ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CP MAY I - DỆT NAM ĐỊNH
Công ty CP May I - Dệt Nam Định là đơn vị thuộc tập đoàn Dệt may Việt Nam, Công ty đóng trên địa bàn TP Nam Định, lĩnh vực kinh doanh của Công ty là: sản xuất, gia công các sản phẩm may mặc xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trường nội địa Các mặt hàng sản xuất chủ yếu là áo sơ mi, jacket, quần các loại và một số mặt hàng khác. Sản phẩm của Công ty đã xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada Hàng năm Công ty đều tổ chức sản xuất kinh doanh có hiêu quả, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước, chăm lo đời sống cho người lao động và từng bước tạo lập được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.
1 Vị trí của Công ty trong nền kinh tế
Hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển, nền kinh tế hội nhập và mở cửa đó chính là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước mở rộng đầu tư để kinh doanh, góp phần đưa nền kinh tế nước ta phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao kéo theo đó là nhu cầu về ăn, mặc, tiêu dùng của con người càng được chú trọng Nhận thấy được tầm quan trong đó, nên Công ty CP May I - Dệt Nam Định với chức năng là Công ty sản xuất, gia công chế biến hàng may mặc đã không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất, đưa ra thị trường những sản phẩm may mặc có chất lượng cao phục vụ nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, đồng thời hoà mình vào xu thế phát triển của đất nước.
2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP MayI - Dệt Nam Định Tên Công ty: Công ty Cổ Phần May I - Dệt Nam Định
Tên giao dịch: NAMDINH TEXTILE GARMEN JOINT STOCK COMPANY NO.1
Tên giao dịch viết tắt: NATEXCO1
Giám đốc điều hành, Ông: Đào Quốc Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Công ty CP May I - Dệt Nam Định trước đây là Xí nghiệp may I thuộc Công ty Dệt Nam Đinh (nay là tổng Công ty CP Dệt May Nam Định) Công ty Dệt Nam Định
3 là một doanh nghiệp nhà nước thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt, sợi may mặc.
Công ty được thành lập từ năm 1889, do một nhà tư sản Hoa Kiều quản lý với 9 máy kéo sợi và 100 công nhân Qua quá trình hơn 100 năm hình thành và phát triển Công ty đã trở thành cái nôi của ngành dệt, đã đào tạo được đội nguc công nhân đông đảo, lành nghề cho Công ty cũng như các đơn vị khác Từ ngày hoà bình lập lại đến nay, Công ty đã nhiều lần thực hiện cải tiến đổi mới thiết bị đạt nhiều thành tích trong sản xuất và kinh doanh, thực hiện tốt kế hoạch nhà nước giao trong từng thời kỳ, giải quyết nhiều lao động trong xã hội Các sản phẩm của Công ty có mặt ở khắp mọi nơI trong nước cũng như ngoài nước, được ưa chuộng nhất là khăn ăn, quần áo may mặc sẵn ở thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, EU…
Công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, tài khoản của Công ty được đăng ký tại Ngân hàng Công Thương tỉnh Nam Định, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. Công ty có các chi nhánh tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, công ty Dệt Nam Định đã tiến hành chuyển đổi mô hình hoạt động thành Tổng công ty Cổ phần Dệt May Nam Định Việc chuyển đổi này nhằm mục đích sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp phát triển Mô hình công ty cổ phần cho phép huy động vốn của nhiều cổ đông, tạo nguồn lực tài chính mạnh mẽ để doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Trong những năm đầu của thời kì đổi mới dưới sự tác động của kinh tế thị trường, Công ty Dệt Nam Định rất chú trọng đén việc đa dạng hóa sản phẩm để cạnh tranh trên thị trường trong đó xác định một hướng mới trong tiêu thụ sản phẩm đó là sản xuất sản phẩm may mặc xuât khẩu để góp phần làm tăng giá trị sản phẩm của mình.
Từ mục đích đó Xí nghiệp May I dần được hình thành.
Xí nghiệp May I được thành lập từ tháng 7/1988 theo quyết định số 90-QĐ/TCLĐ-ngày24/7/1988 của Công ty Dệt Nam Định Xí nghiệp May I đóng trên địa bàn TP Nam Định với diện tích mặt bằng là 6.560 m2, là một đơn vị thành viên của Công ty Dệt Nam Định Từ khi được thành lập, Xí nghiệp đã sản xuất được mặt hàng truyền thống như: áo sơ mi, quần thể thao, áo Jacket… rất được ưa chuộng trênt thị trường Mỹ, Đài Loan, Nhật, Đức, Hàn Quốc… Là một đơn vị thành viên làm ăn có hiêu quả, đời sống của người lao động được nâng lên, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trích nộp với Công ty và ngân sách Nhà nước
Từ năm 2000, căn cứ vào khả năng sản xuất kinh doanh của đơn vị, Tổng Giám đốc Công ty Dệt Nam Định đã quyết định cho phép Xí nghiệp May I là đơn vị thành viên hạch toán độc lập trong Công ty Dệt Nam Đinh, hoạt động theo cơ chế phân cấp
4 của Công ty, luật doanh nghiệp Nhà nước, quy chế tổ chức và hoạt động của Xí nghiệp, Xí nghiệp có chức năng sản xuất và kinh doanh hàng may mặc theo kế hoạch, quy hoạch của Công ty và theo yêu cầu thị trường.
Ngày 19/10/2004, thực hiện chủ trương của nhà nước về cổ phần hóa doanh nghiệp, xí nghiệp May I đã được chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần May I - Dệt Nam Định theo quyết định số 2749/QĐ-TCCPB, ngày19/10/2004 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp Sau gần một năm chuẩn bị và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định của Nhà nước, ngày 04/10/2005 Xí nghiệp May I đã chính thức chuyển đổi thành Công ty CP May I-Dệt Nam Định.
3 Chức năng nhiêm vụ của Công ty
3.1 Chức năng của Công ty:
Từ khi thành lâp đén nay Công ty đã sản xuât được các mặt hàng truyền thống như: áo sơ mi, quần thể thao, aó Jacket… rất được ưa chuộng trên thị trường Mỹ, Đài Loan, Nhật, Hàn Quốc Công ty luôn đặt ra mục tiêu sản xuất cho ai? và sản xuất như thế nào? cho phù hợp với thị hiếu chủa người tiêu dùng, từ đó đề ra những chiến lược mới trong quá trình kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận cao và mở rộng thị trường tiêu thụ Công ty luôn tổ chức đào tạo cán bộ quản lý để cho ra nhưng sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
3.2 Nhiêm vụ của Công ty:
Thực hiên tốt các mục tiêu kinh tế xã hội, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sán phẩm, cung cấp đầy đủ nhu cầu thị trường trong và ngoài nước Góp phần tạo việc làm và thu nhập cho người laọ động, tăng lợi nhuận, tăng giá trị cổ tức cho các cổ đông, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và không ngừng phát triển Công ty.
Kết quả SXKD của Công ty trong 3 năm gần đây vt: ng Đvt:Đồng Đvt:Đồngồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
4 Giá trị TSCĐ bq/năm 12.997.090.313 13.588.828.378 13.672.547.325
5 Vốn lưu động bq trong năm 8.586.658.164 9.331.676.195 8.658342.574
6 Số lượng lao động bq năm 535 545 550
7 Tổng chi phí SX trong năm 11.574.921.272 12.471.045.425 13.262.467.493
4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP May I - Dệt Nam Định
4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
4.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý trong Công ty
- Chức năng nhiệm vụ của Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị gồm 5 người có toàn quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty cũng như chiến lược phát triển, phương án đầu tư, huy động vốn, giải pháp phát triển thị trường, cơ cấu tổ chức quản lý, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông
Phòng chuẩn bị sản xuất
Phòng tổ chức lao động
Xưởng may Xưởng cắt Xưởng ho n àn th nhàn
Hội đồng Quản trị Ban Giám đốc
- Chức năng nhiệm vụ của Giám đốc điều hành: Chịu trách nhiệm tổ chức và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo thông lệ quản lý đạt hiệu quả tốt nhất, chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao.
NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH, KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
- Nước ta chuyển đổi cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp quyền chủ động xử dụng vốn và tài sản của mình vào hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất trong khuôn khổ pháp luật.
- Thị trường, mở cửa và hội nhập là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc tìm hiểu và mở rộng thị trường tiêu thụ thu về nhiêu lợi nhuận, doanh nghiệp có thể mua các yêu tố đầu vào của quá trình sản xuất dễ dàng cả trong nước và ngoài nước tạo điều kiện giao hàng đi lại thuận lợi doanh nghiệp hoàn toàn có thể có điều kiện để tìm nguồn cung cấp đảm bảo chất lượng , chủng loại mà giả cả phải chăng.
- Bên cạnh đó cơ sở về trang thiết bị phương tiện làm việc hiện đại đã giúp các doanh nghiệp nắm bắt kịp thời các thông tin cần thiết có ích trong kinh doanh.
- Công ty đã có đội ngũ lao động rất nhiệt tình, năng động sáng tạo trong công tác quản lý Đi sâu và nắm bắt chắc chắn tình hình phát triển của Công ty mình.
- Với đội ngũ công nhân viên có kinh nghiệm lâu năm trong ngành, nhiệt tình có trình độ trong công việc sản xuất kinh doanh đáp ứng tốt nhiệm vụ được giao.
Được nhập khẩu từ Hàn Quốc và Nhật Bản, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại luôn đảm bảo đáp ứng kịp thời tiến trình sản xuất, đáp ứng nhu cầu sản xuất chất lượng cao và hiệu quả.
Trong cơ chế thị trường ngày nay có rất nhiều khó khăn như cạnh tranh gay gắt và ngày càng quyết liệt, ngoài ra còn gặp những đối thủ cạnh tranh lớn trên thị trường.
Nguồn vốn sử dụng vào khá lớn vì vậy ngoài nguồn vốn của ngân sách nhà nước cấp và vốn tự bổ sung Công ty cong phải đi vay vốn Ngân hàng dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Xong hiện nay việc vay vốn Ngân hàng còn nhiều khó khăn về thủ tục , kỳ hạn, lãi suất.
- TSCĐ dùng vào sản xuất còn bị hao mòn quá lớn mặc dù sử dụng được cho sản xuất hiện tại nhưng hiệu quả không cao.
- Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, việc xử lý thông tin kinh tế phải hết sức nhanh chóng vì vậy công tác kế toán phải trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật như máy vi tính. Đứng trước những khó khăn đó, Công ty phải tìm ra những biện pháp phù hợp để giải quyết kịp thời nhằm không làm ảnh hưởng xấu dến việc phát triển của Công ty.
KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG
TÌM HIỂU CHUNG VỀ KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG
1 Khái niệm, ý nghĩa về lao động tiền lương
Lao động là hoạt động sử dụng sức lực, trí tuệ của con người tác động vào các vật thể tự nhiên để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Tiền lương: hay còn gọi là tiền công :là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả lại cho người lao động căn cứ vào thời gian , khối lượng và chất lượng công việc của họ, để tái sản xuất sức lao động ,bù đắp hao phí lao động mà cán bộ công nhân viên phải bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện tốt kế toán lao động góp phần thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và nhà nước đối với người lao động.
- Kế toán lao động tiền lương là một trong những biện pháp đảm bảo sự cân đối giữa tiền và hàng góp phần ổn định lưu thông tiền tệ.
- Kế toán hạch toán tốt lao động tiền lương sẽ giúp cho quản lý lao động đi vào nề nếp, thúc đẩy việc chấp hành kỷ luật lao động, tăng năng xuất lao động và hiệu suất công tác, bảo đảm nguyên tắc phân phối theo lao động.
- Kế toán hạch toán tốt tiền lương là điều kiện cần thiết để tính toán chính xác chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.
2 Quy trình luôn chuyển chứng từ.
Ghi chú: Ghi hằng ngày:
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ ban đầu như: giấy nghỉ ốm, họp, học ở các bộ phận, phòng ban có trách nhiệm ghi vào bảng chấm công về tình hình sản xuất kinh doanh lao động của mỗi người trong tháng một cách hợp lệ Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công và các chứng từ kết quả lao động như: phiếu giao nhận sản phẩm,phiếu nghiệm thu sản phẩm để ghi vào bảng thanh toán tiền lương các tổ, đội từ đó tập hợp để ghi vào bảng thanh toán lương của phân xưởng Từ bảng thanh toán lương của các phân xưởng và các phòng ban cuối tháng kế toán tập hợp để đưa vào bảng thanh toán tiền lương toàn doanh nghiệp Đồng thời kế tóan lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH (bảng phân bổ số 1), khi đã có những chứng từ cần thiết.
Nội dung và trình tự kế toán lao động tiền lương
1 các chứng từ ban đầu về kế toán tiền lương a Giấy nghỉ ốm, học, họp, hội, phép: Những giấy này công nhận những ngày nghỉ trong tháng của cán bộ công nhân viên là hợp lệ Trong những ngày nghỉ đó, họ vẫn
Giấy nghỉ ốm, học, phép
Bảng chấm công Chứng từ kế hoạch sản xuất
Bảng thanh toán lương các phòng ban
Bản thanh toán lương tổ SX
Bảng thanh toán lương phân xưởng
Bảng phân bố lương v àn BHXH
Bảng tổng hợp thanh toán lương Công ty
Khi công nhân viên sử dụng phép nghỉ có hưởng lương, tỉ lệ hưởng lương sẽ phụ thuộc vào lý do nghỉ Những giấy tờ chứng minh lý do nghỉ hợp lệ do cơ quan y tế lập và phải có ý kiến xác nhận của thủ trưởng đơn vị Bảng chấm công đóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi tình hình sử dụng lao động của công nhân viên trong doanh nghiệp.
- Cơ sở lập: Căn cứ vào giấy nghỉ ốm, họp, học có phép và các chứng từ nghiệm thu sản phẩm.
Bảng chấm công được lập hàng tháng, ghi lại tình hình thực tế sử dụng lao động của từng cá nhân trong đơn vị Trách nhiệm ghi chép thuộc về các quản đốc phân xưởng, tổ trưởng sản xuất, ghi đầy đủ theo quy định của công ty đối với từng tổ, từng bộ phận và từng xưởng.
- Phương pháp lập: Một công nhân được ghi một dòng, mỗi ngày làm việc được tính một công, ngày nghỉ ốm được tính theo tỷ lệ ngày ốm.
Bảng chấm công đóng vai trò thiết yếu trong việc thống kê và đánh giá tình hình giờ công sử dụng của lao động Dữ liệu thu thập từ bảng chấm công là cơ sở để tính toán lương chính xác cho nhân viên Việc triển khai và quản lý hiệu quả bảng chấm công mang lại nhiều lợi ích trong việc quản lý giờ làm việc, bao gồm việc xác định công nhân viên làm việc quá giờ, tính toán tiền lương đúng hạn và ngăn ngừa những sai lệch trong quá trình chấm công.
2 Căn cứ vào tình hình thực tế làm việc tại Công ty ta có bảng chấm công sau : Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định
BẢNG CHẤM CÔNG CÔNG NHÂN SẢN XUẤT PHÂN XƯỞNG MAY
Ngày và tháng Quy ra công
Phòng tổ chức lao động Phụ trách bộ phận Phụ trách đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Ghi chú: Lương sản phẩm: K Nghỉ ốm: Ô Nghỉ không có lý do: O
Lương thời gian: + Nghỉ phép: P Nghỉ học họp: H Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định
BẢNG CHẤM CÔNG BPQL XƯỞNG MAY
STT Họ và tên Chức vụ HSL
Ngày và tháng Quy ra công
1 2 3 … 29 30 31 Thời gian Học họp Phé p BH
3 Cao Văn Cường Kỹ thuật 6 + + + + + + 25 1 3
Phòng tổ chức lao động Phụ trách bộ phận Phụ trách đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Lương sản phẩm: K Nghỉ ốm: Ô Nghỉ không có lý do: O
Lương thời gian: + Nghỉ phép: P Nghỉ học họp: H
Các chứng từ về lao động:
Như phiếu giao nhận sản phẩm, phiếu nghiệm thu sản phẩm, các chứng từ này theo nội dung cơ bản sau: Tên công nhân hoặc bộ phận công tác, loại sản phẩm hoặc công việc thực hiện, số lượng, chất lượng công việc đã hình thành được nghiệm thu và tiền lương được hưởng.
2 Các hình thức trả lương tại Công ty CP May I-Dêt Nam Định.:
Căn cứ vào tình hình thực tế hiện nay Công ty CP May I-Dêt Nam Định.đang áp dụng hình thức trả lương như sau:
- Hình thức trả lương theo sản phẩm.
- Hình thức trả lương theo thời gian.
Công ty thực hiện công tác trả lương vào ngày 10 hàng tháng
2.1 Hình thức trả lương theo sản phẩm
- Hình thức trả lương theo sản phẩm được Công ty áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng Căn cứ vào thời gian làm việc của mỗi công nhân để bình bầu hệ số lương cùng với bậc lương để xác định tiền mà mỗi công nhân được hưởng.
+ Nếu ngày công làm việc của công nhân từ 24 - 26 công thì hệ số lương bình bầu là 1
+ Nếu ngày công làm việc của công nhân từ 20 - 23 công thì hệ số lương bình bầu là 0.9
+ Nếu ngày công làm việc của công nhân từ 20 công trở xuống thì hệ số lương bình bầu là 0.85
Sau khi bình bầu hệ số lương được hưởng theo ngày công làm việc thực tế, kế toán tiến hành tính lương cho từng công nhân viên như sau:
Ngày công hệ số = số ngày thực tế x hệ số lương bình bầu.
Lương sản phẩm Của 1 CN A = Tổng Tổng số quỹ ngày sả công n phẩm hệ số x Ngày cụng hệ số CAN Trong đó:
Tổng quỹ lương sản phẩm là tích của số lượng sản phẩm đạt chuẩn và đơn giá thực lĩnh của sản phẩm Trong đó, đơn giá thực lĩnh phụ thuộc vào mức giá định mức, định mức sản phẩm và đơn giá thực trả.
2.2 Hình thức trả lương theo thời gian
Theo hình thức này tiền lương phải trả cho các đối tượng là nhân viên làm tại các phòng ban, công tác tính lương dựa vào thời gian thực tế lao động, cáp bậc thang lương theo tiêu chuẩn Nhà nước qui định ở mỗi doanh nghiệp, có thang lương riêng tùy theo tính chất công việc.
- Phương pháp tính: Theo quy định hiện hành hiện nay Công ty áp dụng mức lương tối thiểu là 540.000 đ/tháng, ngày công chế độ là 26 ngày.
Lương thời gian dé chÕ công Ngày
Mtt x số công được hưởng lương thời gian Lương học, họp, phép được tính như sau:
Lương học, họp, phộp = Ngày Mtt công HSL chế d ộ x Số ngày học, họp, phộp
- Các khoản phụ cấp: phụ cấp trách nhiệm được tính cho Giám đốc, Phó Giám đốc, trưởng phòng, phó phòng, quản đốc, phó quản đốc, tổ trưởng…
GĐ: 0.6 PGĐ: 0.5 Trưởng phòng: 0.4 Phó phòng: 0.3
Quản đốc:0.25 Tổ trưởng: 0.1 Phó quản đốc: 0.2 Kỹ thuật:0.15
Phụ cấp trách nhiệm = Mtt x Tỷ lệ phụ cấp
Trợ cấp Bảo hiểm xã hội (BHXH) là quỹ được trích từ tiền lương của người lao động Quỹ này được sử dụng để chi trả cho các trường hợp ốm đau, thai sản, tử tuất của người lao động Khi người lao động gặp phải các trường hợp trên, họ có thể được hưởng những quyền lợi nhất định từ quỹ BHXH.
Trợ cập BHXH được hưởng = Ngày Mtt công x HSL chế dộ x Ngày cụng được hưởng x Tỷ lệ BHXH
Tỷ lệ hưởng BHXH - Nghỉ ốm: 75%
- Thai sản, tai nạn lao dộng: 100%
- Khấu trừ lương: Hàng tháng Công ty hạch toán tiền khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên là 6% Trong đó BHXH: 5%, BHYT là 1% lương cơ bản.
- Tổng thu nhập = Lương sản phẩm + Lương thời gian + Các khoản lương khác
- Thực lĩnh = Tổng thu nhập - Các khoản khấu trừ lương
Tính lương sản phẩm, thời gian và lương học, họp, phép cho anh Vũ Văn Dương biết
Hệ số lương các bậc gồm: bậc 4 hệ số 2,9, bậc 3 hệ số 2,5, bậc 2 hệ số 2,2 Tổng số ngày công thực tế làm việc là 28 (25 ngày công, 2 ngày họp học, 1 ngày nghỉ phép), tương đương 1,375 ngày công hệ số Tổng quỹ lương sản phẩm là 120.000.000 đồng.
