1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS QLC Quản lý Nhà nước đối với người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hệ thống hóa lý luận khoa học về chính sách ưu đãi người có công, bố trí nguồn lực thực hiện chính sách, tổ chức thực thi chính sách đối với người có công; về năng lực của cán bộ, công chức thực hiện công tác QLNN đối với người có công; việc phân cấp trong công tác quản lý thực thi chính sách đối với người có công; về công tác thanh tra, kiểm tra. Từ đó phân tích tình hình thực trạng QLNN về người có công trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từ năm 2012 đến năm 2016 tìm ra những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân của nó. Bước đầu tìm ra phương hướng và giải pháp để khắc phục những nhược điểm để công tác QLNN về người có công được thực hiện tốt hơn trong thời gian tới.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Đảng ta lãnh đạo trải qua muôn vàn hy sinh, gian khổ, nhân dân ta viết nên trang sử hào hùng dân tộc Đất nước ta có ngày hơm nhờ hy sinh to lớn anh hùng, liệt sĩ, nhân dân ta chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa” truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, nên sau giành quyền Bác Hồ ký Sắc lệnh số 20/LS ngày 16/02/1947 ban hành "Hưu bổng thương tật" "Tiền tuất cho thân nhân tử sĩ" văn Nhà nước ta sách người có công với cách mạng Đảng, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách ưu đãi người có cơng Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IV (năm 1976) “…săn sóc giúp đỡ chu đáo anh chị em thương binh, gia đình liệt sĩ gia đình có cơng với cách mạng nhiệm vụ to lớn Nhà nước, Mặt trận đoàn thể, ngành, cấp toàn dân,…”, văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XII Đảng “Thực tốt sách chăm sóc người cơng sở huy động nguồn lực xã hội kết hợp với nguồn lực Nhà nước; bảo đảm người có cơng có mức sống từ trung bình trở lên” Nhất qn sách “Đền ơn đáp nghĩa”, Đảng đưa nhiều chủ trương, nghị chăm lo cho người có cơng; Nhà nước ngày hồn thiện sách, pháp luật người có cơng Kiên Giang tỉnh thực tốt sách người có cơng, việc cụ thể hóa chủ trương, sách, xây dựng máy tổ chức, bố trí nguồn lực chăm lo người có cơng quan tâm từ đời song người có công ngày nâng lên Tuy nhiên, đưa chủ trương sách Đảng Nhà nước ta vào sống, phạm vi nước nói chung, tỉnh Kiên Giang nói riêng bộc lộ hạn chế định sách cịn nhiều điểm chưa phù hợp, chồng chéo mâu thuẫn, quy định không sát với thực tế khó tổ chức thực hiện; cơng tác tổ chức thực thi đưa pháp luật ưu đãi người có cơng vào đời sống xã hội cịn khó khăn, chưa thực cơng người có cơng với nước; lực đội ngũ cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước cịn hạn chế, hiệu lực hiệu quản quản lý nhà nước chưa cao; bố trí nguồn lực chưa tương xứng với yêu cầu Những hạn chế nhiều nguyên nhân dẫn đến, nguyên nhân trước tiên trực tiếp cơng tác QLNN cịn hạn chế Mặt khác, tác giả với vai trị tham mưu cơng tác QLNN người có cơng địa bàn tỉnh, nên thân mong muốn tìm hạn chế nguyên nhân công tác để từ đề xuất giải pháp nhằm thực tốt công tác QLNN lĩnh vực thời gian tới Đó lý tác giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nước người có cơng với cách mạng địa bàn tỉnh Kiên Giang” để làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Ưu đãi người có cơng nội dung nhiều người quan tâm Trong thời gian qua có cơng trình nghiên cứu, viết cơng bố; tác giả nhà làm công tác quản lý, nhà nghiên cứu, học viên cao học… Những công trình, viết tác giả đọc qua viết, cơng trình khoa học có tiếp cận khác kể đến