1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên trường tiểu học và trung học cơ sở cam lập

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 43,28 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thơng CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ CAM LẬP •• Học viên: NGUYỄN QUANG THĂNG Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Cam Lập, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa CAM RANH, THÁNG 08/2018 MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý: Ở nước ta, từ năm 1992, Đảng Nhà nước khẳng định điều 35 Hiến pháp: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần IX tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hố - đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “ Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế đổi chế quản lý giáo dục phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “ Giáo dục Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động giảng dạy giáo dục nhà trường ngành giáo dục, Nhà nước ban hành Luật Giáo dục s a đổi bổ sung năm 2005 + Tại điều 15 chương I luật nói rõ: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có sách bảo đảm điều kiện vật chất tinh thần để nhà giáo thực nhiệm vụ ” + Tại điều 70 chương IV mục 1của Luật Giáo dục nêu rõ nhiệm vụ nhà giáo, yêu cầu nhà giáo phải có nhiều tiêu chuẩn, có tiêu chuẩn “Có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ” + Tại điều 72 chương IV mục nêu Nhiệm vụ nhà giáo: “Không ngừng học tập rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học” Tại Điều 73 chương nói Quyền hạn nhà giáo: “Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ” + Tại Điều 80 chương IV mục nói sách nhà giáo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ: “ Nhà nước có sách bồi dưỡng nhà giáo chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuẩn hóa nhà giáo Nhà giáo c học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hưởng lương phụ cấp theo qui định phủ” Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 coi giải pháp “Đổi chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo giải pháp trọng tâm; đổi quản lý giáo dục khâu đột phá” Dự thảo lần thứ 14 chiến lược phát triển giáo dục 2009 - 2020 xem: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” giải pháp đột phá để thực mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 định hướng: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” Chính vậy, cơng tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên quan trọng, có ý nghĩa chiến lược to lớn, lực lượng đóng vai trị định cho phát triển giáo dục quốc dân 10 Năm học 2018-2019, năm học thứ sáu thực Nghị số 29NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Tiếp tục đổi toàn diện nhà trường, xây dựng trường học tiên tiến, đại; trọng nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên; đẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”; coi trọng giáo dục truyền thống, lý tưởng, đạo đức, phát huy lực sáng tạo học sinh, đào tạo người Việt Nam phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ hội nhập 11 Văn số: 03/VBHN-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2014 ban hành Điều lệ trường Tiểu học Điều 34 Nhiệm vụ giáo viên: “Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy” Tại Điều 35 Quyền hạn giáo viên: “Được đào tạo nang cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ; hưởng nguyên lương, phụ cấp chế độ khác theo qui đinh c học” 12 Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT: Ban hành Điều lệ trường Trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành ngày 28 tháng năm 2011, chương IV Điều 31 mục điểm c quy định Nhiệm vụ giáo viên trường trung học: “Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục”, Điều 32 mục nêu rõ Quyền giáo viên: “Được c tham gia lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ”, mục điểm c điều quy định quyền giáo viên chủ nhiêm: “Được dự lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề công tác chủ nhiệm” 13 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phùng Xuân Nhạ vừa ký ban hành thị số 2919/CT-BGDĐT nhiệm vụ năm học 2018-2019 ngành Giáo dục, có nêu rõ nhiệm vụ: “Triển khai đề án nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thông cốt cán theo chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên để thực bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý giáo dục thực chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới, ưu tiên bồi dưỡng giáo viên dạy lớp 1” 1.2 Cơ sở lý luận: 14 Hiện nay, tiến hành đổi giáo dục phổ thông, đồng thời tham gia hội nhập kinh tế giới, hịa vào xu tồn cầu hóa, vấn đề nâng cao trình độ lý luận nghiệp vụ giáo viên trở nên cấp bách cần thiết Một Nhà trường mà giáo viên thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng phát triển chun mơn nghiệp vụ chất lượng giáo dục nâng cao bắt kịp xu hướng giáo dục thời đại 15 Đào tạo giúp cho người học tiếp cận rèn luyện kiến thức, kỹ chuyên biệt nhằm thực công việc cụ thể (trích tài liệu bồi dưỡng Trường cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh) 16 Bồi dưỡng làm tăng thêm lực phẩm chất đạo đức (Nguyễn Lân - Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000); bồi dưỡng hoạt động làm tăng thêm trình độ có kiến thức, kỹ thái độ nhằm giúp cho người lao động thực cơng việc có hiệu 17 Phát triển trình tác động nhằm giúp nâng cao khả trí tuệ cảm xúc cần thiết để thực công việc tốt hơn, phát triển trình biến đổi, làm cho biến đổi từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao Là trình học tập nhằm mở cho cá nhân công việc dựa sở định hướng tương lai cho tổ chức (trích tài liệu bồi dưỡng Trường cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh) 18 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhà trường nói chung đội ngũ giáo viên nói riêng hoạt động nhằm chuẩn bị cho đội ngũ theo kịp với cấu tổ chức có thay đổi phát triển; trình trang bị kiến thức định chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nhân viên để họ đảm nhiệm công việc định Phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên hoạt động nhằm chuẩn bị cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển nhà trường số lượng, chất lượng cấu dựa định hướng phát triển nhà trường 19 Công tác đào tạo phát triển chun mơn có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất định chất lượng giáo dục dạy học nhà trường, lẻ lao động sư phạm lao động sáng tạo, đòi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu tồn diện, ln bổ sung nhằm hồn thiện nghệ thuật sư phạm Tính đa dạng, phức tạp hoạt động giảng dạy - giáo dục đòi hỏi người lãnh đạo Nhà trường phải thường xuyên ý đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho giáo viên 20 Việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường góp phần thúc đẩy, nâng cao suất lao động, hiệu thực cơng việc, nâng cao tính ổn định động nhà trường, qua trì nâng cao chất lượng giáo viên, góp phần quan trọng nâng cao uy tín, vị nhà trường, đồng thời trì nâng cao chất lượng nhân sự; ni dưỡng mơi trường văn hóa làm việc tích cực; tạo gắn bó giáo viên, nhân viên nhà trường; tạo cho đội ngũ giáo viên có cách nhìn, cách tư giảng dạy; đồng thời phát triển lực, phẩm chất đạo đức, nâng cao suất, hiệu lao động, có khả tự giải khó khăn công việc Đối với nhà quản lý, qua việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên thể phát triển lực quản lí, điều hành; tiết kiệm thời gian công việc; nhà trường hoạt động hiệu trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên nâng cao Như nhà quản lí tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhằm nâng cao lực làm việc cho đội ngũ, đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học Nhà trường nói riêng, đồng thời cịn thể lực trách nhiệm nhà quản lý 21 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên nhằm: giúp đội ngũ giáo viên thực công việc tốt hơn, việc đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kĩ nghề ngiệp giai đoạn tham gia thực công việc mới; Cập nhật kiến thức, kỹ cho đội ngũ, giúp họ áp dụng thành công thay đổi kỹ thuật công nghệ vào giảng dạy; Hướng dẫn công việc cho giáo viên mới, giúp họ nhanh chóng tiếp cận thích nghi với môi trường làm việc nhà trường, sở giáo dục; Chuẩn bị, rèn luyện kĩ cần thiết cho đội ngũ cán quản lý, chuyên môn kế cận Tạo hội thăng tiến thay cán quản lý, chuyên môn cần thiết; Thỏa mãn nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên với việc trang bị, bồi dưỡng thêm kiến thức, kỹ cần thiết kích thích đội ngũ thực công việc tốt hơn, tham gia vào công việc có tính thách thức cao gắn bó với nhà trường, sở giáo dục 22 Việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên cần tuân thủ theo nguyên tắc: Nguyên tắc đảm bảo thống đào tạo, bồi dưỡng phát triển tư tưởng trị, đạo đức với chun mơn, nghiệp vụ nhiệm vụ đặt từ thực tiễn; hoạt động đào tạo bồi dưỡng mang tính thường xuyên, liên tục suốt đời; đa dạng hóa hình thức, nội dung, chương trình, cách thức tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhằm đảm bảo phù hợp sát với thực tế nhà trường; trọng s dụng nguồn lực có sẵn nhà trường, khuyến khích đội ngũ chia sẻ kinh nghiệm nguồn lực trình đào tạo, bồi dưỡng phát triển; phối hợp chặt chẽ đào tạo, bồi dưỡng phát triển với việc nâng cao ý thức tự bồi dưỡng cá nhân 1.3 Cơ sở thực tiễn: 23 Phát triển đội ngũ giáo viên vấn đề chiến lược quốc gia, đội ngũ giáo viên có yếu tố định chất lượng giáo dục Vì nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên xem khâu đột phá, trọng tâm công đổi