Ngày công hệ số là: 25 x 1 = 25 ngày
Vậy tổng lương của anh Vũ Văn Dương là:
Ví dụ 2: Tính lương của anh Trần Đại Nghĩa biết: Ngày công làm việc thực tế là 25,
1 công học, họp, một công phép.
Vậy tổng lương của anh Trần Đại Nghĩa là:
Các công nhân viên khác tính tương tự
SỔ SÁCH KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
1 Sổ kế toán chi tiết tiền lương.
1.1 Bảng thanh toán tiền lương phân xưởng
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng chấm công, bảng tính lương phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động và công việc hoàn thành.
Phương pháp lập bảng thanh toán lương phân xưởng được thực hiện bằng cách mỗi công nhân ghi một dòng riêng trong bảng, phản ánh đầy đủ các khoản tiền lương, phụ cấp, trợ cấp mà họ nhận được trong tháng Bảng lương cũng ghi rõ các khoản trừ vào tiền lương, đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong quá trình thanh toán lương cho người lao động.
+ Cột HSL: Được ghi HSL tương ứng với các bậc lương của từng người
+ Cột lương sản phẩm, học, họp, phép (đối với công nhân trực tiếp sản xuất) được tính cho từng người theo cách tính như trên
+ Cột phụ cấp TN: Được tính cho người mang trách nhiệm trong Công ty Ví dụ: tổ trưởng, quản đốc
+ Cột BHXH: Được tính cho người được hưởng do nghỉ ốm, thai sản…
+ Cột tổng cộng: là tổng số tiền được tính cho cán bộ công nhân viên.
Tổng cộng = Lương sản phẩm+ Lương thời gian + lương học, họp + lương phép, phụ cấp TN+ BHXH
+ Thực lĩnh = Tổng cộng - Các khoản khấu trừ.
- Ký tên: Được dùng để cán bộ công nhân viên ký xác nhận vào đó khi đã nhận đủ số tiền hàng tháng.
- Tác dụng: Là cơ sở để thanh toán lương phân xưởng
Ví dụ bảng thanh toán lương phân xưởng may.
19 Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÂN XƯỞNG MAY
VT: ng Đvt:Đồng đồng
Lương họp học Lương phép Phụ cấp TN
Các khoản khấu trừ Thực lĩnh Ký tên
C Tiền C Tiền C Tiền C Tiền C Tiền BHXH BHYT C ộ n g
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
20 Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG BPQL PHÂN XƯỞNG MAY
Tháng 07 năm 2008 n v tính: ng Đvt:Đồngơn vị tính: đồng ị tính: đồng đồng
Lương họp học Lương phép Phụ cấp TN
C Tiền C Tiền C Tiền C Tiền BH
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2 Bảng lương thanh toán toàn Công ty
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng thanh toán tiền lương của các phân xưởng, phòng ban.
- Phương pháp lập: Lấy số lương ở phần tổng cộng của các bảng thanh toán lương của các phòng ban các phân xưởng sản xuất, mỗi phòng ban ghi một dòng
21 Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN DOANH NGHIỆP
Bộ phận Lương sản phẩm
Lương phép Phụ cấp BHXH Tổng Các khoản khấu trừ Tổng lương
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
3 Số kế toán tổng hợp tiền lương.
3.1 Bảng phân bố tiền lương và BHXH
- Cơ sở lập: Căn cứ vào số lương của bảng thanh toán lương của toàn Công ty.
- Phương pháp lập: a Cột tài khoản 334
- Cột lương chính TK622, TK627, TK641, TK642
Lương chính = Lương sản phẩm + Lương thời gian + Các khoản phụ cấp thuộc quỹ lương.
+ Dòng TK662: Tổng lương học, họp của các phân xưởng của CNTTSX
+ Ví dụ: Lương của công nhân phân xưởng mayT3.654.950.500 = 1.494.154 (đ) + Dòng TK 627, TK641, TK642 = Lương học, họp + lương phép.
+ Ví dụ: Lương phụ của BPBH = 342.000+85.000 = 427.000 (đ).
+ Dòng TK338: là tổng BHXH phải trả cho một người lao động. b Cột TK 338
- Cột KPCD, BHYT: Dòng TK622, TK627, TK641, TK642 = Tổng TK334 x 2%
23 Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
LC LP L khác Tổng cộng KPCD BHXH BHYT Cộng
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
25 Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Số trang trước chuyển sang
30/07 30/07 Tiền lương phải trả cho
Tiền lương phải trả cho
Tiền Lương phải trả cho
Tiền lương phải trả cho
Phải trả phải nộp khác 338 9.112.860
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các bộ phận
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng lương phân bổ Tiền lương và BHXH
+ Cột 1: Ngày tháng ghi sổ.
+ Cột 2,3: Ghi số hiệu và ngày tháng phát sinh chứng từ.
+ Cột 4: Diễn giải nội dung và nghiệp vụ kinh tế.
+ Cột 5: Ghi số hiệu TK đối ứng
+ Cột 6,7: Ghi số tiền phát sinh bên nợ và bên có của các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ. Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
VT: ng Đvt:Đồng Đvt:Đồngồng
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ
30/07 Tiền lương phải trả cho CNTTSX
Tiền lương phải trả cho BPSXC
Tiền lương phải trả cho BPBH 641 14.525.000
Tiền lương phải trả cho BPQLDN 642 77.903.000
Phải trả phải nộp khác 338 9.122.860
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ NKC.
+ Cột 1: Ngày tháng ghi sổ.
+ Cột 2,3: Số hiệu và ngày tháng lập.
+ Cột 4: Diễn giải các nội dung và nghiệp vụ kinh tế
+ Cột 5: Ghi số tài khoản đối ứng.
+ Dòng Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh có - Phát sinh nợ Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
VT: ng Đvt:Đồng Đvt:Đồngồng
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ
BHCĐ cho các bộ phận
Phải trả phải nộp khác 334 10.820.742
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ NKC.
+ Cột 1: Ngày tháng ghi sổ.
+ Cột 2,3: Số hiệu và ngày tháng lập.
+ Cột 4: Diễn giải các nội dung và nghiệp vụ kinh tế
+ Cột 5: Ghi số tài khoản đối ứng.
+ Dòng Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh có - Phát sinh nợ
KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ
TÌM HIỂU CHUNG VỀ NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TRONG CÔNG TY .29 1 Khái niệm, ý nghĩa cơ bản về công cụ dụng cụ (CCDC) và nguyên liệu vât liệu (NLVL)
1 Khái niệm, ý nghĩa cơ bản về công cụ dụng cụ (CCDC) và nguyên liệu vât liệu (NLVL)
Vật liệu là đối tượng lao động thực hiện dưới dạng vật hóa, là một trong nhiều yếu tố cần thiết để cấu thành lên sản phẩm Vật liệu chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất nhất địnhvà toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết 1 lần vào chí phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.
Kế toán NLVL, CCDC, giúp ghi chép tính toán, phản ánh trung thực, kịp thời về số lượng ,chất lượng và giá thành thực tế của từng laọi NLVL, CCDC nhập xuất tồn kho về xuống, chất lượng và giá tính toán phản ánh kịp thời viêc lập khoản dự phòng giá hàng tồn kho theo từng thứ vật liệu
- Giúp đánh giá, tính toán phản ánh kịp thời việc lập khoản dự phòng giá hàng tồn kho theo từng thứ vật liệu.
Tham gia lập bảng kê nguyên vật liệu theo quy định, phân tích tình hình thu mua, bảo quản, và sử dụng vật liệu.
- Tại Công ty CP MayI - Dệt Nam Định vật liệu bao gồm các loại: vải, bông, lót nguyên vật liệu bao gồm các loại cúc, nhãn, khoá, chỉ,,…
KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU
1 Quy trình luân chuyển chứng từ
1.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Hiện nay tại Công ty đang áp dụng theo phương pháp ghi thẻ song song
Ghi chú: Ghi hằng ngày:
Sổ thu kế toán chi tiết
Sổ thu kế toán chi tiết
Việc hạch toán chi tiết NLVL ở kho và ở phòng kế toán Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên
- Việc ghi chép tình hình xuất - nhập - tồn do thủ kho tiến hành ghi theo khối lượng.
Hàng ngày, khi tiếp nhận chứng từ kế toán xuất - nhập nguyên vật liệu (NVL), thủ kho có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ, đảm bảo chứng từ được lập đầy đủ, hợp lý và tuân thủ quy định kế toán Sau khi kiểm tra và xác nhận chứng từ hợp lệ, thủ kho tiến hành cho xuất vật liệu theo yêu cầu của chứng từ, thực hiện xuất kho theo đúng trình tự quy định đảm bảo an toàn và hạn chế tối đa sai sót trong quá trình xuất vật liệu.
- Cuối ngày dựa vào chứng từ đó thủ kho ghi vào thẻ kho, định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập - xuất đã được phân loại cho phòng kế toán từ đó sử dụng sổ kế toán chi tiết vật tư ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình nhập - xuất của vật theo chỉ tiêu số lượng và giá trị.
- Khi nhận được chứng từ nhập- xuất vật liệu thủ kho chuyển lên phòng kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp lý của chứng từ hoàn chỉnh chứng từ sau đó mới tính khối lương tồn kho cuối tháng để ghi vào sổ chi tiết vật liệu.
- Cuối tháng kế toán tiền hành cộng số tiến hành kiểm tra đối chiếu sổ, thẻ kho nhằm quản lý chặt chẽ hơn, sau đó tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết hoặc có thẻ kho để lập bảng nhập - xuất - tồn theo nhóm theo loại đẻ có số lượng đối chiếu với kế toán tổng hợp nhâp - xuất - tồn vật tư.
2 Phương pháp tính giá NLVL, CCDC
2.1 Nguồn vật liệu nhập chủ yếu của Công ty
Tại Công ty CP MayI- Dệt Nam Định, NLVL không thể tự chế được nên việc nhập NVL nếu giá trị không lớn thì Công ty sẽ thực hiện chi trả bằng tiền mặt, còn nếu giá trị NVL lớn thì Công ty sẽ nợ người hai lần và chịu trách nhiệm thanh toán sau một thời gian. Giá NLVL nhập kho chính là giá trị thưc tế ghi trên hóa đơn cộng với các chi phí liên quan( nếu có) và trừ đi các khoản giảm trừ( nếu có), giá trị này không bao gồm thuế GTGT Giá trị thực tế VL = Giá trị trên + Các khoản chi phí - Các khoản giảm
CCDC mua ngoài hóa đơn liên quan nếu có trừ (nếu có)
Trong nói: - Chi phí liên quan gồm: CP vật tư, bốc dỡ, lưu kho.
- Các khoản giảm trừ: là các khoản chiết khấu mà DN được hưởng khi mua số lương lớn hoặc thanh toán theo hóa đơn chiết khấu thanh toán
2.2 Phương pháp tính giá NLVL, CCDC xuất kho
Áp dụng phương pháp bình quân gia quyền, Công ty may I - Dệt Nam Định tính giá trị vật tư trong bình quân kỳ dự trữ bằng cách cộng tổng giá trị vật tư tồn đầu kỳ với giá trị vật tư nhập trong kỳ, sau đó chia cho tổng số lượng vật tư tồn đầu kỳ và số lượng vật tư nhập trong kỳ Cách tính này giúp giảm nhẹ công việc tính toán số dư từng lần xuất kho vật tư.
3 Sổ sách kế toán liên quan
3.1 Các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu
- Hoá đơn giá trị gia tăng: là chứng từ ban đầu rất quan trọng trong việc hạch toán NVL nhập kho là căn cứ để khai lập phiếu nhập kho giúp thủ kho làm thủ tục nhập kho.
- Phương pháp lập: Nếu Công ty mua hàng của nhiều Công ty thì, nhiều cửa hàng thì mỗi
Công ty mỗi cửa hàng đựơc lập một hóa đơn GTGT
- Phiếu nhập kho: : khi hàng về Công ty, kế toán căn cứ vào hoá đơn để lập biên bảnkiểm nhận vật tư và phiếu nhập kho NVL
Phiếu nhập kho được chia thành 3 liên:
+Liên 1 : Lưu làm chứng từ gốc tại phòng KH-KD
+Liên 2: Do thủ kho giữ
+ Liên 3: Do cán bộ mua sắm giữ cùng với hoá đơn GTGT.
VD: theo hoá đơn ngày 05/07/2008 Công ty mua VLDC của Công tyTNHH Phong Phú chưa trả tiền người bán Giá ghi trên hoá đơn là 388.000.000đ, thuế GTGT 10% Hàng đã về nhập kho theo nhập kho theo phiếu nhập số 03 ngày 05/07/2008
Ta có HĐGTGT và biên bản kiểm nhận vật tư, phiếu nhập kho như sau: Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Liên 2: Giao cho khách hàng- 3LL Ngày 05 tháng 07 năm 2008 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Phong Phú Địa chỉ: Nam Định MS: 121080596
Họ tên người mua hàng: Công ty CP MayI-Dệt Nam Định Địa chỉ: Trần Nhân Tông-TP Nam Định Điện thoại:03503837815 Số TK:10201000068
Hình th c thanh toán: N lai ngức thanh toán: Nợ lai người bán MS: 000196402 ợ lai người bán MS: 000196402 ười bán MS: 000196402 i bán MS: 000196402 Đvt:ĐồngVT: đồngng
STT Tên VL,DC ĐVT Số Lượng Đơn giá Thành Tiền
6 Quần áo bảo hộ lao động Bộ 400 50.000 20.000.000
Thuế suất GTGT: 10% Số tiền thuế GTGT: 38.800.000đ
Tổng cộng tiền thanh toán: 426.800.000đ
Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm hai mươi sáu triệu, tám trăm nghìn đồng chẵn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Người giao hàng: Lê Xuân Hoàng Đơn vị: Công ty TNHH Hải Anh
Theo hoá đơn số GTGT Số 00239 Ngày 15/7/2008 Của Công ty TNHH Phong Phú
Nh p t i kho: Công ty CP MayI-D t Nam ập tại kho: Công ty CP MayI-Dệt Nam Định ại kho: Công ty CP MayI-Dệt Nam Định ệt Nam Định Đvt:Đồngị tính: đồngnh VT: Đvt:Đồng đồngng
STT Tên Nhãn hiệu, qui cách, phiếu chi vật tư Đvt
Số lượng Đơn giá Thành Tiền
2 Vải lót màu vàng Cuộn 12.000 12.000 4.000 48.000
6 Quần áo bảo hộ lao động 400 400 50.000 20.000.000
Tổng cộng tiền (bằng chữ): ba trăm tám tám triệu đồng chẵn
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào hoá đơn, GTGT số 00239
- Phương pháp lập: Mỗi loại vật liệu được ghi một dòng và có cách tính giá trị thực nhập như sau:
Thành tiền = Số lượng thực nhập x đơn giá
Trong tháng có các phiếu nhập kho khác: Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Tiến Đạt Địa chỉ: phân xưởng may
Lý do xuất : Xuất VLC cho SXSP
Xu t t i kho: Cty CP May- D t Nam ại kho: Công ty CP MayI-Dệt Nam Định ệt Nam Định Đvt:Đồngị tính: đồngnh VT: Đvt:Đồng đồngng
STT Tên Nhãn hiệu, qui cách, phiếu chi vật tư Đvt
Số lượng Đơn giá Thành Tiền
Tổng cộng tiền (bằng chữ): Hai trăm bốn mốt triệu một trăm bốn mươi nghìn đồng chẵn
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Họ tên người nhận hàng: Trần văn Duy Địa chỉ: Bộ phận quản lý cho phân xưởng may
Lý do xuất : Xuất VLP cho SXC
Xu t t i kho: Cty CP May- D t Nam ại kho: Công ty CP MayI-Dệt Nam Định ệt Nam Định Đvt:Đồngị tính: đồngnh VT: Đvt:Đồng đồngng
Tên Nhãn hiệu , qui cách , phiếu chi vật tư Đvt
Số lượng Đơn giá Thành Tiền Theo
Tổng cộng tiền (bằng chữ): Ba nươi ba triệu năm trăm nghìn đồng
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Họ tên người nhận hàng: Hoàng văn Toàn Địa chỉ: Bộ phận quản lý
Lý do xuất : Xuất Công cụ dụng cụ
Xu t t i kho: Cty CP May- D t Nam ại kho: Công ty CP MayI-Dệt Nam Định ệt Nam Định Đvt:Đồngị tính: đồngnh VT: Đvt:Đồng đồngng
Tên Nhãn hiệu , qui cách , phiếu chi vật tư Đvt
Số lượng Đơn giá Thành Tiền Theo Ctừ Thực nhập
1 Quần áo bảo hộ lao động Bộ 200 200 50.000 10.000.000
Tổng cộng tiền (bằng chữ): Mười triệu đồng chẵn
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trong tháng còn có các phiếu xuất kho khác theo yêu cầu các phòng ban, các tổ sản xuất, các phân xưởng được xuất chung.
- Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu xuất kho, sổ kho và các chứng từ liên quan khác.
- Phương pháp lập: Mỗi vật liệu xuất kho được ghi trong 1 dòng trên phiếu xuất: các chỉ tiêu được ghi tương ứng với từng cột có trong phiếu.
- Trong kì kế toán tính toán đơn giá xuất của chứng từ như sau:
+ Áo bảo hộ lao dộng
Căn cứ vào phiếu xuất, nhập kho kế toán tiến hành lập thẻ kho cho từng loại Vl, CCDC,nhập - xuất - kho trong tháng mỗi loại NVL được ghi trong 1 thẻ kho. Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Ngày lập: 10/7/2008 Tên nhãn hiệu , vật tư : Vải chính màu vàng vt: mét Đvt:Đồng
SH NT Nhập Xuất Tồn
1 PN03 5/T7 Mua của cty TNHH phong phú
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập : Căn cứ vào phiếu nhập xuất kho trong kỳ
- Phương pháp lập: Mỗi loại NVl, CCDC được mở 1 thẻ kho căn cứ đó để ghi số lượng hàng hoá vào cột nhập , xuất , cuối tháng sẽ tính số lượng tồn VL
Tồn kho cuối tháng = Tồn đầu tháng + Nhập trong kỳ - Xuất kho trong kỳ
Khi vật liệu được mua về, các phiếu nhập, phiếu xuất được lập, căn cứ vào đó kế toán sẽ mở sổ chi tiết VL theo dõi cho từng loại
TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH(TSCĐ) TRONG CÔNG TY
1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
TSCĐ là những tài sản thuộc sở hữu hoặc quyền kiểm soát lâu đài của DN có giá trị lớn( từ 10 tr) và thời gian sử dụng lâu dài ( trên 10 năm).
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD của xí nghiệp và trong quá trình tham gia sản xuất đó TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị hao mòn được chuyển dần vào chi phí khác của TXCĐ hầu như không thay đổi so với ban đầu Mặt khác TSCĐ cũng có vai trò rất quan trọng trong qua trình sản xuất tạo ra sản phẩm , nó làm tăng NSLĐ trực tiếp hoặc gián tiếp tạo nên thực thể sản phẩm
1.2 Ý nghĩa , nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời và giá trị TXCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ.
- Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao và chi phí SXKD, kiểm tra chặt chẽ viẹc sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ.
- Tham gia dự toán sửă chữa lớn TSCĐ phản ánh kịp thời chính xác chi phí sửa chữa TSCĐ và kiểm tra tình hình sửa chữa TSCĐ.
- Hướng dẫn kiểm tra các biện pháp thuộc đơn vị thể hiện chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ Mở sổ cần thiết và hạch toán TSCĐ theo đúng chế chế độ quy định.
- Tham gia kiểm kê, đánh giá TSCĐ theo đúng quy định của Nhà nước, lập báo cáo về TSCĐ và phân tích hình hình sử dụng TSCĐ.
2 Phân loại, qui mô chủng loại TSCĐ.
- Là một DN chuyên SXKD hàng may mặc nên hầu như tất cả TSCĐ của Công ty đều được sử dụng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Căn cứ vào tình hình thực tế sử dụng TSCĐ của Công ty được phân loại như sau.
+ Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm phân xưởng, nhà kho, sân bãi… + loại: Máy móc thiết bị bao gồm :máy may , máy cắt
+ Loại: Phương tiện vận tải bao gồm : xe ôtô , xe tải
- TSCĐ Vô Hình: Quyền Sử dụng đất
Nguyên giá TSĐ bao gồm tất cả chi phí thực tế mà Công ty đã bỏ ra để có được TSCĐ đó Giá mua thực tế ghi hành trên hoá đơn chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí lắp đặt thử, thuế và lệ phí trước bạ (nếu có).
