1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tác động của việc đọc sách đối với việc hình thành nhân cách của học sinh THPT thành phố ........”

48 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 89,95 KB

Nội dung

Tác động của việc đọc sách đối với việc hình thành nhân cách của học sinh THPT thành phố ........” Tác động của việc đọc sách đối với việc hình thành nhân cách của học sinh THPT thành phố ........” Tác động của việc đọc sách đối với việc hình thành nhân cách của học sinh THPT thành phố ........” Tác động của việc đọc sách đối với việc hình thành nhân cách của học sinh THPT thành phố ........” Tác động của việc đọc sách đối với việc hình thành nhân cách của học sinh THPT thành phố ........” Tác động của việc đọc sách đối với việc hình thành nhân cách của học sinh THPT thành phố ........”

1 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Nhân cách yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách học sinh 14 1.1.3 Đọc sách vai trò đọc sách phát triển nhân cách học sinh THPT 18 1.1.3 Hồ Chí Minh vấn đề đọc sách 26 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐỌC SÁCH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH NHẮM HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TỐT Ở HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT – LÂM ĐỒNG 28 2.1 Thực trạng đọc sách tác động việc đọc sách va tác động việc đọc sách việc hình thành nhân cách học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt - Lâm Đồng 28 2.2.Một số kiên nghị nâng cao hiệu đọc sách nhằm hình thành nhân cách tốt học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt – Lâm Đồng 34 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, với phát triển công nghệ thông tin, những sản phẩm ngành cơng nghiệp giải trí ngày càng phát triển và phổ biến rộng rãi, bao gồm sản phẩm nghệ thuật âm nhạc, phim ảnh, cho đến những sản phẩm văn học sách, truyện hay sản phẩm trò chơi điện tử tràn lan thị trường thu hút đông đảo người tham gia, đặc biệt là bạn trẻ Trước có phương tiện nghe, nhìn hiện đại như: TV, di động, Iphone, sách là đường tốt để người tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức Sách là sản phẩm xã hội, là cơng cụ để tích lũy, truyền bá tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác Sách là khái niệm mở; hình thức sách thay đổi và cấu thành dạng khác tùy vào phát triển khoa học, công nghệ thời đại Đọc sách giúp ta tích lũy nhiều kinh nghiệm, mở mang kiến thức mọi lĩnh vực: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, tăng cường khả tư Sách làm ta thấy thoải mái và yêu đời hơn; đưa ta vượt thời gian, không gian để tìm hiểu lịch sử hay khám phá những ý tưởng, phát minh tương lai Đọc sách còn cho ta biết thêm tình hình và ngoài nước, giúp ta tìm giá trị bản thân và chấp cánh cho những ước mơ, sáng tạo Thế nhưng, đa số bạn trẻ ngày thờ với văn hóa đọc sách Như biết đọc sách có vai trò to lớn hình thành nhân cách người nói chung, học sinh THPT nói riêng Nhờ sách mà nhân cách người định hướng đắn hơn, chẳng hạn như: Giúp người hình thành hành vi theo ch̉n mực văn hố ứng xử, hình thành khả ứng xử tình cụ thể, xây dựng quan điểm sống tích cực Tuy nhiên, việc đọc thể loại sách có nội dung bạo lực, tâm lý uỷ mị, tình dục nó tác động tiêu cực đến hình thành nhân cách người nói chung và nhan cách học sinh THPT Đối tượng học sinh THPT nói chung, học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt nói riêng; với đặc điểm nởi bật là q trình hình thành và phát triển nhân cách diễn mạnh mẽ và chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, đó hoạt động đọc sách đóng vai tro quan trọng hình thành nhân cách bạn Với lí chọn đề tài: “Tác động việc đọc sách việc hình thành nhân cách học sinh THPT thành phố ” Lịch sử nghiên cứu Nhân cách và yếu tố ảnh hưởng đến hình thành và phát triển nhân cách trở thành nội dung nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học, bài viết khác Mỗi đề tái, bài viết tìm hiều và nghiên cứu vấn đề này khía cạnh khác nhau, như: Nguyễn Đức Bình (2006), “ Giáo dục nhân cách cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Đông Anh hiện nay, luân văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn làm rõ những yếu tố tác động đến hình thành nhân cách học sinh THPT, làm rõ thực trạng giáo dục nhân cách cho học sinh THPT hiện nay, từ đó đưa số