toàn diện giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông 24 Đất nước thời kỳ phát triển, nhu cầu học tập tiến xã hội ngày xã hội cộng đồng quan tâm, đặc biệt trọng đến phát triển giáo dục, nâng cao dân trí Trong năm qua, ngành giáo dục nước ta đạt thành tựu định mở rộng quy mô, đa dạng hố hình thức giáo dục, nâng cấp sở vật chất cho nhà trường, chất lượng giáo dục có chuyển biến đáng kể, nhìn chung, yếu chất lượng, cân đối cấu; hiệu giáo dục chưa cao; chưa kết hợp chặt chẽ với thực tiễn; đội ngũ giáo viên yếu; cơng tác quản lý giáo dục cịn chậm đổi mới, mà nguyên nhân đội ngũ giáo viên trường tiểu học thiếu số lượng yếu chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu vừa phải tăng nhanh quy mô vừa phải đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Trong đó, Trường Tiểu học Trung học sở Cam Lâp - Cam Ranh ngoại lệ 25 Thực tiễn công tác quản lý giáo dục cho thấy đội ngũ giáo viên Trường Tiểu học Trung học sở Cam Lập tương đối đủ số lượng đáp ứng yêu cầu thực chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Tuy nhiên, chất lượng phận giáo viên cịn hạn chế, số giáo viên có kinh nghiệm ngại đổi phương pháp, trình độ đào tạo chuẩn có chất lượng khơng cao, chun môn đào tạo chưa với chuyên ngành, số lượng giáo viên lâu năm có kinh nghiệm ít, giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm nhiều giảng dạy, vấn đề dự báo nhu cầu giáo viên chưa quan tâm mức 26 Trước tình hình thực tế đơn vị qua thời gian học tập lớp bồi dưỡng cán quản lý, thầy cô tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, thân nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên Với mong muốn đóng góp thiết thực vào nghiệp phát triển giáo dục nói chung đơn vị trường nói riêng, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Trung học sở Cam Lập, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa” để xây dựng kế hoạch hành động cho đơn vị cho phù hợp với điều kiện nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục bậc phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo đề Tình hình thực tế công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Trung học sở Cam Lập 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Tiểu học Trung học sở Cam Lập: 27 Trường Tiểu học Trung học sở Cam Lập thành lập theo Quyết định số 896 /QĐ-UBND ngày 23/8/2012 UBND thành phố Cam Ranh việc thành lập trường Tiểu học Trung học sở Cam Lập, xã Cam Lập, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa Trường có cấp học (Tiểu học Trung học sở) với điểm trường đặt cách xa (mỗi điểm trường cách xa từ 4km dến 7km) địa bàn trải dài xã ven biển với điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc học em 28 - Trường đặt xã Cam Lập, thuộc thành phố Cam Ranh, cách trung tâm thành phố 20km có diện tích: 219 ha, 500 hộ với khoảng 2000 nhân khẩu, chia thành hai thơn Nước Ngọt Bình Lập Đa số người dân sống nghề nuôi tôm đánh bắt hải sản số trồng trọt chăn nuôi Việc lại thôn, cụm dân cư tương đối khó khăn (mỗi thơn cụm dân cư cách từ 4km đến 7km) Những năm gần việc nuôi trồng thuận lợi nên đời sống nhân dân có phát triển Trình độ dân trí cịn thấp so với mặt chung thành phố Trên địa bàn xã có trường mẫu giáo trường Tiểu học Trung học sở, giáo viên địa phương có giáo viên (cấp Tiểu học Trung học sở) 29 - Trường có Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng, trình độ đào tạo chuẩn 30 - Bậc học Tiểu học biên chế 15 lớp (từ lớp đến lớp 5) với 191 học sinh, giáo viên giảng dạy có 20 giáo viên (tỉ lệ: 1,33) chia theo cụm dân cư Trình độ đào tạo chuẩn có: 19 giáo viên (trong có 12 đại học, cao đẳng) Dưới 30 tuổi có giáo viên (tỉ lệ 45,5 %) 31 - Bậc học Trung học sở biên chế 08 lớp (từ lớp đến lớp 9) với 110 học sinh, giáo viên giảng dạy 16 giáo viên, chia theo cụm dân cư Trình độ đào tạo chuẩn có 10 giáo viên Dưới 30 tuổi có 10 giáo viên (tỉ lệ 62,5 %) 32 - Viên chức văn phòng, bảo vệ, phục vụ : 10/04 nữ 33 - Tổ chuyên môn: tổ (tổ - tổ - tổ - tổ - tổ - tổ xã hội - tổ tự nhiên) 34 Trong năm qua, với nổ lực tồn thể hội đồng sư phạm, cơng tác giáo dục nhà trường đạt thành tích đáng khích lệ Tỉ lệ học sinh hồn thành bậc Tiểu học tốt nghiệp Trung học sở đạt tỉ lệ cao so với tiêu đề hàng năm (năm học 2016-2017 năm học 2017-2018 đạt tỉ lệ 100%) Đặc biệt năm 2017 - 2018 thành tích giáo dục nhà trường đạt kết sau: 35 * Về cá nhân: 36 a) Cán giáo viên: - Chiến sĩ thi đua cấp sở: 04 - Ủy ban Nhân dân thành phố khen: 05 - Số giáo viên dạy giỏi cấp trường: Tiểu học: 10/20, t lệ: 50 %; Trung học sở: 06/15, t lệ: 40 % - Số giáo viên công nhận giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường: Tiểu học: 8/15 (tỉ lệ: 53,3%); Trung học sở: 03/08 (tỉ lệ: 37,5%) 37 - Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố: 03 38 - Lao động