- TSCĐ tăng do mua ngoài:
NG TSCĐ = Giá TT ghi + CP v/c bốc + CP lắp đặt + Thuế và lệ phí trên HĐ dãghi trên HĐ chạy thử trước bạ
- TSCĐ tăng do được cấp chuyển:
NG TSCĐ = Giá trị cònlại trên sổ kế toán + CP lắp dặt chạy thử + Lệ phí trước bạ
- TSCĐ do XDCB hoàn thành:
NGTSCĐ = Giá trị thực tế của chương trình + Các Cp có liên quan + Thuế và lệ phí trước bạ (nếu có)
- TSCĐ chủ yếu của Công ty là cơ sở hạ tầng: nhà cửa, phòng ban, phân xưởng, máy móc, thiết bị phục vụ trực tiếp cho việc SXKD của Công ty.
- Cho đến nay Công ty có hơn 600máy móc để sản xuất Ngoài ra, Công ty còn trang bị thêm máy vi tính tại các phòng ban giám đốc, phó giám đốc, phòng kế toán, phòng kế hoạch sản xuất, các loại xe ôtô tải phục vụ cho công tác bán hàng.
4 Quy trình luôn chuyển chứng từ.
Bảng tính v phân àn bổ khâu hao TSCĐ
- Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ tăng giảm kế toán ghi vào sổ chi tiết TSCĐ và ghi vào NKC từ NKC ghi vào sổ Cái TK 211 và sổ Cái 214.
- Cuối tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ kê toán lập bảng phân bổ TSCĐ.
+ TK 212: TSCĐ thuê tài chính
5.Thủ tục chứng từ hạch toán tăng , giảm TSCĐ
5.1 Thủ tục chứng từ tăng và giảm TSCĐ
- Khi nhận TSCĐ thì kế toán phải lập biên bản giao nhận theo từng nọi dung chủ yếu của các tiêu thức Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan khác Kế toán mở sổ thứ tự và kết cấu của TSCĐ Những TSCĐ của từng loại có đặc điểm kỹ thuật thực tế nhằm mua tại cùng một thời điểm thì có thể ghi vào một nhóm,
5.2, Thủ tục chứng từ hạch toán giảm TSCĐ
Việc chuyển giao TSCĐ giữa các đơn vị trong cùng tổ chức kinh tế phải tuân thủ quy định của cơ quan quản lý cấp trên và phải được báo cáo cho cơ quan tổ chức cùng cấp để đảm bảo sự thống nhất trong quản lý và sử dụng tài sản.
- Khi TSCĐ không còn nhu cầu sử dụng, cán bộ công ty phải báo cáo lên cơ quan cấp trên để lập kế hoạch điều chuyển Sau ba tháng kể từ ngày báo cáo, nếu không nhận được ý kiến thì được phép nhượng bán cho đơn vị khác theo giá đã thỏa thuận Trong quá trình chuyển nhượng, cần lập biên bản bàn giao cho bên nhận TSCĐ để làm căn cứ xác nhận.
Khi tài sản cố định bị hư hỏng không thể sử dụng, doanh nghiệp phải báo cáo và lập biên bản thanh lý ít nhất 02 liên Biên bản này được ghi nhận vào sổ kế toán liên quan dựa trên chứng từ hạch toán giảm tài sản cố định.
5.3, Hạch toán khấu hao TSCĐ
Mức KHTB hằng năm TSC§
Mức KHTB hằng tháng TSC§ n¨m hằng KTTB Móc
Mức KH tăng trong thỏng = Thời gian NG TSCĐ sử dụng tăng 12 x 30 x Số ngày sử dụng trong tháng
Mức KH giảm trong thỏng = Thời NG gian TSCĐ sử dụng giả 12 m x 30 x Số ngày thụi sử dụng trong tháng
- Việc tính KH được căn cứ vào NG và thời gian sử dụng đối với TSCĐ thuê tài chính ngoài thì thời gian sử dụng được xác định là thuê Đối với TSVH thì thời gian sử dụng không được quá 20 năm Trong khi thời gian sử dụng hay NG TSCĐ thay đổi thì DN phải xác định lại mức KHTB năm.
- Sau khi tính mức KHTB tháng của TSCĐ thì tiến hành tập hợp theo bộ phận sử dụng và tập hợp chung toàn Công ty
- Số KH Số KH trích Số khấu hao Số KH tính trong = trích trong + tăng - giảm tháng này tháng trước trong tháng trong tháng
KẾ TOÁN TỔNG HỢP TSCĐ
VD: Trong tháng 7/2008 , có 1 nghiệp vụ tăng TSCĐ như sau:
Ngày 05/07/2008, theo biên bản giao nhận TSCĐ số 01, bộ phận bán hàng đã mua 1 xe tải sử dụng bằng tiền mặt với giá trị thực tế là 198.000.000 đồng (bao gồm cả thuế 10%) Xe tải này có thời gian sử dụng dự kiến là 10 năm.
Mức KHTB hằng năm TSC§
Mức KHTB hằng tháng TSC§ n¨m hằng TB KH
Như vậy ta sẽ có hóa đơn và biên bản giao nhận như sau: Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Liên 02 : Giao cho khách hàng
Mã số : 01/CTD-VHL Ngày 5/7/2008 Đơn vị bán hàng: Công ty VHL Địa chỉ: Hà Nội
Họ tên người mua hàng: Phạm Minh Tuấn
Tên đơn vị : Công ty CP MayI- Dệt Nam Định Địa chỉ : 309, Trần Nhân Tông
Hình th c thanh toán: TMức thanh toán: Nợ lai người bán MS: 000196402
STT Tên hàng hoá ĐVT SL đơn giá TT
Mục đích của HĐ GTGT là loại HĐ sử dụng cho các tổ chức , cá nhân tính thuế theo phương pháp khấu trừ HĐ phải ghi rõ số lượng, đơn giá , thành tiền Khi đi kiểm nghiệm sang chi phí thì TSCĐ được giao cho xí nghiệp Biên bản giao nhận TSCĐ là căn cứ để ghi sổ kế toán liên quan.
Tổng số tiền bằng chữ: Một trăm chín tám triệu đồng chằn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký , họ tên) (Ký , họ tên) (Ký , họ tên) Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 15/7/2008 Căn cứ vào hóa đơn số 01/CTD - VHL ngày 15/07/2008 của Công ty CP May I - Dệt Nạm Định
Bàn giao nhận TSCĐ Ông : Đào Quốc Định - Chức vụ: Giám đốc Ông : Phạm Minh Tuấn- Chức vụ: Đại diện BPBH
Bà : Nguyễn Thị Hằng - Đại diện Cty VHL a i m b n giao TSC : Cty CP May I xác nh n vi c giao nh n TSC Đvt:Đồngị tính: đồng đ ểm bàn giao TSCĐ: Cty CP May I xác nhận việc giao nhận TSCĐ àn Đvt:Đồng ập tại kho: Công ty CP MayI-Dệt Nam Định ệt Nam Định ập tại kho: Công ty CP MayI-Dệt Nam Định Đvt:Đồng nh sau:ư
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Đơn vị nhận Đơn vị giao
(ký , họ tên) (ký , họ tên) (ký , họ tên) (ký , họ tên)
Trong tháng 7/2008 có nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm TSCĐ như sau:
Ngày 25/7/2008 thanh lý 1 máy cất ADL-39 của phân xưởng cắt với NG:140.000.000(đ) trong thời gian sử dụng 10 năm, giá trị hao mòn 137.600.000đ, giá trị thu hồi là4000.000đ Trong quá trình sản xuất căn cứ vào chất lượng của máy nhận thấy máy móc đã hư hỏng không thể sử dụng đuơc nữa cần phải thanh lý
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập -Tự Do- Hạnh Phúc
Giấy Đề Nghị Thanh Lý TSCĐ
Ngày25/07/2008 Kính gửi: Giám đốc Công ty CP May1, Hội đồng thanh lý vật tư thiết bị Công ty. Hiện nay phân xưởng cắt được giao cho máy cắt may nhãn hiệu ADL-39 đã hư hỏng kém chất lượng Năng lực làm việc thấp Nay phân xưởng đề nghị Công ty thanh lý máy cắt ADL-39.
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập -Tự Do- Hạnh Phúc
Giấy Quyết Định Thanh Lý TCSĐ
Ngày 25/07/2008 Theo biên b n ản đồng xét duyệt thanh lý số 411QĐ/TL về việc thanhlý TSCĐ đồngng xét duy t thanh lý s 411Q /TL v vi c thanhlý TSCệt Nam Định ố 411QĐ/TL về việc thanhlý TSCĐ Đvt:Đồng ề việc thanhlý TSCĐ ệt Nam Định Đvt:Đồng Danh mục
Nguyên giá Khấu hao Giá trị hao mòn
Giá trị thu hồi Máy cắt
140.000.000 137.600.000 2.400.000 4000.000 Điều 1: Nay quyết định thanh lý may cắt ADL-39 ĐVT: Đồng Điều 2:Các phòng ban phân xưởng có trách nhiệm tiến hành thanh lý
Biên Bản Thanh Lý TSCĐ
Căn cứ vào quyết định số 411QĐ/TL về việc thanh lý TSCDD của ban Giám đốc Công ty CP May 1
I Ban thanh lý gồm: Ông: Đào Quốc Định- Giám đốc Công ty CP May 1- đại diện bên bán Ông: Trần Thái Hùng- đại diện bên mua
II Tiến hành thanh lý.
Tên TSCĐ: Máy cắt ADL-39
III Kết quả thanh lý
- Giá trị thu hồi: 4.000.000 đ Thu bằng tiền mặt
- Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu đông chẵn
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biên bản thanh lý là căn cứ để ghi sổ chi tiết tăng, giảm TSCĐ trong tháng và là chứng từ quan trọng để kế toán tiến hành thôi trích khấu hao khi được thanh lý nhượng bán Đồng thời ghi bút toán xoá sổ TSCĐ và phản ánh giá trị thu hồi, chi phí thanh lý Từ đó kế toán ghi vào phiếu thu.
3 Kế toán khấu hao TSCĐ
Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung nên việc tính và phân bổ khấu hao chi tiết được thể hiện trên bảng phân bổ số 3 Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần May I - Nam Định, địa chỉ Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định.
Bảng tính và phân bổ khấu hao
I Số KH trích tháng trước
II Số KH tăng tháng này
III Số KH giảm tháng này
IV Số KH trích tháng này
Người lập Kế toán trưởng) Thủ trưởng đơn vị
(ký , họ tên) (ký , họ tên) (ký , họ tên)
- Cơ sở lập: Căn cứ vào chứnh từ tăng, giảm TSCĐ tháng này và tháng sau, vào thời gian sử dụng của từng TSCĐ, căn cứ vào lượng phân KH tháng trước.
