Tiếp tục đổi mới toàn diện nhà trường, xây dựng trường học tiên tiến, hiện đại; chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực nghề nghiệp của[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ
TRUNG HỌC CƠ SỞ CAM LẬP
Học viên: NGUYỄN QUANG THĂNG
Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Cam Lập, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa
(2)MỤC LỤC
Trang
1 Lí chọn đề tài
1.1 Cơ sở pháp lí
1.2 Cơ sở lí luận
1.3 Cơ sở thực tiễn
2 Tình hình thực tế cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Tiểu học Trung học sở Cam Lập
2.1 Giới thiệu khái quát trường Tiểu học Trung học sở Cam Lập
2.2 Thực trạng quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Trung học sở Cam Lập
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên 11
2.4 Kinh nghiệm thực tế Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung học sở Cam Lập công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên 13
3 Kế hoạch hành động công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Trung học sở Cam Lập năm học 2018 – 2019 14
4 Kết luận kiến nghị 22
(3)1 Lý chọn đề tài
1.1 Cơ sở pháp lý:
Ở nước ta, từ năm 1992, Đảng Nhà nước khẳng định điều 35 Hiến pháp: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần IX tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố - đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “ Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế đổi chế quản lý giáo dục phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “ Giáo dục Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam”
Để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động giảng dạy giáo dục nhà trường ngành giáo dục, Nhà nước ban hành Luật Giáo dục s a đổi bổ sung năm 2005
+ Tại điều 15 chương I luật nói rõ: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có sách bảo đảm điều kiện vật chất tinh thần để nhà giáo thực nhiệm vụ ”
+ Tại điều 70 chương IV mục 1của Luật Giáo dục nêu rõ nhiệm vụ nhà giáo, yêu cầu nhà giáo phải có nhiều tiêu chuẩn, có tiêu chuẩn “Có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ”
+ Tại điều 72 chương IV mục nêu Nhiệm vụ nhà giáo: “Không ngừng học tập rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học” Tại Điều 73 chương nói Quyền hạn nhà giáo: “Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ”
+ Tại Điều 80 chương IV mục nói sách nhà giáo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ: “ Nhà nước có sách bồi dưỡng nhà giáo chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuẩn hóa nhà giáo Nhà giáo c học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hưởng lương phụ cấp theo qui định phủ”
(4)cũng xem: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” giải pháp đột phá để thực mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 định hướng: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” Chính vậy, công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên quan trọng, có ý nghĩa chiến lược to lớn, lực lượng đóng vai trị định cho phát triển giáo dục quốc dân
Năm học 2018-2019, năm học thứ sáu thực Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Tiếp tục đổi toàn diện nhà trường, xây dựng trường học tiên tiến, đại; trọng nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên; đẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”; coi trọng giáo dục truyền thống, lý tưởng, đạo đức, phát huy lực sáng tạo học sinh, đào tạo người Việt Nam phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ hội nhập
Văn số: 03/VBHN-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2014 ban hành Điều lệ trường Tiểu học Điều 34 Nhiệm vụ giáo viên: “Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy” Tại Điều 35 Quyền hạn giáo viên: “Được đào tạo nang cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; hưởng nguyên lương, phụ cấp chế độ khác theo qui đinh c học”
Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT: Ban hành Điều lệ trường Trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành ngày 28 tháng năm 2011, chương IV Điều 31 mục điểm c quy định Nhiệm vụ giáo viên trường trung học: “Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục”, Điều 32 mục nêu rõ Quyền giáo viên: “Được c tham gia lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ”, mục điểm c điều quy định quyền giáo viên chủ nhiêm: “Được dự lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề công tác chủ nhiệm”
(5)1.2 Cơ sở lý luận:
Hiện nay, tiến hành đổi giáo dục phổ thông, đồng thời tham gia hội nhập kinh tế giới, hịa vào xu tồn cầu hóa, vấn đề nâng cao trình độ lý luận nghiệp vụ giáo viên trở nên cấp bách cần thiết Một Nhà trường mà giáo viên thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng phát triển chun mơn nghiệp vụ chất lượng giáo dục nâng cao bắt kịp xu hướng giáo dục thời đại
Đào tạo giúp cho người học tiếp cận rèn luyện kiến thức, kỹ chuyên biệt nhằm thực công việc cụ thể (trích tài liệu bồi dưỡng Trường cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh)
Bồi dưỡng làm tăng thêm lực phẩm chất đạo đức (Nguyễn Lân – Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000); bồi dưỡng hoạt động làm tăng thêm trình độ có kiến thức, kỹ thái độ nhằm giúp cho người lao động thực cơng việc có hiệu
Phát triển trình tác động nhằm giúp nâng cao khả trí tuệ cảm xúc cần thiết để thực công việc tốt hơn, phát triển trình biến đổi, làm cho biến đổi từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao Là trình học tập nhằm mở cho cá nhân công việc dựa sở định hướng tương lai cho tổ chức (trích tài liệu bồi dưỡng Trường cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh)
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhà trường nói chung đội ngũ giáo viên nói riêng hoạt động nhằm chuẩn bị cho đội ngũ theo kịp với cấu tổ chức có thay đổi phát triển; q trình trang bị kiến thức định chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nhân viên để họ đảm nhiệm công việc định Phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên hoạt động nhằm chuẩn bị cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển nhà trường số lượng, chất lượng cấu dựa định hướng phát triển nhà trường
Cơng tác đào tạo phát triển chun mơn có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất định chất lượng giáo dục dạy học nhà trường, lẻ lao động sư phạm lao động sáng tạo, địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu tồn diện, ln bổ sung nhằm hồn thiện nghệ thuật sư phạm Tính đa dạng, phức tạp hoạt động giảng dạy – giáo dục đòi hỏi người lãnh đạo Nhà trường phải thường xuyên ý đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho giáo viên
(6)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục
2 Trường Cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh (2013), Tài liệu bồi
dưỡng cán quản lý trường phổ thông, lưu hành nội bộ
3 Văn số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội Luật giáo dục văn số 44/2009/QH12 Quốc hội ban hành Luật s a đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục số 38/2005/QH11
4 Bộ Giáo dục Đạo tạo, dự thảo lần thứ 14 chiến lược phát triển giáo dục
2009 – 2020.
5 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT ngày
20/10/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo.
6 Văn hợp số 03/VBHN-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo hợp Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 ban hành Điều lệ trường tiểu học Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2012 S a đổi, bổ sung Điều 40a Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 ban hành Điều lệ trường tiểu học
7 Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành điều lệ trường Trung học sở, Trung học phổ thơng phổ thơng có nhiều cấp học
8 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu
học, ban hành kèm theo định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng
(7)