1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS QLC - Quản lý nhà nước về di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa Trên Địa Bàn Tỉnh Vĩnh Long
Trường học Trường Đại Học Vĩnh Long
Chuyên ngành Quản Lý Nhà Nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 104,93 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Di sản văn hóa tài sản đất nước, dân tộc hay địa phương tạo lập, bồi đắp phát triển suốt chiều dài lịch sử Thông qua di sản văn hóa, tìm thấy lịch sử phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước, dân tộc hay địa phương Di sản văn hóa có vai trị ý nghĩa quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội, gắn kết cộng đồng dân tộc; cốt lõi dân tộc, sở sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Di sản văn hóa phản ánh cách tập trung nhất, tiêu biểu truyền thống văn hóa dân tộc Hiện nay, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, di sản văn hóa giữ vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển du lịch, tăng trưởng kinh tế; mở rộng giao lưu hội nhập với giới, giáo dục phát triển hịa bình Đồng thời, di sản văn hóa cịn góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, dân tộc, địa phương Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng di sản văn hóa lịch sử giai đoạn nay, Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Nhận thức chung toàn xã hội giá trị ý nghĩa di sản văn hóa ngày nâng cao Hệ thống pháp luật bảo vệ di sản văn hóa ngày hồn thiện Việt Nam đạt nhiều thành tựu công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Hàng loạt di tích lịch sử - văn hóa, cách mạng phát bảo vệ; lễ hội truyền thống, liên hoan nghệ thuật dân tộc, diễn xướng, trò chơi dân gian, phong tục, nếp sống đẹp,… phục hồi phát triển Bên cạnh số mặt được, mặt tích cực, cơng tác QLNN di sản văn hóa Việt Nam nói chung, địa phương nói riêng cịn nhiều hạn chế, tồn tại: nhiều di sản văn hóa xuống cấp trầm trọng; việc trùng tu, tu bổ di tích tràn lan khơng theo quy định việc bảo tồn di tích; nhiều yếu tố độc hại, tiêu cực, phản cảm lễ hội chưa ngăn chặn kịp thời; có biểu thương mại hóa, lợi dụng lễ hội để trục lợi,… Từ hạn chế, tồn nêu trên, cần thiết phải tăng cường QLNN di sản văn hóa nhằm vừa bảo tồn, phát huy, phát triển di sản văn hóa, vừa phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long tỉnh có văn hóa lâu đời, nơi hội tụ nhiều dịng chảy văn hóa; có hệ thống di sản văn hóa phong phú, đa dạng loại hình có giá trị cao lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội,… Các di sản văn hóa góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Nhận thức cách sâu sắc vai trò giá trị di sản văn hóa cơng xây dựng phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn nay, quyền cấp Vĩnh Long quan tâm, coi trọng công tác QLNN di sản văn hóa địa phương Tuy nhiên, nhiều địa phương khác nước, công tác QLNN di sản văn hóa quyền Vĩnh Long gặp khơng khó khăn nhiều hạn chế, tồn Vấn đề đặt cho quyền cấp Vĩnh Long làm làm để hoàn thiện QLNN di sản văn hóa địa bàn nhằm bảo tồn phát huy giá trị chúng để phục vụ cơng xây dựng phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa phương thời gian tới? Với luận văn này, mong muốn góp phần giải vấn đề đặt cho tỉnh Vĩnh Long QLNN di sản văn hóa Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Số cơng trình, viết tác giả đề cập đến di sản văn hóa QLNN di sản văn hóa lớn, chia thành nhóm sau: - Nhóm 1: Đề cập đến vấn đề chung liên quan đến QLNN di sản văn hóa Thuộc nhóm có ý kiến nhà quản lý quan quản lý văn hóa: ngun Bộ trưởng Hồng Tuấn