1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS QLC - Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại Huyện Dầu Tiếng, Tỉnh Bình Dương
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Nhà Nước
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 227,06 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu chung mà hệ thống trị nước ta thực Về thực chất, xây dựng nông thôn q trình cải biến kinh tế, văn hố - xã hội, môi trường nhằm tạo giá trị phù hợp với nhu cầu xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để cơng tác xây dựng nông thôn đạt hiệu cao cần có chung tay góp sức cấp, ngành, tầng lớp nhân dân tồn xã hội; đó, cơng tác quản l nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn có vị trí, vai trò quan trọng, yếu tố định đến thành cơng hay thất bại Chương trình Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn huyện Dầu Tiếng triển khai năm 2011 Qua năm triển khai thực hiện, đến tồn huyện có 09/11 xã cơng nhân “xã nơng thơn mới” Với vị trí huyện nơng nghiệp, có 11 xã thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (huyện Dầu Tiếng có 12 xã, thị trấn), cộng với việc nguồn vốn thực xây dựng nông thôn hạn chế nên công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng nông thôn đến với người dân để người dân nắm bắt, thấu hiểu với Nhà nước chung sức thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND UBMTTQVN huyện Dầu Tiếng quan tâm trọng công tác lãnh đạo, đạo, quản lý Tuy nhiên, thực trạng công tác quản l nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương cịn nhiều vấn đề đặt cần giải như: nhu cầu nguồn vốn đầu tư xây dựng phục vụ cho xây dựng nông thôn lớn, nhu cầu vốn xây dựng trường học có sở vật chất đạt chuẩn nguồn vốn Huyện không đáp ứng được; qu đất Huyện tương đối rộng, ết cấu hạ tầng đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển inh tế - xã hội năm qua thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, nông nghiệp ứng dụng khoa học k thuật, công nghệ cao vào vùng quy hoạch cịn chậm, inh tế Huyện chưa phát triển tương xứng với tiềm năng; có số tiêu chí áp dụng vào thực tế địa phương không phát huy tối đa hiệu việc đầu tư mang lại; việc thực tiêu chí nơng thơn chủ yếu quan hành nhà nước thực hiện, chưa phát huy hết nguồn lực tiềm xã hội; hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển sản xuất hàng hóa Khơng mà cơng tác tuyên truyền, vận động chưa linh hoạt, số xã tập trung vào hình thức tuyên truyền truyền thống như: thông qua đài truyền thanh, giao ban, hội nghị, chưa lồng ghép công tác tuyên truyền với hoạt động, phong trào hác Phương thức tuyên truyền chưa thật thể hết quan điểm, nguyên tắc, phương châm thực Chương trình nên cịn tồn tâm lý trông chờ ngân sách tỉnh, huyện hỗ trợ, chưa huy động tối đa thống ê đầy đủ nguồn lực xã hội phục vụ xây dựng nông thôn Bên cạnh đó, số Ban Quản lý cấp xã chưa thực chủ động tổ chức lấy ý kiến nhân dân tiến hành lập quy hoạch; sau quy hoạch huyện phê duyệt, công tác tổ chức cơng hai người dân theo quy định cịn chậm… Xuất phát từ thực tế mà chọn đề tài: “Quản lý nhà nước xây dựng nơng thơn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương” làm đề tài luận văn tốt nghiệp lớp Thạc sĩ Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn, thời gian qua học giả nhiều nước giới nước quan tâm nghiên cứu: - Tác giả Frans Ellits: Chính sách nông nghiệp nước phát triển, Nhà xuất Nông nghiệp 1994 Tác ph m nêu lên vấn đề sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, mơ hình thành cơng thất bại việc phát triển nông nghiệp, nông thôn giải vấn đề nông dân nước phát triển Châu Á, Châu Phi Châu M La tinh Đây nước có nơng nghiệp trình chuyển sang sản xuất hàng hóa gắn liền với thương mại nơng sản giới [5] - GS Phạm Xuân Nam chủ biên: Phát triển nông thôn, Nhà xuất Khoa học xã hội 1997 Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu nơng thơn, tác ph m phân tích há sâu vấn đề dân số, lao động, việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế, quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên, xóa đói giảm nghèo… qua tác giả yêu cầu hoàn thiện hệ thống sách cách thức đạo Nhà nước trình vận động phát triển nơng thơn [5] - PGS, TSKH Lê Đình Thắng chủ biên: Chính sách nơng nghiệp, nơng thơn sau Nghị X Bộ Chính