môi trƣờng cho trẻ hoạt động phù hợp với đặc điểm của trẻ. Tạo điều kiện cho trẻ tích cực, hứng thú trong việc thực hiện những nhiệm vụ tự chọn và ở chừng mực nhất định có thể giúp trẻ khám phá những ý tƣởng trong các hoàn cảnh có mục đích. 1.2.2. Lý thuyết “Vùng phát triển gần nhất” của L.X.Vưgotxki Những kết quả nghiên cứu của nhà tâm lý học Nga Vƣgotxki đã nhấn mạnh quan điểm mới về việc tiếp nhận tri thức ở trẻ nhỏ. Ông cho rằng, sự chỉ dẫn của ngƣời lớn có thể giúp ích cho trẻ nhƣng nó phụ thuộc vào sự tự phát triển của trẻ trong “Vùng phát triển gần nhất”. Đây chính là “vùng” thể hiện khoảng cách giữa cái mà trẻ có thể tự làm với cái trẻ có thể làm đƣợc với sự giúp đỡ của ngƣời lớn. Hay nói cách khác đây là vùng vừa sức ở mức độ cao nhất của trẻ. Với lý thuyết này, Vƣgotxki cho rằng: nhà giáo dục là “điểm tựa” của trẻ trong những lúc cần thiết, tạo điều kiện và cơ hội cho trẻ vƣơn lên. Vai trò của giáo viên ở đây, là ngƣời tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ, điều khiển sự phát triển của trẻ phù hợp với quy luật. Cô giáo cần quan tâm đến tiềm năng phát triển của đứa trẻ hơn là tạo ra cơ hội tƣơng ứng với mức độ phát triển hiện tại của TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 15 chúng. Cô giáo nâng đỡ trẻ bằng cách giảm dần mức độ trợ giúp khi trẻ có khả năng hơn trong việc tự điều khiển hoạt động của mình. Mối quan hệ giữa cô và trẻ là mối quan hệ tƣơng tác, hợp tác chia sẻ tƣơng trợ lẫn nhau, không mang tính áp đặt từ phía cô. 1.2.3. Quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” và phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động Trẻ em vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của hoạt động. Những kinh nghiệm, tri thức của trẻ phải là sản phẩm của chính hành động trực tiếp của trẻ với môi trƣờng xung quanh. Tính tích cực là một phẩm chất quan trọng của nhân cách có vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động của con ngƣời nói chung và trẻ mầm non nói riêng. Hứng thú và nhu cầu là nguồn gốc bên trong của tính tích cực, là động lực thúc đẩy con ngƣời hoạt động. Trong quá trình tổ chức môi trƣờng hoạt động, ngƣời lớn phải hƣớng vào đứa trẻ, tạo điều kiện cho chúng đƣợc hoạt động theo nhu cầu, hứng thú, ý thích, tạo cơ hội cho trẻ tự lập, phát huy tính sáng tạo và tính tích cực hoạt động. 1.2.4. Quan điểm giáo dục tích hợp Quan điểm tích hợp nhìn nhận thế giới tự nhiên, xã hội và con ngƣời nhƣ một thể thống nhất, nó đối lập với cách nhìn nhận chia cắt rạch ròi các sự vật, hiện tƣợng. Quan điểm này cho rằng : tích hợp không chỉ là đặt cạnh nhau, liên kết với nhau mà là xâm nhập, đan xen vào nhau các đối tƣợng hay các bộ phận của một đối tƣợng vào nhau, tạo thành một chỉnh thể. Trong đó, không những các giá trị của từng bộ phận đƣợc bảo tồn, phát triển mà quan trọng hơn là ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ chỉnh thể đó đƣợc nhân lên. TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 16 Xu hƣớng tiếp cận tích hợp trong GDMN xuất phát tự nhận thức thế giới tự nhiên-xã hội con ngƣời nói chung và trẻ ở lứa tuổi MN nói riêng là một tổng thể thống nhất. Trẻ đƣợc phát triển trong hoạt động và chỉ thông qua hoạt động mà hoạt động nào cũng liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức, kỹ năng. Vì thế phải cung cấp cho trẻ MN những kiến thức, kinh nghiệm sống một cách tổng thể. Cách tiếp cận tích hợp giúp cho nội dung giáo dục tránh đƣợc sự trùng lặp về kiến thức, tránh đƣợc sự quá tải về nội dung chăm sóc giáo dục đối với trẻ. Theo quan điểm này, nội dung giáo dục tác động một cách tổng thể đến sự phát triển của trẻ (các mặt nhƣ trí tuệ, tình cảm đạo đức xã hội, sức khỏe-thể lực...) nhằm hình thành ở trẻ những phẩm chất năng lực chung chứ không phải là những kiến thức, kỹ năng đơn lẻ. Quan điểm tích hợp trong tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ cần đƣợc hiểu và thể hiện trong quá trình giáo dục trẻ nhƣ sau : - Tổ chức môi trƣờng tạo điều kiện để lồng ghép, đan cài các hoạt động của trẻ với nhau và lấy các hoạt động chủ đạo làm hoạt động chính để tích hợp, sử dụng các hình thức hoạt động ấy của trẻ làm phƣơng tiện giáo dục thiết thực phù hợp với từng cá nhân, tạo điều kiện cho trẻ phát triển về mọi mặt nhƣ : thể chất, xã hội, tình cảm và trí tuệ trong chính hoạt động đó. Trong các hoạt động tích hợp, trẻ tiếp thu lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội dƣới nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác nhau. - Tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ phải xuất phát từ yêu cầu hình thành những phẩm chất, năng lực chung nhằm