Luận văn ThS QLC Quản lý nhà nước về hộ tịch ở quận 10 thành phố Hồ Chí Minh

88 4 0
Luận văn ThS QLC  Quản lý nhà nước về hộ tịch ở quận 10 thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Hộ tịch kiện xác nhận tình trạng nhân thân người từ sinh đến chết” Các quyền nghĩa vụ công dân quyền nhân thân người Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 quy định để xác định kiện hộ tịch như: quyền thay đổi họ tên; quyền xác định lại dân tộc; quyền khai sinh; quyền khai tử; quyền kết hôn; quyền ly hôn; quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con; quyền quốc tịch… Công tác đăng ký quản lý hộ tịch liên quan đến nhân thân người mà cịn liên quan đến chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, quyền nghĩa vụ công dân, cấu, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan Nhà nước, thể chế hóa mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý Nhận thức vị trí vai trị quan trọng công tác đăng ký quản lý hộ tịch mà 11 năm qua từ thực Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch, đặc biệt gần năm 2016 kể từ áp dụng thực Luật Hộ tịch có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 địa bàn Thành phố có nhiều chuyển biến tích cực, kiện đăng ký hộ tịch nhân dân thực kịp thời quy định pháp luật; công tác phổ biến giáo dục pháp luật hộ tịch trọng triển khai đến tận sở Nhận thức ý thức chấp hành pháp luật hộ tịch nhân dân nâng lên; đội ngũ cán làm công tác hộ tịch sở quan tâm, củng cố số lượng kỹ thực nghiệp vụ; loại sổ sách, biễu mẫu hộ tịch hỗ trợ cung cấp kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước Nhưng thực tế, công tác đăng ký quản lý hộ tịch số tồn tại, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu cải cách hành cải cách tư pháp giai đoạn mới, tình trạng quan, tổ chức, đoàn thể chưa xác định giá trị pháp lý giấy tờ hộ tịch, gây nhiều khó khăn cho cơng dân Thực trạng có nguyên nhân xuất phát từ nhận thức chưa đầy đủ quy định pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch phận cán bộ, công chức nhân dân; phối hợp thiếu nhịp nhàng quan hữu quan việc giải sai sót hồ sơ, giấy tờ cá nhân; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý đăng ký quản lý hộ tịch chưa thực sâu rộng; lực số cơng chức cịn hạn chế Tuy cơng việc liên quan đến nhân thân người liên quan đến nhiều lĩnh vực khác xã hội, nhìn từ gốc độ bên ngồi “thầm lặng” quan tâm Những hạn chế làm giảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hộ tịch Là quận Thành phố Hồ Chí Minh, năm qua, quận 10 có nhiều cố gắng, nỗ lực quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn quận.Với quan tâm, đạo cấp, quyền, quản lý hộ tịch quận 10 bước thực nghiêm túc đầy đủ, xác Song nhiều địa phương khác, cơng tác quản lý hộ tịch quận 10 cịn nhiều hạn chế nêu Vì vậy, nghiên cứu quản lý hộ tịch nói chung thực tế quận 10 nói riêng nhằm làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý hộ tịch, nguyên nhân hạn chế, sở đó, đưa khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn quận điều cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Một số cơng trình khoa học tiêu biểu quản lý hộ tịch công bố thời gian qua như: - “Về quản lý hộ tịch” Sách tham khảo / Phạm Trọng Cường - H: Chính trị Quốc gia, 2004; - “Hướng dẫn đăng ký quản lý hộ tịch” / B.soạn: Nguyễn Quốc Cường, Lương Thị Lanh, Trần Thị Thu Hằng - H: Tư pháp, 2006; - “Quy định đăng ký quản lý hộ tịch” - H: Chính trị Quốc gia, 2006; - “151 câu trả lời hộ tịch, hộ khẩu, chứng minh nhân dân công chứng,, chứng thực” / L.G: Trần Huyền Nga – H: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2005; - “Hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký quản lý hộ tịch” - H: NXB tư pháp 2006; - “Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch” – H: NXB Tư Pháp, 2007 - Bài “Cơ quan nhà nước cần tôn trọng quyền yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp cơng dân”, tác giả Vũ Đình Tuấn Phương, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tháng năm 2005; - Bài “Kỳ vọng nề nếp công tác hộ tịch”, tác giả Phạm Trọng Cường, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tháng năm 2006; - Tác giả Phạm Hồng Hoàn “ Quản lý Nhà nước hộ tịch cấp xã, huyện Đan phượng, thành phố Hà Nội” năm 2011; - Tác giả Lê Thị Quãng “ Nâng cao hiệu công tác kiểm sốt thủ tục hành lĩnh vực quản lý hộ tịch” quận Phú Nhuận, TP.Hồ Chí Minh năm 2013; -Bài “Nâng cao lực đội ngũ công chức tư pháp – hộ tịch giai đoạn nay”, Tác giả Trần Văn Quảng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật tháng năm 2006; Số chuyên đề “Công chứng, hộ tịch quốc tịch”, phần hộ tịch quốc tịch, Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2007; - Bài “Tư pháp Hà Nội khơng khó khăn mà từ chối đăng ký khai sinh”, tác giả Đàm Thị Kim Hạnh, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tháng năm 2008; - Giáo trình “Quản lý hành chính-tư pháp” Học viện hành chính, nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2008 (dành cho đào tạo trung cấp hành chính) - Chuyên đề “Quản lý hành -tư pháp” chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý quản lý nhà nước ngạch chuyên viên Học viện Hành Các cơng trình khoa học nói đề cập khía cạnh quản lý hộ tịch Tuy nhiên, đến nay, chưa có cơng trình khoa h ọc nghiên cứu trực tiếp quản lý hộ tịch Quận 10 địa bàn TP.Hồ Chí Minh Đây lý thứ hai để đề tài lựa chọn nghiên cứu Đối tượng, phạm vi,mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hộ tịch 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: UBND Quận 10 15 phường Phạm vi thời gian : Từ năm 2012 đến 2016 3.3 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước hộ tịch nói chung quận 10 nói riêng Từ đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hộ tịch quận 10 thời gian qua, nêu kết đạt hạn chế nguyên nhân chúng Trên sở đó, đưa đề xuất góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn quận 10 thời gian tới Phân tích thực trạng quản lý nhà nước hộ tịch theo hai giai đoạn từ năm 2012 đến Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hộ tịch nước ta Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Đề tài dựa phương pháp luận quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quản lý hộ tịch 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài cách có hiệu quả, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh Đóng góp đề tài Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận chung hộ tịch quản lý nhà nước hộ tịch; đánh giá thực trạng quản lý hộ tịch quận 10 thời gian qua, từ nêu lên giải pháp để góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hộ tịch quận 10 Các kết nghiên cứu luận văn làm sở để cấp quyền quận 10 15 phường nghiên cứu, vận dụng vào thực tế quản lý hộ tịch Luận văn tài liệu nghiên cứu quản lý hộ tịch cho học viên, sinh viên học viện hành Bố cục luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước hộ tịch Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hộ tịch quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hộ tịch quận 10 – Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Quan niệm hộ tịch Theo Hán nôm từ hộ tịch hiểu là: Hộ nhà, cửa; Tịch sổ sách ghi chép việc liên quan đến tình trạng nhân thân (thân trạng) người theo mối quan hệ gia đình việc sinh, tử, kết Xét từ khía cạnh khái niệm pháp lý, khái niệm hộ tịch trường hợp đặc biệt hệ thống khái niệm pháp lý tiếng Việt Bản thân khái niệm hồn tồn khơng dễ định nghĩa, điều có nghĩa việc sử dụng khơng thuận tiện theo nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ xây dựng văn quy phạm pháp luật Trên thực tế có thảo luận giới chuyên môn việc thay khái niệm khái niệm khác thông dụng hơn, dễ hiểu Tuy nhiên, khái niệm hộ tịch chứa đựng yếu tố truyền thống, lịch sử khái niệm có tính chất phổ thơng, ăn sâu nhận thức nhân dân nên giải pháp tìm khái niệm Việt hố thay khơng lựa chọn, thay vào đó, nhà xây dựng pháp luật dung hoà giải pháp mà Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật cho phép, sử dụng với tư cách thuật ngữ chun mơn định nghĩa văn Khái niệm “hộ tịch” “đăng ký hộ tịch” theo pháp luật Việt Nam nay: Theo quy định điều 1, Nghị định số 83/1998/NĐ-CP Chính phủ ngày 10-10-1998 đăng ký hộ tịch có quy định: “Hộ tịch