1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG tác đào tạo, bồi DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THCS tân BÌNH, QUẬN tân BÌNH, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH, năm học 2021 2022

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 814,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA Lớp bồi dưỡng CBQL trường MNPT K26 CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH, QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2021 - 2022 Tên học viên: LÊ NAM HÀNH Đơn vị công tác: TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2021 MỤC LỤC Mục lục Trang I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý pháp lý 1.2 Lý lý luận 1.3 Lý thực tiễn II – TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH, QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát đặc điểm trường THCS Tân Bình 2.2 Thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn giáo viên trường THCS Tân Bình 2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 4 11 2.4 Kinh nghiệm thực tế công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn giáo viên trường THCS Tân Bình 14 III - KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH, QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2021 - 2022 15 IV – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 4.1 Kết luận 21 4.2 Kiến nghị 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa BGH Ban giám hiệu CB, GV, CNV Cán bộ, giáo viên, công nhân viên CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin ĐDDH Đồ dùng dạy học GDPT Giáo dục phổ thông GD&ĐT Giáo dục đào tạo PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý pháp lý - Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2020 định hướng: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” - Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 BCH TW Đảng “về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục” Ban bí thư xác định mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục chuẩn hóa, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất,lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Luật số 44/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 + Điều 15, chương I Vai trò trách nhiệm nhà giáo: “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có sách sử dụng, đãi ngộ, đảm bảo điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trò trách nhiệm mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học” + Điều 16, chương I Vai trò trách nhiệm CBQL giáo dục: “CBQL giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục; CBQL giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân” + Điều 72, chương IV, mục 4: “Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học” + Điều 73, chương IV, mục 2: “Được đào tạo, nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ” + Điều 80, chương IV Bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ: “Nhà nước có sách bồi dưỡng nhà giáo chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuẩn hóa nhà giáo Nhà giáo cử học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hưởng lương phụ cấp theo quy định Chính phủ” - Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học” + Điều 31, chương IV, mục 1, điểm c có ghi: “Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục” + Điều 32, chương IV, mục 1, điểm d: “Được cử tham gia lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ” + Điều 32, mục 2, điểm c: “Được dự lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề công tác chủ nhiệm” 1.2 Lý lý luận Đào tạo giúp cho người học tiếp cận rèn luyện kiến thức, kỹ chuyên biệt nhằm thực công việc cụ thể Bồi dưỡng làm tăng thêm lực phẩm chất đạo đức; bồi dưỡng hoạt động bồi bổ, làm tăng thêm trình độ có kiến thức, kỹ năng, thái độ nhằm giúp cho người lao động thực cơng việc có hiệu Phát triển trình tác động nhằm nâng cao khả trí tuệ cảm xúc cần thiết để thực cơng việc tốt hơn, phát triển q trình biến đổi, làm cho biến đổi từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao Là trình học tập, nhằm mở cho cá nhân công việc dựa sở định hướng tương lai cho tổ chức Chuyên môn kiến thức, kỹ riêng ngành khoa học, kỹ thuật Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhà trường hoạt động nhằm chuẩn bị cho đội ngũ theo kịp với cấu tổ chức thay đổi phát triển; trình trang bị kiến thức định chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên, nhân viên để họ đảm nhiệm công việc định Phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên hoạt động nhằm chuẩn bị cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển nhà trường số lượng, chất lượng cấu dựa định hướng phát triển nhà trường Đào tạo, bồi dưỡng giúp đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên thực công việc tốt hơn, việc đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kỹ nghề nghiệp giai đoạn tham gia thực công việc Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải giúp ích cho việc thực mục tiêu nhà trường, hay nói cách khác khơng có khác biệt mục tiêu nhà trường với mục tiêu việc bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên Chính nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ xem xét nhu cầu thân nhà trường 1.3 Lý thực tiễn Trường Trung học sở Tân Bình ngụ số 873 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 7, quận Tân Bình Trường địa bàn thuận lợi an ninh trật tự, kinh tế địa phương phát triển tương đối tốt, chủ yếu thương mại, dịch vụ Cho đến năm học 2021 - 2022 sĩ số học sinh bốn khối lớp 2227 Đội ngũ sư phạm nhà trường gồm có 106 cán bộ, giáo viên, nhân viên Nhà trường có tổng cộng 32 phịng học 08 phịng chức gồm 03 phịng thực hành thí nghiệm Vật lý, Hóa học, Sinh học; 03 phịng Tin học có 155 máy nối mạng Internet; 01 phịng dạy Âm nhạc; 01 phịng Thính thị (STEM); 01 phịng Ngoại ngữ Cơ sở vật chất nhà trường cịn nhiều khó khăn, hạn chế đảm bảo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhà trường hầu hết có trình độ chuẩn; nhiệt tình, tâm huyết cơng tác, với tinh thần “Tất học sinh thân yêu” Dạy học hoạt động có tính chất định phát triển giáo dục nói chung Trong đó, đội ngũ giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục Trong giai đoạn nay, việc giảng dạy theo chương trình THCS Bộ Giáo dục Đào tạo địi hỏi người giáo viên phải có trình độ chun môn đáp ứng nhiệm vụ giúp cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên phát triển lực, phẩm chất đạo đức qua nâng cao suất, hiệu lao động đồng thời có khả tự giải khó khăn cơng việc Qua nghiên cứu thực tiễn trường THCS Tân Bình khóa học lớp Bồi dưỡng CBQL trường Mầm non phổ thông năm 2021, quý giảng viên truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, thân tiếp thu nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường Để nâng cao chất lượng giảng dạy đơn vị, định chọn nghiên cứu đề tài: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển chuyên môn cho giáo viên trường THCS Tân Bình, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, năm học 2021 – 2022” II – TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH, QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát đặc điểm trường THCS Tân Bình Trường Trung học sở Tân Bình ngụ số 873 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 7, quận Tân Bình Trường địa bàn thuận lợi an ninh trật tự, kinh tế địa phương phát triển tương đối tốt, chủ yếu thương mại, dịch vụ Năm 1978, Trường Tư thục Thánh Tâm quốc lập hóa thành trường Phổ thơng sở cấp Tân Bình theo Quyết định số 718/QĐ-UB ngày 19 tháng năm 1978 