Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG MẦM NON NHÂN CHÍNH SNG KIN KINH NGHIM Tên đề tài: MT S BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Quản lý Cấp học : Mầm Non Tác giả : Nguyễn Thị Bình Đon vị cơng tác : Trường mầm non Nhân Chính Chức vụ : Hiệu trưởng NĂM HỌC 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .2 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm lý luận .3 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Phạm vi đối tượng, nội dung nghiên cứu Thực trạng vấn đề Các biện pháp thực .6 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch phù hợp với thực tế nhà trường Biện pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBGVNV phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non………………… .…… Biện pháp 3: Đầu tư sở vật chất, thường xuyên kiểm tra, rà soát trang thiết bị, dồ dùng đồ chơi lớp để đảm bảo an tồn cho trẻ hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non…………… 10 Biện pháp 4: Đầu tư sở vật chất thường xuyên kiểm tra, rà soát trang thiết bị, dồ dùng đồ chơi lớp để đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động 12 Biện pháp 5: Công tác tuyên truyền phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ cộng đồng……… .14 Biện pháp 6: Phối hợp với trung tâm y tế cha mẹ trẻ để làm tốt cơng tác phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 15 Kết đạt sau thực đề tài…………………………… 16 PHẦN III BÀI HỌC KINH NGHIỆM 17 Bài học kinh nghiệm 17 Khuyến nghị, đề xuất .17 PHẦN IV PHỤ LỤC 18 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn thương tích trẻ em nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong di chứng tàn tật suốt đời cho trẻ Mặc dù, nhiều biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ thực hiện, tình hình trẻ nhập viện tai nạn thương tích chưa giảm Phần lớn trường hợp tai nạn thương tích trẻ xảy bất cẩn thiếu hiểu biết người lớn Thời gian gần đây, số sở Giáo dục mầm non xảy nhiều vụ tai nạn thương tích cho trẻ, giáo viên bạo hành trẻ, trẻ bị sặc cháo hóc dị vật, tai nạn thương tích điều kiện sở vật chất đồ dùng đồ chơi trời chưa đảm bảo…Các việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất, tinh thần, sức khỏe tính mạng trẻ; tác động xấu đến môi trường giáo dục nhà trường gây xúc dư luận xã hội Những tai nạn sở GDMN gióng lên hồi chng cảnh báo tình trạng an tồn cho trẻ nhà trường Vì vậy, việc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ vơ quan trọng cần thiết Để ngăn chặn phòng chống tai nạn thương tích, đảm bảo an tồn cho trẻ, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Thông tư số 13/2010/TTBGDĐT, ngày 15/4/2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định xây dựng trường học an toàn, phịng chống tai nạn, thương tích sở GDMN trường mầm non làm thực Trường mầm non có nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Vì mơi trường để trẻ hoạt động phải thật an toàn, thân thiện, lành mạnh Đó cịn điều kiện tốt để trẻ phát triển thể chất tinh thần, góp phần giúp trẻ phát triển cách toàn diện Là cán quản lý, đặt công tác đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non yếu tố quan trọng hàng đầu công tác chăm sóc - giáo dục trẻ Đây nhiệm vụ trọng tâm định đến chất lượng, uy tín nhà trường Chính tơi nghiên cứu thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm về:“Một số biện pháp quản lý phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non” PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: 1.1 Các khái niệm lý luận bản: Hiện nay, tai nạn thương tích trẻ em có xu hướng tăng lên vấn đề y tế công cộng đáng quan tâm không Việt nam mà nước phát triển Tại Việt Nam, thống kê Cục Quản lý mơi trường cho thấy, năm trung bình có 370.000 trẻ bị tai nạn thương tích, nhóm 15-19 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 43%, tiếp đến nhóm tuổi 5-14 chiếm 36,9%, thấp nhóm tuổi 0-4 chiếm 19,5% Số trẻ em tử vong tai nạn thương tích 6.600 trường hợp/năm chiếm tỷ lệ 35,5% Trẻ lứa tuổi mầm non vô hiếu động, tị mị, ham hiểu biết ln sử dụng giác quan để khám phá giới xung quanh trẻ Ở lứa tuổi trẻ non nớt để tự bảo vệ mình, nên nguy xảy tai nạn với trẻ cao, thiếu quan tâm, định hướng đắn người lớn điều kiện sở vật chất để chăm sóc giáo dục trẻ khơng đảm bảo an tồn Vì vậy, vui chơi sinh hoạt dễ xảy tai nạn thương tích như: rách da, tổn thương phần mềm, gãy xương… để lại hậu khơng tốt chí nguy hại đến tính mạng trẻ Tuy nhiên phần lớn tai nạn phịng tránh cha, mẹ, cô giáo người cộng đồng xác định nguyên nhân, nâng cao nhận thức xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ Thơng tư số 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/4/2010 Bộ giáo dục đào tạo ban hành quy định xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non Theo thông tư, tất trường học không riêng cấp học mầm non phải đảm bảo an toàn cho trẻ trẻ trường Trẻ đến trường phải chăm sóc giáo dục mơi trường đảm bảo an tồn Trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích trường học mà yếu tố nguy gây tai nạn, thương tích cho trẻ phịng, chống giảm tối đa loại bỏ Thông tư 13 rõ, tai nạn kiện xảy bất ngờ ý muốn, tác nhân bên ngoài, gây nên thương tích cho thể Thương tích tổn thương thực thể thể phải chịu tác động đột ngột khả chịu đựng thể rối loạn chức thiếu yếu tố cần thiết cho sống khơng khí, nước, nhiệt độ phù hợp Đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non nhiệm vụ riêng mà tất chúng ta, toàn xã hội đặc biệt cha mẹ học sinh nhà giáo dục Đây mục tiêu đầu tiên, xuyên suốt kế hoạch năm học trường mầm non Trên sở văn đạo Bộ, ngành Giáo dục quận Thanh Xuân tham mưu UBND quận ban hành văn hướng dẫn, đạo tăng cường công tác quản lý, đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất tinh thần cho trẻ, đồng thời thực tốt việc phân cấp quản lý giáo dục địa phương Cơng tác tra, kiểm tra phịng GD&ĐT quận Thanh Xuân phối hợp với ban ngành tiến hành thường xuyên nhằm nhắc nhở, đôn đốc hướng dẫn sở GDMN thực nghiêm túc việc đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ tất hoạt động ngày 1.2 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm: Tìm biện pháp quản lý phù hợp, nhằm nâng cao công tác đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non 1.3 Phạm vi đối tượng, nội dung nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Căn vào đề tài chọn đối tượng nghiên cứu trường MN Nhân Chính * Phạm vi nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này, tiến hành nghiên cứu đối tượng môi trường sư phạm trường MN Nhân Chính * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2021 đến tháng 5/2022 * Nội dung nghiên cứu: về:“Một số biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non” * Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực với số phương pháp sau - Phương