kiện xác định tình trạng nhân thân người từ sinh đến chết” “Đăng ký hộ tịch hành vi quan nhà nước có thẩm quyền: Xác nhận kiện sinh; kết hôn; tử; nuôi nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi họ, tên, chữ đệm, cải họ, tên, chữ đệm, ngày tháng năm sinh; xác định lại dân tộc; đăng ký khai sinh, khai tử hạn; đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi; Căn vào định quan nhà nước có thẩm quyền, ghi vào sổ đăng ký hộ tịch việc ly hôn, xác định cha, mẹ, con, thay đổi quốc tịch, tích, lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân sự, hủy hôn trái pháp luật, hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên kiện khác pháp luật quy định” Trước có Nghị định số 83/1998/NĐ-CP, Bộ Luật Dân năm 1995 có quy phạm định nghĩa khái niệm đăng ký hộ tịch Điều 54: “Đăng ký hộ tịch việc quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận kiện sinh, tử, kết hôn, ly hôn, giám hộ, nuôi nuôi, thay đổi họ, tên, quốc tịch, xác định dân tộc, cải hộ tịch kiện khác theo quy định pháp luật hộ tịch” Đây khái niệm khó định nghĩa cách rõ ràng ngôn ngữ Hán Việt, việc kết hợp định nghĩa “hộ tịch” “đăng ký hộ tịch” mang lại cách hiểu đầy đủ khái niệm “hộ tịch” “Hộ tịch kiện xác định tình trạng nhân thân người từ sinh đến chết”- định nghĩa mở, theo hiểu “những kiện xác định tình trạng nhân thân người” kiện viện dẫn tới định nghĩa “đăng ký hộ tịch” Từ định nghĩa trên, đăng ký hộ tịch gồm loại việc: - Đăng ký khai sinh; - Đăng ký khai tử; - Đăng ký kết hôn (kể công nhận đăng ký kết hôn công dân Việt Nam người nước ngoài); - Đăng ký giao nhận việc nuôi nuôi (kể việc đăng ký cho người nước nhận trẻ em Việt Nam làm ni); - Đăng ký nhận ngồi giá thú (kể việc đăng ký cho người nước nhận giá thú người Việt Nam); - Đăng ký giám hộ; - Đăng ký việc thay đổi họ tên, chữ đệm cải họ tên, chữ đệm ngày tháng năm sinh Nghị định số 158/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 27-122005 đăng ký quản lý hộ tịch có hiệu lực thi hành từ ngày 01-4-2006 thay Nghị định số 83/1998/NĐ-CP Chính phủ đăng ký hộ tịch đưa định nghĩa hoàn thiện “hộ tịch” “đăng ký hộ tịch” sau: “Hộ tịch kiện xác định tình trạng nhân thân người từ sinh đến chết Đăng ký hộ tịch theo quy định Nghị định việc quan nhà nước có thẩm quyền: Xác nhận kiện: sinh; kết hôn; tử; nuôi nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chỉnh hộ tịch; xác định lại giới tính; xác định lại dân tộc; Căn vào định quan nhà nước có thẩm quyền, ghi vào sổ hộ tịch việc: xác định cha, mẹ, con; thay đổi quốc tịch; ly hôn; hủy việc kết hôn trái pháp luật; chấm dứt nuôi nuôi” Với vấn đề hộ tịch có giấy tờ vấn đề đó, gọi giấy tờ hộ tịch Giấy tờ hộ tịch giấy tờ có giá trị chứng minh thực tế thân trạng công dân Giấy tờ hộ tịch quan nhà nước có thẩm quyền cấp Đó sở pháp lý chứng minh quyền nghĩa vụ công dân phát sinh từ kiện hộ tịch Do tính chất quan trọng giấy tờ hộ tịch pháp luật có quy định chặt chẽ, cụ thể nguyên tắc, thủ tục, trình tự đăng ký cấp loại giấy tờ hộ tịch Giấy tờ hộ tịch quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân theo quy định pháp luật hộ tịch pháp lý xác nhận kiện hộ tịch cá nhân Giấy tờ hộ tịch quan đại điện Ngoại giao, quan Lãnh Việt Nam nước ngồi cấp có giá trị giấy tờ hộ tịch cấp nước Giấy khai sinh giấy tờ hộ tịch gốc cá nhân Do vậy, tất loại giấy tờ hộ tịch phải thống với Giấy khai sinh cá nhân người Chính vậy, đăng ký hộ tịch hành vi bắt buộc không công dân mà quan nhà nước có thẩm quyền 1.1.2 Đặc điểm hộ tịch Từ quan niệm hộ tịch, thấy, hộ tịch có đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, hộ tịch giá trị nhân thân, gắn chặt với cá nhân người, vì, người có thời điểm sinh, thời điểm chết Các dấu hiệu cha đẻ, mẹ đẻ, dân tộc, giới tính dấu hiệu giúp người ta phân biệt cá nhân người Do đó, giá trị nhân thân gắn với người cụ thể từ sinh đến chết Thứ hai, hộ tịch giá trị, nguyên tắc không chuyển đổi cho người khác Đặc điểm hệ của đặc điểm thứ Do đó, việc thực kiện hộ tịch phải trực tiếp cá nhân người thực hiện, trừ 10

Ngày đăng: 27/10/2023, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan