Bài giảng Tổ chức hoạt động kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn gồm có ba chuyên đề. Trong đó, chuyên đề 1 Giới thiệu chung về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS vùng khó khăn; chuyên đề 2 Thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS vùng khó khăn; chuyên đề 3 Tình huống trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS vùng khó khăn.
Trang 11
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KỸ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG
HỌC CƠ SỞ VÙNG KHÓ KHĂN
Trang 2các nhóm trình bày kết quả sau khi thảo luận
5. Nhóm phản hồi đánh giá: nhận xét các hoạt
động của học viên, và giảng viên sau buổi học
2
Trang 44
CHUYÊN ĐỀ 1: GIỚI THIỆU CHUNG
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS VÙNG KHÓ KHĂN
Trang 55
Nội dung Chuyên đề 1
1 Mục tiêu , ý nghĩa, nguyên tắc GD & một số Kỹ
năng sống
2 Định hướng GD kỹ năng sống cho học sính phổ
thông Việt Nam hiện nay
3 Các nhóm kỹ năng sống cần GD cho học sinh
THCS vùng khó khăn
4 Các nhân tố ảnh hưởng GD kỹ năng sống cho học sinh THCS vúng khó khăn
Trang 66
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Học viên làm việc cá nhân (15 phút)
a.Theo Quý Thầy/Cô, mục tiêu GD kỹ năng sống là gì?
b Thầy cô hãy nêu 5 khó khăn trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của bản thân/ trường THCS nơi Thầy /cô đang công tác?
c Mong muốn của Quý Thầy/Cô trong đợt tập huấn này là gì?
d Ý kiến khác:
Trang 77
1 MỤC TIÊU, Ý NGHĨA, NGUYÊN TẮC GD &
MỘT SỐ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS
1.1 Mục tiêu GD kỹ năng sống: Giúp HS
Tự tin, biết làm chủ khi giao tiếp
Biết phòng ngừa hành vi có hại cho sức khoẻ, và sự phát triển
Rèn luyện cách sống có trách nhiệm với bản thân, bạn bè, gia đình
và cộng đồng
Có định hướng suy nghĩ tích cực, tự tin Quyết định lựa chọn đúng
đắn
Có kỹ năng: tự nhận thức, đánh giá đúng bản thân Thích ứng,
điều chỉnh cảm xúc, ứng phó trước tình huống khó khăn
Trang 8 Lợi ích gia đình: Tạo không khí thân thiện, hạnh phúc, các thành viên trong gia đình yên tâm lao động
Lợi ích xã hội: Định hướng rèn luyện trở thành công dân hữu ích,
thích ứng với sự phát triển đa dạng trong quá trình hội nhập Có hành
vi tích cực có lợi cho sức khỏe và các tệ nạn xã hội
Trang 99
1.3 Các con đường & nguyên tắc
GD kỹ năng sống cho Học sinh
1.3.1 Con đường:
- Thông qua lồng ghép các môn học và hình thức tổ chức dạy học
- Tổ chức chủ đề chuyên biệt
- Xử lý các tình huống trong thực tiễn
- Tư vấn tham vấn trực tiếp theo cá nhân và nhóm HS
Trang 1010
1.3.2 Nguyên tắc:
Phù hợp lứa tuổi, hoàn cảnh điều kiện sống từng vùng
Tương tác, thay đổi hành vi, tạo điều kiện cho HS trải nghiệm,
Trang 11phòng tránh, dự báo để ứng xử tích cực, phù hợp trước các hiện
tượng tự nhiên, xã hội, tư duy
Kĩ năng sống là những khả năng học được qua việc đào tạo, luyện tập để thể hiện những giá trị mình đón nhận thành những hoạt động
có hiệu quả trong đời sống thường ngày
Trang 1212
2 ĐịNH HƯỚNG GD Kỹ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG ViỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.2 Định hướng GD Kỹ năng sống cho Học sinh phổ thông Việt Nam
2.2.1 Mục tiêu:
- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ
năng phù hợp Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày
- Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức
Trang 1313
Phân loại kỹ năng sống
gồm các kĩ năng cốt lõi sau:
Kĩ năng giải quyết vấn đề;
Kĩ năng suy nghĩ, tự phê phán;
Kĩ năng giao tiếp hiệu quả;
Kĩ năng ra quyết định;
Kĩ năng tư duy sáng tạo;
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử cá nhân;
Kĩ năng nhận thức, tự trọng và tự tin của bản thân, xác định giá trị;
Kĩ năng thể hiện sự cảm thông;
Kĩ năng ứng phó với căng thẳng và cảm xúc
Theo UNESCO, WHO và UNICEF,
Trang 1414
2 ĐịNH HƯỚNG GD Kỹ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG ViỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.2.2 Các KNS cần quan tâm cho Học sinh phổ thông Việt Nam
1 Kĩ năng tự nhận thức
2 Kĩ năng xác định giá trị
3 Kĩ năng kiểm soát cảm xúc
4 Kĩ năng ứng phó với căng thẳng
5 Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
6 Kĩ năng thể hiện sự tự tin
7 Kĩ năng giao tiếp, ứng xử
8 Kĩ năng lắng nghe tích cực
9 Kĩ năng thể hiện sự cảm thông
10 Kĩ năng thương lượng
11 Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn
12 Kĩ năng hợp tác
13 Kĩ năng tư duy phê phán
14 Kĩ năng tư duy sáng tạo
15 Kĩ năng ra quyết định
16 Kĩ năng giải quyết vấn đề
17 Kĩ năng kiên định
18 Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
19 Kĩ năng đạt mục tiêu
20 Kĩ năng quản lý thời gian
21 Kĩ năng tìm kiếm và xử lý
thông tin
Trang 153 Kĩ năng xây dựng lòng tự trọng, biết xấu hổ, biết xin lỗi
4 Kĩ năng thích ứng với ngoại cảnh và biết chăm sóc sức khỏe
5 Kĩ năng xác lập và có động lực cao thực hiện mục tiêu
6 Kĩ năng tôn trọng và ứng xử đẹp với bạn khác giới
7 Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề
8 Kĩ năng làm việc theo tinh thần đồng đội
9 Kĩ năng xây dựng ý thức trách nhiệm và làm việc hiệu quả
10 Kĩ năng trình bày chia sẻ thông tin
11 Kĩ năng giao tiếp hài hòa trong xã hội
12 Kĩ năng chủ động rèn luyện hành vi tích cực
13 Kĩ năng tự thu xếp hoàn cảnh của mình để vươn lên
Trang 1616
3 NHÓM KỸ NĂNG SỐNG CẦN CHO HỌC SINH
CầN CHO HỌC SINH THCS VÙNG KHÓ KHĂN
Trang 1717
3.1 Kỹ năng tự nhận biết bản thân:
Bạn là ai?
- Có hiểu biết về cơ thể, tình dục, giới tính của bản thân
- Biết xác định quan hệ theo phong tục, tập quán địa
phương,tập quán dân tộc
- Biết ưu điểm bản thân, phát huy
- Biết hạn chế của mình & hướng khắc phục
- Biết luyện tập để khắc phục hạn chế
Trang 18- Nhận ra điểm tốt của người khác
- Từ chối; Thương lượng; Độ lượng
- Ứng xử trong căng thẳng; Xử lí xung đột
- Phòng chống xâm hại
Trang 2121
3.5 Kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích
- Nhận biết nguy cơ; Thoát hiểm
- Sơ cứu và cấp cứu an toàn
- Tai nạn giao thông; Bỏng lửa; Ngã; va đập
- Đuối nước
- Thương tích trong Lao động, do vật dụng gia đình
Trang 2222
3.6 Hoàn thiện chính mình
- Trong khó khăn: Dễ trưởng thành
- Hãy ước mơ
- Biết yêu thương
- Sống lạc quan
Trang 23Ăn, Uống, Ngủ, Đi đứng,
Ngồi, Nấu cơm, Mặc
Đánh răng, Tắm, Rửa, Vệ sinh, Giặt quần áo, Sắp xếp nơi ở Học ở nhà, Viết, Trên lớp, Tại thực địa, Ôn tập
Trang 2424
4 Các nhân tố kinh tế, Văn hóa , xã hội ảnh hưởng đến Giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh THCS Vùng khó khăn
4.1 Điều kiện địa lí, dân cư:
Thời tiết, khí hậu, phương tiện
giao thông, y tế, kinh tế kém
phát triển, đói nghèo
Trang 2525
Các nhân tố ảnh hưởng…
4.2 Ngôn ngữ, văn hóa dân tộc, phong tục, tập quán:
