Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
119,59 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Bình đẳng giới bình đẳng nam nữ vấn đề quyền người, xã hội ngày phát triển văn minh bình đẳng giới trọng thể lĩnh vực đời sống xã hội trở thành mối quan tâm chung hầu hết quốc gia giới, bình đẳng giới mục tiêu phát triển, yếu tố nâng cao khả tăng trưởng quốc gia, góp phần quản lý nhà nước hiệu Xây dựng xã hội bình đẳng giới phần quan trọng chiến lược phát triển đất nước, nâng cao chất lượng sống, đảm bảo công xã hội Trong năm tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh có giải pháp, sách cụ thể để bước đưa phụ nữ tham gia vào hoạt động trị, văn hóa, kinh tế xã hội; thực giải phóng phụ nữ cách triệt để Nhằm đưa vị người phụ nữ Việt Nam ngang với nam giới xã hội Người cho nam nữ gia đình ngồi xã hội có quyền bình đẳng giới nhau, khơng trọng nam coi thường phụ nữ Từ quan điểm tư tưởng đó, Người xem cơng việc giải phóng phụ nữ vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng nước ta Phát huy giá trị tư tưởng Bác, văn kiện qua kỳ đại hội Đảng quán quan điểm bình đảng giới Đặc biệt văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XII Đảng rõ: “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ Nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện luật pháp, sách lao động nữ, tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trò mình; tăng tỉ lệ phụ nữ tham gia vào cấp ủy máy quản lý nhà nước Kiên đấu tranh chống tệ nạn xã hội hành vi bạo lực, buôn bán, xâm hại xúc phạm nhân phẩm phụ nữ” quyền bình đẳng giới Hiến pháp 2013 quy định “công dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới” Tuy nhiên, thực tế, vấn đề phân biệt đối xử với phụ nữ, bất bình đẳng giới diễn nhiều lĩnh vực, rào cản lớn phụ nữ, kìm hãm phát triển họ nhiều lĩnh vực đời sống Phần lớn phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi gia đình xã hội, khoảng cách giới nam nữ chưa xóa được… tàn dư thời phong kiến ăn sâu tiềm thức người Việt, nhận thấy ảnh hưởng bình đẳng giới nên năm gần Đảng, Nhà nước tăng cường quan tâm công tác lãnh đạo, quản lý bình đẳng giới đạt số kết tích cực Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể vấn đề quản lý nhà nước bình đẳng giới cịn nhiều mặt chưa thực tốt như: Hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực chưa có đồng bộ; thiếu cán chuyên trách, cán thiếu kiêm nhiệm; kinh phí chưa đáp ứng yêu cầu, quy định nội dung lẫn chế tài chưa đủ mạnh để đảm bảo bình đẳng giới, nhiều quan, đơn vị hay cộng đồng dân cư vấn đề bình đẳng giới chưa hiểu thực quan điểm Đảng; việc ban hành tổ chức thực sách, chương trình, kế hoạch bình đẳng giới địa phương cụ thể hố chiến lược, sách, mục tiêu quốc gia bình đẳng giới có thực hiệu chưa cao; việc tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học lĩnh vực giới bình đẳng giới cịn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài cần thiết nhằm đưa quan điểm, giải pháp góp phần thực bình đẳng giới, khắc phục bất cập tồn việc “Quản lý nhà nước bình đẳng giới” thời gian tới, với lý học viên chọn đề tài Quản lý nhà nước bình đẳng giới địa bàn tỉnh Kiên Giang để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý công, mã số 60 34 04 03 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Bình đẳng giới nội dung quan trọng mục tiêu tiến bộ, công xã hội Bởi không vấn đề nhận quan tâm chung cộng đồng giới mà xuất phát từ đặc điểm Việt Nam nước Châu Á, hậu nặng nề “trọng nam khinh nữ” chế độ phong kiến ảnh hưởng nhiều xã hội Ngày nay, phụ nữ chiếm dân số nước, ngày khẳng định vị trí, vai trị nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì bình đẳng giới vấn đề có ý nghĩa quan trọng nước ta bước vào giai đoạn tiến trình đổi mới, thực giao lưu, hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực, đặc biệt việc quản lý nhà nước bình đẳng giới cần nghiên cứu vận dụng việc quản lý hành nước thực quy trình quản lý hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu bình đẳng giới tiếp tục đề tài nhiều người quan tâm nghiên cứu nhằm khẳng định địa vị người phụ nữ tạo hội cho phụ nữ đóng góp cho nghiệp đổi đất nước Nhiều cơng trình, đề tài cơng bố sở giúp cho việc hoàn thiện quản lý nhà nước bình đẳng giới Một số cơng trình, đề tài nghiên cứu tiêu biểu là: Lê Ngọc Hùng: “Xã hội học giới phát triển”, Nxb Quốc gia Hà Nội, năm 2000; Lương Phan Cừ: “Bình đẳng giới - trạng sách pháp luật bình đẳng giới”, xuất năm 2004; TS Đỗ Thị Thạch “Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia năm 2005; TS Hồng Mai “Bình đẳng giới quản lý cán công chức” đề cập việc đánh giá bình đẳng giới quản lý cán công chức Việt Nam; Ths Nguyễn Thị Nguyệt, đề tài “Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách” tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Xu hướng bất bình đẳng thu nhập nay; Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ bất bình đẳng thu nhập đồng thời phân tích tiêu theo trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, vùng, ngành kinh tế để đưa gợi ý giải pháp phù hợp; Nguyễn Thị Hồng Linh, đề tài “Quản lý nhà nước bình đẳng giới – thực trạng thành phố Cần Thơ” nghiên cứu thực trạng việc quản lý nhà nước bình đẳng giới thành phố Cần Thơ đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bình đẳng giới địa bàn thành phố; Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước: Vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ việc tăng cường tham gia quản lý nhà nước phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tác giả Nguyễn Thị Liên Luận văn phân tích làm sáng tỏ vị thế, vai trị người phụ nữ Việt Nam quản lý nhà nước; mặt mạnh hà hạn chế phụ nữ quản lý nhà nước, phân tích nguyên nhân, qua đưa giải pháp nhằm phát huy vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thúc đẩy phụ nữ tham gia quản lý nhà nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Báo cáo phát triển giới năm 2012, chuyên đề bình đẳng giới phát triển Ngân hàng Thế giới: đánh giá tầm quan trọng bình đẳng giới phát triển, khu vực giới tiến chậm tiến bình đẳng giới Các cơng trình nghiên cứu viết đề cập đến nhiều khía cạnh vấn đề Tuy nhiên cơng trình chủ yếu tập trung vào vấn đề bình đẳng giới số lĩnh vực như: lĩnh vực trị, lao động việc làm; lĩnh vực gia đình đối tượng nghiên cứu phần lớn cơng trình mục tiêu bình đẳng giới vai trò phụ nữ quản lý nhà nước Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới tỉnh Kiên Giang Dựa sở tảng lý luận có tham khảo tiếp thu, phát triển nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn quản lý nhà nước bình đẳng giới tỉnh Kiên Giang Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước bình đẳng giới để phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước bình đẳng giới tỉnh Kiên Giang, góp phần đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bình đẳng giới địa bàn tỉnh Nhiệm vụ + Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước bình đẳng giới + Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bình đẳng giới; nhận xét đánh giá thành tựu, hạn chế quản lý nhà nước bình đẳng giới địa bàn tỉnh Kiên Giang 2011 – 2016 + Đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bình đẳng giới địa bàn tỉnh Kiên Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nước bình đẳng giới địa bàn tỉnh Kiên Giang Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: địa bàn tỉnh Kiên Giang Phạm vi thời gian: từ năm 2011 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà Nước giới bình đẳng giới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: nghiên cứu báo cáo, tài liệu, số liệu quan quản lý, quan Đảng tổ chức trị - xã hội để làm rõ vấn đề - Phương pháp phân tích: phân tích báo cáo, tài liệu, số liệu có liên quan đến bình đẳng giới quản lý bình đẳng giới địa bàn tỉnh - Phương pháp thống kê, thu thập xử lý số liệu thống kê: sở số liệu thu nhập được, xử lý số liệu lấy số liệu thống kê cách khoa học - Phương pháp tổng hợp: thu thu thập tổng hợp tài liệu, số liệu có liên quan quan, tổ chức có liên quan - Phương pháp so sánh: dựa sở số liệu kết thực bình đẳng giới qua giai đoạn địa bàn tỉnh Kiên Giang, tác giả tiến hành so sánh với tiêu đề tỉnh nước để đánh giá kết thực qua giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề giới, lý luận quản lý nhà nước bình đẳng giới Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bình đẳng giới địa bàn tỉnh Kiên Giang, kết đạt nguyên nhân hạn chế Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đánh giá thực tiễn quản lý nhà nước, phân tích kết yếu kém, đưa giải pháp thiết thực từ góc độ quản lý trực tiếp cơng tác bình đẳng giới địa phương Các giải pháp luận văn góp phần tích cực vào việc nâng cao vai trò hiệu quản lý nhà nước bình đẳng giới địa bàn tỉnh Kiên