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1998, Trường Phổ thơng sở cấp Tân Bình chuyển thành trường Trung học sở Bán công Tân Bình theo Quyết định số 60/GD-ĐT/TC-QĐ ngày 04 tháng năm 1998 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2007, Trường Trung học sở Bán cơng Tân Bình chuyển thành trường Trung học sở Tân Bình theo Quyết định số 81/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2007 Ủy ban nhân dân quận Tân Bình Đến năm học 2021- 2022 sĩ số học sinh bốn khối lớp 2227 Đội ngũ sư phạm nhà trường gồm có 95 cán bộ, giáo viên, nhân viên Nhà trường có tổng cộng 32 phòng học 08 phòng chức gồm 03 phịng thực hành thí nghiệm Vật lý, Hóa học, Sinh học; 03 phịng Tin học có 155 máy nối mạng Internet; 01 phịng dạy Âm nhạc; 01 phịng Thính thị (STEM); 01 phòng Ngoại ngữ Cơ sở vật chất nhà trường cịn nhiều khó khăn, hạn chế đảm bảo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhà trường hầu hết có trình độ đạt chuẩn chuẩn (92,2% có trình độ đại học đại học); nhiệt tình, tâm huyết cơng tác, với tinh thần “Tất học sinh thân yêu” Chất lượng giáo dục nhà trường đánh giá tốt ổn định; nhiều năm liền trường đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến quận Năm học 2012-2013, trường vinh dự nhận Bằng khen Bộ giáo dục Đào tạo trao tặng Năm học 20132014, trường tiếp tục vinh dự nhận Bằng khen Thủ tướng Chính phủ trao tặng Từ năm học 2014-2015 đến nay, trường nhiều năm liền đạt lao động tiên tiến, xuất sắc 2.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển chuyên môn cho giáo viên trường THCS Tân Bình 2.2.1 Thực trạng tình hình đội ngũ giáo viên học sinh - Năm học 2021 – 2022, trường có 53 lớp, tổng số học sinh toàn trường 2227 gồm: + Khối 6: 11 lớp với 433 học sinh; + Khối 7: 14 lớp với 619 học sinh; + Khối 8: 15 lớp với 636 học sinh; + Khối 9: 13 lớp với 539 học sinh - Tổng số CB, GV, CNV: + BGH: có người (1 Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng); độ tuổi: từ 37 tuổi trở lên; Trình độ chun mơn: đại học 03 (100%); Trình độ Quản lý giáo dục: 03 Thạc sĩ (100%); Trình độ Lý luận trị: 03 Trung cấp (100%) + Giáo viên: 90 Giáo viên, có 67 nữ + Giáo viên thỉnh giảng, hợp đồng: 06 + Nhân viên: 05; nhân viên hợp đồng 08 + Đảng viên: 26 + Được chia làm tổ chun mơn: Tốn, Văn, Ngoại ngữ, Lý-Hóa-Sinh, Sử-ĐịaGDCD, Cơng nghệ-Tin học, Văn thể mỹ, Văn phòng - Đội ngũ giáo viên trường THCS Tân Bình phân bổ chưa đủ theo biên chế cho phép điều lệ trường học, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục nhà trường Cụ thể, số giáo viên thiếu 11, số nhân viên thiếu 08 *Về thống kê qua năm học gần đây: - Trình độ đội ngũ giáo viên trường THCS Tân Bình: Cao đẳng Năm học Số lượng Tỷ lệ 2016-2017 Đại học Trên Đại học Chuẩn nghề nghiệp Tỷ lệ % Số lượng 15 17,44 68 79,07 3,49 2017-2018 13 14,29 75 82,42 3,29 2018-2019 13 13,68 79 83,16 2019-2020 8,51 83 88,29 2020-2021 7,8 80 88,9 % - Phong trào thi đua giáo viên: Số Tỷ lệ lượng % Tốt Khá Đạt 65 32 3,16 61 33 3,19 71 22 3,3 74 15 Năm học 2017-2018 Giáo viên dạy giỏi Cấp Quận: Dạy học theo chủ đề tích hợp Giáo viên sáng tạo tảng CNTT Cấp Quận: Cấp TP: 2018-2019 Cấp Quận: Cấp Quận: 2019-2020 Cấp Quận: Cấp Quận: Cấp Quận: Cấp Quận: Cấp Quận: 2020-2021 - Kết xếp loại học lực học sinh: Giỏi Năm học Khá Trung bình Yếu - Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 2016-2017 858 38,44 783 35,08 508 22,76 83 3,72 2017-2018 750 34,95 818 38,12 510 23,76 68 3,17 2018-2019 779 37,22 766 36,6 473 22,6 75 3,58 2019-2020 1024 48,67 650 30,89 363 17,26 67 3,18 2020-2021 1108 49,11 700 31,02 381 16,91 67 2,96 - Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh: vọng giáo viên giáo viên bố trí dạy khơng q khối lớp, thu gọn thời khóa biểu để hạn chế số buổi dạy Trong công tác bố trí nhân giảng