Hầu hêt là người dân tộc Chưa thành thạo tiếng phổ thông dẫn đến khó tiếp thu kiến thức
Hủ tục uống rượu, tảo hôn, ma chay cưới hỏi còn nặng nề
4.3 Tâm lí lứa tuổi Học sinh THCS
Tính thật thà; yêu sớm; tính tự ái cao;
Trang 26- Nêu nhân tố cơ bản ảnh hưởng GD kỹ năng sống
cho học sinh của trường Quý Thầy/cô đang công
tác./
Trang 28KẾT QUẢ THẢO LUẬN (Ý 1 )
( Những KNS cụ thể cần quan tâm giáo dục cho học sinh THCS )
Trang 29KẾT QUẢ THẢO LUẬN
(Những yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến GD KNS cho HS THCS)
Trang 301- Tự tin, biết làm chủ khi giao tiếp
2- Biết phòng ngừa hành vi có hại cho sức khoẻ, và sự phát triển 3- Rèn luyện cách sống có trách nhiệm với bản thân, bạn bè, gia đình và cộng đồng
4- Có định hướng suy nghĩ tích cực, tự tin Quyết định lựa chọn đúng đắn
5- Có kỹ năng: tự nhận thức, đánh giá đúng bản thân Thích ứng,
điều chỉnh cảm xúc, ứng phó trước tình huống khó khăn
TÓM LƯỢC CHUYÊN ĐỀ 1
1- Tự nhận biết bản thân – bạn là ai 2- Giao tiếp ứng xử
3- Rèn luyện bản thân 4- Phòng tránh bệnh tật thông thường
5 – Phòng tránh tai nạn thương tích, kỹ năng thoát hiểm, sơ cấp cứu
6 – Hoàn thiện chính mình trong điều kiện khó khăn
1 – Điều kiện địa lý, dân cư
2 – Ngôn ngữ , văn hóa, phong tục tập quán
3 – Tâm lý lứa tuổi HS THCS
Trang 3131
Chuyên đề 2:
THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
Trang 3232
MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
Sau khi học xong chuyên đề, người học sẽ có khả năng tốt hơn để
Xác định vấn đề cần ưu tiên giải quyết và các nguyên nhân của nó trong
tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn
Thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong trường trung học cơ sở vùng khó khăn
Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
Xây dựng chương trình hành động cá nhân / nhà trường về tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
Trang 3333
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1 Yêu cầu thiết kế và tổ chức hoạt động GD kỹ năng sống cho HS
2 Xác định vấn đề cần ưu tiên giải quyết về GD kỹ năng sống cho
3 Thiết kế chủ đề GD kỹ năng sống trong các chương trình GD ở
Trang 3434
Đèo mấy đây?
Trang 3535
1 Yêu cầu thiết kế và quy trình tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
1.1 Yêu cầu thiết kế
a) Đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động:
Có nhiều hình thức, linh hoạt, phong phú Nắm chắc nội dung từng tháng , từng tuần Gắn kết các hoạt động đổi mới
phương pháp hoạt động GD ngoài giờ lên lớp
b) Yêu cầu đối với giáo viên , đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm : Xác định mục tiêu rõ ràng; Nội dung cụ thể phù hợp đáp ứng
tâm lý lứa tuổi; chuản bị tốt khâu tổ chức
c) Yêu cầu đối với học sinh : Hứng thú bổ ích tích cực , chủ
động tham gia, được trải nghiệm
Trang 3636
1.2 Quy trình thiết kế và tổ chức các hoạt động GDKNS
cho HS trườngTHCS vùng khó khăn
dục kĩ năng sống cho học sinh
mục tiêu, kết quả cần đạt, hoạt động, điều kiện thực hiện
hợp
Trang 3737
2 Xác định và giải quyết vấn đề GD kỹ năng sống cho
học sinh THCS vùng khó khăn, tìm nguyên nhân
Bước 2 Tìm hiểu thông tin, nguyên nhân
Bước 3 Tìm phương án giải quyết
Bước 4 Lựa chọn/quyết định phương án
Bước 5 Thuyết phục/ truyền đạt/thông báo
Bước 6 Lưu ý*
Các câu hỏi nhận diện: Đó có thực sự là vấn đề không?
