1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3 3 hàm số liên tục cd lời giải

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BÀI 3: HÀM SỐ LIÊN TỤC A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM I KHÁI NIỆM Hàm số liên tục điểm Cho hàm số x0 y  f  x xác định khoảng lim f  x   f  x0  x  x0 Nhận xét: Hàm số  a; b  x0   a; b  Hàm số y  f  x gọi liên tục y  f  x không liên tục x0 gọi gián đoạn x0 Hàm số liên tục khoảng đoạn Một cách tổng quát, ta có định nghĩa sau: Hàm số Hàm số y  f  x gọi liên tục khoảng y  f  x gọi liên tục đoạn lim f  x   f  a  ; lim f  x   f  b  x b x a  a; b   a; b  hàm số liên tục điểm thuộc khoảng hàm số liên tục khoảng  a; b  Chú ý: Khái niệm hàm số liên tục tập hợp có dạng  a; b ,  a; b  ,  a;   ,  a;   ,    ; a  ,    ; a  ,    ;   định nghĩa tương tự Nhận xét: Đồ thị hàm số liên tục khoảng "đường liền" khoảng II MỘT SỐ ĐỊNH LÝ CƠ BẢN Tính liên tục số hàm sơ cấp -Trong trường hợp tổng qt, ta có định lí sau: Các hàm đa thức hai hàm số lượng giác y sinx, y cosx liên tục R Các hàm phân thức hữu tỉ hai hàm số lượng giác y tanx, y cotx liên tục khoảng xác định chúng 0;   Hàm thức y  x liên tục nửa khoảng  Tính liên tục tổng, hiệu, tích, thương hai hàm số liên tục Trong trường hợp tổng qt, ta có định lí sau: y  f  x y g  x  x Giả sử hai hàm số liên tục điểm Khi đó: y  f  x  g  x , y  f  x  g  x y  f  x  g  x  x a) Các hàm số liên tục ; y f  x x0 g  x0  0 B PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1: Hàm số liên tục điểm Phương pháp Ta cần phải nắm vững định nghĩa: b) Hàm số g  x liên tục y f  x  Cho hàm số y f  x  xác định khoảng K x0  K Hàm số gọi liên tục x lim f(x) f(x )  lim f(x)  lim f(x) f(x ) x x0 x  x o x  xo Các ví dụ rèn luyện kĩ x 2   x f x với x 0 Phải bổ sung thêm giá trị   hàm số f  x  Ví dụ 1: Cho liên tục x 0? Lời giải lim f  x   lim x x x 2  2 x  lim x x  lim  x x 2  2 x   x 2 x  x 2  2 x  Như để hàm số liên tục x 0 phải bổ sung thêm giá trị f  0  a  x với x 1 a   f  x   f x với x 1   Ví dụ 2: Cho hàm số Giá trị a để   liên tục x 1 bao nhiêu? Lời giải TXĐ: D  Ta có: lim f  x  lim a  x a  x x   Để hàm số liên tục x 1  lim f  x  f  1  a  3  a 4 x  x2   với x 3 x  f  x   x3  x   với x 3 b   Tìm b để f x liên tục x 3 b  Ví dụ 3: Cho hàm số   Lời giải TXĐ: D  Ta có: lim f  x  lim x x x2  x  x6 Để hàm số liên tục  ; f   b  3 x 3  lim f  x  f    b   x 3 2  b 3 a  x   f  x    sin x 2  x Ví dụ 4: Cho hàm số Với giá trị a hàm số liên tục x 2 Lời giải TXĐ: D  