hƣớng tới sự phát triển toàn diện của trẻ (chứ không phải nhằm hình thành ở trẻ những kiến thức, kỹ năng đơn lẻ) đặt nền tảng ban đầu cho sự phát triển nhân cách. TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 17 1.2.5. Quan điểm cá thể hóa Tổ chức môi trƣờng cho trẻ đƣợc hoạt động, tìm tòi khám phá thế giới xung quanh ngay trong hoạt động của chúng, phải đảm bảo tạo cho trẻ sự phát triển tối đa. Muốn đƣợc nhƣ vậy phải xem xét trẻ nhƣ một nhân cách trọn vẹn, có đặc điểm chung của độ tuổi nhƣng cũng có những nét riêng biệt phụ thuộc vào gen di truyền, điều kiện, hoàn cảnh, môi trƣờng sống. Do đó việc tổ chức môi trƣờng cho trẻ hoạt động cần tránh lối rập khuôn, đồng loạt mà phải tăng cƣờng các hoạt động cá nhân để trẻ có điều kiện tham gia hoạt động theo hứng thú, theo nhu cầu của chính bản thân trẻ. Vì thế trong quá trình tổ chức môi trƣờng cho trẻ hoạt động phải chú ý đến từng cá nhân trẻ. 1.2.6. Quan điểm xã hội hóa giáo dục mầm non Quan điểm này cho rằng cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa gia đình, trƣờng MN và xã hội, cộng đồng. Sự đa dạng của gia đình, cộng đồng phải là một phần của chƣơng trình GDMN và tạo điều kiện cho gia đình, cộng đồng tham gia vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ nói riêng. Thể hiện quan điểm xã hội hóa, nội dung giáo dục phải phù hợp với nhu cầu xã hội của cộng đồng. Môi trƣờng hoạt động của trẻ đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở vốn kiến thức và kinh nghiệm của bản thân trẻ, của gia đình, cộng đồng, đảm bảo sự linh hoạt trong việc thích ứng với các điều kiện, nhu cầu khác nhau. 1.3. Một số yêu cầu đối với việc tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ mầm non 1.3.1. Môi trường vật chất Môi trƣờng vật chất cần đảm bảo một số yêu cầu sau: TS. Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TS ĐINH THỊ ĐOAN HƢƠNG Bài giảng TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON (Tài liệu dùng cho học viên bậc đại học hệ qui tập trung hệ chức liên thông từ trung cấp cao đẳng ngành SPMN) Đà Nẵng- 2015 TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TS ĐINH THỊ ĐOAN HƢƠNG Bài giảng TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON (Tài liệu dùng cho học viên bậc đại học hệ qui tập trung hệ chức liên thông từ trung cấp cao đẳng ngành SPMN) Updated 10/3/2016 Đà Nẵng- 2015 TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Môi trƣờng hoạt động ý nghĩa việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Phân loại môi trƣờng hoạt động 1.1.3 Ý nghĩa việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non 10 1.2 Một số quan điểm định hƣớng việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non 13 1.2.1 Quan điểm hoạt động 14 1.2.2 Lý thuyết “Vùng phát triển gần nhất” L.X.Vƣgotxki 14 1.2.3 Quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” phát huy tính tích cực trẻ hoạt động 15 1.2.4 Quan điểm giáo dục tích hợp 15 1.2.5 Quan điểm cá thể hóa 17 1.2.6 Quan điểm xã hội hóa giáo dục mầm non 17 1.3 Một số yêu cầu việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non 17 1.3.1 Môi trƣờng vật chất 17 1.3.2 Môi trƣờng tâm lý- xã hội 19 1.4 Vai trò giáo viên việc tổ chức môi trƣờng hoạt động trẻ mầm non 19 1.4.1 Giáo viên ngƣời quan sát, đánh giá phát triển trẻ (observer) 19 1.4.2 Giáo viên ngƣời bạn đồng hành trẻ (companion) 24 1.4.3 Giáo viên ngƣời định hƣớng phát triển trẻ (leader) 27 CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 30 2.1 Tổ chức môi trƣờng vật chất cho trẻ trƣờng mầm non 30 2.1.1 Hƣớng dẫn tổ chức môi trƣờng hoạt động lớp học 30 2.1.2 Hƣớng dẫn tổ chức mơi trƣờng hoạt động ngồi lớp học 49 TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 2.2 Tổ chức môi trƣờng tâm lý-xã hội cho trẻ trƣờng mầm non 51 2.2.1 Tạo cho trẻ niềm tin vào thân 52 2.2.2 Tạo cho trẻ niềm tin vào giáo viên 53 2.2.3 Tạo cho trẻ niềm tin vào bạn 54 2.2.4 Tạo cho trẻ niềm tin vào môi trƣờng 55 2.3 Một số mô hình tổ chức mơi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non giới 57 2.3.1 Môi trƣờng hoạt động Reggio Emilia 57 2.3.2 Môi trƣờng hoạt động Montessori 61 TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Mơi trường hoạt động ý nghĩa việc tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ mầm non 1.1.1 Một số khái niệm * Khái niệm “Mơi trƣờng hoạt động” - Khái niệm “môi trƣờng” đƣợc hiểu theo nhiều cách khác Theo định nghĩa chung UNESCO, môi trƣờng (nghĩa rộng) tất vật có hành tinh sống; bao gồm tất vật thể hữu sinh yếu tố vô sinh, tƣơng tác chúng sản phẩm tƣơng tác Ở phạm vi hẹp hơn, môi trƣờng tập hợp điều kiện tƣợng bên ngồi có ảnh