phương thức giáo dục nhân cách điều kiện hiện Trần Sỹ Phán (1999), “Giáo dục đạo đức hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn hiện nay”, luận án tiến sĩ Triết học Đào Thị Oanh (2007), “Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày nay”, Nxb Giáo Dục Hà Nội Cuốn sách tổng hợp và khái quát lý luận tâm lý học nhân cách, đề xuất giải pháp hình thành và phát triển nhân cách công tác giáo dục thế hệ trẻ Huỳnh Khái Vinh (2001), “Một số vấn đề lối sồng, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Cuốn sách này đề ccaapj vấn đề bản lới sống, đạo đức, phát triển văn hoá và người, quan điểm, giải pháp xây dựng lối sống, đạo đức, chuẩn mực xã hội Khi tìm hiểu vai trò đọc sách và những tác động đọc sách hình thành nhân cách người có số bài viết tác giả đề cấp đến những khía cạnh khác nhau, như: Thế Hoan, “Rèn luyện thói quen đọc sách mang lại lợi ích cho cơng nhân”, http://congnhanbinhphuoc.com.vn/, Thứ ba - 05/08/2014 08:49, Bài viết bước đầu số lợi ích việc đọc sách công nhân, đó có đề cập tới tác động tích cực việc đọc sách việc xây dựng nhân cách tốt người công nhân Lê Phương Liên, Ngăn chặn "biến tướng" độc hại trụn ngơn tình, www.nhandan.com.vn/, Thứ tư, 27/05/2015 Trong bài viết này tác giả thực trạng xuất bản trun ngơn tình nước ta hiện và khẳng định rằng, việc đọc sách ngô tình tác độc tiêu cực đến hình thành, phát triển lành mạnh trí ṭ, tâm hờn và nhân cách Nguyễn Hữu Ngơn (2014), “Sách vai trị sách đời sống xã hội”,Nxb Thanh Hóa Bài viết này tác giả vai trò to lớn sách phát triển người nói riêng và xã hội loài người nói chung Trên sở đó, bài viết số giải pháp nâng cao hiệu quả đọc sách TS Phạm Hồng Toàn (2012), “Sách đọc sách nước ta nay”,Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào – Đại học Vinh Trong bài viết này tác giả thực trạng sách, xuất bản sách và đọc sách nước ta hiện nay, số giải pháp nâng cao chất lượng sách, thúc đẩy hoạt động đọc sách phát triển PGS.TS Nguyễn Thiện Tống, “Văn hoá đọc sách và chấn hưng giáo dục ngày nay”, tham luận tại hội thảo"Sách chấn hưng giáo dục"Sách Hay tổ chức ngày 06/5/2012 Trong bài tham luận này tác giả mối quan hệ giữa việc nâng cao khả tự đọc sách sinh viên với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tự học và khả học suôt đời sinh viên Trên có thể thấy việc tiếp cận vấn đề nhân cách nhiều tác giả thực hiện nhiều góc độ khác nhau, pham vi khác Tuy nhiên, việc tìm hiểu tác động việc đọc sách hình thành và phát triển nhân cách học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt chưa tác giả nào đề cập đến Do vậy, là lý tác giả lựạ chọn đề tài này làm nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài bước đầu làm rõ những tác động việc đọc sách việc hình thành nhân cách học sinh THPT thành phố Đà Lạt.Trong đó tập trung làm rõ những giá trị tích cực việc đọc sách đem lại, bên cạnh đó đề tài rõ tác động tiêu cực việc đọc sách (đọc sách có nội dung không lành mạnh) việc hình thành nhân cách học sinh THPT Trên sở đó, đề tài đưa số kiến nghị nâng cao hiệu quả việc đọc sách đối nhằmhình nhân cách tốt học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt nói riêng và học sinh THPT nói chung Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1.1 Đối tượng nghiên cứu Sự tác động đọc sách việc hình thành nhân cách học sinh THPT thành phố Đà Lạt Cụ thể là đề tài tập trung làm rõ tác động việc đọc sách việc thay đổi hành vi ứng xử hành vi ứng xử và quan điểm sống học sinh THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Thời gian nghiên cứu Những tác động việc đọc sách hình thành nhân cách học sinh THPT giai đoạn hiện 4.2.2 Khơng gian nghiên cứu Tìm hiều những tác động việc đọc sách hình thành nhân cách học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt (cụ thể là khảo sát thực tế trường THPT là: Trường THPT chuyên Thăng Long Đà Lạt và Trường THCS và THPT Tây Sơn 5.