là: Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phạm Hải Hưng năm 2007 “Nâng cao lực quan hành Nhà nước thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng nước ta nay” tập trung giải vấn đề thuộc phạm vi vĩ mô kiện tồn máy chun trách, hồn thiện hệ thống sách đảm bảo chế độ ưu đãi phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế- xã hội Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ “Pháp luật ưu đãi người có cơng thực tiễn tỉnh Nghệ An” Nguyễn Thị Huyền Trang Luận văn đánh giá thực trạng kết đạt hạn chế pháp luật ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Nghệ An, đề xuất giải pháp kiến nghị áp dụng để khắc phục hạn chế Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Huỳnh Quang Tiên năm 2006 “Những giải pháp chủ yếu đổi cơng tác thực sách thương binh, gia đình liệt sĩ tỉnh Bình Phước” Luận văn làm rõ sở lý luận việc đưa sách việc tổ chức thực thi sách với người có cơng, đề xuất giải pháp hồn thiện thực thi sách, gắn phát triển kinh tế- xã hội với nhu cầu đối tượng đưa giải pháp tổ chức thực Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lê Thị Hải Âu năm 2012 “Thực sách ưu đãi xã hội người có cơng An Giang” Luận văn làm rõ sở lý luận và thực tiễn việc tổ chức thực thi sách xã hội người có cơng, đề xuất giải pháp khả thi nhà nước, quyền địa phương để hồn thiện cơng tác quản lý nói chung thực sách xã hội người có cơng phù hợp điều kiện thực tế An Giang Báo cáo tốt nghiệp học viên Trường Đại học Lao động xã hội với nội dung “Thực trạng đời sống người có cơng biện pháp nhằm nâng cao đời sống người có cơng”, báo cáo tập trung đánh việc làm, thu nhập, nhà ở, hoàn cảnh, sức khỏe, đời sống tinh thần, hoạt động chăm sóc người có cơng quyền tỉnh Hà Tây, đưa giải pháp nhằm nâng cao đời sống cho người có cơng địa bàn tỉnh Hà Tây Luận văn tốt nghiệp đề tài “Chăm sóc sức khỏe người có cơng với cách mạng, thực trạng giải pháp”, luận văn tập trung nghiên cứu tình hình chăm sóc cho người có cơng với cách mạng, tồn hạn chế đưa giải pháp, phạm vi nghiên cứu địa bàn huyện Hồi Ân tỉnh Bình Định Các đề tài tập trung vào sách ưu đãi người có cơng, đề tài có cách tiếp cận khác nhau, phạm vi khác Các đề tài chưa giải mục đích đề tài tác giả Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Nghiên cứu thực trạng công tác QLNN người có cơng địa bàn tỉnh Kiên Giang để đưa đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, nhược điểm công tác QLNN người có cơng với cách mạng địa bàn tỉnh - Nhiệm vụ: Hệ thống hóa lý luận khoa học sách ưu đãi người có cơng, bố trí nguồn lực thực sách, tổ chức thực thi sách người có cơng; lực cán bộ, công chức thực công tác QLNN người có cơng; việc phân cấp cơng tác quản lý thực thi sách người có cơng; cơng tác tra, kiểm tra Từ phân tích tình hình thực trạng QLNN người có công địa bàn tỉnh Kiên Giang từ năm 2012 đến năm 2016 tìm ưu điểm, nhược điểm ngun nhân Bước đầu tìm phương hướng giải pháp để khắc phục nhược điểm để cơng tác QLNN người có cơng thực tốt thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Người có cơng với cách mạng; sách, pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng; nghiên cứu quan QLNN người có cơng; nghiên cứu việc tổ chức thực thi sách người có cơng quan Nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: +Phạm vi quy mô: tỉnh Kiên Giang; +Phạm vi thời gian: từ năm 2012 đến 2016 tầm nhìn đến năm 2020 năm +Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Kiên Giang +Phạm vi nội dung: Luận văn tác giả tập trung nghiên cứu việc tổ chức thực thi sách người có cơng địa bàn tỉnh Kiên Giang với văn quy phạm pháp luật ưu đãi người có cơng; quan hành nhà nước thực cơng tác QLNN người có cơng; thực trạng cơng tác quản lý thực thi sách người có cơng Phương pháp nghiên cứu luận văn Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: + Phương pháp tổng hợp, phân tích để xử lý liệu nhằm tạo lập hệ thống thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá khía cạnh hay phương diện thực QLNN người có cơng, kết hợp phương pháp khác để xây dựng luận điểm QLNN người có cơng +Phương pháp thống kê, so sánh để làm bật kết đạt tồn hạn chế nguyên nhân hạn chế việc thực QLNN người có cơng địa bàn, từ đánh giá tính hiệu lực, hiệu cơng tác QLNN người có cơng để nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác QLNN người có cơng đưa giải pháp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn, là: Hệ thống hóa lý luận khoa học văn pháp lý QLNN người có cơng cách đầy đủ Ý nghĩa thực tiễn: Phân tích thực trạng tình hình diễn địa bàn tỉnh Kiên Giang; đưa giải pháp nhằm để thực tốt thời gian tới địa bàn tỉnh; làm tài liệu nghiên cứu cho địa phương khác cho quan ban hành sách cấp tham khảo để góp phần hồn thiện, bổ sung sách, hệ thống pháp luật ưu đãi người có cơng Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương I Cơ sở lý luận Quản lý Nhà nước người có cơng với cách mạng Chương II Thực trạng công tác quản lý Nhà nước người có cơng với cách mạng địa bàn tỉnh Kiên Giang từ năm 2012 đến năm 2016 Chương III Định hướng số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước người có cơng địa bàn tỉnh Kiên Giang thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG 1.1 Một số khái niệm quản lý nhà nước ưu đãi người có cơng với cách mạng khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm người có cơng với cách mạng - Người có cơng với cách mạng: Do đặc điểm lịch sử dân tộc ta truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” nên sách Nhà nước ta qua thời kỳ ln có ghi nhận ưu đãi với lớp người có cống hiến, hy sinh có thành tích đóng góp đặc biệt xuất sắc cho đất nước Xác định người có cơng với cách mạng thời kỳ có thay đổi định quy định văn kiện Đảng, Nhà nước Trước thường hiểu theo nghĩa hẹp mà theo người có cơng với cách mạng người có cơng đóng góp kháng chiến, người đóng góp chiến tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Trong thời kỳ xây dựng bảo vệ tổ quốc giai đoạn nay, người có cơng với cách mạng mở rộng hơn, họ người có thành tích cống hiến xuất sắc phục vụ cho lợi ích dân tộc quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận theo quy định pháp luật Những đóng góp, cống hiến họ kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc cơng xây dựng phát triển đất nước lĩnh vực khoa học, văn nghệ, văn hóa, an ninh trật tự, chữa cháy, phịng chống thiên tai…Theo cách hiểu người có cơng với nước khái niệm rộng, đồng thời phạm trù lịch sử bao gồm không người công tác lực lượng vũ trang mà cịn có đối tượng thuộc lực lượng khác Theo Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 26/2005/PLUBTVQH11 ngày 29/6/2005 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 04/2012/PL-UBTVQH13 ngày 16/7/2012 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khái niệm người có cơng hiểu theo nghĩa rộng này, bao gồm: +Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; +Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; +Liệt sĩ; +Bà mẹ Việt Nam anh hùng; +Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; +Anh hùng Lao động thời kỳ kháng chiến; +Thương binh, người hưởng sách thương binh; +Bệnh