Anh, Đặng Văn Bài, Nguyễn Thế Hùng, Cục Di sản văn hóa – Bộ VH, TT&DL, Hồng Vinh, Nguyễn Kim Loan, Nguyễn Thịnh, Nguyễn Tồn Thắng, Đặng Thị Tuyết, Nguyễn Đình Thanh,… Nhóm đề cập đến loạt vấn đề QLNN di sản văn hóa: Khái niệm vai trị di sản văn hóa; loại hình di sản văn hóa, giá trị lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,… di sản; cần thiết, nội dung, phương thức QLNN di sản văn hóa; vấn đề xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa,… cụ thể sau: - Phân tích, đánh giá vai trị di sản văn hóa phát triển kinh tế - xã hội nay; Đánh giá hệ thống di sản văn hóa dân tộc; Quan điểm, sách Đảng Nhà nước di sản văn hóa; đồng thời cung cấp kỹ năng, nghiệp vụ quản lý di sản văn hóa: Nguyễn Kim Loan - Giới thiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam, mối quan hệ di sản văn hóa du lịch, tiếp cận số kinh nghiệm bảo tồn di sản văn hóa (bao gồm cơng tác đào tạo) số quốc gia giới: Nguyễn Đình Thanh - Nghiên cứu toàn diện di sản văn hóa: cung cấp tiền đề lý luận di sản văn hóa, sâu nghiên cứu vai trị, chức di sản văn hóa; từ thực trạng vốn di sản văn hóa tìm ngun nhân; từ đưa kiến nghị biện pháp bảo tồn phát triển văn hóa phù hợp thực tiễn, đặc biệt đề xuất giải pháp xây dựng máy QLNN qua việc thành lập quan lấy tên “Ủy ban bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc”, với vai trị quan tổng hợp, quản lý vĩ mơ có hiệu lực nhà nước toàn lĩnh vực này: Hoàng Vinh - Nghiên cứu lý luận khái niệm, chức năng, phân loại quản lý di sản văn hóa; đặc biệt đề cập đến tư liệu hóa di sản văn hóa cần thiết để bảo vệ phát huy di sản văn hóa: Nguyễn Thịnh - Phân tích thực trạng đưa giải pháp nâng cao chất lượng bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam nay: Đặng Thị Tuyết - Làm rõ khái niệm, phân loại di sản văn hóa; sở pháp lý, cách thức thành tựu công tác bảo vệ phát huy di sản văn hóa: Nguyễn Tồn Thắng Dưới cách nhìn nhà quản lý văn hóa, nguyên Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL Hoàng Tuấn Anh với viết “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa – Cơ hội mới, thách thức mới” nêu lên số giải pháp sát với thực tiễn quản lý di sản văn hóa mà địa phương cịn hạn chế như: Đẩy mạnh tổ chức thực thi pháp luật; kiện toàn máy quản lý trơng coi di tích sở; tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh, kiên vi phạm để quy định Luật thực có hiệu vào thực tiễn sống; Bên cạnh đó, cấp, ngành cần tích cực động, sáng tạo việc thực chương trình, kế hoạch phối hợp liên quan đến QLNN di sản văn hóa - Nhóm 2: Đề cập đến quản lý di sản văn hóa vùng, địa phương hay địa bàn định Thuộc nhóm có Nguyễn Xuân Hồng, Quách Ngọc Dũng, Nguyễn Xuân Độ, Hồ Văn Tường, Huỳnh Thị Thu Thảo, Triệu Thị Ngọc, Trương Quốc Huy, Phạm Thành Vao,… Ở nhóm 2, sau đề cập đến vấn đề chung QLNN di sản văn hóa, tác giả tập trung vào vấn đề sau: - Vai trò, giá trị di sản văn hóa địa phương; - Thống kê, phân loại hệ thống di sản văn hóa địa bàn mà tác giả nghiên cứu; - Thực trạng QLNN di sản văn hóa quyền địa phương; - Đề xuất giải pháp quản lý di sản văn hóa Chẳng hạn, Nguyễn Xuân Hồng nghiên cứu lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL; từ đề giải pháp bảo tồn phát huy Mặc dù chọn nghiên cứu nội dung di sản văn hóa nội dung quan trọng, tác động lớn đến đời sống tinh thần người dân nên cơng trình có tác động đến nhiều nhà nghiên cứu Với Luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước di sản văn hóa từ thực tiễn huyện Hóc Mơn” Huỳnh Thị Thu Thảo; tên đề tài QLNN di sản văn hóa nhận thấy rõ tác giả luận văn không tập trung