pháp nghiên cứu khoa học – lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Nhà trường có tổng số 530 trẻ, chia theo độ tuổi, vào 12 nhóm lớp có lớp mẫu giáo Lớn, lớp mẫu giáo Nhỡ, lớp mẫu giáo Bé lớp Nhà trẻ Tổng số giáo viên, nhân viên nhà trường 45 người 100% đạt chuẩn trình độ đào tạo 2.1 Thuận lợi: * Về nhận thức: 100% CBGVNV nhà trường học tập chuyên đề “Bồi dưỡng đạo đức nhà giáo” nhấn mạnh nội dung làm để trẻ an toàn thể chất, tinh thần, trẻ nhận yêu thương từ cô giáo người thân phòng GD&ĐT quận Thanh Xuân, nhà trường mời chuyên gia tư vấn giảng cho CBGVNV Nhà trường mời chuyên gia, cán chuyên ngành trực tiếp tập huấn cho CBGVNV trẻ kỹ để phòng tránh cách xử trí tai nạn thường xảy làm an tồn trẻ Phối hợp với Cơng an quận, tổ chức cho tập thể CBGVNV nhà trường tập huấn PCCC CNCH Công tác bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ công tác đảm bảo an toàn cho trẻ nhà trường đưa vào chương trình kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học * Về sở vật chất: Nhà trường quan tâm cấp lãnh đạo UBND quận Thanh xuân, đầu tư cải tạo sở vật chất khang trang đại đồng Bếp ăn nhà trường đầu tư hệ thống bếp từ, trang thiết bị đầu tư đại, đảm bảo an tồn PCCC 12/12 lớp học phịng chức thống mát, sẽ, an tồn cho trẻ, cơng trình vệ sinh quy định, đủ nước phục vụ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ Nhà trường có phòng y tế riêng, trang thiết bị y tế đầy đủ 100% nhóm lớp có tủ thuốc cá nhân để trang thiết bị sơ cứu cần thiết Hệ thống, trang thiết bị PCCC trường đầu tư theo quy chuẩn Cơ sở vật chất lớp, bếp, trời đầu tư, trang bị đầy đủ Đồ dùng đồ chơi quy cách, an toàn, kiểm tra, sửa chữa thay kịp thời Cơ sở vật chất nhà trường bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên theo kế hoạch năm học đề Năm học 2021-2022, ảnh hưởng dịch bệnh nên học sinh CBGVNV nhà trường tạm thời dừng đến trường Nhưng để đảm bảo an toàn cho sau đón trẻ quay trở lại trường, nhà trường trọng đầu tư CSVC, cải tạo tu, bảo dưỡng định kỳ để đảm bảo an toàn cho trẻ đến trường * Về đội ngũ CBGVNV: Ban giám hiệu đồn kết, có kinh nghiệm cơng tác quản lý Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề quan tâm đến trẻ có tinh thần trách nhiệm cao Nhân viên y tế có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có kinh nghiệm, tận tụy với cơng việc 2.2 Khó khăn Năm học 2021-2022, năm học đặc biệt ảnh hưởng dịch Covid-19 Thời gian nghỉ tránh dịch kéo dài, khiến trẻ đến trường học trực tiếp phải học qua video Do vậy, kiến thức kỹ hướng dẫn trẻ phịng tránh tai nạn thương tích gặp khó khăn chưa đạt hiệu cao học trực tiếp trường Một số giáo viên trẻ vào trường, chưa linh hoạt kỹ phịng tránh xử lý tai nạn thương tích cho trẻ Một số lớp có trẻ tự kỷ, trẻ dễ tự gây thương tích cho cho bạn lớp Các biện pháp thực hiện: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch phù hợp với thực tế nhà trường Căn Nghị định 80/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Chính phủ Quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường; Chỉ thị 505/CT-BGDĐT ngày 20/2/2017 Bộ GD&ĐT việc tăng cường giải pháp đảm bảo an toàn sở giáo dục Căn Hướng dẫn nhiệm vụ năm học tình hình thực tế nhà trường Năm học 2021-2022 năm học đặc biệt dịch bệnh Covid kéo dài, thời gian nghỉ tránh dịch liên tục từ tháng 4/2021 việc xây dựng kế hoạch phải phù hợp với tình hình thực tế dịch bệnh phải