hƣởng tới vật thể kiện "Môi trƣờng bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển ngƣời thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam) Môi trƣờng sống ngƣời tổng hợp điều kiện tự nhiên xã hội bao quanh ngƣời có ảnh hƣởng tới sống, phát triển cá nhân nhƣ cộng đồng ngƣời tác động qua lại với hoạt động sống ngƣời Môi trƣờng sống ngƣời phân thành mơi trƣờng tự nhiên, mơi trƣờng xã hội Trong đó: Mơi trƣờng tự nhiên tập hợp yếu tố vô sinh hữu sinh nhƣ: nƣớc, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, xạ mặt trời, hệ thực vật động vật… môi trƣờng tự TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON nhiên gần gũi, gắn bó có ảnh hƣởng lớn tới ngƣời trẻ em Tự nhiên không sống ngƣời phƣơng diện cá thể mà phƣơng tiện giáo dục quan trọng, giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Mơi trƣờng xã hội tổng thể quan hệ ngƣời với ngƣời cộng đồng họ Những mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng với phát triển ngƣời, ảnh hƣởng đến văn hóa chung phát triển toàn xã hội Trong môi trƣờng xã hội, quan hệ ngƣời với phát triển theo xu hƣớng phát triển lịch sử xã hội ngƣợc lại góp phần ảnh hƣởng tới phát triển hoàn thiện xã hội - Về khái niệm “hoạt động” có nhiều định nghĩa khác Cụ thể: Theo nghĩa thông thƣờng, hoạt động đƣợc coi tiêu hao lƣợng thần kinh bắp ngƣời tác động vào thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh sống họ Ví dụ: Hoạt động vui chơi, học tập, văn nghệ, thể thao, lao động sản xuất…đều nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngƣời Theo triết học tâm lý học, hoạt động đƣợc coi tác động qua lại ngƣời giới để tạo sản phẩm chủ thể đối tƣợng Trong mối quan hệ có trình diễn đồng thời bổ sung cho nhau, thống biện chứng với : Quá trình đối tƣợng hóa : chủ thể chuyển lực thành sản phẩm hoạt động Nói cách khác, tâm lý ngƣời đƣợc bộc lộ, khách quan hóa trình làm sản phẩm (đƣợc gọi trình xuất tâm) TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON Quá trình chủ thể hóa : hoạt động, chủ thể chuyển từ khách thể (thế giới) vào thân quy luật, chất giới để tạo nên tâm lý, ý thức nhân cách thân (gọi trình nhập tâm) Nhƣ vậy, hoạt động phƣơng thức tồn ngƣời Trong trình hoạt động, ngƣời vừa tạo sản phẩm phía giới vừa tạo tâm lý cho thân Nói cách khác, tâm lý, ý thức nhân cách đƣợc hình thành hoạt động ngƣời Ở lứa tuổi có dạng hoạt động chủ đạo mà thơng qua định biến đổi chất, chi phối toàn đời sống tâm lý trẻ tiền đề cho hoạt động Trong trình sống, lao động tiến hành hoạt động mình, ngƣời quan hệ mật thiết với mơi trƣờng Các mối quan hệ không ngừng phát triển biến đổi qua thời đại, nhƣ trình phát triển thể Do vậy, phát triển cá thể diễn nhanh có chất lƣợng họ đƣợc tạo môi trƣờng thuận lợi để hoạt động Dựa vào khái niệm “Mơi trƣờng” “Hoạt động”, xác định khái niệm “môi trƣờng hoạt động” nhƣ sau: Môi trƣờng hoạt động toàn hệ thống tự nhiên xã hội ngƣời tạo ra, đối tƣợng hoạt động phải chứa đựng tiềm trở thành động bên chủ thể (tức làm cho cấu trúc tâm lý chủ thể đƣợc động hóa) Trong mơi trƣờng hoạt động, có nhiều yếu tố khác (các giá trị vật chất, văn hóa, trị, tƣ tƣởng, đạo đức, nghệ thuật, khoa học…) nhƣng giá trị thích hợp với đặc trƣng lứa tuổi trở thành đối tƣợng hoạt động họ Nói cách TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON khác : có đối tƣợng, kinh nghiệm ngƣời có liên hệ lơgic phụ thuộc định họ xuất động hoạt động ngƣời trở thành chủ thể hoạt động Môi trƣờng hoạt động trẻ mầm non hệ thống phƣơng tiện, điều kiện vật chất mà nhà giáo dục lựa chọn để tiến hành hoạt động giáo dục Đồng thời, có phối hợp, điều hòa, định hƣớng nhà giáo dục tới mối quan hệ xã hội, phƣơng tiện giao lƣu, đặc điểm tâm lý cá nhân… nhằm hƣớng tới mục tiêu giáo dục Nhƣ vậy, xét theo phạm vi rộng, mơi trƣờng hoạt động trẻ hệ thống điều kiện vật chất tinh thần mà giáo viên dựa vào để tiến hành hoạt động giáo dục trẻ Nó vừa bao gồm mơi trƣờng nhỏ trƣờng mầm non vừa bao gồm môi trƣờng rộng lớn xung quanh trẻ nhƣ: tự nhiên, gia đình, xã hội bên ngồi trƣờng nhƣng có liên quan đến công tác giáo dục nhà trƣờng Xét theo phạm vi hẹp, chuyên đề đề cập đến môi trƣờng hoạt động trẻ trƣờng mầm non Môi trƣờng cho trẻ hoạt động đƣợc xác định gồm hai thành phần môi trƣờng vật chất môi trƣờng tâm lý xã hội Tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non xếp, bố trí tạo mơi trƣờng vật chất môi trƣờng tâm lý cho trẻ mối quan hệ liên quan đến trẻ môi trƣờng phải trở thành tiềm sinh động hoạt động cho trẻ đồng thời phải hỗ trợ thúc đẩy trẻ thực hoạt động cách có hiệu TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 1.1.2 Phân loại môi