trị, Nhà xuất Chính trị quốc gia 1998 Trong tác ph m này, tác giả tập trung nghiên cứu q trình phát triển nơng nghiệp Việt Nam tác động sách đất đai, phân phối phát triển nông nghiệp, nông thôn [5] - TS.Nguyễn Từ: Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia 2008 Tác ph m bàn mối liên kết quốc tế thương mại, đầu tư nông nghiệp, sách phát triển nơng nghiệp khả cạnh tranh nông nghiệp nước ta bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế tham gia ký kết hiệp định thương mại; đồng thời nêu lên quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nơng nghiệp nước ta q trình hội nhập quốc tế [5] - TS Đặng Kim Sơn: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam Hôm mai sau; Nhà xuất Chính trị quốc gia 2008 Tác ph m đề cập đến thực trạng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nay, thành tựu hó hăn; đề xuất định hướng kiến nghị sách nhằm đưa nơng nghiệp,nơng dân, nông thôn ngày phát triển [5] Các tác phẩm cung cấp luận cứ, liệu, sở thực tiễn quan trọng giúp cho việc nghiên cứu, hoạch định sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn nước ta giai đoạn Tuy nhiên, riêng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn triển khai từ năm 2011, tới thời điểm có năm thực hiện, đó, thời gian trước năm 2011 chưa có cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; một, hai năm gần đây, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu công tác xây dựng nông thôn cơng trình nghiên cứu chưa đánh giá đầy đủ thực trạng trình triển khai chưa ết thúc giai đoạn triển khai 2011 - 2015 Để đánh giá xác, đầy đủ q trình thực giai đoạn 2011 – 2015, địa phương phải có tổng kết Riêng Trung ương có hội nghị sơ ết 01 năm, 02 năm, 03 năm, 04 năm tổng kết 05 năm thực Chương trình nơng thơn giai đoạn 2011 - 2015 Quá trình tổng kết 05 năm thực Chương trình nơng thơn địa phương thường phải năm 2016 đại đa số địa phương thực Bên cạnh đó, thực tiễn địa phương, sở khác khác nhau, cơng trình nghiên cứu trước thường tập trung nghiên cứu vấn đề địa phương tác giả Ở tỉnh Bình Dương có đề tài “Quản l nhà nước xây dựng nơng thơn tỉnh Bình Dương” ơng Trần Anh Chương thực năm 2015, nghiên cứu giai đoạn 2011 – 2014 Đây cơng trình nghiên cứu toàn tỉnh, chưa sâu nghiên cứu vấn đề quản l nhà nước xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng Do đó, chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu đầy đủ thức thực trạng quản l nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn huyện Dầu Tiếng Vì vậy, luận văn này, tác giả muốn nêu rõ thực trạng công tác quản l nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng giai đoạn 2011– 2016 đề giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đưa giải pháp để nhằm nâng cao hiệu quản l nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa sở lý luận quản l nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn - Đánh giá thực trạng quản l nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản l nhà nước xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Quản l nhà nước xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương 4.2 Phạm vi - Không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương - Thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước xây dựng nông thôn giai đoạn từ 2011 – 2016 định hướng thực đến năm 2020 - Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu chế, sách công tác đạo, điều hành thực tiêu xây dựng nông thôn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Tiếp cận nghiên cứu Tiếp cận nghiên cứu định tính, nghiên cứu tình điển hình 5.2 Phương pháp thu thập thông tin - Thông tin thứ cấp: + Tài liệu giáo trình, xuất khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu; + Các báo cáo tổng kết tỉnh, huyện; số liệu quan thống kê liên quan tình hình xây dựng nơng thơn mới; + Các viết đăng báo, tạp chí khoa học chuyên ngành tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan; + Các luận văn học viên khác (khóa trước) trường - Thông tin sơ cấp: Dữ liệu người nghiên cứu thu thập thơng qua điều tra, vấn 5.3 Phương pháp xử lý thông tin biện luận - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp mô tả - Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Cơ sở lý luận: Hệ thống hóa sở lý luận quản l nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn có tác dụng đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động quản l nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Nếu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn thực tốt giúp diện mạo nhiều vùng nơng thơn đổi thay, hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu nâng cấp, đời sống đa số nông dân cải thiện, hộ nghèo giảm, nhiều nét đẹp văn hóa phát huy, tình làng, nghĩa xóm vun đắp, đội ngũ cán bộ, công chức quản lý, thừa hành xây dựng nông thôn trưởng thành bước,… Kết nghiên cứu đề tài giúp cho nhà quản lý cơng tác xây dựng nơng thơn làm sở hồn thiện quản l nhà nước lĩnh vực xây dựng nông thôn làm tư liệu giảng dạy, nghiên cứu cho học viên, cán bộ, công chức làm chuyên trách công tác xây dựng nông thôn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương Cơ sở khoa học quản l nhà nước xây dựng nông thôn Chương Thực trạng quản l nhà nước xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Chương Một số nhiệm vụ, giải pháp hoàn thiện quản l nhà nước xây dựng nông thôn giai đoạn 2017 - 2020 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở khoa học quản lý nhà nước xây dựng nơng thơn 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1.1 Nơng thơn Đã có nhiều học giả nghiên cứu vấn đề nông thôn để hiểu vùng nơng thơn họ so sánh vùng nơng thơn vùng thành thị theo tiêu chí sau: - Theo tiêu chí mật độ dân số: Nơng thơn vùng có mật độ dân số thấp nhiều so với thành thị - Theo tiêu phát triển sản xuất hàng hóa: Sự phát triển sản xuất hàng hóa thành thị cao nơng thơn Tuy nhiên, phát triển tùy thuộc vào sách, chế nước - Nơng thơn thường nơi có phần lớn người sống nghề nông nghiệp Nếu so sánh nông thôn thành thị tiêu chí nói lên khía cạnh vùng nơng thơn Đó cách nhìn đơn lẻ, chưa toàn diện, chưa thể hết chất vùng nông thôn Hiện nay, theo quan điểm chung nhiều học giả chấp nhận nơng thơn vùng sinh sống, làm việc cộng đồng chủ yếu nơng dân, nơi có mật độ dân cư thấp, môi trường chủ yếu thiên nhiên, sở hạ tầng phát triển, tiếp cận thị trường sản xuất hàng hóa thấp Nhìn chung, hi đưa khái niệm nông thôn cần phải đặt điều kiện thời gian, không gian định nông thôn nước, vùng cần phải tiếp tục nghiên cứu để có khái niệm xác hoàn chỉnh Ở Việt Nam, theo giai đoạn mà có cách hiểu khái niệm nơng thơn khác nhau: Theo Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có đưa hái niệm sau: “Nông thôn vùng lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở Ủy ban nhân dân xã” Theo Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đưa hái niệm sau: “Nông thôn phần lãnh thổ quản lý cấp hành sở Ủy ban nhân dân xã” Nhìn chung hai khái niệm có hạn chế dựa vào hình thức mà không dựa vào chất để định nghĩa Khái niệm nông thôn phải định nghĩa nội dung sau: - Xã hội - dân cư: Là vùng sinh sống làm việc cộng đồng chủ yếu nông dân, nơi có mật độ dân cư thấp - Kinh tế: Kém phát triển, tiếp cận thị trường sản xuất hàng hóa thấp, ngành nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao cấu kinh tế - Môi trường: Chủ yếu thiên nhiên - Cơ sở hạ tầng: Chưa đầu tư bản, phát triển 1.1.1.2 Nơng thơn Nơng thơn mơ hình với tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu đặt cho nông thôn điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, kiểu nông thôn xây dựng khác so với mơ hình nơng thơn truyền thống tính tiên tiến phát triển nhiều mặt 10

Ngày đăng: 24/10/2023, 12:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Bản đồ huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương - Luận văn ThS QLC - Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
Hình 2.1. Bản đồ huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (Trang 49)
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản l nhà nước về xây dựng nông thôn mới huyện Dầu Tiếng - Luận văn ThS QLC - Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản l nhà nước về xây dựng nông thôn mới huyện Dầu Tiếng (Trang 59)
Hình 2.3: Sơ đồ quy trình lập, thẩm định và phê duyệt đề án, đồ án nông thôn mới ở huyện Dầu Tiếng - Luận văn ThS QLC - Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
Hình 2.3 Sơ đồ quy trình lập, thẩm định và phê duyệt đề án, đồ án nông thôn mới ở huyện Dầu Tiếng (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w