tiên tiến năm: 33/49 - T lệ: 67,3 % 39 b) Học sinh: 40 - T lệ học sinh bỏ học : khơng có học sinh bỏ học Tiểu học 41 - HS giỏi trường: Trung học sở: 11,8 %; Tiểu học: 34,5 % 42 - Lên lớp thẳng: Trung học sở: 89,2 %; Tiểu học: 98,3 % 43 - Được công nhận viết chữ đẹp cấp thành phố: 10 học sinh 44 - Tốt nghiệp Trung học sở, hồn thành chương trình Tiểu học: 100 % 45 * Về tập thể: 46 - Cơng đồn: vững mạnh 47 - Chi đoàn: vững mạnh 48 - Liên đội: mạnh 49 - Chi đội mạnh: 11/14, t lệ: 78,6 % 50 * Trường: công nhận danh hiệu tập thể lao động tiên tiến 2.2 Thực trạng quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Trung học sở Cam Lập 2.2.1 Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên trường: 51 Số lượng cấu đội ngũ giáo viên năm học 2018 - 2019: - Bậc học Tiểu học giáo viên giảng dạy 20/ 15 lớp (tỉ lệ: 1,33), nữ chiếm 85% giảng dạy ba điểm trường Trình độ đào tạo chuẩn có: 20 giáo viên (10 đại học, cao đẳng, trung học) Dưới 30 tuổi có giáo viên (tỉ lệ 45%) Có giáo viên đào tạo khơng chun ngành tiểu học (chứng tiểu học) chiếm 15% tổng số giáo viên giảng dạy tiểu học - Bậc học Trung học sở giáo viên giảng dạy 16/ lớp giảng dạy (tỉ lệ 1,87%) hai điểm trường, nữ chiếm 87,5%, giáo viên hợp đồng (hóa) Trình độ đào tạo chuẩn có 10 giáo viên Dưới 30 tuổi có giáo viên (tỉ lệ 50%) Cơ cấu 52 môn chưa đồng Tuổi nghề đội ngũ giáo viên: đa số từ năm trở xuống 53 - Trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên đạt chuẩn: 54 56 Cao 57 55 Đại học 58 rrTrung cấp đẳng r 60 Số lượng 67 10 61 % 62 Số 63 Số 65 % 64 % lượng lượng 71 72 66 THC 68 69 70 S 2,5 7,5 73 Tiểu 75 78 74 10 76 77 79 học 50 80 - Trình độ ngoại ngữ, tin học: Chứng 86 Chứ 88 Chứ 82 Đại 83 Cao 84 81 Trì ng ng học đẳng nh độ 89 S C100 91 S 92 93 S 94 95.85 S A 96 97.87 S B98 99 ố % ố104 % 105.ố % ố 108 % 109.110 ố %111 101 Ng 102 103 106 107 oại ngữ 2,7 5,4 119 120.121 122 112 Ti 113 114 115 116 117 118 123 n học 2,7 5,4 8,1 217 Cơ sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu; bàn ghế học sinh trung học sở chưa chuẩn; đồ dùng thiết bị dạy học: trung học sở chưa có, tiểu học chất lượng hư hỏng nhiều 2.3.3 Cơ hội: 218 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” điều kiện để thay đổi mạnh mẽ, triệt để giáo dục hình thành từ lâu 219 Các cấp lãnh đạo, Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo triển khai kịp thời văn bản, đạo sâu sát chuyên môn, mở lớp tập huấn công tác quản lý cán tạo điều kiện cho lãnh đạo trường cán dự nguồn học tập, nghiên cứu 220 Các cấp Đảng, Chính quyền địa phương ln quan tâm, ban ngành đoàn thể, Ban Đại diện Cha mẹ học sinh ln nhiệt tình ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường công tác giảng dạy học tập 221 Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên bồi dưỡng trình độ trị, chun mơn để theo kịp tiến xã hội 222 Lãnh đạo cấp có quan tâm đến hoạt động cụ thể tổ, thường xuyên mở tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho tổ chuyên môn 223 Xu tồn cầu hóa hội nhập diễn mạnh mẽ, nhà trường giáo viên có hội tiếp cận giao lưu học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, trường khác thành phố, tỉnh nước qua phát triển công nghệ thông tin 2.3.4 Thách thức: 224 Mục tiêu giáo dục đề giai đoạn, đòi hỏi đội ngũ cán nòng cốt, giáo viên nhà trường cần phải khơng ngừng học tập, trau dồi trình độ chun mơn, nghiệp vụ để không bị tụt hậu so với tiến xã hội Đây thách thức lớn hoạt động dạy học nhà trường nói chung giáo viên nói riêng 225 Đời sống nhân dân địa phương cịn nhiều khó khăn, thu nhập không ổn định nên việc chăm lo cho giáo dục có phần hạn chế, nguy học sinh bỏ học lớn 226 Thu nhập giáo viên thấp ảnh hưởng đến tận tụy gắn bó với nghề 227 Ngành giáo dục chưa có sách đãi ngộ, khen thưởng xứng đáng với cống hiến phấn đấu đội ngũ giáo viên nên chưa tạo hứng thú, tích cực tự bồi dưỡng phát triển chuyên môn giáo viên 2.4 Kinh nghiệm thực tế Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung học sở o • • • o o •o • 228 Cam Lập công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên 229 Qua phân tích thực trạng cho thấy để xây dựng thành công kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ năm học đạt hiệu cơng tác xây dựng chun mơn Hiệu trưởng cần phải theo công văn hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục, Phịng Giáo dục Đào tạo liên quan đến cơng tác bồi dưỡng phát triển giáo viên văn hợp số 03/VBHN-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo hợp Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 ban hành Điều lệ trường tiểu học Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2012 s a đổi, bổ sung Điều 40a Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 ban hành Điều lệ trường tiểu học Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ giáo dục Đào tạo việc ban hành điều lệ trường Trung học sở, Trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học; vào nhân nhà trường , 230 Người Hiệu trưởng cần phải biết phối hợp với Phó Hiệu trưởng chun mơn để có đạo sâu sát, quản lý, kiểm tra chặt chẽ công tác xây dựng chuyên môn cho tổ chun mơn, giáo viên, đồng thời tìm biện pháp hữu hiệu để khắc phục khó khăn, hồn thành nhiệm vụ đề Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phải biết khuyến khích, khơi gợi nhiệt tình, nỗ tổ chuyên môn đặc biệt tinh thần trách nhiệm cao giáo viên thực nhiệm vụ trọng tâm người làm công tác đạo quản lý nhà trường mặt 231 Bên cạnh Hiệu trưởng thất bại công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên công tác tổ chức điều tra khảo sát, đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên mang nặng tính số liệu; cơng tác dự báo tình hình phát triển học sinh, trường, lớp, giáo viên không trọng; việc tự đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mang tính tự phát, thực trước mắt theo năm học; công tác đào tạo, bồi dưỡng khuyến khích tự đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên không thực quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ; việc tổ chức, đạo bồi dưỡng giáo viên, khả s dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ để phục vụ hoạt động giảng dạy hạn chế; công tác tổ chức; công tác tra, kiểm tra đánh giá không đổi để đánh giá đúng, thực chất chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên; việc tham mưu, kiến nghị chế độ sách khuyến khích, đãi ngộ giáo viên giỏi khơng thực hiện, khơng có biện pháp chếtài cán giáo viên yếu kém; người Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng khơng có kĩ mềm xây dựng chun mơn, góp ý xây dựng chun mơn cho tổ chuyên môn giáo viên Kế hoạch hành động công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn 232 cho giáo viên Trường Tiểu học Trung học sở Cam Lập năm học 20182019 235 233 mA A 236 • A - Đánh giá tầm quan trọng, mục Đánh giá đích việc đào tạo, bồi dưỡng 237 nh phát triển giáo viên nhà trường, 239 Kết quả/ u cầu đào giáo viên người quản lý mục tiêu cần đạt tạo, - Chỉ nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho bồi giáo viên 238.dưỡng 241 Người thực 242.Hiệu trưởng giáo viên hiện/ phối hợp thực Điều kiện 244 245 - Thời gian: Tháng 5/2018 thực 248.Xác định tầm quan trọng, mục đích, nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng phát triển 247 Cách thức chuyên môn giáo viên để thấy cần thực thiết phải đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên mơn cho giáo viên 250 Những khó 251.Chưa đánh giá hết tầm quan trọng khăn/ rủi ro việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển giáo thực viên 253 Biện pháp 254.Tham khảo văn liên quan công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển giáo khắc phục viên.- Cập nhật thông tin trình độ, 259 Kết quả/ 261 255 Khảo mục tiêu lực đội ngũ, ổn định cấu tổ chức sát 260 cần đạt 263 Người thực 264 - Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo 256 thống hiện/ phối hợp thực viên kê - Thời gian: tháng 8/2018 257 trình 266 Điều kiện - Căn vào biên chế năm học 2018độ thực 2019, tình hình thực tế 258.chun - Chỉ đạo Phó Hiệu trưởng chun mơn, môn, tổ trưởng chuyên môn phổ biến đến lực đội 268 Cách thức giáo viên ngũ giáo thực - Phát phiếu khảo sát tổ viên để thu thập viên thông tin cá nhân 269 - Chỉ đạo Phó Hiệu trưởng chun mơn 270 271 274 Những khó khăn/ rủi ro thực 276 Biện pháp khắc phục 272.tích hạn chế việc xây dựng phát triển chuyên môn năm học trước, thu thập ý kiến, tìm giải pháp cải tiến thích hợp - Thu thập ý kiến đóng góp Có ý kiến khơng phù hợp với điều kiện thực tế trường - Giáo viên đề xuất bồi dưỡng trình độ, nâng cao tay nghề có hồn cảnh khó khăn khơng có tinh thần tự giác, cầu tiến - Hiệu trưởng ghi nhận, giải trình, phân tích điều kiện thực tế trường - Hiệu trưởng tạo điều kiện cho giáo viên tham gia bồi dưỡng, phân tích lợi ích việc học tập bồi dưỡng chuyên môn 279.Kế hoạch cụ thể, rõ ràng 278 Kết quả/ mục tiêu cần đạt 281 Người thực 282.Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ hiện/ phối hợp thực trưởng - Thời gian: đầu tháng 8/2018 277 Xây 284 Điều kiện - Văn đạo ngành đào tạo, dựng kế thực bồi dưỡng đội ngũ, chuẩn nghề nghiệp hoạch đào giáo viên - Hiệu trưởng nắm tình hình chun mơn tạo, bồi đội ngũ giáo viên, thực tế nhà trường dưỡng - Dự kiến tiêu đào tạo, bồi dưỡng phát triển 286 Cách thức cần đạt chuyên môn thực - Chuẩn bị nguồn lực, điều kiện phục cho giáo vụ tổ chức hoạt động đào tạo, bồi viên 288 Những khó 289 -dưỡng Một vài tiêu chưa không trùng với khăn/ rủi ro nhu cầu, đề xuất giáo viên thực 291 Biện pháp 292 - Phân tích lại số liệu điều chỉnh hợp khắc phục với thực tế, thực hiệu 293 - Xác định đối tượng đào tạo, bồi Xác dưỡng 296 Kết quả/ - Xác định nhu cầu, mục tiêu đào mục tiêu cần đạt định tạo, bồi dưỡng 294 nội - Xác định nội dung đào tạo, dung đào bồi dưỡng 298 Người thực 299.Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ tạo, bồi hiện/ phối hợp thực trưởng 300 295.dưỡng 301 302 Điều kiện thực 307 Cách thức thực 314 303 - Bản phân tích cơng việc, u cầu chuẩn nghề nghiệp nhà giáo, yêu cầu đặt từ thực tiễn đổi giáo dục, đội ngũ giáo viên cần đào tạo, bồi dưỡng nội dung phẩm chất trị, đạo đức, kiến thức chuyên môn kĩ nghề nghiệp phù hợp đảm bảo thực tốt nhiệm vụ giao 304 - Dự thảo kế hoạch năm học, phiếu khảo sát, phiếu lấy ý kiến 305.- -Hiệu Thờitrưởng gian: tháng bước8/2018 đầu xác định nhu cầu thân nhà trường qua việc trả lời câu hỏi: 308 Thách thức môi trường làm việc đặt cho nhà trường ngắn hạn và dài hạn gì? 309 Đội ngũ nhà trường có khả đáp ứng đến đâu địi hỏi, u cầu cơng việc ? 310.Đội ngũ nhà trường hạn chế hay yếu để thực tốt nhiệm vụ giao? - Hiệu trưởng cần xác định xác nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng như: 311.Nhà trường thực mục tiêu mức độ ? 312.Đội ngũ giáo viên cần có kiến thức kĩ để thực hồn thành tốt cơng việc giao 313 Điểm mạnh yếu đội ngũ giáo viên - Thu thập số liệu nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng qua việc trao đổi với Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng; qua việc quan sát tình hình thực tế thực cơng việc; qua tổ chức điều tra, khảo sát tìm hiểu kiến thức kĩ làm việc đội ngũ; qua phân tích, tổng hợp kết đánh giá chung tình hình thực 315 316 317.của chuẩn nghề ngiệp nhà giáo, yêu cầu đặt từ thực tiễn giáo dục để xác định nội dung đào tào, bồi dưỡng phù hợp với đối tượng cụ thể nhà trường 319 Những khó khăn/ rủi ro thực 322 Biện pháp khắc phục 325 Kết quả/ mục tiêu cần đạt 328 Người thực hiện/ phối hợp thực 331 Điều thực 324 Kèm cặp, dẫn 333 Cách công việc thực kiện thức 336 Những khó khăn/ rủi ro thực 338 Biện khắc phục pháp 340 Kết quả/ mục tiêu cần đạt 343 Người thực 339 Bồi hiện/ phối hợp thực dưỡng trị hè 346 Điều kiện thực 350 348 Cách thực 320.Nội dung đào tạo, bồi dưỡng chưa phù hợp với số đối tượng 323 Đưa biện pháp đào tạo, bồi dưỡng khác 326.Huấn luyện kỹ thực công việc thực tế cho giáo viên 329.Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên giỏi - Giáo viên chưa có kinh nghiệm giảng dạy giáo viên nhận nhiệm vụ - Thời gian: học kì I 334.Những người có kinh nghiệm (ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên giỏi) giới thiệu giải thích cho người học mục tiêu công việc dẫn tỉ mĩ, theo bước cách quan sát, trao đổi, học hỏi làm th thành thạo - Giáo viên có kinh nghiệm khơng muốn giúp đỡ - Người học làm theo phương pháp, thói quen cũ, khơng chịu thay đổi động, thuyết phục - Vận - Đưa vào tiêu chí thi đua 341.Nắm chủ trương sách Đảng Nhà nước giáo dục kinh tế - xã hội 344 Ban giám hiệu, tập thể giáo viên - Phải có định hiệu trưởng sở đạo cấp - Thời gian: Tháng 8/2018 thức 349 - Thông báo đến toàn thể cán giáo viên toàn trường thời gian bồi dưỡng 351 352 353 - Toàn thể giáo viên tham gia bồi dưỡng, viết thu hoạch trị hè 355 Những khó 356 - Giáo viên khơng tập trung q khăn/ rủi ro trình học thực 358 Biện pháp 359 - Nhắc nhở khắc phục 361 Kết quả/ 362.Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp mục tiêu cần đạt vụ cho giáo viên 364 Người thực 365.Tổ nghiệp vụ Phòng giáo dục, toàn hiện/ phối hợp thực thể giáo viên theo môn, tổ - Cơ sở vật chất, tài liệu học tập, 367 Điều kiện định Phòng giáo dục thực - Thời gian: Trong năm học 360 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - 369 Cách thực thức - - 371 Những khó khăn/ rủi ro thực 373 Biện pháp khắc phục 374 Bồi dưỡng thường xuyên 375 (4 module) 383 376 Kết quả/ mục tiêu cần đạt Tham gia buổi tập huấn bồi dưỡng chuyên mơn phịng giáo dục Tổ chức dự giờ, thao giảng, sinh hoạt chuyên môn cụm, trường, tổ Tổ chức báo cáo chuyên đề, buổi tọa đàm nhà trường để thành viên tham gia thảo luận, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm Tổ chức hội giảng giáo viên dạy giỏi cấp trường, tham gia giáo viên dạy giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh Tổ chức cho giáo viên đạt thành tích giáo viên giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh báo cáo kinh nghiệm để toàn thể giáo viên học tập kinh nghiệm Giáo viên bị bệnh đột xuất Một số giáo viên chưa nhiệt tình tiếp thu Phổ biến lại họp chun mơn Nhắc Nâng nhở cao giáo trìnhviên độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên Giáo viên có tinh thần, ý thức tự học 378 Người thực 379.Ban giám hiệu toàn thể giáo viên hiện/ phối hợp thực Điều kiện 382 - Văn đạo Phòng giáo dục, 381 thực tài liệu 384 385 386.tập huấn 387 - Thời gian: Trong năm học - 