1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khối 8 cđ 1 nhiệt học

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: SỰ TRUYỀN NHIỆT A Nội dung chuyên đề Chuyên đề nói truyền nhiệt chất rắn, lỏng, khí gồm: hình thức truyền nhiệt, cách tính nhiệt lượng mà vật tỏa ra, thu vào, vận dụng nguyên lí truyền nhiệt để giải tập thơng qua phương trình cân nhiệt Gồm : bài: 22 Dẫn nhiệt, 23: Đối lưu-bức xạ nhiệt, Bài 24:Cơng thức tính nhiệt lượng, 25: Phương trình cân nhiệt Chi tiết kiến thức sau: Bài 22, 23: Nói hình thức truyền nhiệt Chia thành dạng tập Dạng 1: Giải thích tượng liên quan đến truyền nhiệt Gồm 28 câu trắc nghiệm- 16 câu tự luận Bài 24, 25: Nói cơng thức tính nhiệt lượng phương trình cân nhiệt có trao đổi nhiệt vật Chia thành dạng tập: Dạng 2: Bài tập phương trình cân nhiệt Dạng bày chia thành dạng là: + Bài toán biết vật tỏa nhiệt, thu nhiệt Gồm 25 câu trắc nghiệm- 17 câu tự luận + Bài toán chưa biết vật tỏa nhiệt, thu nhiệt: Gồm câu tự luận Dạng 3: Bài tập chuyển thể chất Dạng chia thành dạng là: + Bài tập biết rõ thể : 15 câu tự luận + Bài tập chưa biết rõ thể : 11 câu tự luận Dạng 4: Bài tập có liên quan đến hiệu suất: câu tự luận B Phương án triển khai Tổng số tiết chuyên đề tiết, bố trí tiết dạy cụ thể sau : Dạng 1: Gồm tiết lí thuyết ( 22+23) + tiết tập Dạng 2,3,4: Gồm tiết lí thuyết (bài 24+25) + tiết tập PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNHN PHỐI CHƯƠNG TRÌNHI CHƯƠNG TRÌNHNG TRÌNH Tuần Tên Tiết PPCT Ghi 27 Lí thuyết Bài 22+23 27 27 Bài tập dạng 28 28 Lí thuyết Bài 24+25 29 28 Bài tập dạng 2.1 30 29 Bài tập dạng 2.1 31 29 Bài tập dạng 2.2 32 30 Bài tập dạng 33 30 Bài tập dạng 34 C So sánh với cách dạy cũ Với cách dạy cũ hai 24, 25 hai trọng tâm để ôn thi chuyên học sinh giỏi, tập nhiều dạng khó có tiết tập, với cách dạy có tiết tập để học sinh giải chuyên sâu giải tập nâng cao phần kiến thức D Mở rộng (Phương án triển khai cho đối tượng) Tuần Tiết Chuyên đề Giảm tải Sự truyền CLC Đại trà Đặc biệt nhiệt 27 Như triển Lí thuyết Lí thuyết khai 22 22 27 Lí thuyết Lí thuyết 23 23 28 Bài tập dạng Bài tập dạng 1 28 29 29 30 30 Bài tập dạng Lí thuyết Bài 24+25 Bài tập dạng 2.1 Bài tập dạng 2.1 Bài tập dạng 2.1 Bài tập dạng Lí thuyết Bài 24+25 Bài tập dạng 2.1 Bài tập dạng 2.1 Bài tập dạng 2.1 CHUN ĐỀ: SỰ TRUYỀN NHIỆT I Tóm tắt lí thuyết Dẫn nhiệt - Dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật - Chất rắn dẫn nhiệt tốt Chất lỏng dẫn nhiệt chất rắn Chất khí dẫn nhiệt chất lỏng - Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt - Các chất khác khả dẫn nhiệt khác Đối lưu - Đối lưu truyền nhiệt dịng chất lỏng chất khí Đây hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí Bức xạ nhiệt - Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Hình thức truyền nhiệt xảy chân không - Khả hấp thụ tia nhiệt vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt Vật có bề mặt xù xì màu sẫm hấp thụ tia nhiệt nhiều So sánh: - Giống: Đều truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật từ vật sang khác - Khác: + Dẫn nhiệt chủ yếu xảy chất rắn + Đối lưu chủ yếu xảy chất lỏng + Bức xạ nhiệt xảy chân không Công thức tính nhiệt lượng toả ra, thu vào Q = m.c  t (  t = t  t ) Q: nhiệt lượng thu vào(toả ra)của chất(J) m: khối lượng chất thu(toả) nhiệt(kg) c: nhiệt dung riêng chất thu(toả) nhiệt(J/kg.K)  t: độ tăng(giảm) nhiệt độ chất(0c) Nguyên lý truyền nhiệt Khi hai vật có trao đổi nhiệt với thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào Phương trình cân nhiệt Qtỏa = Qthu vào Hay: m1c1(t1-t)= m2c2(t-t2) Qtỏa : tổng nhiệt lượng vật tỏa Qthu : tổng nhiệt lượng vật thu vào t: nhiệt độ cân nhiệt t1: nhiệt độ vật tỏa nhiệt t2: nhiệt độ vật thu nhiệt c1c2: nhiệt dung riêng chất + Phương trình cân nhiệt dạng : Q1  Q2   Qn  Trong : Q = m.c.(tsau – ttrc) Cơng thức tính nhiệt lượng trình chuyển thể Q = km : nhiệt lượng vật thu vào hay toả nhiệt độ nóng chảy (J) Q = Lm : nhiệt lượng vật thu vào hay toả nhiệt độ sơi.