dựa mục tiêu, nội dung cần thiết yêu cầu ngành học đề ra, cụ thể: Thời gian thực Tháng 8,9/2021 Đối tượng thực - Thành lập Ban đạo, xây dựng kế hoạch: - Đ/c Hiệu trưởng Phịng chống dịch bệnh vệ sinh an tồn BGH nhà thực phẩm; kế hoạch An tồn – phịng chống trường tai nạn thương tích cho trẻ ; kế hoạch PCCC; xây dựng quy chế an toàn trường học… Đ/c Phó HT phụ Nội dung hoạt động - Rà soát kiểm tra đồ dùng đồ chơi trách CSVC, tổ trang thiết bị lớp bảo vệ, cán y tế - Tập huấn chuyên đề « xây dựng trường - BGH mời chuyên học Hạnh phúc » hình thức trực tuyến gia giảng hình thức trực tuyến với tham gia 100% CBGVNV 11 sở tư thục thuộc trường phụ - Ký hợp đồng với công ty cung ứng thực trách phẩm - Đ/c HT - Sơn, sửa chữa bảo dưỡng đồ dùng đồ chơi ngồi trời -Tổ bảo vệ, cơng ty - Làm chấn song cửa lớp Nhà trẻ số ; NT số bảo trì, bảo dưỡng - Th cơng ty Tháng 10/2021 - Làm hệ thống cửa chống côn trùng cho cửa sổ, cửa vào bếp ăn nhà trường - Hướng dẫn trẻ thực tốt công tác phịng tránh dịch bệnh gia đình cung cấp thiết bị đồ dùng đồ chơi - CBGVNV nhà trường - Kiểm tra độ an toàn đồ dùng, đồ chơi - Đ/c PHT phụ trang thiết bị nhà trường Điều trách CSVC, tổ hòa, quạt trần, hệ thống tủ bếp… bảo vệ nhà trường - Bồi dưỡng cho CB, GV, NV công tác - BGH mời bác sỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ bệnh viện Bạch nhà trường hình thức trực tuyến Mai tập huấn cho 30 giáo viên qua zoom - May cho 12 lớp để phòng dịch sốt xuất huyết cho trẻ - Tổ chức chuyên đề hoạt động học cho trẻ lồng ghép nội dung an toàn khối MG Bé Tháng 11,12/2021 Nhỡ, Lớn - Nhận bàn giao sở vật chất nhà trường đầu tư cải tạo, kiểm tra chất lượng cơng trình trước bàn giao Tháng 1,2/2022 - Đ/c phó HT phụ trách ni dưỡng - Đ/c PHT phụ trách CM GV 12 lớp - Ban giám hiệu nhà trường - Tổng VSMT, phun thuốc muỗi…để phòng - Đ/c phó HT Phụ chống dịch sốt xuất huyết trách nuôi dưỡng cán y tế nhà trường - Tổ chức tập huấn PCCC CNCH cho - Đ/c PHT, GVNV, CBGVNV sau cải tạo bàn giao cho tổ bảo vệ cán nhà trường PCCC - CNCH - Bảo dưỡng trang thiết bị bếp ăn, điều - Mời quan hịa, bình nóng lạnh lớp… chun mơn bảo dưỡng Tháng 3/2022 Tháng 4,5/2022 - Rà soát tủ thuốc trang bị thuốc, thiết bị, - Cán y tế dụng cụ cấp cứu theo quy định để xử lý trường tai nạn cần thiết - Chuẩn bị tốt CSVC để đón trẻ trở lại trường - Ban giám hiệu; học Rà sốt an tồn trang thiết bị dạy CBGVNV toàn học lớp, hệ thống bếp, hệ thống điện, trường cắt tỉa cối, đồ dùng đồ chơi trời… - Tuyên truyền với phụ huynh thực - Đ/c PHT phụ phòng bệnh mùa hè: Tay chân, miệng, viêm trách nuôi dưỡng đường hô hấp thời tiết giao mùa cán y tế - Kiểm kê tài sản, rà sốt tổng hợp đồ dùng - Đ/c Phó HT phụ đồ chơi hỏng để có kế hoạch sửa chữa bảo trách CSVC dưỡng cho năm học 2022- 2023 - Đánh giá trường học An toàn theo bảng Đ/c Phó HT phụ kiểm đề nghị với cấp cấp chứng nhận trách chun mơn trường học an tồn năm học 2021- 2022 Xây dựng kế hoạch khoa học, rõ ràng thời gian, nội dung rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm giúp cho CBGVNV nhà trường thực cơng tác phống tai nạn thương tích cho trẻ thực hiệu thời gian nghỉ tránh dịch trẻ quay lại trường học Biện pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBGVNV phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Để giảm thiểu tai nạn cho trẻ, cần phải nâng cao nhận thức cho người dân, bậc cha mẹ, người chăm sóc trẻ trẻ em phịng, chống tai nạn, thương tích; loại bỏ nguy gây tai nạn, thương tích trẻ em mơi trường sống gia đình cộng đồng trường học Bồi dưỡng kiến thức, kỹ nội dung đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích nhà trường cần thiết GVNV lực lượng trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ nhà trường Hơn hết GVNV phải người nắm vững kiến thức, kỹ luật pháp, kĩ phòng, chống xử lý tình an tồn xảy trẻ Năm 2021-2022, nhà trường tổ chức tập huấn cho 45 CBGVNV trường chuyên đề “Bồi dưỡng đạo đức nhà giáo”; “Sơ cấp cứu trẻ gặp tai nạn”, “tập huấn kỹ phịng cháy chữa cháy, cứu hộ cứu nạn qua hình thức trực tuyến Thông qua buổi học giúp CBGVNV có kiến thức việc đảm bảo an tồn trường học, nắm kĩ năng, cách phịng chống tai nạn thương tích, vấn đề an tồn xảy trẻ; GVNV có ý thức phòng tránh yếu tố nguy tiềm ẩn rủi ro cao xảy an tồn với trẻ trường., CBGVNV có ý thức trách nhiệm hoạt động, nâng cao trách nhiệm trước trẻ, trước nhà trường, trước bậc phụ huynh trước pháp luật (Phụ lục: Hình ảnh 3,4,6,13,15) - Bồi dưỡng đạo đức nhà giáo “Thầy cô giáo hạnh phúc làm thay đổi giới” - Tập huấn sơ cứu tai nạn thương tích : - Tập huấn PCCC CNCH - Tập huấn VSATTP + Nhà trường cung cấp số tài liệu cho giáo viên tham khảo có liên quan đến xây dựng mơi trường an tồn, phịng, chống, xử trí TNTT thường gặp, phô tô tài liệu Trung tâm y tế; văn đạo ngành; viết tuyên truyền cho 100% CB-GV-NV tự nghiên cứu học tập + Tổ chức buổi họp chuyên môn, giáo dục nâng cao nhận thức cho GVNV nội dung an tồn trường học Đưa tình tai nạn thương tích từ đơn giản đến phức tạp thường xảy nhà trường để giáo viên nghiên cứu, suy nghĩ, trao đổi rút kinh nghiệm + Phân công nhân viên y tế nghiên cứu nội dung cơng tác chăm sóc sức khỏe, xử trí tai nạn thường gặp như: Bỏng nước sơi, điện giật, hóc, sặc, gẫy tay, gẫy chân, ngạt nước, chảy máu, chống, gió… Mỗi tháng chun đề trực tiếp bồi dưỡng cho giáo viên thực hành búp bê, ghép vào buổi họp Hội đồng sư phạm hàng tháng nhà trường buổi sinh hoạt chuyên môn Trong năm học, nhà trường tập huấn nhiều chuyên đề công tác đảm bảo an tồn cho trẻ Một số chun đề khó, địi hỏi phải có kĩ thuật phương tiện, đồ dùng dụng cụ thực hành, nhà trường mời chuyên gia tập huấn hướng dẫn để CBGVNV có cách làm khoa học Trong năm học nhà trường cho giáo viên lồng ghép nội dung kĩ an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ thông qua hoạt động học chơi trẻ VD: “Dạy trẻ kĩ phòng chống xâm hại trẻ em” giáo Nguyễn Thị Bích Hường; “Dạy trẻ phịng, tránh có lửa cháy” giáo Nguyễn Thị Minh Huệ; “Khám phá đá khô” cô giáo Nguyễn Thị Ngà; “Dạy trẻ ứng phó với thời tiết, thiên tai” cô giáo Nguyễn Thị Thu Hương… 14 * Đối với sân chơi hành lang, lan can hiên hè: - Để đảm bảo an ninh trật tư bảo vệ tài sản nhà trường đảm bảo an toàn cho trẻ lúc nơi, tơi lắp đặt hệ thống Camera có 36 mắt theo dõi vị trí khác - Sân chơi trường có đủ đồ chơi ngồi trời, phong phú thể loại, chất lượng đảm bảo, màu sắc đẹp, đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động vui chơi Hàng năm có tu bổ, sửa chữa sơn lại vào dịp hè.Nhà trường có 80% diện tích sân chơi trải cỏ nhân tạo để tránh ngã, sầy xước trẻ hoạt động sân chơi Nhà trường cô giáo tạo cho có mơi trường học tập vui chơi an tồn, hiệu (Phụ lục: Hình ảnh 11,12,13,14) Biện pháp 5: Cơng tác tun truyền phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ cộng