trường hoạt động Môi trƣờng cho trẻ hoạt động đƣợc xác định gồm hai thành phần môi trường vật chất môi trường tâm lý xã hội * Môi trƣờng vật chất điều kiện vật chất giáo viên tạo có sẵn mơi trƣờng trẻ hoạt động, bao gồm ba yếu tố chính: Thời gian - Khơng gian - Đồ dùng, thiết bị, vật liệu đƣợc tổ chức phù hợp với mục tiêu giáo dục đề - Thời gian hoạt động: thời gian diễn hoạt động Ví dụ : hoạt động chơi, trẻ cần thời gian để suy nghĩ mà trẻ muốn chơi, cách triển khai trò chơi để thiết lập hoạt động chơi… Vì thế, giáo viên cần phải tạo cho trẻ thoải mái thời gian để giúp trẻ có hội để triển khai ý tƣởng chơi, để phát triển kỹ ngôn ngữ, kỹ xã hội cần thiết… - Không gian hoạt động: Không gian hoạt động đƣợc xác định toàn khu vực diễn hoạt động (trong lớp, ngồi lớp…) Các khơng gian rộng hẹp khác tùy vào tính chất chủ đề trẻ chọn góc hoạt động; đƣợc bố trí xếp hợp lý động tĩnh, đảm bảo cho trẻ đƣợc quan sát dễ dàng, an toàn mặt thể chất, sức khỏe hài hòa yếu tố tự nhiên, nhân tạo… đảm bảo tác hợp lẫn giúp trẻ đƣợc sử dụng tối đa giác quan hoạt động chúng - Phƣơng tiện, thiết bị, đồ dùng, vật liệu: đồ dùng, đồ chơi đa dạng đảm bảo tiện ích cho trẻ, phù hợp với trẻ, gợi cho trẻ mối liên quan tới sống thực, gợi mở ý tƣởng trở thành đối tƣợng hoạt động trẻ suốt trình hoạt động Vật liệu chơi, đồ dùng, đồ chơi phải an toàn, vệ sinh, đảm bảo đa dạng, phong phú, đƣợc xếp cách hấp dẫn trẻ sử dụng theo nhiều cách khác TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON * Môi trƣờng tâm lý xã hội phản ánh khơng khí trƣờng, lớp học, mối quan hệ ngƣời với ngƣời, nói cách cụ thể mối quan hệ trẻ với ngƣời lớn (giữa trẻ với giáo viên, phụ huynh) trẻ với Sự tạo dựng nên mối tình cảm ngƣời với phƣơng thức biểu đạt tình cảm nhƣ: ngơn ngữ, hành động … hình thành nên khơng khí trƣờng, lớp học Qua nghiên cứu nhà sinh thái học phát triển nhân loại chứng minh rằng: Môi trƣờng tâm lý xã hội có liên quan phát triển nhận biết, tình cảm cá tính trẻ, quan hệ mật thiết với hành vi xã hội trẻ Việc tạo dựng nên môi trƣờng tâm lý xã hội lành mạnh chủ yếu định tố chất ngƣời làm công tác giáo dục Những tố chất bao gồm đặc trƣng nhân cách giáo viên nhƣ nhiệt tình, kinh nghiệm, chí hƣớng trình độ chun mơn nhƣ chuyên môn ngƣời làm công tác giáo dục Những tố chất đƣợc thể cơng tác hàng ngày giáo viên, hình thành nên tình cảm nghề nghiệp đặc biệt mà ngƣời giáo viên có đƣợc Mơi trƣờng tâm lý xã hội lành mạnh có tác dụng tốt mối quan hệ trẻ với nhau, khiến cho trẻ giảm đƣợc xung đột hành vi cự tuyệt, tham gia cách tích cực vào hoạt động mà giáo viên vạch kế hoạch tích cực nêu lên suy nghĩ thân 1.1.3 Ý nghĩa việc tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ mầm non Theo A.N.Leonchiev, “nhân cách đƣợc hình thành hoạt động thông qua hoạt động”, tổ chức môi trƣờng cho trẻ hoạt động tạo điều kiện để trẻ đƣợc chủ thể trình hoạt động, đáp ứng nhu cầu chơi tự do, tự nguyện độc lập trẻ Môi trƣờng hoạt động có tác dụng định hƣớng cho hành động trẻ, khơi gợi trẻ ý tƣởng hành động, thúc đẩy trẻ tự tìm kiếm phƣơng thức hành động TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 10 VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 2.3 Một số mơ hình tổ chức mơi trường hoạt động cho trẻ mầm non giới 2.3.1 Môi trường hoạt động Reggio Emilia a Giới thiệu chung tƣ tƣởng giáo dục Reggio Emilia Reggio Emilia phƣơng pháp giáo dục đƣợc nhà tâm lý học ngƣời Italy, Loris Malaguzzi (1920-1994) phát triển từ năm 40 kỷ 20 sau chiến tranh giới lần thứ vừa kết thúc đƣợc đặt tên theo làng Reggio Emilia phía bắc Italy Triết lý Reggio Emilia bắt nguồn từ niềm tin cho trẻ chứa đựng tiềm lớn tiềm đƣợc phát triển nhờ trí tị mị vốn có trẻ Trẻ cố gắng tìm hiểu giới xung quanh tự đƣa cách riêng để giải thích vận động giới xung quanh trẻ Theo Reggio Emilia, cá nhân xây dựng kiến thức từ kinh nghiệm thực tế, thông qua tƣơng tác ngƣời với môi trƣờng xã hội Trẻ em vậy, trẻ cần đƣợc nhà trƣờng gia đình trao cho hội để xây dựng kho kiến thức dựa trí tị mị tự nhiên trẻ - Phƣơng pháp Reggio Emilia giúp: Kích thích tị mị, quan sát trẻ Giúp trẻ khám phá giới xung quanh từ tạo nên u thích tìm tịi học tập trẻ Giúp trẻ phát triển khả tƣởng tƣợng sáng tạo qua hoạt động nhƣ vẽ, nặn, sáng tác tranh Phát triển khả hợp tác làm việc nhóm trẻ TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT 57 ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON Giúp trẻ biết yêu bảo vệ thiên nhiên Cách tiếp cận Reggio Emilia thúc đẩy để trẻ trở thành ngƣời biết giải vấn đề, biết định, thƣơng lƣợng, hợp tác, giao tiếp tốt thể thân qua nhiều cách khác Các loại hình nghệ thuật nhƣ phƣơng tiện để thúc đẩy việc học trẻ b Đặc trƣng tƣ tƣởng giáo dục Reggio Emilia: - Trẻ ngƣời tham gia học tập chủ động có khả tự hình thành việc học tập thân Với phƣơng pháp Reggio Emilia: Trẻ đƣợc đặt câu hỏi riêng chúng Trẻ đƣợc tự đặt giả thuyết riêng chúng Trẻ đƣợc trải nghiệm giả thuyết chúng đặt Trẻ đƣợc kích thích so sánh với nguồn tài liệu để tự rút quan điểm Mọi ngƣời đối tƣợng đối tác trình học tập trẻ đƣợc chia sẻ chúng khám phá để phát triển kỹ làm việc nhóm Trẻ nhân vật khởi xƣớng q trình hoạt động học tập Trẻ đƣợc phép làm việc theo suy nghĩ nhu cầu riêng để kết có đƣợc lợi ích thực q trình tƣ từ trẻ Ví dụ: Các học sinh lớp học muốn xây dựng khu tồ nhà, giáo mang vào lớp khúc cây, mảnh gỗ vật liệu khác để trẻ sáng tạo theo suy nghĩ mong muốn Trong khám phá làm để có đƣợc ngơi nhà đẹp, to vững, em có hội trải nghiệm để củng cố kỹ toán học, TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT 58 ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON giải vấn đề hợp tác cá nhân nhóm hay phải tự sáng tạo… tất đƣợc thể trình kết làm việc trẻ Trẻ ngƣời tham gia chủ động, trẻ tự đề xuất tự khởi động với việc tƣơng tác môi trƣờng xung quanh Ví dụ: Trẻ thích thú với trị chơi xây dựng Giáo viên cung cấp thêm gỗ nhỏ với màu sắc kiểu dáng khác nhau, vật liệu khác để phát triển ý tƣởng sở thích sẵn có Trong lúc trẻ chơi Giáo viên tạo hội để trẻ học làm quen với kỹ tính tốn, giải vấn đề - Trẻ em cá nhân có cách thức giao tiếp đa dạng Giao tiếp trình, cách khám phá điều mới, đặt câu hỏi, sử dụng thứ ngơn ngữ có tên “vui chơi” Chơi với âm thanh, nhịp điệu âm điệu; thích thú với q trình giao tiếp Trẻ em đƣợc khuyến khích sử dụng ngơn ngữ để khám phá tìm tịi nhƣ suy nghĩ trải nghiệm chúng Trẻ đƣợc lắng nghe với tôn trọng, tin tƣởng câu hỏi quan sát chúng hội để học hỏi tìm hiểu kiến thức Đó khơng trình mà trình liên tục, khơng ngừng Đây q trình hợp tác trẻ đặt câu hỏi ngƣời lớn trả lời Việc tìm hiểu đƣợc trẻ ngƣời lớn thựchiện - Môi trƣờng giáo viên thứ ba Mơi trƣờng đƣợc coi có tiềm mang lại cảm hứng cho trẻ Một môi trƣờng với đầy đủ ánh sáng tự nhiên, ngăn nắp đẹp đẽ Những khơng gian mở thơng thống từ lộn xộn nơi mà nguyên vật liệu trở nên hữu dụng, góc khơng ngừng khai thác để khuyến khích trẻ tìm tịi, nghiên cứu sâu điều chúng quan TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT 59 ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON tâm Khơng gian khuyến khích hợp tác, giao tiếp khám phá Không gian mang đến cho trẻ công cụ nguyên vật liệu thực Cũng nhƣ phƣơng pháp Montessori, ngƣời lớn trẻ em quan tâm đến không gian, mơi trƣờng Đó lí hầu hết trƣờng học theo phƣơng pháp Reggio Emilia lý tƣởng có nhiều góc học tập với nguyên vật liệu tự nhiên nhƣ đất sét, sơn, gỗ, cành cây… để trẻ thỏa chí sáng tạo Bằng ngun vật liệu này, trẻ có hội đƣợc thể sáng tạo, thể suy nghĩ hiểu biết thân trẻ học đƣợc - Ngƣời lớn ngƣời cố vấn hƣớng dẫn cho trẻ Vai trò ngƣời lớn quan sát trẻ; lắng nghe câu hỏi câu chuyện chúng, tìm hiểu điều mà chúng quan tâm; từ mang đến cho trẻ hội đƣợc tìm hiểu khám phá điều chúng quan tâm Reggio Emilia mang đến phƣơng pháp tiếp cận dự án mà trẻ ngƣời tổ chức Những dự án không đƣợc lên kế hoạch trƣớc, chúng xuất từ điều trẻ quan tâm - Nhấn mạnh việc ghi chép lại suy nghĩ trẻ Những triết lý cách đặt theo phong cách Reggio Emilia mang đậm tính cảm hứng nhấn mạnh thể ghi lại suy nghĩ trẻ nhƣ phát triển tƣ trẻ Trẻ em thể suy nghĩ qua nhiều cách: hình ảnh, ghi chép suy nghĩ giải thích; miêu tả trực quan (mỹ thuật, điêu khắc v v ) Tất đƣợc thiết kế để thể trình học tập trẻ Theo phƣơng pháp Reggio, giáo viên sử dụng nhiều kiểu để lƣu lại trình học tập trẻ, chẳng hạn nhƣ quay phim, chụp ảnh, viết nhật ký, lƣu lại ý tƣởng sản phẩm hoạt động trẻ Giáo viên thƣờng có bì hồ sơ (portfolio) lƣu lại TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT 60 ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON ảnh chụp sản phẩm sáng tạo trẻ, chí câu hỏi trẻ Điều giúp trẻ cảm thấy tự hào hãnh diện với trình học tập tiến Tại trƣờng học theo phƣơng pháp Reggio Emilia, cô giáo dành thời gian để quan sát tìm hiểu thể trẻ trình học tập trẻ ghi chép lại Trong lớp học cịn có bảng thơng báo Trên bảng thông báosẽ câu chuyện hình với thích giáo viên trẻ đƣợc học trải nghiệm - Trẻ em giao tiếp hàng trăm thứ ngơn ngữ khác Reggio giúp trẻ nói lên đƣợc ngơn ngữ riêng chúng, thực hóa suy nghĩ chúng nhiều cách, khơng ngơn ngữ Khía cạnh bật phƣơng pháp tiếp cận Reggio Emilia niềm tin trẻ thể hiểu biết diễn tả suy nghĩ nhƣ sáng tạo nhiều cách khác Có hàng trăm cách suy nghĩ, khám phá học tập Thông qua vẽ điêu khắc, hay hoạt động nhảy múa vận động, thông qua mỹ thuật đóng kịch nhƣ mơ hình âm nhạc cách “Hàng trăm ngôn ngữ” phải đƣợc coi trọng nhƣ giáo dục Tất điều phần trẻ em; học chơi tách rời Phƣơng pháp Reggio Emilia nhấn mạnh phát kiến thực tiễn việc học tập cách cho phép trẻ sử dụng tất giác quan ngơn ngữ để học 2.3.2 Môi trường hoạt động Montessori a Giới thiệu chung tƣ tƣởng giáo dục Montessori Đây phƣơng pháp giáo dục đời từ đầu kỷ XX, tiến sỹ ngƣời Ý Maria Montessori (1870 – 1952) sáng lập đƣợc 5.000 trƣờng học Mỹ, Canada, TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT 61 ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON Ấn Độ… áp dụng thành công 100 năm qua Tƣ tƣởng coi trọng tiềm trẻ nỗ lực để phát triển tiềm môi trƣờng giáo dục thân thiện, cởi mở với giáo viên đƣợc đào tạo sâu chuyên môn kèm theo đồ dùng học tập đƣợc thiết kế đặc biệt Montessori bắt đầu phát triển phƣơng pháp triết lý giáo dục vào năm 1897, sau tham dự khóa học giáo dục trƣờng Đại học Rome nghiên cứu thuyết giáo dục hai trăm năm trƣớc Năm 1907, Bà mở lớp học mang tên Casa dei Bambini, hay gọi Children‟s House (Ngôi Nhà Trẻ Thơ) khu hộ nằm thủ đô Roma Ngay từ ban đầu, Montessori bắt đầu thực phƣơng pháp giáo dục thơng qua quan sát trẻ trải nghiệm với môi trƣờng xung quanh, với học cụ học đƣợc thiết kế dành riêng cho trẻ Bà thƣờng gọi cơng việc mà làm „giáo dục mang tính khoa học‟ Phƣơng pháp Montessori sau đƣợc phát triển mở rộng toàn nƣớc Mỹ năm 1911 đƣợc biết đến nhiều thông qua phƣơng tiện thông tin, đặc biệt đƣợc xuất thành sách Tuy nhiên xuất nhiều mâu thuẫn Montessori số nhà giáo dục Mỹ khác, đặc biệt sau „The Montessori System Examined‟ (tạm dịch „Khảo Sát Hệ Thống Giáo Dục Montessori‟) nhà giáo dục học tiếng William Heard Kilpatrick phát hành, hạn chế truyền bá tƣ tƣởng bà sau năm 1914, phƣơng pháp Montessori bị lu mờ Nó thực trở lại, thâm nhập vào nƣớc Mỹ vào năm 1960 đƣợc áp dụng hàng nghìn trƣờng học quốc gia Tiến sĩ Montessori tiếp tục công tác giảng dạy suốt qng đời cịn lại mình, nghiên cứu phát triển tồn diện q trình hình thành, phát triển tâm lý trẻ từ giai đoạn sơ sinh đến 24 tuổi Ngoài ra, Bà xây dựng phƣơng pháp TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT 62 ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON tiếp cận giáo dục trẻ từ 0-3 tuổi, từ 3-6 tuổi, từ 6-12 tuổi Chƣơng trình dành cho trẻ từ 12-18 tuổi đƣợc bà nghiên cứu lên chƣơng trình, nhiên khơng đƣợc phát triển vào thời bà b Đặc trƣng tƣ tƣởng giáo dục Montessori - Lớp học ghép lứa tuổi lại với Thông thƣờng lớp học theo phƣơng pháp Montessori có trẻ từ 2,5 hay tuổi đến tuổi Với mơ hình lớp học nhƣ này, bé lớn giúp hƣớng dẫn em nhỏ tuổi mình, đồng thời em nhỏ sớm quen với môi trƣờng học mầm non, đặc biệt bé mẫu giáo Thông qua đó, trẻ lớn rèn luyện đƣợc cho tính hịa đồng, biết giúp đỡ ngƣời khác, bé nhỏ tuổi trở nên linh hoạt, chủ động chơi - Trẻ tự lựa chọn hoạt động (với điều kiện hoạt động đƣợc giáo viên lên kế hoạch xếp trƣớc) Kế hoạch đƣợc giáo viên lên từ trƣớc trẻ ngƣời chủ động việc làm kế hoạch nhƣ Sự đa dạng kế hoạch thực tế khiến trẻ có cảm giác thích thú với hoạt động đồng thời tăng lƣợng kiến thức tích lũy đƣợc trẻ Khi đƣợc tự lựa chọn hoạt động, trẻ chọn cách mà trẻ thích làm qua bố mẹ nhìn thấy đƣợc ƣu điểm mà trẻ có gì, từ phát huy hay điều chỉnh hành động trẻ Sự chủ động lựa chọn hoạt động giúp khuyến khích hoạt bát sáng tạo trẻ - Trẻ khơng bị ngắt qng hay làm phiền q trình „làm việc‟ Một mục tiêu phƣơng pháp Montessori dạy trẻ biết tập trung Đây kỹ đóng vai trị tảng cho việc học, nhƣng lại hay bị bỏ qua TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT 63 ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON trƣờng học truyền thống Một ngày học theo phƣơng pháp Montessori đƣợc thiết kế để không ngắt quãng tập trung trẻ phải chuyển sang mới, chƣa hoàn thành cũ Khi trẻ nhà, bố mẹ không nên ngắt quãng làm việc Để tự làm bé quen cho dù lúc làm chậm chạp - Trẻ nắm biểu tƣợng, kiến thức thông qua trải nghiệm thực tế với học cụ, mơ hình mang tính chất khám phá, xây dựng, học theo dẫn trực tiếp từ phía giáo viên Khi bắt đầu cho trẻ tiếp xúc với điều đơn giản nói cho trẻ hiểu kiến thức đọng lại trí não trẻ gần nhƣ khơng có Ở độ tuổi này, trẻ hiếu động mau quên, bố mẹ vừa nhắc trẻ vấn đề lúc sau trẻ gần nhƣ quên Khi áp dụng phƣơng pháp Montessori, trẻ tiếp nhận kiến thức thông qua việc thực hành trực tiếp để hiểu vấn đề cách cặn kẽ Ở trƣờng Mầm non Montessori Quốc tế (MON), trẻ đƣợc thực hành thơng qua giáo cụ bà Maria Montessori thiết kế để hiểu điều trẻ đƣợc học tự làm trẻ nhà - Các học cụ giáo dục đặc biệt đƣợc Bà Montessori đồng nghiên cứu, sáng tạo phát triển nên Khi học môi trƣờng phƣơng pháp Montessori, trẻ thu nhận kiến thức thông qua hoạt động vui chơi Những hoạt động đƣợc thực với đồ vật, giáo cụ đƣợc thiết kế riêng biệt dành cho trẻ, vừa với kích thƣớc khả bê đỡ đồ vật chúng Qua đồ vật này, trẻ chơi với chúng đồng thời học từ chúng Có thể học cách nhận biết hình, chữ, vật hay màu TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT 64 ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON Những đồ dùng cho bé đƣợc trƣờng Mầm non Montessori Quốc tế nhập từ nƣớc ngồi với chất liệu sản phẩm uy tín, đảm bảo sức khỏe cho trẻ c Nguyên tắc giáo dục Montessori - Giáo viên cần trở thành nhà giáo dục thông thái Chúng ta dƣờng nhƣ ý đến việc trẻ cần ánh sáng khơng khí lành , điều thực hai thứ khơng thể thiếu, nhƣng chúng có ích với thể xác mà thơi Dẫu cho ánh sáng đẹo đẽ có chiếu ngập thể, tâm hồn trẻ khơng có tia ánh sáng nhỏ mà ngƣời lớn dùng sức mạnh vô tri, mù quáng để phá hỏng công việc xây đắp nội tâm đầy tính đặc trƣn, chậm chạp, yếu ớt mà lại quan trọng trẻ Việc mà giáo viên nên làm cho trẻ nhận đƣợc ánh sáng, đồng thời để ánh sáng chiếu rọi vào đƣợc tận tâm hồn trẻ Ngồi ra, giáo viên cịn cần hiểu rõ lí luận giáo dục kiến thức thông thƣờngvề trẻ nhỏ, đồng thời nghiên cứu thân cách có hệ thống, vứt bỏ quan niệm uy quyền truyền thống, chuẩn bị tâm lí thật tốt để giúp đỡ quan sát “bị động” Để trở thành nhà giáo dục thơng thái cần: + Khống chế tính nóng nảy thân, kể tức giận trƣớc mặt trẻ + Phấn đấu cải thiện khuyết điểm biết thân, không ngừng hồn thiện + Tơn trọng hành vi trẻ Điều không đợc biểu thái độ mà quan trọng biểu hành động, việc sống + Tôn trọng tính cách trẻ TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT 65 ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON Nhiệm vụ nhà giáo dục phát tính cách trẻ tơn trọng tính cách Giáo viên nên đối xử với trẻ giống nhƣ đối xử với ngƣời khác, trẻ ngồi giáo viên, giáo viên nên cảm thấy điều vinh hạnh Giáo viên nên vui vẻ nhìn thấy trẻ, đồng thời cho phép trẻ ngồi gần Đầu tiên, nên học cách tôn trọng trẻ cách có hiệu “trị chơi đổi chỗ” Đổi chỗ tức hốn đổi vị trí thân phận với trẻ Bƣớc cần làm dùng trí tƣởng tƣợng, nhìn nhận lại vấn đề vừa xảy góc nhìn đứa trẻ , đồng thời đánh giá xem cách làm trẻ vừa có đƣợc chấp nhận khơng, có đƣợc hiệu khơng Bƣớc thứ hai thăm dị suy nghĩ thực trẻ Bƣớc thứ ba, thay đổi thân phận với trẻ, giải vấn đề lại từ đầu cách Sở dĩ hình thức tƣ đƣợc gọi trò chơi có nhiều bậc phụ huynh coi hình thức luyện tập nhƣ trò đùa trẻ con, vui vẻ chơi trẻ, gặp mâu thuẫn lôi quyền uy vứt bỏ hết nội dung luyện tập sang bên Làm nhƣ vậy, nâng cao đƣợc lực dạy dỗ Muốn thực tơn trọng trẻ, định phải nắm rõ đƣợc thực chất tinh thần trị chơi đổi chỗ: nhìn nhận lại từ đầu vấn đề dƣới mắt đứa trẻ + Tạo cho trẻ mơi trƣờng thích hợp Trẻ trƣởng thành mơi trƣờng khơng gị bó, thích hợp với độ tuổi chúng, có nhƣ vậy, tâm lí trẻ phát triển đƣợc cách tự nhiên thành thực Môi trƣờng có đầy ấm áp tình u , có dinh dƣỡng phong phú, tất thuộc môi trƣờng để dung nạp, để làm hại trẻ + Học cách quan sát trẻ TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT 66 ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON Sở thích, kì vọng hạn chế ngƣời lớn xâm nhập vào tâm trí trẻ con, khiến nội tâm trẻ thay đổi, việc can thiệp nhiều kiến trẻ hội tự giáo dục thân Do đó, để tâm lí trẻ đƣợc phát triển cách tự nhiên, tốt giáo viên nên giữ thái độ trung lập, bình tĩnh quan sát nhu cầu phát triển trẻ, đem lại cho trẻ giúp đỡ cần thiết, thận trọng biểu đạt sở thích kì vọng mình, tuyệt đối khơng đƣợc dễ dàng lệnh cấm Giáo viên nên coi trọng điều này, bắt đầu việc xác định tƣ tƣởng Việc quan sát khơng hẳn có mục đích, giáo viên đặt số câu hỏi cho làm việc này: Trẻ làm gì? Trẻ muốn giải vấn đề gì? Đạt đƣợc mục đích gì? Tại trẻ muốn làm điều Thể xác tinh thần trẻ trạng thái nào? Mức độ phát triển? Còn cách thức để thúc đẩy phát triển trẻ hay khơng? + Trân trọng tính nhạy cảm trẻ Khi giai đoạn sơ sinh, trẻ thƣờng nhạy cảm với đồ vật đẹp thứ có màu sắc, đến đƣợc tuổi, trẻ bắt đầu hứng thú với đồ vật nhỏ mà ngƣời lớn khơng ý đến Trẻ có nhìn khác hồn tồn với ngƣời lớn, khơng cự li hay mức độ to nhỏ vật mà trẻ quan tâm tiểu tiết nhỏ Đó biểu tính nhạy cảm trẻ Trẻ học tập thông qua tính nhạy cảm vật – đặc tính có trẻ nhỏ, điều trẻ học đƣợc nhờ khả có giai đoạn mần cảm định Chỉ cần môi trƣờng trẻ đáp ứng đƣợc hết nhu cầu chúng, tất xảy từ từ, khơng cần ngƣời lớn ý kĩ + Tin tƣởng vào việc tự giáo dục trẻ TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT 67 ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON Luyện tập cảm giác bao gồm việc tự giáo dục, điều có ý nghĩa lớn phát triển trí lực Nếu nhƣ đƣợc luyện tập lặp lại nhiều lần việc tự giáo dục giúp cho trình cảm giác tâm lí trẻ ngày hồn thiện hơn, giúp trẻ biến cảm giác vật thành quan niệm vật thể Với vai trò ngƣời dẫn dắt trẻ tự giáo dục Giáo viên định phải làm đƣợc việc sau: Cố gắng giảm thiểu can thiệp, giúp đỡ trẻ nỗ lực hƣớng đến mục tiêu đắn trình tự giáo dục Cơng việc giáo viên dạy trẻ phát âm gọi tên cách xác đƣợc rồi, khơng làm thêm việc ngồi việc đọc to tên gọi vật, phát âm to, ro ràng trẻ nghe đƣợc âm tiết + Thành thực trả lời câu hỏi trẻ Trẻ thích hỏi đủ thứ muốn biết rõ chân tƣớng Ngƣời lớn nên coi việc thú vị, đừng nên cảm thấy phiền phức., bới đƣợc đối mặt với tinh thần ham học hỏi, nhƣng đồng thời nên ý, trẻ tiếp thu lời giải thích q dài dịng, cần đƣa cho trẻ câu trả lời đơn giản nên cố gắng dùng vật cụ thể để giải thích vấn đề Trẻ khơng ngừng đặt câu hỏi để thu hút ý cha mẹ, từ mà nảy sinh hình thức ỷ lại vào việc đặt câu hỏi Đây hình thức giao lƣu lành mạnh, trẻ muốn dùng câu hỏi để buộc cô giáo phải bên Đối với tình này, câu hỏi trẻ có hình thức rõ ràng: thiếu ý toàn trùng lặp Giáo viên nên ý trả lời trẻ lần khuyến khích tự trả lời với câu hỏi tƣơng tự + Thận trọng khen thƣởng trừng phạt TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT 68 ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON Dùng hậu trực quan hành vi làm hình phạt cho trẻ, hạn chế dùng yếu tố vật chất khơng liên quan đến thƣởng phạt Ví dụ nhƣ: trẻ làm hỏng đồ chơi khơng nên mua đồ chơi cho trẻ, việc thiếu đồ chơi làm cho trẻ hiểu đƣợc hậu việc làm hỏng đồ Thƣởng cách biểu dƣơng khen ngợi mặt tinh thần cố gắng hạn chế việc dùng vật chất làm phần thƣởng Khen thƣởng xử phạt phải liên quan chặc chẽ với thời gian hành vi cụ thể trẻ, thời gian để lâu hiệu giảm - Giáo dục không chờ đợi Tâm hồn trẻ có khả học tập tiếp thu vƣợt xa mà tƣởng tƣợng, lực bẩm sinh Vì vậy, giáo dục nên trẻ đƣợc sỉnh ra, giáo dục sớm, hiệu cao - Khả tập trung cao - Trong học luôn ý lắng nghe - Hiểu nắm rõ gợi ý, dẫn giáo viên - Thích viết văn, đọc sách đọc sách với tốc độ nhanh, số lƣợng nhiều - Tƣ xử lí số liệu nhanh, có khả tƣ tốn học tốt - Ln có ý thức học hỏi - Chăm chỉ, nghiêm túc học tập - Thích sáng tạo làm sản phẩm - Luôn say mê, hứng thú, sán tạo với công việc đƣợc giao - Có khả tự giải cơng việc tốt TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT 69 ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON - Thực công việc cách cẩn thận, tỉ mỉ Có ý thức sử dụng đồ vật giữ gìn cẩn thận - Lập thực cơng việc theo kế hoạch Phƣơng pháp Montessori cần đƣợc áp dụng rộng rãi hệ thống giáo dục mầm non nhằm đạt đƣợc phát triển tốt cho trẻ mầm non Nhƣ vậy, việc vận dụng phƣơng pháp Montessrori tổ chức hoạt động giáo dục tạo nên bƣớc đột phá mới, cơng trình q trình chăm sóc giáo dục trẻ Việt Nam TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT 70 ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON ÔN TẬP HỌC PHẦN Nêu định nghĩa “tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non” Phân tích ý nghĩa việc tổ chức mơi trƣờng hoạt động xu đổi giáo dục trẻ mầm non nƣớc ta Phân tích quan điểm đnh hƣớng việc tổ chức mơi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non Tại nói mơi trƣờng giống nhƣ ngƣời giáo viên thứ hai q trình giáo dục trẻ? Phân tích yêu cầu môi trƣờng hoạt động trẻ mầm non Giáo viên có vai trị nhƣ môi trƣờng hoạt động trẻ mầm non? Cho ví dụ minh họa Thế góc hoạt động? Trình bày vai trị góc hoạt động việc giáo dục trẻ Khi tổ chức góc hoạt động cần đảm bảo nguyên tắc nào? Hãy vận dụng để lập kế hoạch tổ chức góc hoạt động cho trẻ trƣờng mầm non 10 Phân tích yêu cầu tổ chức môi trƣờng tâm lý xã hội cho trẻ tiến hành hoạt động giáo dục trƣờng mầm non TS Đinh Thị Đoan Hƣơng | CHƢƠNG : TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT 71 ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TS ĐINH THỊ ĐOAN HƢƠNG Bài giảng TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON (Tài liệu dùng cho học viên bậc đại học hệ qui tập trung hệ chức. .. CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Môi trường hoạt động ý nghĩa việc tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ mầm non 1.1.1 Một số khái niệm * Khái niệm ? ?Môi trƣờng hoạt động? ??... Tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ trƣờng mầm non bao gồm : tổ chức môi trƣờng vật chất môi trƣờng tâm lý xã hội 2.1 Tổ chức môi trường vật chất cho trẻ trường mầm non 2.1.1 Hướng dẫn tổ chức