Giáo án dạy thêm văn 6 (quyển 2)

401 0 0
Giáo án dạy thêm văn 6 (quyển 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Ngày soạn: Ngày dạy: Buổi GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN SƠ LƯỢC VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Có nhìn tổng quan chương trình để từ có phương pháp học tập hiệu môn Ngữ văn - Nắm đặc trưng Văn học dân gian Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm tóm tắt ý bài, tìm phân tích dẫn chứng cho ý Thái độ, phẩm chất - Yêu thích môn Ngữ văn - Ý thức tự giác, chủ động học tập - Giáo dục học sinh thái độ trân trọng Văn học dân gian, di sản văn hóa dân tộc Năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác: hoạt động nhóm - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề II Tiến trình lên lớp Tiết 1: A Nhắc lại kiến thức học Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhắc lại kiến thức học Mục tiêu: Học sinh kể tên phân môn học Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình… Phát triển lực: hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, thuyết trình Hướng dẫn học sinh gợi nhớ lại toàn I Cấu trúc chương trình phân mơn chương trình mơn Văn Tiếng việt Tiểu học ? Em kể tên phân môn - Tiếng Việt 5: chương trình Tiếng việt 5? + Luyện từ câu: Cấu tạo từ, ý nghĩa HS: trả lời từ, kiểu câu, phân loại câu theo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn - Có phân mơn chương trình Tiếng việt + Luyện từ câu + Tập đọc +Tập làm văn nhiều tiêu chí khác nhau… + Tập đọc: tiếp cận thơ, đoạn thơ, đoạn văn, văn + Tập làm văn: Văn miêu tả, văn kể chuyện, viết thư THCS ( từ lớp 6- lớp 9) - Tiếng việt - Đọc –hiểu văn - Tập làm văn B Giới thiệu khái quát chương trình Ngữ văn GV đưa hệ thống kiến thức tồn chương trình Ngữ văn để học sinh có nhìn cụ thể, tổng quan Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS khái quát toàn chương trình Ngữ văn Mục tiêu: Học sinh nắm được: - Yêu cầu đặc điểm phân mơn chương trình Ngữ văn Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm… Phát triển lực: sử dụng ngơn ngữ, thuyết trình -Gv giới thiệu chương trình Ngữ II Chương trình Ngữ văn văn Tiếng Việt Đọc-hiểu văn Từ: ( sâu hơn, tỉ mỉ hơn) - Từ loại: + Danh từ, động từ, tính từ ( cụm từ) + Phó từ, từ, lượng từ - Ý nghĩa từ Câu: - Thành phần câu - Câu trần thuật Đọc hiểu văn - Hiểu nội dung văn - Đặc trưng thể loại - Chỉ phân tích nét đặc sắc nghệ thuật Văn - Văn học dân Tập làm văn Tự - Kể chuyện dân gian - Kể chuyện đời thường - Kể chuyện tưởng tượng Văn miêu tả - Văn tả cảnh - Văn tả người - Văn miêu tả sáng tạo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn đơn: gian: + Khơng có từ “là” + Truyền thuyết + Có từ “là” + Truyện cổ tích Các biện pháp tu +Truyện ngụ ngôn từ + Truyện cười - So sánh  Truyện dân gian - Nhân hóa - Văn học viết - Ẩn dụ + Văn học trung đại - Hoán dụ + Văn học đại - Văn nhật dụng Viết đơn Tiết : Giới thiệu sơ lược VHDG A Hệ thống khái quát kiến thức Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm khái quát văn học dân gian Mục tiêu: - Nêu KN, hoàn cảnh đời văn học dân gian Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình… Phát triển lực: giải vấn đề, thuyết trình GV : Em hiểu văn học dân I Định nghĩa văn học dân gian gian ? Do sáng tác ? Khái niệm : Là sáng tạo HS: trả lời nghệ thuật truyền miệng nhân dân, nhân dân sáng tác, nhân GV : Văn học dân gian đời dân tiếp nhận, lưu truyền gìn giữ ? Hồn cảnh đời : Văn học đời HS: trả lời chưa có chữ viết, xã hội chưa có phân chia giai cấp việc chưa xuất đảng phái Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn học dân gian Mục tiêu: - Biết đặc trưng văn học dân gian - Hiểu rõ hệ thống thể loại văn học dân gian - Thấy giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đặc sắc VHDG Phát triển lực: giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tư GV : Văn học dân gian gồm có II Đặc trưng – hệ thống thể loại Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn đặc trưng ? HS: Trả lời GV lưu ý : -Các tác phẩm VHDG sáng tác lưu truyền miệng, sau, tác phẩm ghi chép lại - Văn học dân gian thường tác phẩm nhiều người, trình truyền miệng, người tham gia có quyền thêm, bớt sáng tạo khiến cho tác phẩm có phong cách tập thể, phán ánh rõ rệt với tác phẩm văn học viết (có phong cách cá nhân) -Các tác phẩm văn học dân gian mang tính tập thể, sản