đồng Cơng tác tun truyền có vai trị to lớn, nhằm giúp đông đảo nhân dân, cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội hiểu rõ có ý thức phối hợp với nhà trường để thực phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ Trên thực tế, nhìn chung phụ huynh chủ quan hạn chế kiến thức kỹ thực hành công tác phòng, chống TNTT cho trẻ Muốn nhân dân, cha mẹ trẻ cộng đồng xã hội địa bàn hiểu tầm quan trọng cơng tác phịng, chống TNTT cho trẻ hình thức tuyên truyền phải khéo léo, rõ ràng, rộng rãi, với nhiều hình thức, từ công tác tuyên truyền đạt hiệu tốt, thu hút nhiều trẻ đến trường, nhận nhiều quan tâm ủng hộ nhân dân cha mẹ trẻ cộng đồng xã hội địa phương để nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Nhận thức tầm quan trọng công tác tuyên truyền, từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường xây dựng nội dung hình thức tun truyền cơng tác phịng, chống TNTT cho trẻ như: + Tuyên truyền hệ thống truyền trường khu dân cư với nội dung: vai trò việc phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ; tầm quan trọng cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trường mầm non; kiến thức phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ; ý nghĩa cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích + Tổ chức họp phụ huynh đầu năm qua hình thức trực tuyến với nội dung tun truyền: Đánh giá kết chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ kết thực hoạt động năm học trước Ý nghĩa hoạt động bé trường mầm non, có hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ, khơng có tai nạn thương tích xảy có liên quan trực tiếp đến phát triển toàn diện trẻ 15 Thông qua nhiệm vụ trọng tâm năm học, sâu phân tích tuyên truyền nhiệm vụ xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ qua trang web nhà trường, tuyên truyền gửi vào nhóm lớp, tiết học, trang Facebook nhà trường + Liên hệ với lãnh đạo địa phương tổ chức tuyên truyền nội dung buổi họp Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp, đoàn thể phường, thị trấn như: Mặt trận tổ quốc, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đồn niên Qua nội dung tuyên truyền sâu rộng nhân dân Xây dựng góc tuyên truyền chung nhà trường với nội dung: Xây dựng nội dung bảng tin theo thời điểm Trang bị hệ thống biểu bảng, panơ áp phích có nội dung liên quan đến chủ đề năm học vận động phong trào thi đua: Dán ảnh hoạt động, hội thi nhà trường, in biểu bảng có nội dung kiến thức chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục theo khoa học Chỉ đạo giáo viên xây dựng lớp góc tuyên truyền với nội dung: Chương trình thực theo chủ đề cho độ tuổi Kết chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng trẻ qua giai đoạn năm Các nội dung cần phối hợp với phụ huynh để phòng, chống dịch bệnh TNTT cho trẻ Tổ chức tốt hội thi, tiết dạy giỏi lồng ghép phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ gửi vào nhóm lớp để phụ huynh Tổ chức tốt hoạt động văn hoá, văn nghệ trường, tham gia biểu diễn, giao lưu với đoàn thể địa phương tổ chức Tổ chức tốt ngày hội, ngày lễ trường năm học thông qua hình thức trực tuyến ngày: Khai giảng năm học, ngày tết trung thu, ngày 20/11, ngày 8/3, Khi trẻ trở lại trường học, nhà trường tổ chức ngày 1/6, ngày tổng kết năm học có kế hoạch mời lãnh đạo phường, lãnh đạo khu dân cư cha mẹ trẻ đến dự với nhà trường Biện pháp 6: Phối hợp với trung tâm y tế cha mẹ trẻ để làm tốt cơng tác phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Để thực tốt kế hoạch xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích, tơi ban giám hiệu nhà trường phối hợp chặt chẽ với trung tâm y tế phường Nhân Chính bậc cha mẹ học sinh Việc phối hợp với trung tâm y tế phường giúp trường theo dõi phát triển thể lực trẻ, phát kịp thời bệnh tật đột biến thể trẻ Ngoài trung tâm y tế phổ biến tập huấn cho giáo viên hiểu biết kiến thức, kỹ vệ 16 sinh phòng dịch bệnh, phòng, chống TNTT cho trẻ trường mầm non Định kỳ kiểm tra sức khỏe cho học sinh cán quản lý, giáo viên, nhân viên toàn trường Cha, mẹ trẻ người ni nấng, chăm sóc trẻ Trẻ chịu ảnh hưởng lớn từ người trực tiếp ni dạy chúng, cha, mẹ trẻ trường mầm non cần có mối quan hệ chặt chẽ Nhà trường gia đình phải tạo thống nội dung phương pháp, chăm sóc, giáo dục trẻ, có trao đổi thường xuyên cách chăm sóc, giáo dục, phát triển tâm, sinh lý trẻ, hiểu thấu đáo tính trẻ để có cách chăm sóc, giáo dục trẻ thích hợp Kết đạt sau thực đề tài: Qua năm thực biện pháp trên, cơng tác đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ có nhiều chuyển biến CBGVNV nhà trường ln có ý thức, nêu cao vai trị trách nhiệm thực tốt yêu cầu đặt ra; sở vật chất đảm bảo đầu tư đồng bộ, cải tạo, bảo trì bảo dưỡng theo định kỳ thường xuyên ; GVNV thực tốt quy tắc an toàn trường học; bậc phụ huynh phối hợp với nhà trường chặt chẽ để đảm bảo an toàn cho trẻ - GVNV, học sinh bậc phụ huynh có ý thức cơng tác đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn cho trẻ - Cảnh quan môi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp thân thiện an toàn - Trong năm học khơng có trường hợp ngộ độc an tồn xảy - Bếp ăn đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Cơng tác y tế học đường xếp loại Tốt 17 PHẦN III BÀI HỌC KINH NGHIỆM Bài học kinh nghiệm: Qua năm thực biện pháp có kết trên, thân rút học kinh nghiệm cơng tác quản lý sau: - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên phụ huynh toàn trường tầm quan trọng việc đảm bảo an toàn phống tai nạn thương tích cho trẻ cho trẻ hoạt động - Thực nghiêm túc công tác kiểm tra an tồn trường học nhiều hình thức: đột xuất, định kỳ để có biện pháp khắc phục kịp thời - Chỉ đạo đồng toàn trường để giáo viên học tập trao đổi kinh nghiệm Luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để động viên chị em giáo viên làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ cách hợp lý, kịp thời - Thường xuyên lắng nghe ý kiến đồng nghiệp tạo đồng thuận tổ chức đoàn thể nhà trường để có biện pháp đạo phù hợp Khuyến nghị, đề xuất: Kính đề nghị Sở GD&ĐT Hà Nội, Phòng GD&ĐT quận mở chuyên đề đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ thời gian Kính đề nghị Phòng y tế quận, y tế phường tập huấn chun đề phịng chống TNTT cách xử trí tai nạn cho trẻ nhiều giúp CBGVNV trường thực tốt cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ Trên “ Một số biện pháp quản lý phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non” Tơi mong đồng chí lãnh đạo, bạn đồng nghiệp góp ý, bổ sung cho để sáng kiến kinh nghiệm đạt hiệu tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Thanh Xuân, ngày 15 tháng năm 2022 Người viết Nguyễn Thị Bình 18 PHẦN IV: PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị đảm bảo an tồn 19 Hình ảnh 2: Cắt tỉa xanh đảm bảo an toàn