389 thực 390 Cách thức - - Giáo viên nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Thảo luận nội dung bồi dưỡng tổ, tổ thảo luận đưa khó khăn tháo gỡ Tổ chức kiểm tra khả lĩnh hội, vận dụng kiến thức giáo viên (hiệu trưởng đề tổ chức cho giáo viên làm kiểm tra) - Khó kiểm sốt việc tự học giáo 392 Những khó 393 khăn/ rủi ro viên thực 396.Mỗi giáo viên xây dựng kế hoạch tự 395 Biện pháp học ban giám hiệu thường xuyên kiểm khắc phục tra, đánh giá - Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí giảng dạy 401 Kết quả/ - Nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ mục tiêu cần đạt thơng tin quản lí giảng dạy 403 Người thực hiện/ phối hợp thực 397 Bồi 406 Điều kiện dưỡng 398 Ầ thực /s /s 399.về công nghệ 400.thông 408 Cách thức tin thực 413 10 Tham quan thực tế 422 410 Những khó khăn/ rủi ro thực 412 Biện pháp khắc phục 414 Kết quả/ mục tiêu cần đạt 417 Người thực hiện/ phối hợp thực Điều kiện 420 thực 404.Ban giám hiệu, giáo viên tin học tập thể giáo viên - Ban giám hiệu phải có kế hoạch, kinh phí hoạt động - Thời gian: học kì I - Lên lịch bồi dưỡng cụ thể - Phân cơng số giáo viên có khả tốt công nghệ thông tin hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên chưa có kiến thức cơng nghệ thông tin - Một số giáo viên lớn tuổi ngại học tin học Cơ sở viên, vật chất chưakhích đáp ứng đủ Động khuyến - Giáo viên chuẩn bị thêm máy tính - Giáo viên mở rộng tầm nhìn, 415 mối quan hệ trao đổi kinh nghiệm 418 viên 421 - Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo - Thời gian: tháng 12/ 2018 423 433 11 Cử học lớp bồi dưỡng chuyên môn cấp tổ chức 450 12 Khuyến 451 khích 454 giáo viên tự 424 425 - Hiệu trưởng phải có kế hoạch tham quan - Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch tham quan thực tế cụ thể, rõ ràng, hiệu - Tổ chức cho giáo viên tham quan 427 Cách thức viết cảm tưởng sau chuyến tham thực quan - Khuyến khích cho giáo viên vận dụng kinh nghiệm tốt học tập vào công việc giảng dạy 429 Những khó 430.Thiếu kinh phí tham quan khăn/ rủi ro thực - Đề nghị hỗ trợ từ cơng đồn 432 Biện pháp - Vận động, đề xuất hỗ trợ kinh phí từ khắc phục ban đại diện Cha mẹ học sinh, Phòng giáo dục 435.Giáo viên học trang bị đầy đủ 434 Kết quả/ có hệ thống kiến thức lý thuyết mục tiêu cần đạt thực hành 437 Người thực 438.Hiệu trưởng, giáo viên hiện/ phối hợp thực - Thời gian: Trong năm học - Văn đạo ngành đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, chuẩn nghề nghiệp 440 Điều kiện giáo viên thực - Kế hoạch mở lớp trường đào tạo nghề tập.tích cơng việc, 443.- -Phải Căncócứkinh vàophí bảnhọc phân u cầu chuẩn nghề nghiệp nhà giáo, 442 Cách thức yêu cầu đặt từ thực tiễn đổi giáo dục, thực đội ngũ giáo viên cần đào tạo, bồi dưỡng từ c giáo viên học lớp phù hợp.- Chi phí cao 445 Những khó 446 khăn/ rủi ro 447 - Giáo viên ngại học thời gian học thực kéo dài - Hiệu trưởng đề xuất với Phòng giáo 449 Biện pháp dục để xin kinh phí cho giáo viên khắc phục học - Động viên,tựkhuyến giáo viên Tinh thần học, tựkhích bồi dưỡng giáo 453 Kết quả/ viên rèn luyện mục tiêu cần đạt - Giáo viên biết tự khai thác, vận dụng 455 tự bồi dưỡng qua phương tiện thông tin như: 456 interne t, truyền thanh, truyền hình 457 460 Người thực 461.Ban giám hiệu, giáo viên hiện/ phối hợp thực Điều kiện 463 464 - Thời gian: Trong năm học thực - Giới thiệu lợi ích từ internet, truyền hình, truyền thơng mang lại 466 Cách thức - Động viên, khuyến khích giáo viên tìm thực hiểu kiến thức phương tiện thơngviên tin khơng tích cực tự học, tự bồi 469.Giáo 468 Những khó dưỡng phương tiện thơng tin cho khăn/ rủi ro khơng có thời gian, điều kiện thực 471 Biện pháp khắc phục 472.Động viên 475 Kết quả/ mục tiêu 476 cần đạt 477.Đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng thành lao động đội ngũ giáo viên giúp cho quy trình cơng tác quản lý nhân xác, vấn đề chọn người giao việc phù hợp, hiệu đông thời giúp đội ngũ phát huy hết sở trường, lục thân 473 13 479 Người thực Đánh giá hiện/ phối hợp thực hiệu đào 482 Điều kiện tạo, thực bồi 474 dưỡng, phát triển chuyên môn cho giáo viên 484 Cách thức thực 486 458.kinh thơng tin, hình ảnh hữu ích vào giảng cách hiệu quả, sinh động 487 480.Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng - Thời gian: Cuối học kì I cuối năm học - Hiệu trưởng phải nắm cách thức đánh giá hiệu vận dụng đào tạo, bồithức dưỡng 485.Hiệu trưởng cách đánh giá hiệu đào tạo, bồi dưỡng như: phân tích thực nghiệm; đánh giá thay đổi đối tượng tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá định lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng để xem xét cá nhân tiếp thu, học hỏi sau tham gia chương trình bồi dưỡng ? Sau kết thúc chương trình đào tạo, bồi dưỡng, người tham gia vận dụng kiến thức, kỹ học hỏi vào thực tiễn công việc 488.nào, đạt lợi ích 490 Những khó khăn/ rủi ro thực 493 Biện pháp khắc phục 491.