(J) k: nhiệt nóng chảy chất cấu tạo nên vật(J/kg) L : nhiệt hoá chất cấu tạo nên vật (J/kg) - Khi chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ngược lại thể tích vật thay đổi khối lượng vật ln khơng thay đổi - Trong suốt q trình chuyển thể nhiệt độ vật ln khơng thay đổi đồ thị biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ vào nhiệt lượng cung cấp cho vật đường thẳng nằm ngang Công thức hiệu suất + Cơng thức tính Hiệu suất: Qi: Nhiệt lượng có ích (J) Qtp: Nhiệt lượng toàn phần II Bài tập vận dụng DẠNG 1: GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN SỰ TRUYỀN NHIỆT II.1 Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Trường hợp vật nóng lên truyền nhiệt: A Giã gạo, gạo nóng lên B Pittong dịch chuyển xilanh, pittong nóng lên C Thả đồng xu vào cốc nước nóng, đồng xu nóng lên D Cọ xát miếng kim loại vào bàn tay, miếng kim loại nóng lên Câu 2: Trong dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền A từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ B từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ C từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp D Cả câu trả lời Câu 3: Dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt chủ yếu A chất rắn B chất khí chất lỏng C chất khí D chất lỏng Câu 4: Chọn câu sai A Chất lỏng dẫn nhiệt B Chất rắn dẫn nhiệt tốt C Chân khơng dẫn nhiệt tốt D Chất khí dẫn nhiệt chất lỏng Câu 5: Tại đun nước ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm nhơm chóng sơi hơn? A Vì nhơm mỏng B Vì nhơm có tính dẫn nhiệt tốt C Vì nhơm có khối lượng nhỏ D Vì nhơm có khối lượng riêng nhỏ Câu 6: Sự dẫn nhiệt xảy hai vật rắn A hai vật có nhiệt khác B hai vật có nhiệt nãng khác nhau, tiếp xúc C hai vật có nhiệt độ khác D hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc Câu 7: Tại xoong nồi thường làm kim loại ? A Vì khó vỡ B Vì dễ đúc thành khn mẫu C Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên nấu thức ăn mau chín D Cả ba câu sai Câu 8: Bản chất dẫn nhiệt A truyền nhiệt độ từ vật đến vật khác B truyền nhiệt từ vật đến vật khác C thực công từ vật lên vật khác D truyền động nguyên tử, phân tử sang nguyên tử, phân tử khác Câu 9: Đối lưu hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy chất nào? A Chỉ chất lỏng B Chỉ có chất lỏng chất khí C Chỉ chất khí D Trong chất rắn, lỏng khí Câu 9: Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất cách nào? A Bằng dẫn nhiệt qua khơng khí B Bằng đối lưu C Bằng xạ nhiệt D Bằng hình thức khác Câu 10: Bức xạ nhiệt hình thức truyền nhiệt chủ yếu A Chất rắn B Chất lỏng Chân không D Cả A, B, C Câu 11: Chọn câu trả lời sai A Một vật hấp thụ xạ nhiệt truyền đến nhiệt độ vật tăng lên B Bức xạ nhiệt truyền nhiệt cách phát tia nhiệt thẳng C Vật lạnh q khơng thể xạ nhiệt D Bức xạ nhiệt xảy chân không Câu 12: Khả hấp thụ nhiệt tốt vật phụ thuộc vào yếu tố vật? A Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu B Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu C Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu D Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu Câu 13: Câu so sánh dẫn nhiệt đối lưu đúng? A Dẫn nhiệt trình truyền nhiệt, đối lưu khơng phải q trình truyền nhiệt B Cả dẫn nhiệt đối lưu có thê xảy khơng khí C Dẫn nhiệt xảy mơi trường đối lưu xảy mơi trường D Trong nước, dẫn nhiệt xảy nhanh đối lưu Câu 14: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí chân khơng gì? A Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; chân không: xạ nhiệt B Chất rắn: xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: xạ nhiệt C Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: xạ nhiệt; Chân khơng: đối lưu D Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí; đối lưu; Chân khơng: xạ nhiệt Câu 15: Chọn câu trả lời Đứng gần bếp lửa, ta cảm thấy nóng Nhiệt lượng truyền từ lửa đến người cách nào? A Sự đối lưu B Sự dẫn nhiệt khơng khí C Sự xạ nhiệt D Chủ yếu xạ nhiệt, phần dẫn nhiệt Câu 16: Vì số nhà máy, người ta thường xây dựng ống khói cao? A Ống khói cao có tác dụng tạo dẫn nhiệt tốt B Ống khói cao có tác dụng tạo đối lưu tốt C Ống khói cao có tác dụng tạo xạ nhiệt tốt D Ống khói cao có tác dụng tạo truyền nhiệt tốt Câu 17: Khi sử dụng đèn dầu người