Giang Kết nghiên cứu luận văn tài liệu người quan tâm đến hoạt động bình đẳng giới kham khảo, nghiên cứu học tập Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu kham khảo nội dung luận văn chia thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước bình đẳng giới Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bình đẳng giới địa bàn tỉnh Kiên Giang Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước bình đẳng giới địa bàn tỉnh Kiên Giang Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm giới - Giới đề cập đến khác biệt mối quan hệ xã hội phụ nữ nam giới Nói cách khác, giới đề cập đến quan niệm, thái độ, hành vi, mối quan hệ tương quan địa vị xã hội phụ nữ nam giới bối cảnh xã hội cụ thể, học hỏi mà có thay đổi theo thời gian Có nhiều quan niệm giới khác biệt văn hóa khu vực khác nhau, ví dụ: có quan niệm xã hội cho trai khơng khóc, khơng chơi búp bê, gái không leo trèo; hay nam giới phải làm trụ cột gia đình, phụ nữ phải tề gia nội trợ; chăm sóc cái… Theo Luật Bình đẳng giới năm 2006 “giới đặc điểm vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội” [36, tr.1]; cịn “giới tính đặc điểm sinh học nam nữ” [36, tr.1] - Giới tính khác biệt phổ biến mặt sinh học nam giới phụ nữ Đó đặc điểm riêng có hình thành tự nhiên từ người sinh khó thay đổi, ví dụ: nữ nơi giới, thành thị hay nông thôn giống chức mang thai, sinh có họ có khả sinh mang thai, ngược lại có nam giới có khả tạo tinh trùng Cần phân biệt khác “giới” “giới tính” Giới tính đề cập đến đặc trưng khác nam giới phụ nữ mặt y - sinh học chức tái sản xuất nịi giống Trong giới khác biệt phụ nữ nam giới quan hệ xã hội Bởi thế, nói “bình đẳng giới” khơng có “bình đẳng giới tính” Vì giới vai trị, vị trí mà xã hội quy định nên địi hỏi bình đẳng, cịn giới tính tự nhiên sinh ra, thay đổi theo không gian thời gian nên khơng thể địi hỏi hay đấu tranh để nam giới có cấu tạo giống nữ hay ngược lại, nữ phải có cấu tạo giống nam Theo nhận thức học viên, giới phạm trù quan niệm, vai trò mối quan hệ xã hội nam giới phụ nữ Xã hội tạo gán cho trẻ em gái trẻ em trai, cho phụ nữ nam giới đặc điểm giới khác Giới thuật ngữ để vai trò xã hội, hành vi ứng xử xã hội kỳ vọng liên quan đến nam nữ Là phạm trù xã hội, giới giống chủng tộc, tộc người phân tầng xã hội, mức độ lớn, định hội sống người Khái niệm giới không đề cập đến nam nữ mà mối quan hệ nam nữ Trong mối quan hệ có phân biệt vai trò, trách nhiệm, hành vi, mong đợi mà xã hội quy định cho giới Những quy định/mong đợi xã hội phù hợp với đặc điểm phù hợp với với đặc điểm văn hóa, trị, kinh tế, xã hội tơn giáo; ln biến đổi theo giai đoạn lịch sử có khác biệt cộng đồng xã hội 1.1.2 Bình đẳng giới Bình đẳng giới có nghĩa ứng xử, khát vọng nhu cầu khác phụ nữ nam giới cân nhắc đánh giá ủng hộ Bình đẳng giới khơng có nghĩa nữ giới nam giới trở thành nhau, quyền, trách nhiệm hội họ không phụ thuộc họ sinh nam giới hay nữ giới Theo Luật bình đẳng giới, “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” [36, tr.1] Bình đẳng giới bao hàm bình đẳng quyền, bình đẳng hội tiếp cận kiểm soát nguồn lực, bình đẳng thụ hưởng thành lợi ích, bình đẳng giới khơng đơn nam giới làm việc nữ giới phải làm nam giới ngược lại Bình đẳng giới ln xét đến khía cạnh khác biệt mặt sinh học nam nữ, tôn trọng khác biệt tạo hội, điều kiện thực bình đẳng giới Để đạt mục tiêu bình đẳng giới cần đảm bảo yếu tố sau: Thứ nhất, nam giới nữ giới phải có vị trí vai trị gia đình ngồi xã hội Điều có nghĩa hai giới có điều kiện hội để phát huy lực, không đặt nam nữ vào công việc thể bình đẳng giới Thứ hai, nam giới nữ giới có điều kiện hội để phát huy lực cho phát triển cộng đồng gia đình Nam hay nữ tạo điều kiện cung cấp hội để phát huy lực thân, phát huy nào, phát huy đến đâu tùy vào lực người, không thiết nam giới làm lãnh đạo nữ giới phải làm lãnh đạo tương đương Thứ ba, nam nữ thụ hưởng thành phát triển cộng đồng gia đình Bình đẳng giới thật có ý nghĩa mang lại hội cho người lựa chọn thể lực họ mong muốn Bình đẳng giới khơng có nghĩa nam giới nữ giới phải trở thành nhau, quyền, trách nhiệm hội họ không phụ thuộc họ sinh nam giới hay phụ nữ, ví dụ: Bộ Luật lao động quy định “Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp, khơng bị phân biệt đối xử” [39, tr.2] giới tính - Định kiến giới: khác biệt giới người tạo nên Mỗi xã hội, người có suy nghĩ, quan niệm mong đợi khác đối 10