phẩm sáng tác tập thể, không mang dấu ấn phong cách cá nhân văn học dân gian Đặc trưng VHDG a.Tính truyền miệng: Là đặc điểm phương tiện sáng tác, ngơn ngữ nói khác hẳn với văn học viết (sử dụng ngơn ngữ viết) b Tính tập thể: Một người sáng tạo khơng coi sản phẩm cá nhân mà tập thể đời bổ sung, lưu truyền sử dụng c Tính thực hành: Phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt sống cộng đồng 2.Hệ thống thể loại VHDG Truyện cổ dân gian Thơ ca dân gian - Thần - Ca dao thoại - Tục ngữ - Truyện -Câu đố cổ tích -Truyền thuyết -Sử thi - Truyện ngụ ngôn -Truyện cười III GV:Em nêu hiểu biết giá trị VHDG? GV: Dẫn dắt, đưa dẫn chứng tiêu biểu cho giá trị Sân khấu dân gian Chèo Giá trị VHDG Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn VHDG: Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc - Văn học dân gian tri thức lĩnh vực đời sống tự nhiên, xã hội người - Tri thức dân gian thường trình bày ngơn ngữ nghệ thuật hấp dẫn, dễ phổ biến, có sức sống lâu bền với thời gian - Văn học dân gian thể trình độ nhận thức quan điểm tư tưởng nhân dân lao động nên khác biệt chí đối lập với quan điểm giai cấp thống trị thời, đặc biệt vấn đề lịch sử, xã hội - Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc có kho tàng văn học dân gian riêng nên vốn tri thức toàn dân tộc phong phú, đa dạng Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người - Văn học dân gian giáo dục người tinh thần nhân đạo lạc quan Đó tình u thương đồng loại, đấu tranh không ngừng để bảo vệ, giải phóng người khỏi bất cơng, niềm tin bất diệt vào nghĩa - Văn học dân gian góp phần hình thành phẩm chất truyền thống tốt đẹp tình u q hương, đất nước; lịng vị tha, đức kiên trung; tính cần kiệm, óc thực tiễn… Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc - Văn học dân gian chắt lọc, mài giũa, trở thành mẫu mực nghệ thuật để người học tập - Khi văn học viết chưa phát triển, văn học dân gian đóng vai trò chủ Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn đạo - Khi văn học viết phát triển, văn học dân gian nguồn nuôi dưỡng, sở văn học viết, phát triển song song văn học viết, góp phần làm cho văn học viết trở nên phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Tiết B Luyện tập Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt -Giáo viên phát phiếu học tập trắc nghiệm cho học A Phần câu hỏi sinh củng cố lại học trắc nghiệm -Học sinh làm trả lời câu hỏi Đáp án: Phần câu hỏi trắc nghiệm a Câu 1: Trong câu sau câu nêu khái niệm c văn học dân gian? a a Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền c miệng, lưu truyền nhân dân a b Văn học dân gian sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu truyền nhân dân c Văn học dân gian sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo cá nhân cao d Văn học dân gian sáng tác tập thể, lưu truyền nhân dân, mang dấu ấn cá nhân Câu 2: Câu khơng nói văn học dân gian? a Văn học dân gian văn học quần chúng lao động b Văn học dân gian Việt Nam văn học nhiều dân tộc c Văn học dân gian mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả d Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền miệng Câu 3: Điền khuyết: “Văn học dân gian gắn bó với đời sống và……… quần chúng lao động đông đảo xã hội.” a Tư tưởng, tình cảm b Lao động, sinh hoạt c Trí tuệ, kinh nghiệm d Tư tưởng, triết lí Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Câu 4: Văn học dân gian đánh a Bộ tiểu thuyết sống b Kho tàng triết lí sống c Sách giáo khoa sống B Phần câu hỏi d Pho kinh nghiệm sống tự luận Câu 5: Đặc trưng văn học dân Bài tập gian? a Tính cá thể b Tính truyền miệng Đáp án: c Tính tập thể d Tính dị Ba đặc trưng Phần câu hỏi tự luận văn học dân gian Bài tập là: Trình bày đặc trưng văn học dân a Tính truyền gian? miệng - Học sinh làm việc độc lập trả lời câu hỏi - Giáo viên đưa đáp án ( giải thích cụ thể b Tính tập thể đặc trưng bản) C Tính thực hành Ba đặc trưng văn học dân gian là: a Tính truyền miệng - Đây đặc trưng trình sáng tác lưu truyền từ người sang người khác không chữ viết mà lờii qua nhập tâm ghi nhớ - Nhân dân lao động sáng tác ngơn ngữ nói, từ chưa có chữ viết Q trình lưu truyền tiếp tục bổ sung ngơn ngữ nói Về sau, người ta sưu tầm ghi chép lại, tác phẩm hồn thành lưu hành, chí qua hàng trăm năm b Tính tập thể - Q trình sáng tác lúc đầu cá nhân khởi xướng, nhiều người tham gia sửa