dạy mơn, khối lớp, tổ trưởng chuyên môn tham mưu để Ban giám hiệu xếp, bố trí dự kiến phân công từ cuối năm học trước để giáo viên chuẩn bị cho năm học sau, đồng thời có luân chuyển giảng dạy khối lớp để giáo viên giảng dạy tốt với khối lớp Hiệu trưởng đạo Hiệu phó chun mơn phân công chuyên môn cho giáo viên vừa đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cấp THCS vừa đảm bảo chương trình giáo dục phổ thơng hành khối lớp lại Đồng thời, đạo việc thực tốt quy chế chuyên môn, nề nếp sinh hoạt chun mơn, đa dạng hóa nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt chun mơn đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Bảng tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên năm học 2021 - 2022: NỘI DUNG MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG CÁCH THỨC CÁC NGUỒN BỒI DƯỠNG LỰC THỰC HIỆN BỒI DƯỠNG Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Giáo viên xây dựng kế - Tập huấn hoạch dạy học cho học sinh theo hướng phát triển phẩm chất - Giáo viên Năng lực kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực Đánh giá, kiểm tra học - Tập huấn sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực - Giáo viên Năng lực xây dựng Tạo mơi trường văn hóa - Tập huấn văn hóa nhà trường trường học - Giáo viên 10 Năng lực phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội Tạo mối liên hệ gia đình, nhà trường xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - BGH, giáo viên - Tập huấn, giao lưu, tham gia kết hoạt động Cha mẹ học sinh nhà trường Năng lực quản trị Quản lý tốt công tác dạy - Tham gia dạy học học nhà trường lớp bồi dưỡng trường - CBQL Năng lực quản trị Quản lý tốt nhân - Tập huấn, bồi nhân nhà trường dưỡng - CBQL Kiểm tra đánh giá chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên đảm bảo khách quan, công bằng, làm sở thực hiệu công tác thi đua khen thưởng, tạo động lực làm việc cho đội ngũ Hàng năm, nhà trường tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lượng đội ngũ CB, GV, NV thơng qua hình thức dự giờ, thăm lớp, kiểm tra đột xuất… từ xác định nhân cần đào tạo, bồi dưỡng bồi dưỡng lĩnh vực để phát huy tối đa tiềm cá nhân đóng góp nhiều cho phát triển nhà trường 2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 2.3.1 Điểm mạnh - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy học nhà trường đảm bảo hoạt động giảng dạy hoạt động giáo dục học sinh Khn viên trường thống mát, có sân chơi cho học sinh Trang thiết bị, đồ dùng dạy học đáp ứng công tác đổi phương pháp dạy học - Đội ngũ giáo viên có đủ cấu theo quy định Thơng tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ; có ý thức tự học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên đảm bảo số lượng, đạt chuẩn trình độ chun mơn, nghiệp vụ Đa số giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết, có lực 11 giảng dạy tốt, có kinh nghiệm cơng tác giáo dục học sinh đồn kết giúp hồn thành tốt cơng tác Hiệu trưởng phó hiệu trưởng vượt chuẩn chun mơn, nghiệp vụ tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên tín nhiệm cao - Chất lượng giảng dạy hiệu đào tạo tốt, tạo uy tín cha mẹ học sinh Nhiều năm trường đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc - Phần lớn học sinh có lực học tập, thái độ đắn, động học tập tốt, cố gắng phấn đấu vươn lên học tập rèn luyện 2.3.2 Điểm yếu - Số học sinh khối lớp 6, trung bình 45, 46 học sinh/lớp, phịng học nhỏ trường xây dựng lâu năm nên không gian học tập chật chội, phịng học xuống cấp làm hạn chế hình thức tổ chức dạy học giáo viên - Một phận giáo viên chưa tích cực đầu tư chuyên mơn, chưa mạnh dạn đổi hình thức tổ chức dạy học, chưa tổ chức nhiều chủ đề giáo dục STEM tiết học trải nghiệm, giảng dạy cịn nặng lý thuyết, thiếu biện pháp tích cực để giúp đỡ học sinh yếu Một số giáo viên trẻ trường thiếu kinh nghiệm giảng dạy quản lí lớp - Một số học sinh có tinh thần thái độ học tập rèn luyện chưa tốt dẫn đến kết học tập chưa cao, đa số học sinh gia đình tham gia hoạt động bn bán ngồi chợ, số cha mẹ học sinh thiếu quan tâm, hỗ trợ việc quản lý giáo dục học sinh - Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho phương pháp dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cịn thiếu chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học - Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn gặp khó khăn trang thiết bị (máy chiếu, laptop) cịn khơng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng giáo viên, lần giáo viên dạy tiết phịng chức (thính thị, thư viện, …) phải đăng ký từ tuần trước - Số lượng giáo viên cịn thiếu số mơn, đặc biệt mơn Mỹ thuật khơng có giáo viên ứng tuyển Giáo viên mơn Mỹ thuật thiếu khơng có ứng viên tham gia tuyển dụng, tình hình lâu dài gây khó khăn cho việc giảng dạy mơn trường 12 nói riêng quận nói chung Phần lớn nhân viên hợp đồng trường nên có biến động hàng năm, đặc biệt nhân viên kế tốn, thư viện - Cơ chế tài ngày bó hẹp, số giáo viên, nhân viên có tiêu biên chế không tuyển người, để đảm bảo hoạt động nhà trường phải tự tìm người ký hợp đồng lao động trả lương từ nguồn thu học phí, khơng đủ kinh phí đề chi hoạt động khác - Đối với công tác chuẩn bị nhân giảng dạy chương trình GDPT 2018, nhà trường phải trích phần kinh phí hoạt động để toán cho giáo viên tập huấn, học tập bồi dưỡng, mua sắm thêm đồ dùng trang thiết bị dạy học bổ sung thêm số đồ dùng dạy học có 2.3.3 Cơ hội - Được quan tâm Đảng ủy, UBND Phường Ban lãnh đạo Phịng GD&ĐT quận Tân Bình việc đạo thực hoạt động nhà trường - Sự đạo sâu sát, kịp thời Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo để nhà trường tổ chức triển khai thực tốt nhiệm vụ dạy học - Sự quan tâm hỗ trợ tích cực vật chất, tinh thần từ Ban đại diện cha mẹ học sinh công tác xây dựng, phát triển nhà trường chăm sóc, giáo dục học sinh 2.3.4 Thách thức - Sự đòi hỏi ngày cao chất lượng giáo dục theo xu hướng phát triển xã hội, mục tiêu giáo dục để đáp ứng phù hợp với nhu cầu hội nhập - Tình hình kinh phí cho th mặt khai thác dịch vụ căn-tin, bãi xe nhà trường khơng trích vào quỹ để sử dụng Đề án chưa phê duyệt, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng ngày eo hẹp nên chăm lo vật chất, tinh thần cho đội ngũ yên tâm cơng tác - Trường nằm vị trí ngã ba đường Cách Mạng Tháng Tám Phạm Văn Hai với mật độ lại đông, đặc biệt vào tan học, dễ gây ùn tắc trước cổng trường, gặp ngày mưa lại khó khăn Ngay nơi trạm Metro chuẩn bị xây dựng khiến cho khả ùn tắc trước cổng trường có khả nghiêm trọng 13 2.4 Kinh nghiệm thực tế công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Tân Bình Để cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên đạt hiệu cần phải thực cách thường xuyên, liên tục Lập quy hoạch, tuyển chọn, bổ sung nhân đội ngũ kịp thời đảm bảo cấu, số lượng chất lượng CBQL, GV, NV nhằm đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường Khi lập quy hoạch nhân cần vào văn pháp quy ngành, vào định biên cho đơn vị, vào nội dung, kế hoạch giáo dục thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trường Khi tuyển chọn, bổ sung nhân nhằm đảm bảo đủ số lượng giáo viên, nhân viên quy hoạch đề Biện pháp cần cụ thể, có đề xuất với cấp việc phân bổ nhân theo định biên để đảm bảo số lượng chủ động đề xuất vị trí địi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm lực chuyên môn giỏi đáp ứng nhu cầu nhà trường Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức tinh thần tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên Đặc biệt, thời kỳ công nghệ thông tin nay, việc tự đào tạo, bồi dưỡng nhu cầu tất yếu đóng vai trị quan trọng vào kết tự bồi dưỡng cá nhân Chú ý tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Các tổ chuyên môn trường hỗ trợ, tham mưu cho Ban giám hiệu để bàn bạc, thảo luận kỹ càng, thống chương trình hoạt động phân công cụ thể, phù hợp với lực cá nhân, lực chọn hình thức, phương pháp phù hợp Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia học tập vận dụng hiệu kiến thức, kỹ học tập vào trình giảng dạy, đặc biệt việc đổi phương pháp dạy học giai đoạn Trong trình thực hiện, cần động viên, khen thưởng kịp thời GV tích cực, có thành tích tốt cơng tác, khích lệ, lắng nghe sử dụng ý kiến xây dựng môi trường làm việc đầy cảm hứng, khích lệ đóng góp thầy vào công việc phục vụ nhà trường, phục vụ cộng đồng 14 III KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH NĂM HỌC 2021 – 2022 15 Tên công việc Kết cần Đơn vị thực Điều kiện/ Biện pháp Dự kiến khó Dự đạt hiện/phối hợp phương tiện thực khăn, rủi ro hướng thực phục 1.Xây dựng kế Có kế hoạch rõ hoạch đào tạo, ràng cho nội bồi dưỡng dung, hình thức, nhiệm vụ cho phận, cá nhân Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn -Cơng văn đạo -Tình hình thực tế đơn vị -Hội đồng -Kế hoạch có giáo dục thống thể thay đổi theo chương -Đưa vào nghị trình năm học -Chuẩn nghề hội nghị cán công nghiệp GV nhân viên chức kiến khắc -Tham khảo ý kiến đạo cấp -Điều chỉnh kế -Kinh phí hoạch khơng đảm bảo -Chuẩn bị nguồn lực 2.Xây dựng chế độ, sách khuyến khích bồi dưỡng chun mơn -Giúp giáo Hiệu trưởng, viên n tâm Chủ tịch cơng cơng tác, tích đoàn cực tự bồi dưỡng để nâng Đưa vào quy ước thi đua, khen thưởng, lấy thơng tin góp ý từ giáo viên 16 -Dựa vào kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, lấy thông tin từ giáo viên; Hiệu -Sự bất đồng quan điểm Hiệu trưởng Chủ tịch cơng đồn -Thảo luận chung, tạo mối quan hệ chặt chẽ Hiệu trưởng Chủ tịch cơng đồn cao môn 3.Tổ chức, đạo tổ chuyên môn thực kế hoạch cụ thể trưởng phối hợp với Chủ tịch cơng đồn thực chun -Phù hợp với Hiệu trưởng, kế hoạch năm Phó hiệu học trưởng, tổ -Nắm trưởng chun giáo tình hình hoạt mơn, động viên -Kế hoạch năm học trường tổ, giáo viên -Hỗ trợ kinh phí hoạt động 4.Thực kế -Nâng cao hoạch thao trình độ giảng, dự chun mơn, nghiệp vụ Phó hiệu trưởng chun mơn, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên -Tổ chuyên môn họp thảo luận phân -Căn yêu công cụ thể cầu cụ thể theo giáo viên thực vị trí -Xây dựng kế hoạch cụ thể, chuẩn bị tài liệu liên quan 17 -Đưa công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ vào quy chế, -Trường không đủ kinh phí chưa đưa vào quy ước chi tiêu mục chung -Huy thêm nguồn khác tiêu động lực -Có thể có Lắng nghe, ý kiến phân tích, lựa trái chiều chọn -Buổi họp tổ phương án tối chun mơn ưu phân cơng có giáo viên việc đột xuất không dự họp -Thiếu tài liệu liên quan -Thiếu phí -Tổ trưởng chun mơn trao đổi lại nội dung họp -Huy động cách kinh mua, mượn -Đề xuất cấp hỗ trợ -Trao đổi kinh nghiệm, chia -Chuẩn bị kinh đánh giá thi -Giáo viên gặp phí đua vấn đề đột xuất -Các tổ chun đến mơn cụ thể hóa thực sẻ học hỏi lẫn qua tiết thực 5.Thực công tác đào tạo, bồi dưỡng thông qua tổ chức chuyên đề, nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin, cử học lớp bồi dưỡng -Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ -Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn, giáo viên -Tài liệu tập huấn -Kinh phí bồi dưỡng -Nâng cao khả -Chỉ tiêu phân ứng dụng -Cấp quản bố cấp CNTT lý -Trao đổi, chia -Các sở liên -Các phương sẻ kiến thức, kết đào tạo tiện hỗ trợ kinh nghiệm công tác -Tham quan thực tế, học 18 -Phân công GV tham gia theo danh sách - Một số GV tham gia số lý -Cấp kinh phí quy định -Kinh phí khơng đủ -Chỉ đạo xây dựng kế hoạch có đề xuất phương án phụ -Chia sẻ, trao đổi