ta hay dùng bóng đèn dầu bóng đèn dầu có tác dụng: A Ngọn lửa khơng bị tắt cỏ gió B Tăng độ sáng C Cầm đèn di chuyển tiện lợi D Sự đối lưu làm cho cháy diễn tốt Câu 18: Chọn nhận xét nhất: Cánh máy bay thường quét ánh bạc để: A Liên lạc thuận lợi với đa B Giảm ma sát với khơng khí C Giảm dẫn nhiệt D Ít hấp thụ xạ nhiệt Mặt Trời Câu 19: Khi tượng đối lưu xảy chất lỏng thì: A trọng lượng riêng khơi chất lỏng tăng lên B trọng lượng riêng lớp chất lỏng nhỏ lớp C trọng lượng riêng lớp chất lỏng lớn lớp D trọng lượng riêng lớp chất lỏng băng lớp Câu 20: Chọn nhận xét nói tượng đối lưu: A Hiện tượng đối lưu không xày phạm vi rộng lớn B Dòng đối lưu khơng sinh cơng C Dịng đối lưu khơng mang lượng D Dịng đối lưu có mang lượng sinh cơng Câu 21: Trong tượng sau đây, tượng liên quan đến dẫn nhiệt? A Dùng que sắt dài đưa đầu vào bếp than cháy đỏ, lúc sau cầm đầu cịn lại ta thấy nóng tay vào bếp than cháy đỏ, lúc sau cầm đầu lại ta thấy nóng tay B Nhúng đầu thìa nhơm vào cốc nước sơi tay ta có cảm giác nóng lên C Đứng gần đống lửa ta thấy nóng người lên D Các trường hợp nêu liên quan đến tượng dẫn nhiệt Câu 22: Ở nơi có mùa đơng giá lạnh, làm cửa sổ người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Lý vì: A Đề phịng lớp vỡ cịn có lớp khác B Khơng khí hai kính cách nhiệt tốt làm giảm nhiệt nhà C Để tăng thêm bề dày kính D Để tránh gió lạnh thổi vào nhà Câu 23: Cho vật liệu sau đây: gỗ, nước biển, thép, bạc, nhôm Thứ tự xếp sau với khả dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần? A Gỗ, nước biển, thép B Thép, gỗ, nước biển C Thép, nước biển, gỗ D Nước biển, thép, gỗ Câu 24: Khi nói trình truyền nhiệt, ý kiến đây, ý kiến chưa xác? A Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt chất khí lỗng B Sự truyền nhiệt hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy chất rắn C Truyền nhiệt chất khí chủ yếu hình thức đối lưu D Khả dẫn nhiệt tất chất rắn Câu 25: Cho hai vật có nhiệt độ khác tiếp xúc với Nhiệt truyền từ vật sang vật nào? Chọn câu trả lời A Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ B Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp C Từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ D Từ vật cao sang vật thấp Câu 26: Vì vào mùa đơng, ngồi ta mặc áo bơng giữ ấm thể? A Vì bơng xốp bên áo bơng có chứa khơng khí mà khơng khí dẫn nhiệt nên hạn chế dẫn nhiệt từ thể ngồi B Sợi bơng hấp thụ nhiệt từ mặt trời, làm cho áo nóng lên ấm C Áo bơng truyền cho thể nhiều nhiệt lượng áo thường D Khi ta vận động sợi cọ xát vào làm tăng nhệt độ bên áo Câu 27: Một tượng gỗ tượng đồng có nhiệt độ Khi sờ tay vào tượng đồng ta cảm thấy lạnh tượng gỗ Tại sao? A Ta nhận nhiệt lượng từ tượng đồng từ tượng gỗ B Tay ta làm tăng nhiệt độ hai tượng nhiệt độ tượng đồng tăng C Đồng dẫn nhiệt tốt gỗ nên sờ vào tượng đồng ta nhiệt lượng nhiều ta sờ tay vào tượng gỗ D Tay ta làm nhiệt độ tượng đồng giảm xuống làm nhiệt độ tượng gỗ tăng thêm II.2 Bài tập tự luận Câu 1: Tại muốn giữ cho nước chè nóng lâu, người ta thường để ấm vào giỏ có chèn bơng, trấu mùn cưa ? Câu 2: Tại vào mùa hè, khơng khí nhà mái tơn nóng nhà mái tranh ; cịn mùa đơng, khơng khí nhà mái tơn lại lạnh nhà mái tranh Câu 3: Tại mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh sờ vào miếng gỗ? Câu 4: Tại rót nước sơi vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ rót vào cốc thủy tinh mỏng? Câu 5: Về mùa hè số nước Châu Phi nóng, người ta thường mặc quần áo trùm kín người; cịn nước ta mùa hè người ta lại thường mặc quần áo ngắn Tại ? Câu 33: Tại đun nước ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm nhơm chóng sơi hơn? Câu 6: Những người uống trà, cà phê nóng thường bỏ thìa kim loại (tốt bạc) vào cốc trước rót nước sơi vào Vận dụng kiến thức truyền nhiệt giải thích họ làm vậy? Câu 7: Tại bể chứa xăng xe chở xăng dầu thường sơn phủ lớp nhũ màu trắng bạc? Câu 8: 14: Một ống nghiệm đựng đầy nướC Hỏi đốt nóng miệng ống, hay đáy ống tất nước ống sơi nhanh hơn? Tại sao? Câu 9: Trong chất lỏng chất khí trình truyền nhiệt đối lưu xảy tốt Tại chất rắn không xảy đối lưu? Câu 10: Hằng ngày Trái Đất nhận nhiều nhiệt truyền đến từ Mặt Trời Nhiệt Năng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất cách nào? Câu 11: Hãy mơ tả giải thích hoạt động đèn kéo quân Câu 12: Đưa miếng đồng vào lửa đèn cồn miếng đồng nóng lên; tắt đèn cồn miếng đồng nguội Hỏi truyền nhiệt miếng đồng nóng lên, miếng đồng nguội có thực cách khơng? Câu 13: Tại ấm điện dùng để đun nước, dây đun đặt dưới, gần sát đáy ấm, khơng đặt trên? Câu 14: Bình thủy có tính giữ nhiệt tốt Em giải thích bình thủy giữ nhiệt Câu 15: Tại mùa hè ta thường mặc áo có màu sáng mà khơng mặc áo màu sẫm tối ? Câu 16: Đun nước ấm nhôm ấm đất bếp nước ấm nhơm sơi nhanh nhơm dẫn nhiệt tốt Đun sơi nước xong, tắt bếp nước ấm nhơm muội nhanh Có phải nhơm dẫn nhiệt tốt không? Tại sao? DẠNG 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT DẠNG 2.1: Bài toán biết vật tỏa nhiệt, thu nhiệt I -Phương pháp giải - Bước 1: Phân tích đề tìm đối tượng toả nhiệt, đối tượng thu nhiệt - Bước 2: Dùng cơng thức tính nhiệt lượng để tính nhiệt lượng toả ra, nhiệt lượng thu vào - Bước 3: Dùng phương trình cân nhiệt Qtoả = Qthu vào để tính đại lượng chưa biết theo yêu cầu đề II Bài Tập trắc nghiệm Câu 1: Gọi t2 nhiệt độ lúc sau, t1 nhiệt độ lúc đầu vật Công thức cơng thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào? A Q= m (t2 – t1) B Q = m.c (t1 – t2) C Q = m.C D Q = m.c (t2 – t1) Câu 2: Đơn vị đơn vị nhiệt lượng? A Jun, kí hiệu J B Jun kilơgam Kelvin, kí hiệu J/kg.K C Oát, kí hiệu W D Jun kilơgam, kí hiệu J/kg Câu 3: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khơng phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Khối lượng B Độ tăng nhiệt độ vật C Nhiệt dung riêng chất làm vật D Thời gian Câu 4: Nhiệt dung riêng chất có đơn vị A Jun, kí hiệu J B Jun kilơgam Kelvin, kí hiệu J/kg.K C Jun kilơgam, kí hiệu J.kg D Jun kilơgam, kí hiệu J/kg Câu 5: Nhận xét nói nhiệt lượng thu vào vật: A Khối lượng lớn nhiệt lượng thu vào vật lớn B Khối lượng lớn nhiệt lượng thu vào vật nhỏ C Độ tăng nhiệt độ nhỏ nhiệt lượng vật thu vào lớn D Độ tăng nhiệt độ lớn nhiệt lượng vật thu vào nhỏ Câu 6: Nhiệt lượng A lượng vật B nhiệt vật tăng lên C phần nhiệt mà vật nhận thêm hay trình truyền nhiệt D phần nhiệt vật nhận thêm q trình thực cơng Câu 7: Biết nhiệt dung riêng nước 4200 J/ Kg.K Nhiệt lượng cần thiết để làm cho Kg nước tăng thêm 1oC A 2100 J B 8400 J C 800 J D 4200 J Câu 8: Nhiệt dung riêng rượu 2500 J/kg.K Điều có nghĩa gì? A Để kg rượu tăng lên nhiệt độ bay ta phải cung cấp cho nhiệt lượng 2500 J B kg rượu bị đông đặc giải phóng nhiệt lượng 2500 J C Để kg rượu tăng lên độ ta cần cung cấp cho nhiệt lượng 2500 J D Nhiệt lượng có kg chất nhiệt độ bình thường Câu 9: Để đun sơi 15 lít nước nhiệt độ ban đầu 20 0C cần cung cấp nhiệt lượng biết nhiệt dung riêng nước cnước= 4200J/kg.K A 5040 kJ B 5040 J C 50,40 kJ D 5,040 J Câu 10: Người ta cung cấp cho kg rượu nhiệt lượng 175kJ nhiệt độ rượu tăng thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng rượu 2500J/kg.K A Tăng thêm 350C B Tăng thêm 250C C Tăng thêm 0,0350C D Tăng thêm 400C Câu 11: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1562,4 kJ cho 12 lít nước có nhiệt độ t nâng nhiệt độ nước lên 720C Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Giá trị t1 là: A 310C B 400C C 410C D 510C Câu 12: Có ba thìa nhơm, thép đồng có khối lượng nhúng vào nước sôi Gọi Q1, Q2, Q3 nhiệt lượng mà ba vật hấp thụ.Cho biết nhiệt dung riêng nhôm lớn đồng nhỏ nhất, ta có: A Q1 < Q2 < Q3 B Q1 > Q2 > Q3 C Q1 > Q3 > Q2 D Q2 > Q3 > Q1 Câu 13: Đầu thép búa máy có khối lượng 12kg nóng lên thêm 20°C sau thời gian hoạt động Biết có 40% búa máy chuyển thành nhiệt đầu búA Lấy nhiệt dung riêng thép 460J/kg.K Công búa thực thời gian hoat động A 276 kJ B 44160 J C 110400 J D 690 J Câu 14: Thả miếng đồng nung nóng vào nước lạnh Vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt ? A Đồng thu nhiệt, nước tỏa nhiệt B Đồng tỏa nhiệt, nước thu nhiệt C Cả đồng nước tỏa nhiệt D Cả đồng nước thu nhiệt Câu 15: Người ta thả ba miếng đồng, nhơm, chì tích khác vào chậu nước nóng Hãy so sánh nhiệt độ ba miếng kim loại