chữa, thêm bớt, cuối trở thành sản phẩm chung, có tính tập thể - Mọi người có quyền tham gia bổ sung sửa chữa sáng tác dân gian C Tính thực hành - Tính truyền miệng cịn biểu diễn xướng dân gian (Ca hát chèo, tuồng, cải lương ) Tính truyền miệng làm nên phong phú, đa dạng nhiều vẻ văn học dân gian Tính truyền miệng làm lên nhiều Bài tập Đáp án: kể gọi dị Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn => Tính truyền miệng tính tập thể đặc trưng bản, chi phối, xuyên suốt trình sáng tạo lưu truyền tác phẩm văn học dân gian, thể gắn bó mật thiết văn học dân gian với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Bài tập 2: Văn học dân gian Việt Nam có thể loại nào? Ví dụ cho thể loại - Học sinh làm việc theo nhóm: -Giáo viên nhận xét đưa đáp án Đáp án: -Văn học dân gian bao gồm 12 thể loại +Thần thoại: Thần trụ trời, Ơng trời, Thần mặt trăng + Sử thi: Đăm Săn, Đẻ đất đẻ nước +Truyền thuyết: Sự tích Hồ Gươm,Bánh trưng bánh giầy, Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng +Truyện cổ tích: Tấm Cám, Sọ Dừa Thạch Sanh +Truyện ngụ ngơn: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi +Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo +Tục ngữ: Gần mực đen, gần đèn sáng +Câu đố: Một đàn cò trắng phau phau, Ăn no tắm mát rủ nằm ( Chén, bát) Có chân mà chẳng biết Quanh năm suốt tháng đứng ì nơi ( Cái giường) +Ca dao :  Làm trai cho đáng nên trai, Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng  Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng +Vè Dung dăng dung dẻ, Dắt trẻ chơi Đến cổng nhà trời, Lạy cậu lạy mợ -Văn học dân gian bao gồm 12 thể loại +Thần thoại + Sử thi +Truyền thuyết +Truyện cổ tích +Truyện ngụ ngôn +Truyện cười +Tục ngữ +Câu đố +Ca dao +Vè + Truyện thơ +Chèo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Cho cháu quê, Cho dê học Cho cóc nhà, Cho gà bới bếp Xì xì xì xụp, Ngồi thụp xuống + Truyện thơ: Tiễn dặn người yêu ( dân tộc Thái) +Chèo: Quan Âm Thị Kính, Xúy Vân giả dại * Củng cố - Dặn dị *Thảo luận nhóm: Hồn thành sơ đồ tư văn học dân gian ( Giáo viên chuẩn bị sẵn) - GV chốt nội dung học - BTVN: Tóm tắt nội dung giá trị văn học dân gian? Gợi ý chi tiết: - Văn học dân gian kho tàng tri thức vô phong phú đời sống dân tộc: tri thức tự nhiên xã hội, vừa mang giá trị nhân văn dân tộc - kho tri thức phong phú đời sông dân tộc - Văn học dân gian có tác dụng giáo dục tốt, nhân tố quan trọng việc hình thành tâm hồn, nhân cách người Việt Nam Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh giá trị người, yêu thương người đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng người khỏi áp bất cơng - Văn học dân gian có giá trị mặt nghệ thuật, nơi lưu giữ phát triển nghệ thuật truyền thống vô giá dân tộc + VHDG học, kinh nghiệm quý giá chắt lọc, mài giũa qua không gian thời gian, trở thành mẫu mực xứng đáng để học tập + Giúp hệ sau hiểu biết thêm đời sống tinh thần phong phú cha ông Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 2: TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM (Ba văn đầu: Con Rồng Cháu Tiên, Bánh chưng - bánh giầy, Thánh Gióng) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh nắm vững thêm nội dung truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên, Bánh chưng-bánh giầy, Thánh Gióng - Biết kể lại truyền thuyết lời văn - Vận dụng kiến thức học văn để viết thành đoạn văn trình bày cảm nhận nhân vật, chi tiết truyền thuyết Kỹ năng: - Rèn kĩ thâu tóm việc theo trình tự định - Rèn kĩ viết đoạn văn tự sự, văn tự dựa câu chuyện học Thái độ, phẩm chất: - Giáo dục niềm tự hào nguồn gốc, tổ tiên dân tộc Việt - Tự hào anh hùng dân tộc có cơng khai sinh mở nước, chống giặc ngoại xâm giữu nước - Giáo dục HS lòng biết ơn trời đất, tổ tiên Biết xây dựng cho lịng u q người lao động chân chính, tự hào văn hóa dân tộc Năng lực: - Các lực chung : + Năng lực làm chủ phát triển thân: lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản thân + Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác + Năng lực công cụ: lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng công nghệ thông tin - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A CỦNG CỐ LÝ THUYẾT 15 - 20 PHÚT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Ơn lại thể loại truyện dân 10

Ngày đăng: 27/10/2023, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan