1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS QLC - Quản lý thu ngân sách nhà nước tại quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 256,03 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng toàn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước Vai trị ngân sách nhà nước ln gắn liền với vai trò nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mơ tồn kinh tế, xã hội Thu ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng hệ thống ngân sách nhà nước, nhằm đảm bảo nguồn tài cho nhà nước trang trải khoản chi tiêu nhằm thực chức năng, nhiệm vụ mình.Trong điều kiện kinh tế thị trường, với thay đổi phương thức can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh tế, thu ngân sách đóng vai trị quan trọng qúa trình phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ phạm vi hoạt động mà đòi hỏi Nhà nước phải ban hành tổ chức thực thu ngân sách để tập trung nguồn tài vào ngân sách Nhà nước từ đáp ứng nhu cầu chi ngày tăng Quận Tân Bình 24 đơn vị hành thành phố Hồ Chí Minh, có 15 đơn vị hành với 117 khu phố Tổng diện tích 22,38 km2, sân bay Tân Sơn Nhất chiếm diện tích 8,44km2, dân số khoảng 430.559 người Trong năm qua, việc quản lý ngân sách nhà nước nói chung hoạt động quản lý thu ngân sách nhà nước nói riêng cịn khiếm khuyết hạn chế định hoạt động quận Tân Bình đặc biệt trọng Cụ thể: Thu ngân sách chưa bao quát hết nguồn thu, cịn tình trạng thất thu, nguồn thu ngân sách hạn chế chưa bồi dưỡng tốt Việc tập trung thực sách, chiến lược giải pháp tạo mới, nuôi dưỡng, kích thích tăng trưởng nguồn thu bền vững gắn với việc thu đúng, thu đủ nhằm phát huy nội lực phát triển kinh tế - xã hội quyền địa phương đặt lên làm nhiệm vụ hàng đầu Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện, cụ thể lý luận thực tiễn hoạt động quản lý thu ngân sách nhà nước, đồng thời có giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý thu ngân sách địa bàn quận Tân Bình đòi hỏi khách quan Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý thu ngân sách nhà nước quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh” với mục đích vận dụng kiến thức học vào thực tiễn địa phương qua có đóng góp khoa học thiết thực với hoạt động quản lý thu ngân sách nhà nước quận Tân Bình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Các nghiên cứu nước: 1- Nghiên cứu Marinez – Varquez, Jorge, Andrey Timofeev, Francois Vaillancourt (2006) “Nguồn thu nhiệm vụ chi phủ liên bang” đề cập đến trình phân cấp tài khóa cách quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi quyền địa phương có hiệu 2- Nghiên cứu Bird, RichardM, Milka Cansanegra de Jantscher, eds (1992) “Cải cách hành thuế nước phát triển” có đánh giá thực trạng cải cách hành thuế số nước phát triển, từ đưa kinh nghiệm quý báu cho nước khác trình cải cách, quản lý thuế Các nghiên cứu nước: 1- “Hoàn thiện phân cấp quản lý thu chi ngân sách nhà nước quyền địa phương qua thực tiễn khảo sát tỉnh Bình Dương”- luận văn thạc sỹ - Trần Thị Hồng Hạnh - 2007 trình bày việc thực phân cấp thu chi ngân sách nhà nước quyền địa phương, khảo sát đánh giá thực tiễn công tác tỉnh Bình Dương từ đề nhóm giải pháp hoàn thiện 2- “Quản lý nhà nước thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước” luận văn thạc sỹ - Đậu Thị Thùy Hương - 2006 Luận văn trình bày vai trị Kho bạc Nhà nước quản lý thu Ngân sách Nhà nước, đánh giá công tác quản lý thu ngân sách qua Kho bạc nhà nước sở khảo sát số liệu thực tế từ năm 2001-2005 đưa nhóm giải pháp cụ thể, có giải pháp triển khai ứng dụng có hiệu thực tế 3- “Hoàn thiện quản lý thu - chi ngân sách Nhà nước quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Thanh năm 2008 Luận văn làm rõ thực trạng đề xuất số giải pháp thiết thực quản lý chi ngân sách Nhà nước địa bàn quận Cầu Giấy, TP.Hà Nội Tuy nhiên, đề tài chưa có đánh giá cách tổng thể chu trình quản lý ngân sách Nhà nước, chưa có so sánh cần thiết địa phương, khu vực để rút đặc điểm chung làm sở đề xuất giải pháp cách toàn diện 4- “Hoàn thiện chế quản lý ngân sách Nhà nước tỉnh Nam Định” luận văn thạc sĩ kinh tế Bùi Duy Thanh năm 2010 Luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện chế quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước địa bàn, phù hợp với yêu cầu thực tiễn tỉnh Nam Định 5- “Giải pháp tăng cường nguồn thu ngân sách địa bàn thị xã Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh”- luận văn thạc sỹ- Nguyễn Thị Lan Anh- 2010 đề cập đến thực trạng thu ngân sách nhà nước thị xã Bắc Ninh đưa giải pháp nhằm tăng thu ngân sách địa bàn thị xã 6- Với tài liệu “Quản lý tài cơng” sách tham khảo tác giả Trần Đình Ty, NXB Lao động, Hà Nội Tác phẩm cung cấp cách hệ thống sở lý luận tài cơng quản lý tài cơng, góp phần định cho việc nghiên cứu cải cách Tài quốc gia 7- Ngân hàng giới (2011) “Cải cách thuế