bắt đầu có cân nhiệt A Nhiệt độ miếng B Nhiệt độ miếng nhôm cao nhất, miếng chì thấp C Nhiệt độ miếng chì cao nhất, miếng nhơm thấp D Nhiệt độ miếng đồng cao nhất, miếng chì thấp Câu 16: Phương trình cân nhiệt viết dạng A Qtỏa = Qthu B Qtỏa > Qthu C Qtỏa < Qthu D Qtỏa ≤ Qthu Câu 17: Người ta thả ba miếng đồng, nhơm, chì có khối lượng nung nóng tới 100°c vào cốc nước lạnh Hãy so sánh nhiệt lượng miếng kim loại truyền cho nước A Nhiệt lượng ba miếng truyền cho nước B Nhiệt lượng miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, đến miếng đồng, miếng chì C Nhiệt lượng miếng chì truyền cho nước lớn nhất, đến miếng đồng, miếng nhôm D Nhiệt lượng miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, đến miếng nhơm, miếng chì Câu 18: Thả miếng nhơm đun nóng vào nước lạnh Câu mô tả sau trái với nguyên lí truyền nhiệt ? A Nhơm truyền nhiệt cho nước tới nhiệt độ nhôm nước B Nhiệt nhơm giảm nhiệt nước tăng lên nhiêu C Nhiệt độ nhơm giảm nhiệt độ nước tăng lên nhiêu D Nhiệt lượng nhỏm tỏa bàng nhiệt lượng nước thu vào Câu 19: Nếu bỏ qua trao đổi nhiệt hai chất lỏng mơi trường (cốc đựng, khơng khí ) có cân nhiệt, nhiệt độ t hai chất lỏng có giá trị là: t  t t  t1 A t > t2 > t1 B t < t1 < t2 C t  D t  2 Câu 20: Một đồng khối lượng 460g nung nóng bỏ vào 200g nước lạnh Khi đạt đến cân nhiệt, đồng toả nhiệt lượng 500J Hỏi nước thu nhiệt lượng bàng bao nhiêu? Bỏ qua thất nhiệt vào mơi trường A 1000 J B 500 J C 250 J D 2000 J Câu 21: Pha 300g nước 100°C vào m (g) nước 20°C Nhiệt độ cuối hỗn hợp nước 50°C Khối lượng m A 300g B 200g C l00g D 500g Câu 22: Người ta thả miếng đồng khối lượng 600g nhiệt độ 100°C vào 2,5kg nướC Nhiệt độ có cân nhiệt 30°C Hỏi độ tăng nhiệt độ nước bao nhiêu? Biết c đ = 380 J/kg.K cn = 4200 J/kg.K A 1,250C B 12,50C C 185,7 0C D 18,570C Câu 23: Thả cầu nhơm khối lượng 0,15kg đun nóng tới 100 0C vào cốc nước 200C Sau thời gian, nhiệt độ cầu nước 25 0C Coi cầu nước truyền nhiệt cho Biết nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K, nước cn = 4200J/kg.K Khối lượng nước A 0,47g B 0,47kg C 2kg D 2g Câu 24: Hai bình nước giống Bình thứ chứa m (g), nhiệt độ t 1, bình thứ hai chứa m, nhiệt độ t1 Sau trộn lẫn với nhau, nhiệt độ cân nhiệt 45 0C Nhiệt độ ban đầu bình A t1 = 750C; t2 = 250C B t1 = 250C; t2 = 750C A t1 = 150C; t2 = 50C D t1 = 50C; t2 = 150C Câu 25: Một khối sắt có khối lượng m nhiệt độ 150 độ C thả vào bình nước làm cho nhiệt độ tăng lên từ 20 độ C đến 60 độ C Thả tiếp vào nước khối sắt thứ có khối lượng m/2 100 độ C nhiệt độ sau nước bao nhiêu? Coi khơng có trao đổi khối sắt nước A t = 550C B t = 650C C t = 600C D t = 200C III Bài tập tự luận Câu 1: Người ta thả miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội từ 80°C xuống 20°C Hỏi nước nhận nhiệt lượng nóng lên thêm độ ? Câu 2: Người ta thả thỏi đồng khối lượng 0,4kg nhiệt độ 800C vào 0,25kg nước nhiệt độ 180C Xác định nhiệt độ có cân nhiệt Cho nhiệt dung riêng đồng 400J/kg.K, nước 4200J/kg.K Câu 3:Người ta thả miếng nhôm khối lượng 0,5kg vào 500g nước Miếng nhôm nguội từ 80°C xuống 20°C Hỏi nước nhận nhiệt lượng nóng lên thêm độ? Cho biết nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K; nước 4200J/Kg.K Câu 4:Một nhiệt lượng kế đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước 20°C Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đun nóng đến 200°C Nhiệt độ cuối hệ thống bao nhiêu? Câu 5:Một cục đồng có khối lượng 1kg đun nóng đến 100°C Sau người ta thả cục đồng vào chậu sắt có khối lượng 500g đựng 2kg nước 20°C Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường Biết nhiệt dung riêng đồng, sắt nước c1 = 3,8.103J/kg.K; c2 = 0,46.103J/kg.K ; c3 = 4,2.103J/kg.K Tìm nhiệt độ cuối nước? Câu 6: Một ấm nhôm khối lượng m = 0,5kg chứa m2 = 2kg nước Tất nhiệt độ ban đầu t1 = 200C Phải tốn nhiệt lượng để nước đạt đến nhiệt độ sôi t = 1000C Cho nhiệt dung riêng nhôm c1 = 880J/kg.K ; nước c2 = 4200J/kg.K ? Câu 7:Bác Hưng đổ m1 (kg) nước nhiệt độ 100°C vào m2 (kg) rượu nhiệt độ 19°C Sau nhiệt độ hệ cân bác Hưng thu hợp nặng 140g nhiệt độ 36°C Tính khối lượng nước khối lượng rượu