+ Chỉ tiêu I: Căn cứ vào chỉ tiêu 4 trongbảng phân bổ số 3 của tháng trước để ghi vào cho phù hợp.
+ Chỉ tiêu II: Số KH tăng tháng này Căn cứ vào chứng từ tăng TSCĐ, đồng thời phân tích đối tượng sử dụng để ghi vào các cột cho phù hợp.
+ Chỉ tiêu III: Số KH giảm tháng này Căn cứ vào các chứng từ giảm TSCĐ tháng này để tính ra mức KH tháng Đồng thời phân tích đối tượng sử dụng và ghi vào cột cho phù hợp
+ Chỉ tiêu IV: Số KH trích tháng này IV= I + II – III
Trong bảng ta tính được như sau:
Số KH tăng tháng này 12 10
Số KH giảm tháng này 31 12 10
x 7 = 263.411 (đ) Biết số KH trong tháng trước là:
Bộ phận sản xuất chung: 276.708.200 đ
Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 25.130.000 đ
Hàng tháng khi phát sinh các nghiệp vụ tăng TSCĐ kế toán tiến hành ghi lần lượt vào Nhât ký chung và sổ chi tiết TSCĐ.
Số KH giảm tháng này 31 2 10
1 x 7 = 263.411 (đ) Biết số KH trong tháng trước là:
Bộ phận sản xuất chung: 276.708.200 đ
Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 25.130.000 đ
Hàng tháng khi phát sinh các nghiệp vụ tăng TSCĐ kế toán tiến hành ghi lần lượt vào Nhât ký chung và sổ chi tiết TSCĐ. Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
II, Phương tiện vân tải 369.747.540
- Cơ sở lập: Căn cứ vào các chứng từ giao nhận TSCĐ mà Công ty có.
- Phương pháp lập: Số chi tiết TSCĐ theo dõi toàn bộ TSCĐ của Công ty phân theo nhóm TSCĐ, mỗi tài sản được ghi một dòng theo kết cấu tưông tự của TSCĐ.
+ Cột TSCĐ: Ghi tên những TSCĐ căn cứ vào thẻ TSCĐ.
+ Cột số đã KH: Nếu là tài sản mới thì cột này ghi bằng 0 Nếu là tài sản mua lại thì số hao mòn tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng (KHTSCĐ) theo phương pháp tuyến tính. Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
PN 01 01/07 Mua ô tô tải cho
PT 05 25/7 Thu do thanh lý TSCĐ 111
TSCĐ cho các bộ phận
Cộng số phát sinh 25.769.471.640 25.769.471.640 Đvt: đồng
Người lập Kế toán trưởng) Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
- Cơ sở lập : Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh tăng giảm TCSĐ trong tháng
+ Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ
+ Cột 2,3 : Ghi chứng từ ( Số , ngày) dùng làm căn cứ để ghi sổ
+ Cột 4: Diễn giải nội dung kinh tế phát sinh.
+ Cột 5: Đánh dấu các nghiệp vụ phát sinh.
+ Cột 6: Số hiệu các TK Nợ, Có.
+ Cột 7: Số tiền phát sinh Có.
Cuối tháng : Cộng số phát sinh lũy kế để chuyển sang đầu trang sau.
56 Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
VT: ng Đvt:Đồng đồng
Chứng từ Diễn Giải TKĐƯ Số tiền
01 01/7 Mua ô tô tải cho BPBH 111 180.000.000
Thanh lý máy cắt ADL 39 214
Người lập Kế toán trưởng) Thủ trưởng đơn vị
(ký , họ tên) (ký , họ tên) (ký , họ tên)
57 Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
VT: ng Đvt:Đồng đồng
Chứng từ Diễn Giải TKĐƯ Số tiền
Người lập Kế toán trưởng) Thủ trưởng đơn vị
(ký , họ tên) (ký , họ tên) (ký , họ tên)
- Cơ sở lập: dựa vào sổ NKC và bảng phân bổ KH
+ Số dư đầu tháng : lấy số liệu của tháng trước trong sổ Cái các TK
+ Số phát sinh trong tháng : lấy số liệu của tháng trước trong sổ cái TK214
+ PS Nợ: Phản ánh số phát sinh giảm trong tháng theo sổ NKC
+ PS Có: Lấy số dư trích tháng này
+ Số dư cuối tháng = Số dư đầu tháng + PS Có - PS Nợ
KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ
1 Trình tự ghi sổ kế toán tổng hợp và tính giá thành sản phẩm.
2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp a Phân loại theo nội dung kinh tế:
- Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất
- Chi phí khấu hao mua thiết bị
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác b Phân loại theo khoản mục giá thành:
- Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT) là những chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp tham gia sản xuất, bao gồm cả tiền công lao động, lương dịch vụ và các khoản phụ cấp theo lương.
- Chi phí NVLTT: Là những chi phí về nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ.
- Chi phí SXC: Là chi phí do các bộ phận sản xuất, phân xưởng
- Chi phí BH: Bao gồm các chi phí trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
- Chi phí QLDN: Là các chi phí liên quan đén toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
Chứng từ Sổ chi tiết TK
Sổ tập hợp chi phí SXKD to n àn
Bảng tính giá th nhàn
3 Đối tượng tập hợp chi phí
- Đối tượng tập hợp chi phí là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ.
- Quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty CP MayI là kiểu sản xuất liên tục, phức tạp có nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau và không thể gián đoạn về mặt kỹ thuật
- Trong quá trình sản xuất không có bán thành phẩm nhập kho hay bán ra ngoài mà chỉ có thành phẩm ở giai đoạn cuối ở quá trình sản xuất.
4 Phương pháp tập hợp chi phí a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Là toàn bộ chi phí NVL nửa thành phẩm mua ngoài sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ của doanh nghiệp Chi phí NVL trực tiếp là giá trị vật liệu thực tế đã sử dụng trực tiếp cho sản xuất:
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ được dùng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm
- NVL chính của Công ty bao gồm các loại vải, bông,
- NVL phụ gồm các loại cúc, nhãn, khóa, mác, chỉ,…
- Chi phí phụ liệu bao gồm: bao bì, đóng gói, bông chỉ, mếch, hồng catton.
Tại Công ty CP May I, do chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp chiếm tỷ trọng đáng kể trong giá thành sản phẩm nên kế toán sử dụng tài khoản 621 để theo dõi tình hình xuất kho vật liệu phục vụ sản xuất Để thuận tiện cho việc tổng hợp chi phí, báo cáo này tập trung tính chi phí cho sản phẩm áo Sơmi MM - 11.
- Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu (Chương II) kế toán sẽ phản ánh vào sổ chi tiết
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ta có định khoản và sổ chi tiết số 1 loại sản phẩm áo Sơmi MM - 11 như sau:
60 Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
S hi u TK: 621ố 411QĐ/TL về việc thanhlý TSCĐ ệt Nam Định
Chứng từ Diễn Giải TK ĐƯ Số tiền
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tính toán dựa trên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chính và phụ, được tổng hợp từ sổ chi tiết theo mã sản phẩm Công ty chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu này là Công ty Cổ phần May I - Nam Định có địa chỉ tại Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định.
Bảng tổng hợp chi phí NVLTT
Mã SP: Áo Sơmi MM - 11
VT: ng Đvt:Đồng đồng
Chứng từ Diễn giải Tổng cộng Mã sản phẩm
SH NT Áo Sơmi MM -
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng phân bổ NVL và sổ chi tiết NVLTT
- Phương pháp lập: + Cột tổng cộng lấy tại tổng TK 621 ở bảng phân bổ NVL
+ Cột mã sản phẩm dựa vào sổ chi tiết NVLTT b Chi phí nhân công trực tiếp: (NCTT)
- Chi phí NCTT là tất cả những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất thực hiện lao vụ, dịch vụ như tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Chi phí NCTT phát sinh nếu tập hợp được cho từng đói tượng thì căn cứ vào các chứng từ gốc để tập hợp Ngược lại, nếu không tập hợp được cho từng đối tượng thì phải phân bổ phù hợp theo các tiêu chuẩn như ngày công.
- Chi phí NCTT được theo dõi trên TK 622.
- Căn cứ vào bảng tính và phân bổ tiền lương và BHXH ta có định khoản:
Có TK 338: 94.218.566 đ Trong kỳ kế toán tính được chi phí NCTT cho mã sản phẩm Áo Sơmi MM - 11.
Có Tk 338: 46.246.950 đ Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Mã sản phẩm: Áo Sơmi MM - 11
VT: ng Đvt:Đồng đồng
Chứng từ Diễn Giải TK ĐƯ Số tiền
Tiền lương phải trả CNV 334 243.405.000
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Sổ chi tiết TK 622 dùng theo dõi cho các mã sản phẩm khác tương tự
- Tập hợp chi phí NCTT, chi phí NCTT là chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương, trên cơ sở đã tập hợp ở sổ chi tiết chi phí NCTT theo mã sản phẩm, kế toán lấy đây làm căn cứ để lập bảng tổng hợp chi phí NCTT phát sinh trong tháng theo mã sản phẩm.
Bảng tổng hợp chi phí NCTT
Chứng từ Diễn giải Tổng cộng Mã sản phẩm
SH NT Áo Sơmi MM - 11 … …
Cộng 590.105.751 289.651.950 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng phân bổ tiền lương TK 334, và TK 338, sổ chi tiết TK
- Phương pháp lập: Cột tổng cộng = tổng có TK 334 + tổng có TK 338
Mã sản phẩm = Tổng sản phẩm Áo Sơmi MM - 11 c Chi phí sản xuất chung
- Tại Công ty, kế toán sử dụng TK 627 để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung liên quan đến việc sản xuất sản phẩm trong các phân xưởng sản xuất, ngoài chi phí NVLTT, chi phí NCTT.