Việt Nam: Hướng tới hệ thống hiệu công hơn”, cơng trình nghiên cứu tập trung xem xét, đánh giá hệ thống thuế hành Việt Nam, sở đánh giá tác động hệ thống thuế thiết kế, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống thuế quản lý thuế Việt Nam gắn với bối cảnh hội nhập quốc tế 8- Quách Đức Pháp (1999), “thuế công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế” nội dung công trình mơ tả khung lý thuyết hệ thống thuế, đánh giá vai trò hệ thống thuế lý thuyết thực tế, từ đề xuất giải pháp nhằm quản lý thuế để phát huy vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế 9- Lê Văn Hoạt (2014), “Phân cấp ngân sách góc nhìn từ quản lý ngân sách địa phương”, viết nêu tiến phân cấp quản lý NSNN theo luật Ngân sách nhà nước năm 2002, thực trạng thi hành luật ngân sách nhà nước nội dung phân cấp thu – chi ngân sách nhà nước địa phương kiến nghị cần hoàn thiện việc phân cấp quản lý ngân sách theo hướng giảm tính lồng ghép ngân sách, quy định rõ ràng, cụ thể phạm vi nhiệm vụ cấp đảm nhận, tăng cường tính chủ động địa phương việc phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cho cấp dưới… Việc đổi phân cấp ngân sách yêu cầu quan trọng trình đổi thể chế quản lý tài cơng Việt Nam 10- Giáo trình Quản lý thu Ngân sách nhà nước PGS.TS Lê Văn Ái TS Bùi Tiến Hanh đồng chủ biên, NXB Tài (2010), giáo trình giúp cho người đọc tiếp cận với chế quản lý quản lý thu NSNN nói chung, quản lý thuế nói riêng theo Luật Quản lý thuế, tạo cách nhìn tổng hợp nội dung bản, cụ thể chế quản lý thu NSNN thực thi Việt Nam 11- Vũ Sỹ Cường (2012), "Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam định hướng đổi mới”, Tạp chí quản lý nhà nước Bài viết đúc kết kinh nghiệm nước phân tích lý thuyết phân cấp ngân sách nhà nước Tác giả cho rằng: cách làm hợp lý mở rộng phân cấp cho địa phương sở thử nghiệm, thí điểm bước có lựa chọn; đồng thời tăng cường biện pháp bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán địa phương đôi với thực thi biện pháp giám sát xử phạt nghiêm khắc Việc phân cấp quản lý NSNN phải hướng đến xây dựng hệ thống phân cấp đầy đủ, rõ ràng cấp ngân sách, đảm bảo tính thống quản lý NSNN, vừa tạo tính chủ động cho ngân sách địa phương Phân cấp phải đôi với trách nhiệm giải trình quyền địa phương nâng cao tính cơng khai minh bạch ngân sách liên quan đến lập toán ngân sách năm cấp ngân sách đơn vị thụ hưởng Ngồi ra, có số luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học khác, nghiên cứu ngân sách nhà nước tập trung vào nội dung kiểm soát toán vốn đầu tư xây dựng bản, quản lý chi NSNN Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống quản lý thu ngân sách nhà nước quận Tân Bình Vì vậy, việc tác giả chọn đề tài “Quản lý thu ngân sách nhà nước quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh” đề tài không trùng lặp với đề tài công bố Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở hệ thống lý luận quản lý nhà nước thu NSNN, đề tài sâu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thu NSNN quận Tân Bình thời gian qua, nêu lên hạn chế nguyên nhân để từ đề xuất giải pháp nhằm tổ chức việc quản lý thu NSNN quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh ngày hiệu thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Trên sở mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể đề tài là: - Hệ thống hóa sở khoa học ngân sách nhà nước, thu ngân sách nhà nước quản lý thu ngân sách nhà nước - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước quận Tân Bình từ năm 2012 đến năm 2016 vấn đề bất cập cần xử lý - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nước quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý thu NSNN địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh; cụ thể nghiên cứu thể chế, sách phương thức tổ chức thu ngân sách địa bàn - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh + Thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2016 Đề xuất giải pháp từ đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp thu thập thông tin - Những số liệu thu thập đề tài phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu số liệu thứ cấp - Các số liệu thứ cấp sử dụng đề tài nhằm nghiên cứu, phân tích, phản ánh điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình thực thu ngân sách quận thu thập từ sách, báo, tạp chí, trang Web, báo cáo số phòng chức quận phịng Tài - Kế hoạch , phịng Thống kê để lựa chọn thông tin, số liệu phục vụ trình nghiên cứu đề tài Thu thập thơng tin qua báo cáo tốn thu, chi ngân sách Nhà nước quận Tân Bình qua năm UBND quận Tân Bình; số báo cáo Dự tốn thu - chi ngân sách quận Tân Bình qua năm; tài liệu tình hình phát triển kinh tế quận giai đoạn 2012- 2016 Chủ yếu khai thác nội dung: Tình hình tăng trưởng chung kinh tế quận, cấu kinh tế quận, tốc độ tăng trưởng kinh tế số ngành kinh tế mũi nhọn để tiến hành phân tích biến động thu thành phần thu NSNN 5.2 Phương pháp tổng hợp thông tin Tổng hợp xử lý thông tin, sử dụng công cụ tính tốn phần mềm Excel: Nhập liệu tổng hợp theo mục đích nghiên cứu, sở thống kê mô tả, so sánh, … 5.3 Phương pháp phân tích đánh giá Phương pháp thống kê mơ tả Sau thu thập số liệu, tiến hành phân bổ thống kê tổng hợp thống kê, tính tốn loại số tuyệt đối, tương đối, số bình quân số số khác Sử dụng tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân để so sánh phân tích làm rõ thực trạng thu ngân sách quản lý thu ngân sách Nhà nước quận, qua đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu ngân sách quận Phương pháp thống kê so sánh Đây phương pháp áp dụng phổ biến, so sánh phân tích đối chiếu tiêu, tượng kinh tế lượng hóa có nội dung bao gồm so sánh qua năm, so sánh việc thực thu so với kế hoạch, có tính chất tương tự để xác định xu hướng biến động tiêu, cho ta tổng hợp chung, tách nét riêng tiêu so sánh Trên sở đánh giá cách khách quan thực trạng thu ngân sách quận, để từ đưa cách giải quyết, giải pháp nhằm đạt hiệu tối ưu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận: Hệ thống hóa sở lý luận ngân sách nhà nước, thu ngân sách nhà nước, quản lý thu ngân sách nhà nước + Hệ thống hóa nội dung chủ yếu ngân sách nhà nước, thu ngân sách nhà nước, quản lý thu ngân sách nhà nước + Chỉ mục đích, yêu cầu nguyên tắc phương thức công cụ quản lý thu ngân sách nhà nước Về thực tiễn: Trên sở đánh giá thực trạng, tham chiếu lý luận thực tiễn, so sánh với kinh nghiệm nước, từ nêu hệ thống giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm hồn thiện quản lý thu ngân sách nhà nước quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý thu ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý thu ngân sách nhà nước quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung quản lý thu ngân sách nhà nước 1.1.1 Lý luận NSNN 1.1.1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử, thành phần hệ thống tài Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Song quan niệm ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đưa nhiều định nghĩa ngân sách nhà nước tùy theo trường phái lĩnh vực nghiên cứu Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định quốc gia Sự hình thành phát triển ngân sách nhà nước gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng nhà nước cộng đồng Nói cách khác, đời nhà nước, tồn kinh tế hàng hóa - tiền tệ tiền đề cho phát sinh, tồn phát triển ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách trung ương ngân sách bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 (áp dụng từ năm tài khóa 2017), thì: Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Thu NSNN lấy từ lĩnh vực KT-XH khác bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật, thuế hình thức thu phổ biến dựa tính cưỡng chế chủ yếu Chi tiêu NSNN nhằm thực chức nhà nước bao gồm khoản chi phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật NSNN hệ thống bao gồm cấp ngân sách phù hợp với hệ thống quyền nhà nước cấp, phân thành NSTW NSĐP NSTW ngân sách Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương NSĐP bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có HĐND UBND Tương ứng với cấp ngân sách hệ thống NSNN, quỹ NSNN chia thành: quỹ ngân sách trung ương, quỹ ngân sách quyền cấp tỉnh tương đương, quỹ ngân sách quyền cấp huyện tương đương, quỹ ngân sách quyền cấp xã tương đương Quỹ ngân sách cấp gồm nhiều phần nhỏ để sử dụng cho lĩnh vực khác nhau: dùng cho phát triển kinh tế; dùng cho phát triển văn hoá, giáo dục, y tế; dùng cho biện pháp xã hội, an ninh, quốc phòng 1.1.1.2 Đặc điểm NSNN Ngân sách Nhà nước phận chủ yếu hệ thống tài quốc gia Nó bao gồm quan hệ tài định tổng thể quan hệ tài quốc gia, cụ thể: Quan hệ tài nhà nước với cơng dân Quan hệ tài nhà nước với doanh nghiệp Quan hệ tài nhà nước với tổ chức xã hội Quan hệ tài nhà nước với quốc tế Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị nhà nước, việc thực chức nhà nước, nhà nước tiến hành sở luật lệ định Hoạt động ngân sách nhà nước hoạt động phân phối lại nguồn tài chính, thể hai lãnh vực thu chi nhà nước

Ngày đăng: 25/10/2023, 09:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thu chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2012 -2016 - Luận văn ThS QLC - Quản lý thu ngân sách nhà nước tại quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.1 Thu chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2012 -2016 (Trang 44)
Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả kiểm tra năm 2015 - 2016 - Luận văn ThS QLC - Quản lý thu ngân sách nhà nước tại quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.5 Tổng hợp kết quả kiểm tra năm 2015 - 2016 (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w