trộn Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/Kg.K, rượu 2500J/Kg.k Câu 8: Vật A có khối lượng 0,1kg, người ta nung nóng vật A lên đến nhiệt độ 100°C Sau vật A bỏ vào nhiệt lượng kế B làm đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,2kg nước có nhiệt độ ban đầu 20°C Khi cân , nhiệt độ cuối hệ 24°C Biết nhiệt dung riêng vật B 380J/kg.K, nước 4200J/kg.K Tính nhiệt dung riêng vật A? Câu 9: Thả cầu nhôm khối lượng 0,15kg nung nóng tới 100 °C vào ca nước 20 °C Sau thời gian nhiệt độ hệ thống 25 °C Tính lượng nước cốc coi có cầu nước truyền nhiệt cho nhau, lấy nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K Câu 10: Đổ 738 g nước nhiệt độ 15°C vào nhiệt lượng kế đồng có khối lượng 100g, thả vào miếng đồng có khối lượng 200g nhiệt độ 100°C Nhiệt độ bắt đầu cân nhiệt 17°C Tính nhiệt dung riêng đồng, lấy nhiệt dung riêng nước 4186J/kg.K Câu 11: Một nhiệt lượng kế đồng khối lượng 128g chứa 240g nước nhiệt độ 8,4°C Người ta thả vào nhiệt lượng kế miếng hợp kim khối lượng 192g làm nóng tới 100°C Nhiệt độ cân nhiệt 21,5°C Biết nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K; nước 4200J/kg.K Tính nhiệt dung riêng hợp kim Hợp kim có phải hợp kim đồng sắt khơng?Tại ? Câu 12: Có hai bình cách nhiệt, bình chứa m = kg nước nhiệt độ 20°C Bình hai chứa m2 = kg nước 40°C Người ta đổ m (kg) từ bình sang bình Sau nhiệt độ bình ổn định, người ta lại đổ m (kg) từ bình vào bình Nhiệt độ bình sau ổn định 38°C Hãy tính nhiệt độ bình sau lần đổ thứ ? Câu 13: Trộn lẫn rượu nước người ta thu hỗn hợp nặng 140g nhiệt độ 36 0C Tính khối lượng nước rượu pha ? Biết ban đầu rượu có nhiệt độ 19 0C nước có nhiệt độ 1000C, nhiệt dung riêng rượu 2500J/kg.K, nước 4200 J/kg.K Câu 14: Một nhiệt lượng kế nhôm có khối lượng m = 100g chứa m2 = 400g nước nhiệt độ t1 = 100C Người ta thả vào nhiệt lượng kế thỏi hợp kim nhơm thiếc có tổng khối lượng 200g nung nóng đến nhiệt độ t = 1200C Nhiệt độ cân hệ t = 140C Tính khối lượng nhôm thiếc hợp kim cho biết nhiệt dung riêng nhôm 900J/kg.K ; thiếc 230J/kg.K ; nước 4200J/kg.K Câu 15: Thả khối sắt có khối lượng m nhiệt độ 1500C vào bình nước làm nước tăng từ 200C đến 600C Tiếp tục thả khối sắt khác có khối lượng m/2 nhiệt độ 100 0C nhiệt độ cuối nước ? Câu 16: ( Đề chun Hưng n): Có hai bình cách nhiệt Bình chứa m 1=2kg nước t1 =200C bình chứa m2= 4kg nước t2=600C Người ta rót lượng nước từ bình sang bình 2, sau cân nhiệt người ta lại rót lượng nước m từ bình sang bình Nhiệt độ cân bình lúc là: t1=21,950C a) Tính lượng nước m lần rót nhiệt độ cân t2 bình b) Người ta tiếp tục thực lần Tìm nhiệt độ cân bình Câu 17: ( Đề HST Tỉnh Đăk Lawk 2018-2019) Một nồi nhôm chứa nước 25 0C, khối lượng nước nồi 3kg Đổ thêm vào nồi lít nước sơi có cân nhiệt, nhiệt độ nước nồi 450C Hỏi phải đổ thêm vào nồi lít nước sơi để có cân nhiệt, nhiệt độ nước nồi 60 0C biết khối lượng riêng nước 1000kg/ m3 Biết nhiệt dung riêng nước nhôm 4200J/kg.K 880 J/kg.K Bỏ qua giãn nở nhiệt nhiệt cho mơi trường ngồi q trình trao đổi nhiệt Dạng 2.2: Bài toán chưa biết vật tỏa nhiệt, thu nhiệt I -Phương pháp giải - Bước 1: Phân tích đề tìm đối tượng trao đổi nhiệt - Bước 2: Dùng Phương trình cân nhiệt dạng : Q1  Q2   Qn  Trong : Q = m.c.(tsau – ttrc) để xác định đại lượng cần tìm Sau giải xong, (t2 – t1 ) > tức t1< t2 : vật thu nhiệt (t2 – t1) < tức t1 > t2 : vật tỏa nhiệt II Bài tập Câu 1: Một hỗn hợp gồm ba chất lỏng khơng có tác dụng hố học với m = 1kg ; m2 = 2kg ; m3 = 3kg Biết nhiệt dung riêng nhiệt độ chúng c = 2000J/kg.K, t1 = 100C ; c2 = 4000J/kg.K, t2 = 150C ; c3 = 3000J/kg.K, t3 = 500C Tính : a) Nhiệt độ hỗn hợp cân nhiệt ? b) Nhiệt lượng để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện ban đầu đến nhiệt độ hỗn hợp 300C? Câu 2: Cho vật đồng , nước, nhơm có khối lượng mđ = 6kg; mnước = 1kg; mnhôm = 3kg trao đổi nhiệt với Biết nhiệt độ ban đầu vật t1d= 200C; t1n = 1000C; 10 t1nh= 400C Bỏ qua nhiệt khác.Tính nhiệt độ cuối hệ Cho Cđ = 380 J/kg.K; Cn= 4200J/kg.K; Cnh= 800J/kg.K Câu : Có bình cách nhiệt đựng nước, khối lượng nước nhiệt độ ban đầu bình m1, t1 ; m2, t2 m3, t3 Ta đổ hoàn toàn nước bình thứ bình thứ hai vào bình thứ nhiệt độ hỗn hợp sau cân nhiệt 450C Tìm t1,t2 t3 Biết m1=2m2=4m3, t1=2t2=4t3 Từ cho biết nước bình tỏa nhiệt hay thu nhiệt (Bỏ qua mát nhiệt môi trường xung quanh hấp thụ) Câu : Hai bạn An Bình người có bình Đỏ, xanh, tím Mỗi bình chứa 50g nước Nhiệt độ nước bình : Bình đỏ t1=100C ; bình Xanh t2=300C ; Bình tím t3=500C Bạn An bỏ 25g nước từ bình Tím đổ tất nước từ Bình đỏ xanh vào bình tím Bạn B đổ từ bình Tím vào bình xanh, tới cân nhiệt lấy lượng nước  m đổ vào bình Đỏ Sau cơng đoạn trên, hai bạn nhận thấy nhiệt độ bình An bình Bình cân nhiệt t0.( Bỏ qua trao đổi nhiệt nước với bình mơi trường) Tìm t0  m DẠNG 3: BÀI TẬP SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Dạng 3.1: Bài tập biết rõ thể I Phương pháp giải - Bước 1: - Xác định đối tượng tham gia vào trình nhiệt - Xác định xem đối tượng trải qua trình - Xác định đối tượng toả nhiệt, đối tựng thu nhiệt - Bước 2: - Dùng cơng thức tính nhiệt lượng cho q trình - Tính Qtoả, Qthu - Dùng phương trình cân nhiệt Qtoả = Qthu để tính đại lượng cần tìm II Bài tập Câu 1: Tính nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho 0,5kg nước đá -15 0c hố thành hồn tồn Biết nhiệt dung riêng nước đá nước c 1= 1800J/kg.K, c2=4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá  = 3,4.105J/kg, nhiệt hoá nước L = 2,3.106J/kg.c Câu 2:Tính nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhơm có khối lượng 200g nhiệt độ 20°C đến nóng chảy hồn tồn nhiệt độ nóng chảy Cho biết nhiệt độ nóng chảy nhơm 658°C, nhiệt nóng chảy nhơm 3,9.105J/kg.K Câu 3:Ở Nam cực, nhà thám hiểm cần nước uống họ dùng băng, tuyết đun nóng chúng lên Em tính nhiệt lượng cần thiết để đun 15kg nước đá -10°C đến sôi? Câu 4:Bỏ cục nước đá tan vào nhiệt lượng kế chứa 1,5kg nước 30°C Sau có cân nhiệt người ta mang cân lại, khối lượng cịn lại 0,45kg Xác định khối lượng cục nước đá ban đầu ? Biết C= 4200J/kg.K ; k= 3,4.105J/kg ( bỏ qua mát nhiệt) Câu 5:Có khối nước đá lớn nhiệt độ 0°C Người ta đặt thỏi đồng khối lượng 150g nhiệt độ 100°C lên khối nước đá Tính khối lượng nước đá bị nóng chảy Cho nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá 3,4 105J/kg Câu 6: Dẫn 250g nước vào bình cách nhiệt đựng nước đá -5°C Nước đá tan hồn tồn lên đến 5°C Tìm khối lượng nước đá có bình Biết nhiệt nóng chảy nước đá k=3,4.105J/kg, nhiệt hóa nước L = 2,3.106J/kg, nhiệt dung riêng nước c1 = 4200J/kg.K , nước đá c2 = 1800J/kg.K Câu 7: Thả cục nước đá nhiệt độ t1= -500c vào lượng nước nhiệt độ t2 = 600c người ta thu 25kg nước nhiệt độ 250C Tính khối lượng nước đá nước? Biết nhiệt dung riêng cảu nước đá nước c1= 1800J/kg.K, c2=4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá  = 3,4.105J/kg Câu 8:Một viên nước đá có khối lượng m1 = 200g -10°C Cho nhiệt dung riêng nước đá c1 = 1800J/kg.K, nước c2 = 4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy nước đá 0°C k = 11 3,4.105J/kg; nhiệt hóa nước L = 2,3.106J/kg Nhiệt lượng cần cung cấp để viên nước đá biến thành nước hoàn toàn bao nhiêu? Câu 9:Một viên nước đá có khối lượng m1 = 400g -15°C Cho nhiệt dung riêng nước đá c1 = 1800J/kg.K, nước c2 = 4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy nước đá 0°C = 3,4.105J/kg; nhiệt hóa nước L = 2,3.106J/kg Người ta đun nóng viên đá thu 400g nước nhiệt độ 25°C Nhiệt lượng cần thiết cho qúa trình Câu 10:Thả 400g nước đá vào 1kg nước 50C Khi có cân nhiệt thấy khối lượng nước đá tăng thêm 10g Xác định nhiệt độ ban đầu nước đá Biết nhiệt dung riêng cảu nước đá nước c1= 1800J/kg.K, c2=4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá  = 3,4.105J/kg Câu 11: Thả cầu thép có khối lượng m = 2kg nung nóng tới nhiệt độ 6000C vào hỗn hợp nước nước đá 0C Hỗn hợp có khối lượng m = 2kg Tính khối lượng nước đá có hỗn hợp Biết nhiệt độ cuối hỗn hợp 50 0c, nhiệt dung riêng thép, nước c1 = 460J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá  = 3,4.105J/kg Câu 12: Một thỏi nước đá có khối lượng 200g -10 0C Tính nhiệt lượng cần thiết để thỏi nước đá hố thành hồn toàn 1000C Biết nhiệt dung riêng cảu nước đá nước c1= 