Đóng góp đề tài Đề tài làm rõ thực trạng đọc sách học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt hiện - Bước đầu những tác động (tiêu cực, tích cực) việc đọc sách thay đổi hành vi ứng xử và quan điểm sống học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt - Đưa số kiến nghị nâng cao hiệu quả đọc sách nhằm hình thành nhân cách tốt học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng vật - Phương pháp nghiên cứu lý thút: gờm phân tích, tởng hợp, so sánh, diễn giải, quy nạp - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: gồm điều tra xã hội học, phương pháp phỏng vấn, quan sát, thống kê Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng đọc sách và số kiến nghị nâng cao hiệu quả việc đọc sách nhằm hình thành nhân cách tốt học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt – Lâm Đồng B Nội Dung CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Nhân cách yếu ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách người 1.1.1 Khái niệm nhân cách Đứng quan điểm mác xít, xuất phát từ nguyên tắc thừa nhận bản chất người để nghiên cứu có nhiều lý thuyết khoa học nhân cách X.L.Rubinstein viết: Con người là nhân cách nó xác định quan hệ với những nhân cách xung quanh cách có ý thức Theo A.V.Petrovxki nhân cách là chủ thể nhận thức và cải tạo tích cực hiện thực A.G.Covaliov xem nhân cách là cá thể có ý thức, chiếm vị trí định xã hội và thực hiện vai trò nào đó xã hội E.V.Sorokhova nhấn mạnh : nhân cách là người với tư cách là vật mang toàn những thuộc tính và phẩm chất tâm lý quy định hình thức hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã hội V.N Miasaev trọng tới khía cạnh thái độ nhân cách, thái độ người khác, với bản than, với thế giới bên ngoài Có nhiều định nghĩa khác nhân cách tác giả nhấn mạnh đến tính xã hội người: Nhân cách là chủ thể hoạt động, mối quan hệ xã hội đa dạng Nhân cách là tổ hợp những điều chỉnh với những tác động từ bên ngoài Nhân cách là người cụ thể, là thành viên xã hội, dân tộc, quốc gia, thời đại lịch sử Nhân cách có những đặc thù cá biệt và có những nét tương đờng chung dân tộc, thời đại nhân cách phản ánh trình độ phát triển dân tộc, thời đại Triết học Mác tiếp cận nhân cáh trình mở rộng và sâu từ người hiện thực, từ bản chất xã hội, quan hệ xã hội đến hệ thống giá trị và chức xã hội người Khái niệm nhân cách bao hàm phần xã hội, tâm lý cá nhân với tư cách là thành vieen xã hội định, là chủ thể quan hệ người-người, hoạt động có ý thức và giao lưu Nhân cách là nội dung, trạng thái, tính chất, xu hướng bên riêng biệt cá nhân Đó là thế giới ‘’tôi’’ tác động tổng hợp yếu tố thể và xã hội riêng biệt tạo nên Nhân cách là chất lượng xã hội người Gía trị xã hội nhân cách tạo lập từ phẩm chất và lực người, kết quả giáo dục và tự giáo dục Mỗi cá nhân ‘’dấn thân’’ vào sống, tiếp thu và vận chuyển những giá trị văn hóa xã hội vào bên mình, thực hiện trình so sánh, lọc bỏ, tự đánh giá, tự tạo nên thế giới riêng Đó là trình xã hội hóa cá nhân và cá nhân hóa xã hội Với nhân cách riêng, cá nhân có khả tự ý thức mình, làm chủ sống mình, tự lựa chọn chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm hoạt động cụ thể xã hội Mơ hình nhân cách người phát triển toàn diện bao gờm nhiều mặt, nhiều khía cạnh song có thể khái quát thành ba mặt bản: phẩm chất đạo đức, tri thức khoa học lực nghề nghiệp, chuyên môn Kết hợp ba nội dung giáo dục là hướng tới việc hình thành ba mặt bản nhân cách người phát triển toàn diện Như vậy, nhân cách người là hệ thống thái độ người thể hiện mức độ phù hợp giữa thang giá trị và thước đo giá trị người với thang giá trị và thước đo giá trị cộng đờng và xã hội; độ phù hợp càng cao nhân cách càng lớn Tóm lại, người là đại diện loài ta gọi là cá thể Với tư cách là thành viên xã hội ta gọi là cá nhân là thực thể độc lập và nó có đủ khả để trở thành chủ thể hoạt động học tập, lao động, vui chơi…thì người trở thành nhân cách 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách người 1.1.2.1 Yếu tố di truyền Di truyền là tái tạo trẻ những thuộc tính sinh học định, giống với cha mẹ, là truyền lại từ cha mẹ đến những phẩm chất và những đặc điểm định ghi lại hệ thống gen.Vậy di truyền có vai trò thế nào hình thành và phát triển nhân cách?Con người là phận tự nhiên, sinh tiếp nhận vốn sinh học định ghi lại hình thức chương trình di truyền những sức mạnh bên thể, tồn tại dạng những tư chất và những lực Chương trình mang tính di truyền phát triển người, trước hết đảm bảo cho loài người tiếp tục tồn tại, đồng thời làm phát triển những hệ giúp thể người thích ứng với những biến đổi điều kiện tồn tại mình, tạo khả cho người hoạt động có hiệu quả số lĩnh vực định Nói cách khác di truyền tạo tiền đề quan trọng cho hình thành và phát triển nhân cách 10

Ngày đăng: 27/10/2023, 18:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w