nghiên cứu sâu nội dung QLNN lĩnh vực mà chủ yếu tập trung làm rõ việc bảo tồn giá trị di sản văn hóa; từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu QLNN di sản văn hóa địa bàn Với Luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Phạm Thành Vao, tác giả tập trung khai thác phần nội dung di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa Đối với luận văn tác giả tập trung nghiên cứu 08 nội dung QLNN di tích; đồng thời, đề xuất số giải pháp khả thi để hoàn thiện QLNN di tích lịch sử văn hóa - Nhóm 3: Đề cập đến quản lý số loại hình di sản văn hóa: Quản lý Nhà nước hoạt động lễ hội dân gian khu vực đồng sông Hồng, Bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Quan họ Bắc Ninh – Thực trạng giải pháp quản lý nhà nước, Di sản văn hóa vật thể người Việt thành phố Hồ Chí Minh vấn đề bảo tồn, phát huy thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Quản lý văn hóa văn hóa quản lý lễ hội cổ truyền Việt Nam nay,… Dù nghiên cứu theo nhiều hướng khác khái quát tập trung nội dung sau: - Khẳng định vai trò giá trị to lớn lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội di sản văn hóa cơng xây dựng phát triển đất nước, giai đoạn – giai đoạn đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường mở rộng giao lưu hội nhập với giới - Khẳng định cần thiết QLNN việc bảo tồn phát huy giá trị to lớn di sản văn hóa - Thừa nhận tồn hạn chế hoạt động QLNN việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Từ đây, cần phải có đổi công tác QLNN di sản văn hóa Có thể nhận thấy rõ phần lớn viết, cơng trình nghiên cứu tập trung nhiều đến nội dung bảo tồn phát huy di sản văn hóa; nội dung QLNN di sản văn hóa có đề cập đến góc độ khai thác chưa sâu Đặc biệt nội dung QLNN di sản văn hóa quy định Luật Di sản văn hóa chưa phân tích, nghiên cứu làm rõ từ thực tiễn để từ tìm giải pháp hồn thiện QLNN lĩnh vực giai đoạn Theo chúng tơi, có số nội dung gắn liền với công tác QLNN di sản văn hóa chưa tác giả đề cập có đề cập dùng lại gợi ý, chưa cụ thể Có thể kể đến số vấn đề sau: - Có yếu tố tác động đến trình QLNN di sản văn hóa? Một loạt di sản xuống cấp trầm trọng không quan QLNN chưa có biện pháp hữu hiệu - Cần có biện pháp cụ thể để ngăn chặn tượng tiêu cực khai thác di sản văn hóa, chẳng hạn tượng thương mại hóa, chạy theo lợi nhuận, hành vi phản cảm,… tổ chức lễ hội dân gian Vĩnh Long địa phương có nhiều di sản văn hóa quyền cấp địa phương quan tâm quản lý Tuy nhiên, số lượng cơng trình, viết trực tiếp đề cập đến công tác QLNN di sản văn hóa địa bàn tỉnh Vĩnh Long Ngồi báo cáo cơng tác hàng năm Sở VH, TT&DL Vĩnh Long, Bảo tàng Vĩnh Long, Ban Quản lý di tích tỉnh,… kể đến cơng trình nghiên cứu “Văn hóa phi vật thể Vĩnh Long” Sở VH,TT&DL tỉnh Vĩnh Long, “Xã hội hóa hoạt động bảo tơn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa tỉnh Vĩnh Long” ông Phan Văn Giàu chủ trì Ở cơng trình thứ nhất, sau hệ thống hóa văn hóa phi vật thể Vĩnh Long rõ giá trị chúng, tác giả đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; đó, có hai giải pháp nhấn mạnh, là: - Nâng cao nhận thức vai trị văn hóa nói chung văn hóa phi vật thể nói riêng cho đội ngũ cán quản lý cấp, đặc biệt cán cấp sở - Cần có sách văn hóa riêng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Ở cơng trình thứ hai, tác giả tập trung xem xét thực trạng đề giải pháp thực xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị to lớn di tích lịch sử văn hóa Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Trên sở đánh giá thực trạng QLNN di sản văn hóa địa bàn tỉnh Vĩnh Long; từ đề