Vấn đề đó có cần ưu tiên giải quyết không?
Đó có thực sự là vấn đề của Nhà trường không
Có biết nguyên nhân của vấn đề đó không?
2.1 Quy trình xác định và giải quyết vấn đề :
Bước 1 Nhận diện vấn đề
Trang 3838
2.2 Các câu hỏi cần trả lời để xác định những
vấn đề kĩ năng sống của học sinh là
Kỹ năng sống nào cần thiết nhất cho cuộc sống
và học tập của học sinh trong hiện tại và tương lai?
Kỹ năng sống nào giúp HS có được sự tự tin và phát triển?
Kỹ năng sống nào giúp HS khẳng định được năng lực của bản thân?
Học sinh của chúng ta có những Kỹ năng sống nào còn hạn chế? Đâu là Kỹ năng sống cần quan tâm GD nhất hiện nay?
Vì sao học sinh lại gặp các khó khăn về kỹ năng sống này? Đâu
là nguyên nhân cơ bản, quan trọng nhất?
Chuyện cắt tóc
Trang 3939
2.3 Một số về vấn đề cần quan tâm trong
GD kỹ năng sống cho HS vùng khó
a) HS hay bị bế tắc do hạn chế về kỹ năng giao tiếp
b) HS lúng túng khi phòng tránh và xử trí tai nạn thương tích
c) HS chưa biết cách tránh/ ngăn chặn những tệ nạn xã hội
d) HS chưa biết cách tự bảo vệ để tránh các phongtục lạc hậu
e) HS chưa tự tin, hòa nhập vào cuộc sống hiện đại
g) HS chưa hiểu biết đầy đủ về bản thân, chưa biết cách tự vệ sinh đúng cách, tự bảo vệ bản thân.*
Trang 40Kĩ năng sống(Xếp theo thứ tự ưu tiên) Biểu hiện kĩ năng sống
cụ thể của học sinh ở các trường trung học cơ sở vùng khó
khăn, Nguyên nhân của vấn đề Những thay đổi cần đạt được trong năm học tới
Làm ra giấy Ao Nhóm cử đại diện lên báo cáo
Trang 4141
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Mỗi nhóm nghiên cứu và sắp xếp kĩ năng sống cần giáo dục cho học sinh ở
trường/vùng Thầy/cô đang công tác theo thứ tự ưu tiên
(tập trung vào 6 nhóm KNS cần quan tâm)
Những thay đổi cần đạt được trong năm học tới
Làm ra giấy Ao Nhóm cử đại diện lên báo cáo
Trang 4242
3 Thiết kế chủ đề GD kỹ năng sống trong các
chương trình GD ở trường THCS vùng khó khăn
Quy trình thiết kế và triển khai giáo dục Kỹ năng sống
Giai đoạn 1 Thiết kế
Bước 1 Xác định nhu cầu cần ưu tiên về GD kỹ năng sống trong nhà trường
Bước 2 Xác định chủ đề và mục tiêu cần đạt
Bước 3 Lựa chọn nội dung, phương pháp, hoạt động
Bước 4 Chuẩn bị điều kiện
Trang 4343
Giai đoạn 2 Triển khai thực hiện chủ đề đã thiết kế
Quy trình thực hiện chủ đề rèn luyện KNS
Bước 1 Giáo viên hướng dẫn HS nhận thức về nội dung, ý nghĩa và thao tác của từng kĩ năng
Bước 2 Làm mẫu (thực hiện kĩ năng mẫu)
Bước 3 Tổ chức cho HS tập làm theo các thao tác
Bước 4 Tổ chức cho HS rèn luyện các thao tác của kĩ năng qua việc giải quyết tình huống, đóng kịch, chơi trò chơi…
Giai đoạn 3 Đánh giá, phản hồi
Kết quả so vơi mục tiêu đặt ra, xác
định những vướng mắc, kịp thời điều chỉnh
Trang 44Chủ đề: Yêu trường, yêu bạn
Nhóm KN nhận biết bản thân, giao tiếp: Tôn trọng bản thân và người khác,yêu thương, nhân ái, xác định giá trị; thể hiện năng lực
cá nhân và năng lực nhóm; tìm kiếm sự hỗ trợ, thể hiện sự tự tin; giao tiếp…
Hoạt động: Tổ chức các hoạt động văn nghệ , thể thao để cá nhân mỗi HS bộc lộ năng khiếu, tự tin vào bản thân, yêu trường, quý bạn…
3.1 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong hoạt động ngoài giờ lên lớp
Trang 4747
3.2.3 Giáo d ụ c k ỹ năng s ố ng cho h ọ c
sinh thông qua m ộ t s ố môn h ọ c
Giáo dục kĩ năng sống lồng ghép vào nội dung các bài học
Nên lồng nghép dạy kỹ năng trong một bài học thuộc môn học nào đó
- Giáo dục công dân
- Sinh học
- Đạo đức
- vv vv.