Đánh giá chưa sát với thực tế 494.Kiểm chứng lại thông tin kiểm tra đánh giá 495 Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận 496 Trong nhiều năm qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển đạt nhiều thành tựu quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần đắc lực thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Mặc dù có nhiều cố gắng, tích cực đổi nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn trình thực không tránh khỏi hạn chế, bất cập Để góp phần khắc phục hạn chế, thúc đẩy trình đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục địa phương, nhà trường cần đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Đồng thời giáo viên hạt nhân quan trọng nhà trường cần tích cực đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp, có hiệu đặc biệt cần chủ động sáng tạo việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, bước thành cơng nghiệp giáo dục mà Đảng Nhà nước tin tưởng, giao phó 497 4.2 Kiến nghị 498 4.2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: 499 Có sách đầu tư kinh phí thích đáng chế độ đãi ngộ cho công tác bồi dưỡng phát triển chun mơn cho giáo viên nhằm khuyến khích tự giác, tích cực sáng việc học tập, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 4.2.2 Đối với UBND tỉnh Khánh Hòa: 500 Chỉ đạo Sở Nội vụ khẩn trương thực việc chuyển loại viên chức cho giáo viên đạt trình độ chuẩn 501 Tăng cường đầu tư bổ sung nguồn ngân sách Nhà nước cho trường, trường vùng khó khăn 4.2.3 Đối với Sở Giáo đục Đào tạo tỉnh Khánh Hòa\ 502 Tăng cường việc bồi dưỡng cho cán quản lí cán nguồn 503 Phối kết hợp tốt với ngành hữu quan tỉnh đầu tư mạnh trang thiết bị thí nghiệm thực hành cho trường trung học sở đảm bảo đủ phương tiện dạy học theo chương trình, sách giáo khoa 4.2.4 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Cam Ranh 504 505 Có chế độ phụ cấp giáo viên dạy bán đảo Cam Lập Có quy định để trường vùng khó khăn tuyển dụng giáo viên người địa phương nhằm ổn định đội ngũ trường 4.2.5 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Cam Ranh 506 Ổn định nhân từ tháng để thuận lợi phân công chuyên môn, giảng dạy 507 Thường xuyên tổ chức chun đề theo nhóm mơn (đối với Trung học sở) với tham gia giảng viên Trường Sư phạm, chuyên đề trao đổi kinh nghiệm chuyên môn cho giáo viên Tiểu học 508 Kiến nghị cấp kết hợp với trường đào đạo, bồi dưỡng thường xuyên mở nhiều chuyên đề giảng dạy bồi dưỡng cho đội ngũ cấp tổ, cán quản lý 4.2.6 Đối với Ủy ban nhân dân xã Cam Lập 509 Quan tâm tới gia đình khó khăn xã; tuyên truyền, nâng cao nhận thức phụ huynh việc kết hợp với nhà trường thực giáo dục học sinh 510 Có sách hỗ trợ trường tham gia hoạt động giáo dục; kết hợp với nhà trường làm tốt công tác phổ cập địa phương 511 4.2.7 Đối với phụ huynh học sinh: cần quan tâm, chăm sóc em mức, tạo điều kiện cho em học sinh đến trường, thường xuyên phối hợp với nhà trường công tác giáo dục học sinh 512 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh (2013), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông, lưu hành nội Văn số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội Luật giáo dục văn số 44/2009/QH12 Quốc hội ban hành Luật s a đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 Bộ Giáo dục Đạo tạo, dự thảo lần thứ 14 chiến lược phát triển giáo dục 2009 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Văn hợp số 03/VBHN-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo hợp Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 ban hành Điều lệ trường tiểu học Thông tư số 50/2012/TTBGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2012 S a đổi, bổ sung Điều 40a Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 ban hành Điều lệ trường tiểu học Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành điều lệ trường Trung học sở, Trung học phổ thông phổ thơng có nhiều cấp học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, ban hành kèm theo định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 513 514 27 ... góp ý xây dựng chuyên môn cho tổ chuyên môn giáo viên Kế hoạch hành động công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn 232 cho giáo viên Trường Tiểu học Trung học sở Cam Lập năm học 20182019... giáo dục bậc phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo đề Tình hình thực tế công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Trung học sở Cam Lập 2.1 Giới thiệu khái quát Trường. .. thực vào nghiệp phát triển giáo dục nói chung đơn vị trường nói riêng, tơi chọn nghiên cứu đề tài ? ?Công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Trung học sở Cam

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w