binh; +Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; +Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; +Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế; +Người có công giúp đỡ cách mạng Theo quy định Pháp lệnh đối tượng hưởng ưu đãi khơng bao gồm người có cơng kể mà cịn có thân nhân họ Đó cha đẻ, mẹ đẻ; vợ chồng; (con đẻ, ni), thân nhân liệt sĩ cịn người có cơng ni dưỡng liệt sĩ với điều kiện phải đảm bảo thời điểm nuôi liệt sĩ từ lúc cịn nhỏ đủ thời gian ni dưỡng liệt sĩ theo quy định pháp luật Mặc dù đối tượng người có cơng theo khái niệm, ưu đãi nhà nước xã hội cần thiết họ người chịu thiệt thòi tinh thần, tình cảm khó khăn cống hiến hy sinh người thân cho đất nước, dân tộc Việc ưu đãi hợp lý thân nhân người có cơng chủ yếu sở đóng góp người có cơng điều kiện kinh tế xã hội đất nước Đó đạo lý, truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc, đồng thời nhằm hướng tới an sinh xã hội nói chung 1.1.2 Khái niệm ưu đãi xã hội, ưu đãi người có cơng với cách mạng - Khái niệm ưu đãi xã hội: Ưu đãi xã hội góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế- xã hội nhằm đưa đất nước lên ngày phát triển bền vững Thực ưu đãi xã hội góp phần thực sách người quốc gia Nó khơng giúp đỡ, chia mà nghĩa vụ công dân Nhà nước Ưu đãi xã hội nhằm ghi nhận tri ân cá nhân hay tập thể có cơng, có cống hiến đặc biệt cho cộng đồng, đất nước Chính sách ưu đãi xã hội khơng đền bù hy sinh, cống hiến người có công mà đền ơn đáp nghĩa không vật chất túy mà hàm chứa đạo lý, truyền thống nhân văn dân tộc, lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc hệ hơm người hy sinh lẽ sống, dân tộc Vậy, ưu đãi xã hội đãi ngộ đặc biệt vật chất tinh thần Nhà nước xã hội nhằm ghi nhận đền đáp công lao cá nhân hay tập thể có cống hiến đặc biệt cho cộng đồng xã hội - Khái niệm ưu đãi người có cơng với cách mạng: Ưu đãi người có cơng với cách mạng – cá nhân, cơng dân có cơng lao, cống hiến đặc biệt với đất nước, với cộng đồng, thể trách nhiệm Nhà nước, cộng đồng xã hội, đãi ngộ đặc biệt, ưu tiên mức bình thường người có cơng với cách mạng Đó ưu tiên đời sống vật chất, ưu tiên đời sống văn hóa, tinh thần Sinh thời, Bác Hồ kính yêu luôn quan tâm đến việc báo đáp cơng ơn người có cơng với cách mạng Trong thư gửi cụ Bộ trưởng Bộ thương binh, cựu binh (26/7/1951), Bác nói: “Anh em thương binh hy sinh phần xương máu để giữ gìn Tổ quốc, bảo vệ đồng bào, tận trung với nước, tận hiếu với dân Họ làm trọn nhiệm vụ, họ khơng địi hỏi Song người trung hiếu ấy, Chính phủ đồng bào phải báo đáp cho xứng đáng? Tôi có ý kiến sau: Chính quyền, đồng bào đoàn thể nhân dân xã tùy theo cố gắng khả chung xã mà đón số anh em thương binh Giúp lâu dài, giúp thời gian Khơng phải giúp cách góp gạo ni thương binh, giúp cách này: Như đồng bào xã thỏa mãn lòng ước ao báo đáp anh em thương binh mà anh em thương binh yên ổn vật chất vui vẻ tinh thần có dịp tham gia hoạt động lợi ích cho xã hội” [14, tr.142,143,144] Ngay từ thời gian đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, có nhiều phong trào giúp đỡ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ nhân dân, đồn thể, tổ chức trị - xã hội phát động thực hiệu hầu hết địa phương thuộc vùng tự trợ giúp thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ làm nhà ở, giúp ruộng đất, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thương binh, bệnh binh làng có sống ổn định Đến nay, ưu đãi người có cơng với cách mạng trở thành nhiệm vụ kinh tế - xã hội trọng tâm Đảng Nhà nước ta, nhiều phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn” Nhà nước cộng 10

Ngày đăng: 23/10/2023, 08:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w