Theo bảng tính phân bổ tiền lương và BHXH (Chương I) ta có chi phí nhân viên phân xưởng trong năm 2008
- Chi phí NVL, CCDC theo bảng tính phân bổ vật liệu, CCDC (Chương II) ta có chi phí NVL CCDC là:
- Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng trong tháng 07 là: 267.971.641 đ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở phân xưởng là tiền điện, tiền nước phải trả cho sở điện nước Toàn bộ chi phí tiền điện nước được tập hợp vào TK 627 Trong tháng 07 có hóa đơn tiền điện như sau:
Hóa đơn tiền điện nước
Người nhận: Lê Hoài An
Lý do chi: Chi tiền thăm người ốm
Viết bằng chữ: Bảy triệu, năm trăm hai mươi tư nghìn đồng chẵn
Thủ quỹ Người nhận Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sổ tổng hợp chi phí sản xuất chung
VT: ng Đvt:Đồng đồng
STT Diễn Giải TKĐƯ Số tiển
1 Tiền lương phải trả cho BPQL 334 79.502.810
6 Tiền điện, nước phải trả 331 65.970.300
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ NVL, bảng khấu hao TSCĐ, hóa đơn, phiếu chi số 20
- Phương pháp lập: Ghi theo thứ tự các cột
- Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm theo tiền lương NCTT
Hệ số phân bổ l ong tiÒn phÝ Chi chung xuÊt n sả phÝ chi
Chi phí sản xuất chung theo mã sản phẩm = Chi phí NCTT x hệ số phân bổ
Theo mã sản phẩm Áo Sơmi MM - 11 = 289.651.950 x 2,04 = 590.889.978 đ
Bảng tổng hợp chi phí SXC
VT: ng Đvt:Đồng đồng
Diễn Giải Tổng cộng Mã Sản Phẩm Áo Sơmi MM - 11 … …
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung
- Phương pháp lập: Số liệu lấy ở kết quả chi phí SXC theo mã sản phẩm.
Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh, cuối tháng kế toán vào sổ Nhật ký chung
65 Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Diễn giải SHTK Số tiền
Số trang trứớc chuyển sang
31/05 Tập hợp chi phí NVL
1.260.365.840 Tập hợp chi phí NCTT 622
590.105.751 Tập hợp chi phí SXC 627
Cộng chuyển sang trang sau
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 627
- Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ phát sinh ghi một dòng.
- Từ NKC kế toán vào sổ cái các tài khoản.
VT: ng Đvt:Đồng đồng
Số trang trứớc chuyển sang … …
10/07 Xuất NVL cho sản xuất 152 1.260.365.840
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ NKC
- Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ ghi một dòng.
Diễn giải TKĐƯ Số tiền
31/07 Tiền lương phải trả cho CNSX 334 495.887.185
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ NKC
- Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ ghi một dòng.
67 Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Diễn giải TKĐƯ Số tiền
31/07 Tiền lương phải trả cho
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ NKC
- Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ ghi một dòng.
68 Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Kết chuyển chi phí NCTT 622 590.651.950 Kết chuyển chi phí SXC 627 1.201.406.285
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ chi tiết và sổ cái các TK 621, TK 622, TK 627
- Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ phát sinh ghi một dòng Số dư đầu tháng lấy ở sổ dư tháng trước chuyển sang
Số dư cuối tháng = số đư đầu tháng + số PS Nợ - số PS Có
69 Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
BẢNG TỔNG HỢP CPSX TOÀN DN
Mã SP: Áo Sơmi MM - 11.
VT: ng Đvt:Đồng đồng
Diến giải Tổng cộng Số tiền
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng tổng hợp CPSX TK 621, TK 622, TK 627
- Phương pháp lập: + Cộng cột ghi phần diễn giải: Ghi các sổ chi tiết
+ Cột 2: Ghi phần tổng cộng lấy ở sổ tổng hợp CPSX theo mã sản phẩm+ Cột 3: Ghi phần tổng cộng ở sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 627
KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
- Công ty CP May I - Dệt Nam Định chủ yếu sản xuất, gia công các sản phẩm hàng may mặc, xuất khẩu Do đó, đối tượng tính giá thành là các sản phẩm như: áo Véc nam, áo Sơ mi, áo Jacket…
2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm dở dang.
- Đánh giá sản phẩm dở dang là kê toán xác định chi phí sản xuất thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra đế sản xuất sản phẩm dở dang Tại Công ty áp dụng tính giá thành sản phẩm dở dang theo số lượng hoàn thành tương đương Theo phương pháp này, căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành để quy đổi ra số lượng sản phẩm tương đương.
- Nếu chi phí bỏ ra nhiều lần, bỏ dần theo tiến độ sản xuất để tính quy đổi theo số lượng sản phẩm tương đương.
Số lượng sản phẩm tương đương = số lượng sản phẩm dở dang x tỷ lệ hoàn thành
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo khoản mục (CP bỏ vào một lần)
Chi phí SX dở dang đầu kỳ Theo từng khoản mục
Chi phí SX dở dang trong kỳ SL SP dở dang
Sl sản phẩm hoàn thành SL SP dở dang
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo khoản mục (CP bỏ dần) =
Chi phí SX dở dang đầu kỳ Theo từng khoản mục
Chi phí phát sinh trong kỳ x
Sl sản phẩm hoàn thành + SL sản phẩm
VD: Trong tháng tính chi phí cho sản phẩm Áo Sơ mi MM - 11
- Chi phí dở dang đầu tháng 07 là:
- Chi phí dơ dang phát sinh theo tháng.
Trong tháng hoàn thành được 12.500 sản phẩm Áo Sơ mi MM - 11, dở dang là 1.020 sản phẩm Mức độ hoàn thành là 80%
Kế toán tính được giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng 07 như sau:
Vậy giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng 07 của sản phẩm Áo Sơ mi MM - 11 là:
56.409.745,03 + 19.730.394,05 + 37.864.089,97 = 114.004.229,05 đ Giá trị sản phẩm dở dang của các sản phẩm khác tính tương tự.
3 Phương pháp tính giá thành
Hiện nay tại Công ty áp dụng tính giá thành theo phương pháp giản đơn.
Giá thành SP = Giá trị SP dở dang đầu kỳ + CF phát sinh trong kỳ - Giá trị SP dở dang cuối kỳ
Giỏ thành đơn vị = Giá KL thành SP hoàn sả n thành phẩm
Theo đó ta có bảng tính giá thành của sản phẩm Áo Sơ mi MM - 11
Mã SP: Áo Sơ mi MM - 11 SL: 12.500 sản phẩm
Dư đầu kỳ CF phát sinh trong kỳ
Dư cuối kỳ Tổng giá thành
Bảng tính giá thành của các sản phẩm khác tương tự.
Từ bảng tính giá thành đơn vị của các sản phẩm tập hợp lại ta có bảng tính giá thành bảng tổng hợp giá thành sản phẩm.
B ng t ng h p giá th nh to n Công tyản đồng xét duyệt thanh lý số 411QĐ/TL về việc thanhlý TSCĐ ổng hợp giá thành toàn Công ty ợ lai người bán MS: 000196402 àn àn
Tên sản phẩm Só lượng Tổng giá thành Giá thành đơn vị
KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM
KẾ TOÁN CHI TIẾT THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
1 Khái niệm, ý nghĩa của thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm. a Khái niệm:
Thành phẩm đại diện cho sản phẩm hoàn thiện đã trải qua giai đoạn chế biến cuối cùng trong quy trình sản xuất Những bộ phận sản xuất chính và hỗ trợ của công ty chịu trách nhiệm sản xuất ra các sản phẩm này Sau khi trải qua quá trình kiểm tra kỹ lưỡng để đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật, thành phẩm được nhập vào kho hoặc chuyển trực tiếp đến khách hàng.
- Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn và tiêu thụ vốn trong doanh nghiệp. b Ý nghĩa:
- Phản ánh tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm thúc đẩy quá trình tiêu thụ nhanh chóng, đảm bảo nhu cầu thu hồi vốn để thực hiện quá trình tái sản xuất giúp cho doanh nghiệp có khả năng trang trải các khoản công nợ bù đắp chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất.
- Nhờ có kế toán thành phẩm, tiêu thụ và doanh thu bán hàng giúp kiểm tra tình hình thực hiện quá trình sản suất sản phẩm về số lượng, chất lượng, chủng loại, tình hình
- Phản ánh tình hình thanh toán tiền hàng, thanh toán với nhà nước.
2 Quy trình luân chuyển chứng từ
Sổ chi tiết giá vốn
Chứng từ gốc phiếu nhập -
Sổ chi tiết th nhàn phẩm
3 Phương pháp tiêu thụ. a Phương pháp tiêu thụ: Tại Công ty CP May I - Dệt Nam định, kê toán áp dụng phương pháp bán hàng trực tiếp và bán hàng đại lý. b Phương pháp thanh toán: Sản phẩm được tiêu thụ trong và ngoài nước nên Công ty đã áp dụng phương pháp thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc thanh toán trả chậm. c Phương pháp tính giá thành: Giá thực tế xuất kho thành phẩm được tính theo phương pháp bình quân gia quyền Đơn giỏ BQ 1 SP = Số Giá l ợng trị SP SP tồn tồn Đ Đ ầu ầu tháng tháng Giá Số trị l ợng SP thực SP nhập tế nhập trong trong tháng lỳ
- Giá trị thực tế của từng TP xuất kho = Đơn giá BQ 1 đv SP x SL thực tế xuất kho.
Vd: Trong tháng xác định sản phẩm áo Sơmi - MM 11.
+ Tồn đầu tháng 07/2008 như sau:
+ Nhập kho thành phẩm trong tháng 07/2008:
Vậy đơn giá BQ áo Sơmi - MM 11.17.031
KẾ TOÁN TỔNG HỢP THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ, DOANH THU BÁN HÀNG
1 Kế toán nhập kho thành phẩm.
- Sản phẩm của Công ty sau khi đã hoàn thành sẽ được đem kiểm tra chất lượng và đem đóng gói, sau đó nhập kho.
Các phân xưởng sản xuất sau khi có thành phẩm sẽ nhập kho Khi nhập kho, thủ kho lập phiếu nhập kho, đối chiếu với số lượng thực tế.
- Khi thành phẩm nhập kho, kế toán nhập số lượng vào máy tính và lấy đó làm cơ sở để tính đơn giá và thành tiền của từng loại sản phẩm. Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định
Họ tên người giao hàng: Vũ Thị Hoài Địa chỉ: Phân xưởng hoàn thành Theo HĐ số … Ngày 17/07/2008
Nh p t i kho: Công ty May Iập tại kho: Công ty CP MayI-Dệt Nam Định ại kho: Công ty CP MayI-Dệt Nam Định
STT Tên, nhãn hiệu, quy cách sp Mã số ĐVT SL ĐG TT
1 Áo Sơmi MM - 11 MM -11 Chiếc 12.500 125.885,15 1.573.564.375
Thủ kho Người giao hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, kế toán cùng thủ kho tiến hành lập phiếu nhập kho.
- Phương pháp lập: Mỗi loại thành phẩm ghi một dòng trong phiếu nhập kho với chỉ tiêu tương ứng.