Ta có     2 x  2 x 2     lim f  x   lim sin 1   x  2 x  2 Hàm số liên tục x 2 a  2  a 3   f   sin 1  lim f  x   lim  a   a  Ví dụ 5: Tìm số a để hàm số sau liên tục điểm x  3x    neáu x  f  x   x  ax  neáu x 2 x 2  ; Lời giải TXĐ: D  Ta có: lim f  x   lim x  2 x  2 3x    lim x x 2 3 x  2   x     3x       3x     lim f  x  ax  2a  x  2 Lại có: f   2a  Hàm số liên tục x 2 2a    a   x với   x    x5  f  x  mx  với x 4   x với x  f x  Ví dụ 6: Cho hàm số Tìm giá trị m để   liên tục x 4 Lời giải Ta có: Và lim f  x   lim x  4 x x  4 x  ; lim  x  x  4 f   4m  Để hàm số liên tục x 4 lim f  x   lim f  x  f   x  4 x  4  4m    m  3  x2    neáu x   f  x   x  4x  1  cos x  a  x x 1 f x Ví dụ 7: Cho hàm số Tìm giá trị a để   liên tục x 1 Lời giải TXĐ: D   1 f  1  cos   a2    a2  6  1  lim f  x   lim  cos x  a2  x    a2   x  1 x  1    x2     x         lim f  x   lim  lim       2 x x  x  4x  x x  4x   x      x2      x  1  x  1 x2    lim    x  1 x  4x   x      x  x  1  x    x        x 1  lim  x  1  x    x         lim  Để hàm số liên tục   x 1  lim f  x   lim f  x  f  1 x  1 x  1 1  a2    a 1 6 Dạng Hàm số liên tục tập xác định Phương pháp  Để chứng minh hàm số y  f  x liên tục khoảng, đoạn ta dùng định nghĩa hàm số liên tục khoảng, đoạn nhận xét để suy kết luận  Khi nói xét tính liên tục hàm số (mà khơng nói rõ hơn) ta hiểu phải xét tính liên tục tập xác định  Tìm điểm gián đoạn hàm số tức xét xem tập xác định hàm số khơng liên tục điểm  Hàm số  Hàm số y f  x  gọi liên tục khoảng liên tục điểm thuộc khoảng y f  x   a,b  gọi liên tục đoạn   liên tục lim f(x) f(a), lim f(x) f (b) x  a x  b Các ví dụ rèn luyện kĩ Ví dụ Xét tính liên tục hàm số sau tập xác định chúng : a)  x2   f  x   x    x  x   x2   f  x   x  2  b) x  x  Lời giải a) Hàm số  f  x liên tục với x   1  x    x    lim x     x2  lim f  x   lim  lim   x  x  x  x  x  x2  a,b   f      lim f  x   f     f  x   Từ b) Hàm số f  x  1   ta có f  x liên tục   1 liên tục với x    f   x x x2  lim f  x   lim  lim x x x  x x    2 Từ  lim f  x   f x  1   ta có  2 liên tục x  x  f  x  2    lim x f  x  x 2   2 liên tục x   2 liên tục  Ví dụ Tìm giá trị m để hàm số sau liên tục tập xác định chúng: a)  x2  x   f  x   x  m  x  x  b) x2  x  f  x  2 mx   x  x 1 x  Lời giải a) Hàm số f  x x 2  lim f  x   f    1   f  x x liên tục liên tục  x    x  1 lim x  2  3; f m x2  x  lim f  x  lim lim     x x x x x  x  2 f  x  Do  Ta có  Khi b) Ta có:  liên tục với x 2  1  m  m 3 lim f  x  lim  mx  1 m  1; lim f  x  lim  x  x  1  2; f  1 2 x Từ x x x YCBT  lim f  x  lim f  x   f  1  m 1 2  m 1 x x Dạng Số nghiệm phương trình khoảng Phương pháp  Chứng minh phương trình f  x  0 - Tìm hai số a b cho - Hàm số - Phương trình f  x Tìm k cặp số f  a  f  b    a;b  liên tục đoạn   f  x  0  Chứng minh phương trình - có nghiệm ,bi có nghiệm f  x  0 x   a; b  có k nghiệm cho khoảng  ; b i  rời f(ai )f(bi )  0, i 1, ,k - Phương trình f  x  0 có nghiệm x i   ; b i   Khi phương trình f  a , f  b - f  x  0 có chứa tham số cần chọn a, b cho : khơng cịn chứa tham số chứa tham số dấu không đổi f a ,f b - Hoặc     cịn chứa tham số tích f(a).f(b) ln âm Các ví dụ rèn luyện kĩ Ví dụ 1: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: m  x  1  x    2x  0 Lời giải f x m x  x   2x     Đặt   Tập xác định: D  nên hàm số liên tục  f 3; f    f f        Ta có:   Vậy phương trình cho có nghiệm với m Ví dụ 2: Chứng minh phương trình sau ln có nghiệm với giá trị tham số:   m   x  1 a)  x  x  0 b) cos x  m cos x 0 c)   m cos x  2sin x 1 Lời giải  m 1  a) Xét  m  Phương trình có dạng x  x  0 nên PT có nghiệm     b) Đặt   c) Đặt   m 1  f  x    m   x  1  x  x  m   Với giả sử f  x liên tục R nên f  x liên tục   1;0 f   1 m   0; f      f   1 f    Ta có Do PT ln có nghiệm với giá trị tham số m f  x  cos x  m cos x  f  x  liên tục R    3      3 f   0; f    f   f    2    4  Ta có   Do PT ln có nghiệm với giá trị tham số m  f  x  m cos x    2sin x   f  x   0  liên tục R         3 f      0; f        f   f   4  4  Ta có   m Do PT ln có nghiệm với giá trị tham số Ví dụ Chứng minh phương trình sau có nghiệm phân biệt: a) x  x  0 b) x   x 3 Lời giải   0  a Dễ thấy hàm f  x   x3  x  liên tục R Ta có:   f      f    f   1    a   2;  1 : f  a1  0  1  f   1 3 tồn số    f   1  f   f  1    a  0;1 : f a 0    f  1  tồn số       f  1   f  1 f      a  1; : f a 0  3  f   3 tồn số      2;  1 ,  0;1 1; Do ba khoảng    đơi khơng giao nên phương trình x  3x  0 có nghiệm phân biệt Mà phương trình bậc có tối đa nghiệm nên x  3x  0 có nghiệm phân biệt b 3 Đặt  x t  x 1  t  2t  6t  0 Xét hàm số f  t  2t  6t  liên tục R  f    f   1  3.5    f   f  1 1   3    f  1 f    3.5  Ta có:  tồn số t1 , t2 t3 thuộc khoảng đôi không giao   2;  1 ,  0;1 f  t  0  1;  cho f  t1   f  t2   f  t3  0 phương trình bậc nên có nghiệm phân biệt Ứng với giá trị t1 , t2 t3 ta tìm giá trị x thỏa mãn x 1  t hiển nhiên giá trị khác nên PT ban đầu có nghiệm phân biệt Ví dụ Chứng minh phương trình sau ln có nghiệm: a) x  3x  0 b) x  x  x  x  0 Lời giải a Xét f  x  x  x  lim f  x    f x  tồn số x1  cho   lim f  x     f x  tồn số x2  cho   x   x   f x f x 0 x  x ; x : f x 0 Từ     ln tồn số     nên phương trình x  3x  0 ln có nghiệm b Xét Ta có: f  x  x  x3  3x  x  f   1   liên tục R lim f  x    x   f a 0 tồn số a  cho    x  x  0 nên tồn số x0   0; a  thỏa mãn f  x0  0 nên phương trình x  x3  3x  x  0 ln có nghiệm  1 x   0;  ax  bx  c  Ví dụ Chứng minh phương trình ln có nghiệm với a 0 2a  6b  19c 0 Lời giải Đặt f  x  ax  bx  c  f  x  liên tục R  x 0   x 1  f x    Nếu c 0 có nghiệm  c  1 a b f   c; f      c   2a  6b  18c    18 18  3 Nếu c 0 , ta có c2  1  f   f    0 f x 0 18  3 Do   có nghiệm  1  0;   3 C GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Bài Dùng định nghĩa xét tính liên tục hàm số f  x  2 x  x  điểm x 2 Lời giải Hàm số Ta có: f  x  2 x3  x  xác định R   lim f  x  lim x  x 1 2 23  1 17  f   x x Do hàm số liên tục x 2 Bài Trong hàm số có đồ thị Hình 15a,15b,15 , hàm số liên tục tập xác định hàm số đó? Giải thích Lời giải f x x  x +) Hình 15a): Hàm số   có tập xác định D R Hàm số liên tục toàn R x x  có tập xác định D R\\  1 +) Hình 15b): Hàm số Do hàm số liên tục khoảng xác định hàm số +) Hình 15c): x     ;  1 f x  x Với có   liên tục x    1;  f x x  Với có   liên tục g  x  Tại x  có Suy lim f  x   lim x  x  x  lim f  x   f   1 x  f   1   0 Do hàm số liên tục x  Vậy hàm số liên tục khoảng    ;  1   1;  y  f  x y g  x  x Bài Bạn Nam cho rằng: "Nếu hàm số liên tục điểm , hàm số không liên y  f  x  g  x x x tục , hàm số không liên tục " Theo em, ý kiến bạn Nam hay sai? Giải thích Lời giải Theo em ý kiến bạn Nam Ta có: Hàm số Hàm số Do y f  x  y g  x  x liên tục điểm nên không liên tục x nên lim f  x   f  x0  x  x0 lim g  x   g  x0  x  x0 lim  f  x   g  x   lim f  x   lim g  x   f  x0   g  x0  x  x0 x  x0 x  x0 x Vì hàm số khơng liên tục o Bài Xét tính liên tục hàm số sau tập xác định hàm số đó: a) c) f  x   x  sinx h  x  b) g  x  x4  x  x 1; 2x x  x x4 Lời giải f  x   x  sinx có tập xác định R f x  x  sinx Hàm số x sin x liên tục R nên hàm số   liên tục R a) Hàm số b) Hàm số g  x  x  x  x  có tập xác định R \  1 Hàm số x  x liên tục toàn tập xác định   ;1 1;   Hàm số x  liên tục khoảng   Vậy hàm số cho liên tục khoảng xác định hàm số c) Hàm số h  x  2x x  x  x  có tập xác định D R \   4;3 2x   ;3 3;   Hàm số x  liên tục khoảng   x  ;   4;   Hàm số x  liên tục khoảng     x  x  x 4 f  x    2a  x 4 Bài Cho hàm số a) Với a 0 , xét tính liên tục hàm số x 4 b) Với giá trị a hàm số liên tục x 4 ? c) Với giá trị a hàm số liên tục tập xác định nó? Lời giải a) Với a =0, x 4 , ta có: lim f  x  lim x  x  4   21 f   2.0  1 x x   Suy lim f  x   f   x Vì hàm số không liên tục x = b) Ta có:   lim f  x  lim x  x  4   21 x x Để hàm số liên tục x 4 f   2 a  lim f  x  f   x  21 2a   2a 20  a 10 Vậy với a 10 hàm số liên tục x 4 x    ; 4 f x x  x  c) Với có   liên tục với x thuộc khoảng x   4;   f x 2a  Với có   liên tục với x thuộc khoảng Tại x 4 a 10 hàm số liên tục Vậy với a 10 hàm số liên tục tập xác định Bài Hình 16 biểu thị độ cao h  t   2t  8t a) Chứng tỏ hàm số ht h  m bóng đá lên theo thời gian liên tục tập xác định b) Dựa vào đồ thị xác định lim  2t  8t  t t  s , Lời giải a) Hàm số h  t   2t  8t hàm đa thức nên liên tục tập xác định b) Dựa vào đồ thị hàm số t tiến dần đế ht dần đến Vậy lim  2t  8t 8 t   D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tìm giá trị thực tham số m để hàm số A m = B m = ìï x2 - x - ï x ¹ f ( x) = ïí x - ïï x = ïïỵ m C m = liên tục x = D m = Lời giải Chọn D Tập xác định: D = ¡ , chứa x = Theo giả thiết ta phải có m = f ( 2) = lim f ( x) = lim x®2 Câu 2: x®2 x2 - x - = lim ( x +1) = x® x- Tìm giá trị thực tham số m để hàm số A m = B m = ìï x3 - x2 + 2x - ï x ¹ f ( x) = ïí x- ïï x = ïïỵ 3x + m C m = liên tục x = D m = Lời giải Chọn A Hàm số xác định với x Ỵ ¡ Theo giả thiết ta phải có ( x - 1) ( x + 2) x3 - x + x - + m = f ( 1) = lim f ( x ) = lim = lim = lim ( x + 2) = Û m = x ®1 x ®1 x ®1 x®1 x- x- Câu 3:  x1 x 1  y  f  x   x  k  x 1  Tìm giá trị thực tham số k để hàm số liên tục x 1 1 k k  2 A B k 2 C D k 0 Lời giải Chọn C Hàm số Ta có: Câu 4: f  x có TXĐ: D  0;   k   y  1 lim y lim x x Điều kiện toán tương đương với x1 1 lim   k  x  x x 1  3 x  f  x   x   m  Biết hàm số định đúng? x 3 x 3 liên tục x 3 (với m tham số) Khẳng A m    3;0  B m  C m   0;5  D m   5;   Lời giải Chọn B Hàm số f  x có tập xác định m  f  3 lim f  x  lim x Câu 5: x   1;  Theo giả thiết ta phải có     x  x 1  3 x lim  lim x x x 1  x   x 1   x  3  x x f  x   x  1, x 0 x x x 0 1 Hàm số liên tục tại: A điểm trừ x 0, x 1 B điểm x   C điểm trừ x  D điểm trừ x 0 Lời giải Chọn B Hàm số y  f  x Dễ thấy hàm số có TXĐ: D  y  f  x liên tục khoảng   ;  1 ,   1;0   0;  (i) Xét x  , ta có   x  x  1 x  x  x4  x lim f  x   lim  lim  lim x  x  3  f   1 x  x  x  x x  x  x  x  1     hàm số y  f  x  liên tục x  (ii) Xét x 0 , ta có   x  x  1 x  x  x4  x lim f  x  lim lim lim x  x  1  f   x x x  x x x x  x  1   Câu 6: hàm số y  f  x   liên tục x 0 x  0,5   x  x  1 f  x   x  1, x 1  x 1 x 1 1 Số điểm gián đoạn hàm số là: A B C D Lời giải Chọn B Hàm số Hàm số y  f  x f  x  có TXĐ D  x  x  1 x  liên tục khoảng   ;  1 ,   1;1  1;   (i) Xét x  , ta có x  lim f  x   lim x  x  x  x  1 x 1 x   f   1   Hàm số liên tục x  x   lim  x  x  1 x f  x  lim lim   xlim  1 x x x  x 1     lim f x lim x  x  1 lim x       x  1 x  x  1 x  (ii) Xét x 1 , ta có  x  Hàm số Câu 7: y  f  x gián đoạn x 1 2 x 2 m x f  x     m  x x  liên tục Có giá trị thực tham số m để hàm số ? A B C D Lời giải Chọn A   ;  ;  2;  TXĐ: D  Hàm số liên tục khoảng Khi f  x f  x liên tục   liên tục x 2  lim f  x   f    lim f  x   lim f  x   f    * x x x   f   4m  m   f  x   lim    m  x  2   m      *  4m 2   m     xlim  2 x  m 1    lim f  x   lim m x 4m x x  Ta có Câu 8:  x x   0; 4 f  x   1  m x   4;6 tục  0;6  Khẳng định sau đúng? Biết hàm số A m  B m  C  m  D m 5 Lời giải Chọn A Dễ thấy  0;6 f  x liên tục khoảng  0;   4;6  Khi hàm số liên tục đoạn hàm số liên tục x 4, x 0, x 6  lim f  x   f    x  0  f  x   f  6  xlim  6   lim f  x   lim f  x   f   x Tức ta cần có  x   *  lim f  x   lim x 0  lim f  x   lim   m  1  m    x  0 x  6 •  x ; •  x ;  f    0  f   1  m  lim f  x  lim x 2 x  4  x  4  •  lim f  x   lim   m  1  m ; x  x  f   1  m  * trở thành  m 2  m 1   Khi Câu 9: ìï x2 - 3x + ïï x ¹ x- f ( x) = ïí ïï ïïỵ a x = Có giá trị tham số a để hàm số A B C liên tục ¡ D Lời giải Chọn C Hàm số f ( x) - ¥ ;1) 1;+¥ ) liên tục ( ( Khi hàm số cho liên tục ¡ liê tục x = 1, tức ta cần có lim f ( x) = ff( 1) Û lim+ x( ) = lim f- x( ) = f ( 1) ( *) x®1 x®1 x®1 ìï x - x > ìï lim f ( x) = lim ( 2- x) = ïï ï x®1f ( x) =ïí a x = 1ắắ đ ùớ xđ1 ắắ đ ( *) ïï ïï lim f ( x) = lim ( x - 2) = - ïïỵ 2- x x < xđ1+ ợù xđ1+ Ta cú khụng ta với ¡ Vậy khơng tồn giá trị a thỏa yêu cầu ìï x2 - ïï x ¹ f ( x) = í x - ïï 0;1 ïïỵ a x = Câu 10: Biết liên tục đoạn [ ] (với a tham số) Khẳng định giá trị a đúng? C a> A a số nguyên B a số vô tỉ D a< Lời giải Chọn A f x 0;1 Hàm số xác định liên tục [ 0;1) Khi ( ) liên tục [ ] lim f ( x) = f ( 1) ( *) x®1- Ta có ìï f ( 1) = a ïï ïí ïï lim f ( x) = lim x - = lim ộ( x +1) ùùợ xđ1xđ1x - xđ1- ( ắắ đ ( *) a = x +1 ù =4 ú û ) ìï x - ïï x f ( x) = í 4x - - x ïï x £ ïïỵ 1- a x Câu 12: Tìm giá trị nhỏ a để hàm số liên tục x = A - 2 B C - D Lời giải Chọn A Điều kiện toán trở thành: lim f ( x) = lim- f ( x) = f ( 3) ( *) x® 3+ x® ìï f ( 3) = 1- 3a2 ïï ïï ( x - 2) 4x - + x ïï x2 - 5x + = lim+ =- í lim+ f ( x) = lim+ ïï x®3 x® 1- x 4x - - x x®3 ïï ïï lim f ( x) = lim ( 1- a2 x) = 1- 3a3 xđ 3Ta cú ùợ xđ3 ( ắắ đ ( *) a = ắắ đ amin = - Câu 13: Tìm giá trị lớn a để hàm số A amax = ) ìï 3x + - ïï x > ï x- f ( x) = ïí ïï ïï a x + x £ ïỵ B amax = C amax = Lời giải Chọn C Ta cần có lim f ( x) = lim- f ( x) = f ( 2) ( *) x® 2+ x® liên tục x = D amax = Ta có ìï ïï f ( 2) = 2a2 - ïï ïï 3x + - ù = ắắ đ ( *) a = 1ắắ đ amax = í lim+ f ( x) = lim+ ïï x®2 x® x- ïï 1ö ïï lim f ( x) = lim ổ ỗ a2 x + ữ = 2a2 ữ ỗ ùù xđ2ữ ỗ xđ 2- ố ø 4 ỵï Câu 14: Xét tính liên tục hàm số f x A ( ) liên tục x = C f ( x) ìï 1- cos x x £ f ( x) = ïí ïï x +1 x > ỵ Khẳng định sau đúng? f x - ¥ ;1) B ( ) liên tục ( f x D ( ) gián đoạn x = không liên tục ¡ Lời giải Chọn C Hàm số xác định với x Ỵ ¡ Ta có f ( x) Mặt khác liên tục ( - ¥ ;0) ( 0;+¥ ) ìï ïï f ( 0) = ïï ïí lim f ( x) = lim ( 1- cos x) = 1- cos0 = ắắ đ f ( x) ùù xđ0xđ 0ïï f ( x) = lim+ x +1 = 0+1 = ùù xlim xđ ợ đ0+ giỏn on x = ìï ïï cos px x £ f ( x) = í ïï x > ïïỵ x - Câu 15: Tìm khoảng liên tục hàm số A Hàm số liên tục x = - B Hàm số liên tục khoảng ( - ¥ ,- 1) ; ( 1;+¥ ) Mệnh đề sau sai? C Hàm số liên tục x = D Hàm số liên tục khoảng ( - 1,1) Lời giải Chọn A Ta có f ( x) liên tục ( - ¥ ;- 1) , ( - 1;1) , ( 1;+¥ ) ìï ỉ pư ÷= ïï f ( - 1) = cosỗ - ữ ỗ ữ ỗ 2ứ ù ố ắắ ® f ( x) í ïï lim f x = lim x = ( ) ( ) ï xđ( - 1) Ã Ta cú ùợù xđ( - 1) gián đoạn x = - · Ta có Câu 16: Hàm số ìï ïï f ( 1) = cos p = ïï ïï lim f x = lim ( x - 1) = ắắ đ f ( x) ( ) í + ïï x®1 x®1+ ïï ïï lim f ( x) = limcos px = ùùợ xđ1xđ12 f ( x) liờn tc ti x = có đồ thị hình bên khơng liên tục điểm có hồnh độ bao nhiêu? y x O A x = B x = C x = D x = Lời giải Chọn B Dễ thấy điểm có hồnh độ x = đồ thị hàm số bị '' đứt '' nên hàm số không liên tục lim f ( x) = = / = lim f ( x) f x x®1 Cụ thể: x®1 nên ( ) gián đoạn x = + - ìï x2 ïï ïï x ï f ( x) = ïí ïï ïï x ïï ùợ x < 1, x x = x ³ Câu 17: Cho hàm số A điểm thuộc ¡ C điểm trừ x = f x Hàm số ( ) liên tục tại: B điểm trừ x = D điểm trừ x = x = Lời giải Chọn A Hàm số y = f ( x) Dễ thấy hàm số Ta có có TXĐ: D = ¡ y = f ( x) 1;+¥ ) liên tục khoảng ( - ¥ ;0) ,( 0;1) ( ìï ïï f = ïï ( ) ïï ïí lim f ( x) = lim x = lim x = ắắ đ f ( x) ùù xđ0xđ 0- x x® 0ïï ïï lim f x = lim x = lim x = ( ) ïï x®0+ x® 0+ x xđ 0+ ợ liờn tc ti x = ìï f ( 1) = ïï ïï x2 ù = lim- x = 1ắắ đ f ( x) í lim- f ( x) = limïï x®1 x®1 x x®1 ïï ï lim+ f ( x) = lim+ x = xđ1 