1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1 góc ở tâm số đo cung

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

CHƯƠNG GĨC VỚI ĐƯỜNG TRỊN BÀI GĨC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG Mục tiêu  Kiến thức + Nêu khái niệm góc tâm, số đo cung + Chỉ cung nhỏ, cung lớn, hai cung + Hiểu định lí “cộng hai cung”  Kĩ + Biết cách đo góc tâm tính góc tâm để tìm số đo hai cung tương ứng + Nhận biết hai cung hai góc tâm + Vận dụng vào giải toán cụ thể Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Góc tâm Định nghĩa Góc có đỉnh trùng với tâm đường trịn gọi góc tâm ● Nếu 0    180 cung nằm bên góc gọi cung nhỏ, cung nằm bên ngồi góc gọi cung lớn ● Nếu  180 cung nửa đường tròn Cung nằm bên góc gọi cung bị AOB góc tâm Cung nhỏ: AmB Cung lớn: AnB chắn Góc bẹt chắn nửa đường trịn Kí hiệu cung AB AB Số đo cung sđ AnB = AOB (góc tâm chắn AB ) ● Số đo cung AB kí hiệu sđ AB ● Số đo cung nhỏ số đo góc tâm sđ AmB 360  sđ AnB chắn cung ● Số đo cung lớn hiệu 360 số đo cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn) ● Số đo nửa đường tròn 180 Cung đường tròn có số đo 360 Cung khơng có số đo 0 (cung có hai mút trùng nhau) So sánh hai cung Trong đường tròn hay hai đường tròn nhau: Hai cung gọi chúng có số đo Trong hai cung, cung có số đo lớn gọi cung lớn Định lý Nếu C điểm nằm cung AB  sđ AB = sđ AC + sđ CB SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Trang Góc có đỉnh trùng với tâm đường trịn: GÓC Ở TÂM Cung nhỏ: sđ = SỐ ĐO CUNG Cung lớn: sđ+sđ= Với sđ> sđ II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tính số đo góc tâm số đo cung bị chắn Phương pháp giải Để tính số đo góc tâm, số đo cung bị chắn, ta sử dụng kiến thức sau: ● Số đo cung nhỏ số đo góc Ví dụ: Cho hình vẽ với AOB 100 tâm chắn cung ● Số đo cung lớn hiệu 360 số đo cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn) ● Số đo nửa đường tròn 180 Cung đường trịn có số đo 360 Sử dụng tỉ số lượng giác góc nhọn để tính góc Sử dụng quan hệ đường kính dây cung Khi sđ AmB 100 sđ AnB 360  sđ AmB 260 Chú ý: Khi nhắc tới cung nhắc tới cung nhỏ Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cho hai tiếp tuyến A B đường tròn  O  cắt M, biết AMB 40 Trang a) Tính số đo AMO AOM b) sđ AmB ? Hướng dẫn giải AMB a) Ta có: AMO  20 (tính chất tiếp tuyến cắt nhau)  AOM 70 (phụ với AMO ) b) Ta có: AOB 2 AOM 140 (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)  sđ AmB  AOB 140 Ví dụ 2: Cho  O; R  dây cung MN R Kẻ OK ⊥ MN K a) Tính độ dài OK theo R   b) Tính MOK MON c) Tính số đo cung nhỏ cung lớn MN Hướng dẫn giải R a) Ta có: MK  MN  (tính chất tam 2 giác cân) Áp dụng định lý Pi-ta-go MOK vuông K, ta có OK OM  MK 2  R 3 R2 R OK R      OK    2 b) Áp dụng tỉ số lượng giác MOK vng K, ta có: R OK  cos MOK  2  OM R     MOK 60  MON 2MOK 120 (tính chất tam giác cân)    c) sđ MmN MON 120  sđ MnN 360   sđ MmN 240 Bài tập tự luyện dạng Bài tập Trang  O Câu Cho đường tròn dây cung AB Tiếp tuyến  O A B cắt M Biết AMB 50 a) Tính số đo cung AB b) Trên nửa mặt phẳng bờ OB (không chứa điểm A), kẻ đường thẳng d qua O song song với BM, d cắt  O  D Tính số đo cung AD Câu Cho tam giác ABC Vẽ đường tròn  I  đường kính BC cắt cạnh AB, AC D, E a) Tính số đo cung BD (cung lớn cung nhỏ)  DE  EC  b) Chứng tỏ BD Bài tập nâng cao Câu Cho đường tròn  O; R  , lấy B   O  gọi H trung điểm đoạn OB Dây CD vng góc với OB H Tính số đo cung nhỏ cung lớn CD Câu Cho ABC cân A Vẽ  O  , đường kính BC Đường trịn  O  cắt AB AC M N a) Chứng minh cung nhỏ BM CN có số đo   b) Tính MON , biết BAC 40  100 Gọi N; Q điểm đối xứng M; P qua O Câu Trên đường tròn  O  có sđ MP Trên cung PQ lấy C làm điểm giữa; cung MN lấy D làm điểm Tính số đo cung nhỏ CD Câu Cho đường tròn  O; R  , lấy điểm M nằm  O  cho OM 2 R Từ M kẻ tiếp tuyến MA MB với  O  (A; B tiếp điểm) a) Tính AOM b) Tính AOB số đo cung AB nhỏ c) Biết OM cắt  O  C Chứng minh C điểm cung nhỏ Bài tập Câu Vì MA, MB hai tiếp tuyến  O  nên MA ⊥ OA MB ⊥ OB Xét tứ giác AOBM có: AOB    360  MAO  MBO  AMB  360   90  90  50  130 Trang sđ AB  AOB 130 b) Ta có sđ ADB 360  sđ AB 360  130 230 Mặt khác OD∥ BM mà BM ⊥ OB  OD ⊥ OB  hay sđ BOD 90  230  90 140 Suy sđ AD  sđ ADB  sđ BD Câu a) Ta có ID  IB   R   IBD cân I  Mà DBI 60 (ABC đều) Do IBD   60 Suy BID 60  sđ BD  lớn 360  60 300 Vậy sđ BD  60 b) sđ BD  60 Tương tự có sđ EC   sđ BD  60  sđ BC   sđ EC Suy sđ DE  nên BD   DE   EC   sđ DE  sđ EC Ta có: sđ BD Bài tập nâng cao Câu Ta có OB OC (bằng bán kính)  BOC cân O Lại có BO ⊥ CD trung điểm OB Suy BOC cân C Do BOC Chứng minh tương tự được: BOD     Suy sđ CBD COD COB  BOD 120  lớn 360  120 240 Suy sđ CD Câu a) Ta có: OM ON OB OC  BOM CON cân O     Suy MBO NCO  BMO CNO Mặt khác:       MBO  BMO  BOM  NCO  CNO  CON 180 (định lý tổng ba góc tam giác) (*)     Suy BOM CON  BM CN  b) BAC 40  ABC  ACB 70 (định lý tổng ba góc Trang tam giác)   Thay vào (*) ta có: BOM CON 40 Suy    MON 180  BOM  CON 180  40  40 100 Câu    100 nên MOP Do sđ MP  NOQ 100 (hai góc đối đỉnh) D C điểm cung MN cung PQ  sđ DN  90 nên ta có sđ QC    sđ DN  100 D nằm QN nên ta có: sđ QD  100  90 10  sđ QD  C nằm QN nên ta có:   sđ CN  100  sđ CN  100  90 10 sđ QC Suy   sđ QD   sđ NC  sđ QN  100  10  10 80 sđ CD Câu a) Do MA; MB tiếp tuyến  O  nên MA ⊥ AO MB ⊥ BO Xét tam giác vng MAO có sin AMO  AO  MO Suy AMO 30  AOM 60 (hai góc phụ nhau) b) AOB 2 AOM 120 (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Suy sđ AB 120   c) Ta có AOC  BOC  AC  BC Suy C điểm cung AB Dạng 2: Chứng minh hai cung Phương pháp giải Sử dụng định lí, hệ ứng dụng kiến Ví dụ: thức học để chứng minh hai góc tâm hai dây suy hai cung Trang  AB CD  sđ AB sđ DC AOB COD    sđ AB sđ DC Ví dụ mẫu