lại thay đổi GV -Làm tờ trình xin hỗ trợ -Mua sắm -Dựa vào -Cơ sở vật chất thêm sở vật tiêu phân bổ không đủ chất huy để cử giáo động viên tham gia nguồn lực khác -Tham gia trao đổi, dự -Tổ chức chia sẻ kinh hình thức nghiệm phong phú, đa dạng tập kinh nghiệm 6.Tổ chức phong trào thi đua trường khuyến khích giáo viên tham gia hội thi cấp -Tạo điều kiện cho GV sáng tạo, phát huy mạnh, lực Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, chủ tịch cơng đồn, tổ -Cùng trưởng chun trao đổi, chia môn, giáo sẻ, học hỏi viên chuyên mơn cơng tác 7.Bố trí, phân -Thực cơng chun công tác theo môn yêu cầu công việc Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, giáo viên -Chuẩn bị chu -Xây dựng kế hoạch cụ thể viên chức đầu nghiệm hỗ trợ -GV có đăng ký khơng tham gia -Lãnh đạo nhà trường phối đáo đồ dùng hợp chủ tịch dạy học -Vận động cơng đồn tiên -Chủ tịch công lập danh sách -Chất lượng hành vận động đoàn triển khai tham gia tham gia tiêu thi đua -Mời giáo viên thi chưa có chất lượng hội nghị có kinh năm -Tổng kết -Kinh phí tổ khen thưởng chức khen thưởng -Các văn hướng dẫn -Phân công -Một số giáo -Tổ chức trao vừa có tính kế viên gặp khó đổi, chia sẻ -Kế hoạch năm thừa vừa luân khăn với cơng kinh nghiệm, bố trí giáo viên học trường chuyển vị trí việc để đảm có đủ giàu kinh lực lượng nghiệm hỗ trợ 19 -Nhận nhiệm vụ theo chuyên môn 8.Tổng kết, -Đánh giá kiểm tra, đánh kết giá hoạt động thực Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, chủ tịch cơng -Rút kinh nghiệm, tìm đồn, tổ vướng trưởng chun mắc để học tập môn, giáo viên tự bồi dưỡng -Tiêu chí, cách -Lập kế hoạch thức đánh giá, kiểm tra, đánh kiểm tra, giám giá sát -Họp hội đồng -Báo cáo q phân tích kết trình thực rút theo nội dung học kinh công việc nghiệm thời gian thực triển khai báo cáo trước toàn trường 20 -Đánh giá chưa sát thực tế -Kiểm tra, rà sốt lại q trình thực -Chưa hài lòng với kết -Tiếp tục đánh giá nghiên cứu, bổ sung, tham khảo đơn vị khác 21 IV KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển chuyên môn cho giáo viên nói hành trình đầy khó khăn vất vả Tham gia hành trình đó, CBQL nhà trường người giáo viên phải thực yêu nghề, tâm huyết, say mê với môn giảng dạy đến cuối hành trình Nhận thức vai trị quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, Trường THCS Tân Bình bắt đầu hành trình với thuận lợi khó khăn Trong q trình đào tạo, bồi dưỡng, cá nhân tích lũy thiếu hụt kiến thức kỹ năng, cập nhật thêm kiến thức, trình độ chun mơn đặc biệt học tập kinh nghiệm đồng nghiệp để đáp ứng địi hỏi cơng việc ứng phó với thách thức giai đoạn Đội ngũ giáo viên có vai trị quan trọng cho thành bại nghiệp giáo dục, đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng nhân tố định thành cơng q trình phát triển nhà trường Với vai trò quan trọng người giáo viên nghiệp xây dựng phát triển đất nước với nhà trường nên việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên cần thiết Việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ mang tính chiến lược, cơng việc địi hỏi phải thực thường xuyên, liên tục để xây dựng đội ngũ đảm bảo số lượng, cấu phải có chất lượng để phục vụ tốt cho chiến lược phát triển lâu dài nhà trường Muốn làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên mơn cần phải có kế hoạch bồi dưỡng hàng năm xuyên suốt từ nhà trường đến tổ chuyên môn phận liên quan thân giáo viên phải tự ý thức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn để đáp ứng nhu cầu cơng tác giảng dạy Bên cạnh đó, q trình thực cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn để nâng cao chất lượng đội ngũ cần phải công khai, minh bạch, dân chủ, không thành kiến việc đánh giá xếp loại giáo viên, trọng nguồn lực sẵn có nhà trường, khuyến khích đội ngũ chia sẻ kinh nghiệm, phát