Cột thành tiền = Số lượng nhập x Đơn giá
Trong tháng có các phiếu nhập khác
2 Kế toán xuất kho thành phẩm.
- Khi xuất kho thành phẩm để bán cho người mua thì người viêt hóa đơn sử dụng hóa đơn GTGT gồm 3 liên
- Căn cứ vào số lượng sản phẩm xuất bán và giá trị hàng xuất, thủ kho tiến hành ghi phiếu xuất kho và giá trị xuất Mỗi lần xuất thành phẩm được ghi vào một phiếu xuất và được lưu lại để kế toán ghi vào sổ kho sau đó cuối tháng tính lượng xuất.
Họ tên người nhận hàng: Lê Hoài An Địa chỉ: Bộ phận bán hàng
Lý do xuất: Xuất bán.
Xuât t i kho c a Công ty ại kho: Công ty CP MayI-Dệt Nam Định ủa Công ty Đvt:ĐồngVT: đồngng
Tên, nhãn hiệu, quy cách sp
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Cộng 11.200 11.200 125.885,15 1.409.913.680 Thủ kho Người nhận hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Ngày 20/07/2008 Đơn vị bán hàng: Công ty CP May 1 - Dệt Nam Định Địa chỉ: Trần Nhân Tông - Thành phố Nam Định
Họ tên người mua: Công ty TCL Địa chỉ : Hà Nội
Hình thức thanh toán: Thanh toán qua TGNH
STT Tên sản phẩm, hàng hóa ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Áo Sơmi MM - 11 Chiếc 11.200 136.455,66 1.528.303.392
Thủ kho Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam ĐịnhĐịa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Thẻ kho Tên sản phẩm: Aó Sơmi MM - 11
Ng y l p: 31/07/2008àn ập tại kho: Công ty CP MayI-Dệt Nam Định
NTGS Chứng từ Diễn giải
SH NT Nhập Xuất Tồn
Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất trong tháng.
- Phương pháp lập: Thẻ kho được mở cho từng loại thành thành phẩm, hàng hóa Thẻ kho do kế toán ghi các chỉ tiêu Ngày lập thẻ, số tờ, nhãn hiệu, sau đó giao cho thủ kho để thủ kho tiến hành ghi chép tình hình N - X -T kho hàng ngày Căn cứ vào thành phẩm N - X - T mà ghi vào cột tương ứng và đó là căn cứ để tính ra sản phẩm tồn cuối kỳ
SL tồn cuối kỳ = SL tồn đầu tháng + SL nhập trong kỳ - SL xuất trong kỳ.
Sau khi lập thẻ kho, ở phòng kế toán thành phẩm tiến hành lập sổ chi tiết thành phẩm
78 Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ chi tiết thành phẩm Tên thành phẩm: Áo Sơmi MM -11
Chứng từ Diễn Giải Nhập Xuất Tồn
SH NT SL TT SL TT SL TT
- Cơ sở lập: căn cứ vào phiếu nhập , phiêu xuất của thủ kho gửi lên kế toán lập sổ chi tiết TP
+ Số dư đầu tháng: Số dư tháng trước
+ Số phát sinh: Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất của sản phẩm Aó Sơmi MM- 11 + Số dư cuối kì = Số dư đầu kì + Nhập trong tháng - Xuất trong tháng
VT: ng Đvt:Đồng đồng
Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh
Nhập kho thành phẩm Áo
Xuất bán Áo Sơmi MM -11 623 1.409.913.680
Tên, nhãn hiệu , qui cách
Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng
SL TT SL TT SL TT SL TT
Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Căn cứ vào sổ chi tiết thành phẩm của các sản phẩm trong tháng.
- Phương pháp lập: Cuối tháng kế toán tổng hợp lại tất cả các thành phẩm N-X trong tháng rồi tổng hợp lại rồi lên bảng N-X-T Mỗi loại TP ghi 1 dòng.
SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN.
Tên sản phẩm: Áo Sơmi MM -11
NTGS Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư
SH NT Nợ Có Nợ Có
Xuất bán cho cty TCL
- Cơ sở lập: Dựa vào các phiếu xuát kho trong tháng./
- Phương pháp lập: Trong tháng nếu nhận được các chứng từ thanh toán của người bán thì kế toán ghi vào bên Nợ. Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
81 Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
SỔ CHI TIẾT DOANH THU BÁN HÀNG Tên Sản phẩm: Áo Sơmi MM -11
SH NT SL Đơn giá Thành tiền
Xuất bán cho cty TCL
- Cơ sở lập: Dựa vào các phiếu xuát kho trong tháng.
- Phương pháp lập: Trong tháng nếu nhận được các chứng từ thanh toán của người bán thì kế toán ghi vào bên Nợ.
82 Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 07/2008
VT: ng Đvt:Đồng đồng
Diễn giải SHTK Số phát sinh
Số trang trước chuyển sang
PN05 17/07 Nhập kho thành phẩm
PX12 20/07 Xuất bán thành phẩm
Doanh thu bán thành phẩm
Kết chuyển doanh thu bán hàng
Cộng số phát sinh 7.602.828.859,2 7.602.828.859,2 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào các sổ chi tiêt TK511,TK632,TK155
- Phương pháp lập: Từ những nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến giá thành tiêu thụ và doanh thu của Công ty Kế toán tiến hành ghi vào sổ nhật ký chung (NKC) theo trình tự phát sinh Nghiệp vụ nào phát sinh trước thì ghi trước, phải ghi toàn bộ các bút toán theo dõi đối ứng Nợ – Có.
- Từ NKC ta vào sổ cái các TK có liên quan.
VT: ng Đvt:Đồng đồng
NTGS Chứng từ Diễn giải SHTK Số phát sinh
20/07 Doanh thu do xuất bán
Kết chuyển doanh thu bán hàng
Cộng số phát sinh 1.528.303.392 1.528.303.392 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ NKC.
-Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ ghi một dòng Cuối kỳ cộng tổng số phát sinh
VT: ng Đvt:Đồng đồng
Diễn giải SHTK Số phát sinh
Số dư đầu kỳ 20/07 Xuất bán thành phẩm 155 1.409.913.680
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ NKC.
-Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ ghi một dòng Cuối kỳ cộng tổng số phát sinh.
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
Trong quá trình xây dựng và phát triển, Công ty CP May I - Dệt Nam Định đã khẳng định vị thế của mình trong ngành dệt may Việt Nam Quá trình này đòi hỏi nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn thể nhân viên Công ty đã chuyển từ sản xuất theo kế hoạch sang hạch toán kinh doanh độc lập, áp dụng các biện pháp phù hợp với nhịp phát triển kinh tế Đặc biệt trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt, sự nhạy bén và linh hoạt trong quản lý kinh tế, quản lý sản xuất đã trở thành đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sự phát triển của công ty.
Trong sự phát triển chung của Công ty, bộ phận Kế toán là một phần quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp Vì thế mà công tác Kế toán ở Công ty được chú trọng rất nhiều, phòng kế toán được tổ chức tương đối hoàn chỉnh và gọn nhẹ với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ vững vàng và có trách nhiệm với phần hành Kế toán do mình phụ trách.
2 Nhận xét về công tác Kế toán
- Tại Công ty CP May I - Dệt Nam Định áp dụng hình thức nhật kí chung, hình thức này rất phù hợp do việc ghi chép đơn giản và thuận tiện cho việc xử lý công tác Kế toán trên máy vi tính Nó phù hợp với một Công ty đang phát triển như Công ty CP May I - Dệt Nam Định.
- Bộ máy Kế toán của Công ty được tổ chức gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động có nề nếp, cán bộ kế toán có năng lực, có trình độ nghiệp vụ, nắm vững chế độ và vận dụng một
85 cách linh hoạt, tác phong làm việc có khoa học, có tinh thần tương trợ giúp đỡ nhau trong công việc.
Việc cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời các dữ liệu kế toán giữa các phòng ban là yếu tố quan trọng giúp lập báo cáo tài chính nhanh chóng và hiệu quả Điều này đảm bảo tính thống nhất trong quy trình lập báo cáo và giúp các nhà quản lý ra quyết định dựa trên thông tin đáng tin cậy.
- Nhìn chung, công tác hạch toán kế toán tại Công ty được thể hiện đúng chế độ, đúng sổ sách Kế toán Việc vận dụng tài khoản Kế toán rất linh hoạt.
- Hiện nay Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm và theo thời gian.Công ty thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ công nhân viên về công tác quản lý cũng như công tác kỹ thuật Ngoài ra còn tổ chức các đợt thi nâng cao tay nghề cho các công nhân trực tiếp sản xuất Công ty còn áp dụng cơ chế khoán việc cho bộ phận gián tiếp giúp họ nâng cao tinh thần trách nhiệm, phát huy tính chủ động sáng tạo trong côngn việc, góp phần nâng cao hiệu quả cho công tác quản lý.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP MAY I - DỆT NAM ĐỊNH
KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP MAY I - DỆT NAM ĐỊNH.
Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Công ty CP May I - Dệt Nam Định nói chung và công tác hạch toán nói chung, Công ty cần phát huy những ưu điểm và tìm cách khắc phục những nhược điểm hiện tại Qua thời gian thực tập tại Công ty dưới góc độ là một học sinh thực tập em xin có một số kiến nghị sau:
- Công ty CP May I - Dệt Nam Định trong những năm gần đây, do sức ép của thị trường vải, quần áo Trung Quốc nhập lậu tràn lan trên thị trường Mặt khác, thiết bị máy móc của Công ty không đồng bộ nên sản phẩm may của Công ty đôi khi không đáp ứng được nhu cầu của thị trường, làm ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty. Chính vì thế để khắc phục nhược điểm đó, Trong thời gian tới Công ty cần mua sắm, bổ sung thêm máy móc thiết bị chuyên dùng để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
- Công ty CP May I - Dệt Nam Định chưa thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép năm theo kế hoạch Hàng tháng, Công ty căn cứ vào số công nhân nghỉ phép thực tế để trả lương Việc chi trả này kịp thời nhưng không đảm bảo tính ổn định chi phí trong giá thành sản phẩm vì phép năm thường nghỉ dồn vào những ngày cuối năm Đề nghị Công ty nên trích trước tiền phép năm theo kế hoạch ngay từ tháng 1 để đảm bảo tính ổn định chi phí trong giá thành sản phẩm.
Do tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu tập trung, dẫn đến mọi công tác hạch toán đều được thực hiện tại phòng kế toán Điều này khiến khối lượng công việc trở nên quá tải, gây ra nhiều khó khăn và áp lực cho phòng kế toán.