Ví dụ Cho hai tiếp tuyến A, B đường tròn  O  cắt K, biết AKB 50 KO cắt  O  M  a) Tính AOM ; BOM b) Số đo cung nhỏ AB bao nhiêu? Hướng dẫn giải AKB a) Ta có AKO  25 (tính chất tiếp tuyến cắt nhau)  AOM 65 (phụ với AMO )  Suy BOM  AOM 65 (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) b) Ta có M điểm nằm cung AB nên  sđ BA  sđ AM  sđ MB Suy sđ AB 2.65 130 Ví dụ Cho hai đường trịn đồng tâm O với bán kính khác Hai đường thẳng qua O cắt hai đường trịn điểm A, B, C, D, M, N, P, Q  sđ AM  sđ CP  sđ DQ Chứng minh rằng: sđ BN Trang Hướng dẫn giải    Ta có BON (đối đỉnh) POC  AOM POD   sđ CP  sđ AM sđ DQ Suy sđ BN Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu Cho ABC Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, vẽ nửa đường trịn đường kính BC  60 Gọi I giao điểm AD BC Lấy D thuộc nửa đường tròn cho sđ CD Chứng minh BI 2CI Câu Cho hai đường tròn  O; R   O; R cắt hai điểm A B Kẻ đường kính AOC AOD Hay so sánh số đo (độ) hai cung nhỏ BC BD hai đường tròn, biết R  R Bài tập nâng cao Câu Trên cung nhỏ AB  O  , cho hai điểm C D cho cung AB chia thành ba cung    DB  AC CD Bán kính OC OD cắt dây AB E F a) Hãy so sánh đoạn thẳng AE FB b) Chứng minh cách đường thẳng AB CD song song Câu Cho đường tròn  O  đường kính AB, vẽ góc tâm AOC 50 Vẽ dây CD vng góc với AB dây DE song song với AB Chứng minh ba điểm C; O; E thẳng hàng Từ tính số đo cung nhỏ BE Câu Trên đường tròn  O  cho cung AB có số đo 140 Gọi A ; B điểm đối xứng A; B qua O; lấy cung AD nhận B làm điểm giữa; lấy cung CB nhận A làm điểm Tính số đo cung nhỏ CD Trang Bài tập Câu Gọi O tâm nửa đường trịn đường kính BC Ta  60 sđ CD có (giả thiết) nên OCD   OCD  ABC 60 Do AIB ∽ DIC (g.g)  BI AB  CI CD Mà AB  BC ; CD OC   R   BI BC  2 CI OC Vậy BI 2CI Câu Ta có: R  R  (giả thiết) nên OA  OA Xét AOO  , ta có OA  OA nên AOO   AO O Suy AOO   AO O hay AOB  AO B   D (hai góc kề bù với hai góc trên) Suy BOC  BO Vậy số đo (độ) cung nhỏ BC lớn số đo (độ) cung nhỏ BD Bài tập nâng cao Câu a) Xét OFB OEA có:   ); OA OB  R ; AOC  DOB (do AC  DB   ( OAB cân O OA OB  R ) OAB OBA Do OEA OFB (g.c.g)  AE  FB b) Do OEA OFB nên  OE OF  OEF cân O   Suy 2.OEF (định lý tổng ba góc 180  EOF tam giác) Chứng minh tương tự OCD cân O nên   (định lý tổng ba góc tam giác) 2.OCD 180  COD   Do OEF OCD Mà hai góc vị trí đồng vị Vậy AB∥ CD (cặp góc đồng vị nhau) Trang 10 Câu Gọi M trung điểm CE Xét CDE có: MC  MD  ME (tính chất tam giác vng) Lại có: OC OD OE (bán kính) Suy M trùng O hay ba điểm C; O; E thẳng hàng   50 Do BOE  AOC 50 (đối đỉnh)  sđ BE Câu  OA (hai góc đối đỉnh)  sđ AB  sđ AB Ta có AOB  B Mặt khác sđ AB   sđ AB  180 (cung chắn nửa đường tròn)  sđ AB  180  140 40 B  A điểm cung AD cung BC  D 40 sđ BA   sđ AC 40 nên ta có sđ AB   sđ B Suy  sđ AB   sđ B  D  sđ AC sđ CD 140  40  40 60 Trang 11

Ngày đăng: 26/10/2023, 08:46

w