Ta cú ợùù xđ1 liờn tc ti x = Vậy hàm số y = f ( x) liên tục ¡ ìï x2 - ïï x < 3, x ¹ ïï x - ï f ( x) = ïí x = ïï ïï x +1 x ³ ïï ïỵ Câu 18: Cho hàm số A điểm thuộc ¡ f x Hàm số ( ) liên tục tại: B điểm trừ x = C điểm trừ x = D điểm trừ x = x = Lời giải Chọn D Hàm số y = f ( x) Dễ thấy hàm số có TXĐ: D = ¡ y = f ( x) liên tục khoảng ( - ¥ ;1) ,( 1;3) ( 3;+¥ ) ìï f ( 1) = ïï ùớ ắắ đ f ( x) ùù lim f ( x) = lim x - = lim( x +1) = x®1 x - x®1 Ta có ùùợ xđ1 giỏn on ti x = ỡù f ( 3) = ùù ùớ ắắ đ f ( x) ïï lim f ( x) = lim x - = lim ( x +1) = x® x - xđ Ta cú ùùợ xđ3 gián đoạn x = Câu 19: Số điểm gián đoạn hàm số A B ìï 2x x < ïï h( x) = ïí x +1 £ x £ ïï ïïỵ 3x - x > là: C D Lời giải Chọn A Hàm số y = h( x) có TXĐ: D = ¡ Dễ thấy hàm số y = h( x) liên tục khoảng ( - ¥ ;0) ,( 0;2) ( 2;+¥ )  h   1   f  x  lim h  x   lim x 0  x Ta có  x  không liên tục x =  h 5     h  x   lim  x  1 5    f  x  xlim  2 x   lim h  x   lim  x  1 5 x Ta có  x liên tục x = ìï x2 + x x < ïï f ( x) = ïí x = ïï ïïỵ m2 x +1 x > Câu 20: Tính tổng S gồm tất giá trị m để hàm số A S = - B S = C S = Lời giải Chọn B Hàm số xác định với x Î ¡ Điều kiện toán trở thành lim f ( x) = lim- f ( x) = f ( 1) ( *) x®1+ x®1 liên tục x = D S =   f  1 2  f  x  lim  m x  1 m      *  m  2  xlim  x  1  lim f  x  lim  x  x  2 x Ta có  x  Û m= 1ắắ đ S = ỡù - x cos x x < ïï ïï x2 f ( x) = í £ x < ïï 1+ x ïï x ³ ïïỵ x Câu 21: Cho hàm số A điểm thuộc x Î ¡ C điểm trừ x = f x Hàm số ( ) liên tục tại: B điểm trừ x = D điểm trừ x = 0; x = Lời giải Chọn C Hàm số Dễ thấy y = f ( x) f ( x) có TXĐ: D = ¡ 1;+¥ ) liên tục khoảng ( - ¥ ;0) ,( 0;1) (   f 0     f  x   lim   x cos x  0    f  x  xlim  x  0 x2  lim f x  lim 0     x  0  x Ta có  x  liên tục x =  f  1 1   x2 lim f x  lim    f  x    x  1  x 1  x   lim f  x  lim x 3 1  x Ta có  x  không liên tục x = Câu 22: Cho hàm số f  x   x  x  Mệnh đề sau sai? A Hàm số cho liên tục  f  x  0   ;1 B Phương trình khơng có nghiệm khoảng f  x  0   2;0  C Phương trình có nghiệm khoảng 1   3;   f  x  0 2 D Phương trình có hai nghiệm khoảng  Lời giải Chọn B (i) Hàm f ( x) ® hàm đa thức nên liên tục ¡ ¾¾ A ìï f ( - 1) = - < ù ắắ đ f ( x) = í ïï f ( - 2) = 23 > ỵ (ii) Ta có có nghiệm x1 ( - 2;1) , mà ® ( - 2; - 1) Ì ( - 2;0) Ì ( - ¥ ;1) ¾¾ B sai C (iii) Ta có f ( x) = ìï ïï ïí ïï ïïỵ f ( 0) = - < ắắ đ f ( x) = ổử 1ữ fỗ = >0 ữ ỗ ữ ỗ2 ứ ố cú cỏc nghim x1 , x2 thỏa: có nghiệm x2 ỉ 1÷ ç 0; ÷ ç ÷ ç thuộc è ø Kết hợp với (1) suy - < x1

Ngày đăng: 29/10/2023, 17:32

w