xuất số giải pháp mang tính khả thi nhằm hoàn thiện QLNN di sản văn hóa địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn - Nhiệm vụ: Làm rõ số vấn đề sở lý luận QLNN di sản văn hóa; Phân tích, tìm hiểu thực trạng hoạt động QLNN di sản văn hóa tỉnh Vĩnh Long; hệ thống hóa quan điểm đạo Đảng, chủ trương sách Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa; từ đề xuất giải pháp hồn thiện QLNN di sản văn hóa Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn - Khách thể nghiên cứu: Các di sản văn hóa địa bàn tỉnh Vĩnh Long - Đối tượng nghiên cứu: QLNN di sản văn hóa địa bàn tỉnh Vĩnh Long - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: tất huyện, thị xã, thành phố tỉnh Vĩnh Long + Về thời gian: từ năm 2010 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Ở luận văn này, sử dụng hai phương pháp luận: Phương pháp luận biện chứng Phương pháp luận hệ thống - Phương pháp luận biện chứng sử dụng để nhận thấy rõ: + Sự tác động qua lại di sản văn hóa mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội, lịch sử địa phương hay dân tộc + Sự tác động, phát sinh phát triển di sản văn hóa theo chiều dài lịch sử, di sản văn hóa có tác động khác thời kỳ - Phương pháp luận hệ thống sử dụng nhằm đặt di sản văn hóa hệ thống kinh tế - xã hội, văn hóa phận xã hội; bố cục luận văn phải đảm bảo mối quan hệ hệ thống chặt chẽ; từ đề xuất giải pháp theo hệ thống 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tùy chương, phần, luận văn dùng hay số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê: để nắm bắt hệ thống di sản văn hóa đánh giá hiệu quản lý nhà nước - Phương pháp đối chiếu, so sánh để nhận nét riêng, nét đề tài nghiên cứu vấn đề có liên quan hoạt động quản lý di sản văn hóa - Phương pháp phân tích, tổng hợp: từ số liệu, đối chiếu so sánh, phân tích để hiểu rõ khía cạnh cần nghiên cứu để đánh giá, kết luận xác Sau phân tích tiến hành tổng hợp để có cách nhìn khái quát - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia khảo sát người làm công tác QLNN di sản văn hóa địa bàn, để thu thập thêm thông tin khách quan, tránh áp đặt ý kiến, quan điểm chủ quan người viết - Phương pháp dự báo: Dự báo tiềm phát huy giá trị số di sản văn hóa Vĩnh Long thời gian tới; từ đó, quan QLNN có chủ trương, biện pháp đầu tư hướng, kịp thời, nắm bắt hội để phát huy giá trị tiềm sẵn có Ý nghĩa luận văn Luận văn có số đóng góp lý luận thực tiễn, chủ yếu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận QLNN di sản văn hóa, sở quan trọng để tiến hành nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp hồn thiện QLNN di sản văn hóa tỉnh Vĩnh Long - Cung cấp cho nhà quản lý quan tâm đến di sản văn hóa tranh toàn cảnh thực trạng QLNN di sản văn hóa địa bàn tỉnh Vĩnh Long - Các giải pháp đề xuất luận văn có tính khả thi cao Nếu giải pháp đưa vào thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu QLNN di sản văn hóa, từ góp phần phát triển nghiệp văn hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà QLNN, nhà nghiên cứu, hoạch định sách QLNN di sản văn hóa Kết cấu luận văn Ngồi mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn tổ chức thành ba chương, chương có nhiều phần; cuối chương có phần tiểu kết làm tiền đề kết nối với chương Cụ thể sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước di sản văn hóa; - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn tỉnh Vĩnh Long (2010 – 2016); - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn tỉnh Vĩnh Long

Ngày đăng: 25/10/2023, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w