Trang 4848
4 Thi ế t k ế ch ươ ng trình giáo d ụ c kĩ năng
s ố ng trong ho ạ t đ ộ ng công tác Đ ộ i
I Mục tiêu
II Nội dung hoạt động
1 Xây dựng các đội tự quản trong tổ chức đội
- Đội tuyên truyền Măng Non:
- Tốp ca khúc măng non:
- Đội nghi lễ:
- Đội xung kích, đội cờ đỏ:
- Câu lạc bộ “Kĩ năng sống”
Trang 4949
Thảo luận theo nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm
(thiết kế kế hoạch tiết chào cờ: nhận xét, tuyên
Trang 5050
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Thảo luận nhóm (30 phút)
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
(Trong giờ sinh hoạt lớp)
Đối tượng:
Thời gian: 45 phút
Mục tiêu: (gồm 2 mục tiêu: Tổng kết tuần qua; triển khai công tác tuần tới và 1 KNS theo gợi ý)
Nội dung và kế hoạch thực hiện
TG Nội dung Hoạt động
của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phương tiện,
ĐK thực hiện
Sản phẩm trình bày trên giấy A0 (hoặc trên máy tính để trình chiếu)
Nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp
Trang 5151
Phiếu học tập số5
ngoại khóa (ngoài giờ lên lớp)
Thảo luận nhóm (30 phút)
Xây dựng chương trình rèn luyện một kĩ năng sống cho
học sinh theo gợi ý sau:
Đối tượng:
Thời gian: 20 phút
Mục tiêu:
Nội dung và kế hoạch thực hiện
TGNội dung Hoạt động của giáo viênHoạt động của học
sinhPhương tiện, ĐK thực hiệnNhận thức về kĩ
năng….Cách thực hiện kĩ năng…
Xây dựng chương trình GD KNS cho HS THCS theo gợi ý
2 – Thắt Cavat
Trang 5252
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Thảo luận nhóm (30 phút)
Thiết kế chương trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
trong công tác Đội
(chọn 1 tháng bất kỳ và xây dựng chương trình gắn với chủ đề của tháng đó)
Chương trình hoạt động
Thời gian
– chủ đề
Mục tiêu (giáo dục kĩ năng)
Hoạt động Chủ thể thực hiện
Tháng …
Chủ đề:
-Hoạt động 1 -Hoạt động 2 -Hoạt động 3
Tháng …
…
Sản phẩm trình bày trên giấy A0 (hoặc trên máy tính để trình chiếu) Nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp
Trang 5353
Đối tượng:
Thời gian:
Mục tiêu:
Nội dung và kế hoạch thực hiện
TG Nội dung (hoặc kĩ
năng)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ph tiện,
ĐK thực hiện
Trang 54- Câu lạc bộ
kĩ năng sống
- …
Tháng 10
…
Trang 5555
CHIẾN LƯỢC MỞ ĐẦU
Thu hút sự quan tâm, chú ý của học sinh
Khơi dậy sự tò mò về nội dung sẽ trình bày bằng sự hài hước một cách khôn khéo để gây sự chú ý
Nêu lên một sự kiện bất thường
Đưa ra một vài số liệu thống kê đáng chú ý
Đưa ra một hình ảnh đầy kịch tính
Viết một nửa câu lên bảng
Phát một loạt câu hỏi mà không nói điều gì
Hỏi một câu hỏi có sự biến đổi , hoặc lựa chon
Vv