huy mạnh giáo viên để tạo động lực cho giáo viên đóng góp hết cơng sức, tâm huyết giáo viên 4.2 Kiến nghị 22 - Đối với Ủy ban nhân dân Quận: Cần tăng cường tính tự chủ cho Hiệu trưởng nhà trường đặc biệt công tác tuyển chọn nhân cho nhà trường, nêu cao trách nhiệm người đứng đầu để hiệu trưởng phát huy hết khả chức trách nhiệm vụ Đầu tư kinh phí sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường để đảm bảo điều kiện đủ phương tiện, trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân Quận có biện pháp phối hợp Ủy ban nhân dân Phường hỗ trợ cho nhà trường công tác giải quyết, điều tiết giao thông trước cổng trường tan học - Đối với Phòng Giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo: Cần phối hợp với cấp quyền để hỗ trợ kinh phí cho nhà trường việc tổ chức hình thức tập huấn, hội thảo, tham quan học tập để nâng cao trình độ chun mơn, đặc biệt cơng tác bồi dưỡng giáo viên thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40/2004/CT-TW ngày 15/06/2004 xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ban bí thư Bộ Chính trị (2006), Chỉ thị số 06/2006/CT-TW tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ CHí Minh” Bộ Chính trị Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT, Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo ban hành “Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học” Quốc hội khóa XII (2009), Luật số 44/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 Quốc hội khóa XIV (2019), Luật số 43/2019/QH14 ngày 14 tháng 06 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 phê duyệt đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng nhà giáo cán quản lý giáo dục” Thủ tướng Chính phủ Trường CBQL Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, Tài liệu học tập “Bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông”, Lưu hành nội bộ, 2020 Báo cáo tổng kết năm học 2016 – 2017, 2017 – 2018, 2018 – 2019, 2019 – 2020, 2020 – 2021 Hiệu trưởng trường THCS Tân Bình, Quận Tân Bình, Tp.HCM 10 Một số tiểu luận khóa trước 24 ... viên trường THCS Tân Bình 14 III - KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH, QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC... triển chuyên môn cho giáo viên trường THCS Tân Bình, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, năm học 2021 – 2022? ?? II – TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG... TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH, QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát đặc điểm trường THCS Tân Bình 2.2 Thực trạng cơng tác đào tạo,

Ngày đăng: 04/04/2022, 15:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CÁCH THỨC BỒI DƯỠNG  - CÔNG tác đào tạo, bồi DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THCS tân BÌNH, QUẬN tân BÌNH, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH, năm học 2021   2022
CÁCH THỨC BỒI DƯỠNG (Trang 13)
-Tình hình thực tế đơn vị  -Chuẩn  nghề  nghiệp GV  - CÔNG tác đào tạo, bồi DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THCS tân BÌNH, QUẬN tân BÌNH, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH, năm học 2021   2022
nh hình thực tế đơn vị -Chuẩn nghề nghiệp GV (Trang 19)
dung, hình - CÔNG tác đào tạo, bồi DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THCS tân BÌNH, QUẬN tân BÌNH, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH, năm học 2021   2022
dung hình (Trang 19)
tình hình hoạt động  của  từng  tổ,  từng  giáo  viên  - CÔNG tác đào tạo, bồi DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THCS tân BÌNH, QUẬN tân BÌNH, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH, năm học 2021   2022
t ình hình hoạt động của từng tổ, từng giáo viên (Trang 20)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w