1800J/kg.K, c2=4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá  = 3,4.105J/kg, nhiệt hoá nước L = 2,3.106J/kg Câu 13:Một bình cách nhiệt có chứa 2kg hỗn hợp gồm nước nước đá 0°C Thả vào bình cầu thép có khối lượng m = 2kg nung tới nhiệt độ 600°C Tính khối lượng nước đá có hỗn hợp Biết nhiệt độ cuối có hỗn hợp 50°C, Nhiệt dung riêng thép c1 = 460J/kg.K nước 4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá k = 3,4.105J/kg Câu 14:Bạn Hưng dùng bếp dầu để đun nước, đun 1kg nước 20°C sau 10 phút nước sơi Biết nhiệt cung cấp cách đặn Tìm thời gian cần thiết để cung cấp lượng nước nói bay hoàn toàn Biết nhiệt dung riêng nhiệt hóa nước c = 4200J/kg.K, L = 2,3.106J/kg Bỏ qua trao đổi nhiệt với đồ dúng nước Câu 15: (Đề Chuyên Ninh Bình) Một cục nước đá có khối lượng m1 = 100g nhiệt độ –100C a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đưa nhiệt độ cục nước đá lên đến 0C Biết nhiệt dung riêng nước đá c1 = 1800J/kg.K b) Người ta đặt thỏi đồng có khối lượng m2 = 150g nhiệt độ 1000C lên cục nước đá nói 00C Tính khối lượng nước đá bị nóng chảy Cho nhiệt dung riêng đồng c2 = 380J/kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá  = 3,4.102J/g c) Sau hệ thống đặt vào bình cách nhiệt Tìm khối lượng nước m3 cần phải dẫn vào bình để tồn hệ thống có nhiệt độ 200C Cho biết nhiệt hóa hơi, nhiệt dung riêng nước L = 2,3.103kJ/kg, c3= 4200J/kg.K Bỏ qua nhiệt dung bình cách điện Dạng 3.2: Bài tập chưa biết rõ thể I Phương pháp giải: - Bước 1: xác định đối tượng thu nhiệt, đối tượng toả nhiệt - Bước 2: tính nhiệt lượng đối tượng so sánh để xác định thể đối tượng - Bước 3: lập phương trình cân nhiệt để suy luận tính đại lượng có liên quan II Bài tập Câu 1: Bỏ 100g nước đá 0°C vào 300g nước 20°C Nước đá tan hết không ? Cho biết nhiệt nóng chảy nước đá k = 3,4.105J/kg nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Câu 2:Có khối nước đá nặng 300g nhiệt độ –10°C Người ta cung cấp cho khối nước đá nhiệt lượng 158kJ Cho nhiệt dung riêng nước đá 2,1 kJ/kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá 340 kJ/kg Khối nước đá có tan hết hay khơng? 12 Câu 3:Người ta cho vào nhiệt lượng kế đồng thời lượng nước có khối lượng m1 = kg nhiệt độ t1 = 50°C m2 = 1kg nước đá nhiệt độ t2 = -20°C Bỏ qua tỏa nhiệt môi trường xung quanh nhiệt dung nhiệt lượng kế Xác định nhiệt độ cân t hỗn hợp đó? Biết nhiệt dung riêng nước, nước đá nhiệt nóng chảy nước đá C1 = 4,2 kJ/kg.K; C2 = 2,1 kJ/kg.K k = 340 kJ/Kg Câu 4:Người ta cho vào nhiệt lượng kế hỗn hợp m1 = kg nước nhiệt độ t1 = 25°C m2 = 1kg nước đá nhiệt độ t2 = -20°C Bỏ qua tỏa nhiệt môi trường xung quanh nhiệt dung nhiệt lượng kế Xác định nhiệt độ cân t hỗn hợp đó? Biết nhiệt dung riêng nước, nước đá nhiệt nóng chảy nước đá C1 = 4,2 kJ/kg.K; C2 = 2,1 kJ/kg.K k = 340 kJ/Kg Câu 5: Bỏ 100g nước đá t1= 00C vào 300g nước t2= 20oC a) Nước đá có tan hết khơng ? Cho nhiệt nóng chảy nước đá  = 3,4.105 J/kg nhiệt dung riêng nước c=4200J/kg.k b) Nếu khơng ,tính khối lượng nước đá lại ? Câu 6:Thả 1,6kg nước đá -10°C vào nhiệt lượng kế đựng 2kg nước 60°C Bình nhiệt lượng kế nhơm có khối lượng 200g nhiệt dung riêng 880J/kg.K Biết Cnước đá = 2100J/kg.độ , Cnước = 4190J/kg.độ , knước đá = 3,4.105J/kg Nhiệt độ cuối hỗn hợp bao nhiêu? Câu 7:Một thau nhơm có khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước nhiệt độ 20°C Người ta bỏ vào thau nước cục nước đá có khối lượng 100g 0°C Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối hệ thống lượng nước đá cịn sót lại khơng tan hết Biết nhiệt nóng chảy nước đá k = 3,4.10 5J/kg Nhiệt dung riêng nước nhôm 4200J/kg.K 880J/kg.K Câu 8: Trong bình đồng khối lượng 0,6kg có chứa 4kg nước đá -15 0C Người ta cho dẫn vào 1kg nước 1000C Xác định nhiệt độ chung khối lượng nước có bình có cân nhiệt Biết nhiệt dung riêng đồng, nước đá, nước c = 380J/kg.K, c2 = 1800J/kg.K, c3 = 4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá  = 3,4.105J/kg Câu 9: Trong nhiệt lượng kế có chứa 1kg nước 1kg nước đá nhiệt độ 0c, người ta rót thêm vào 2kg nước 500C Tính nhiệt độ cân cuối Câu 10: Người ta dẫn 0,1kg nước nhiệt độ 100°C vào nhiệt lượng kế chứa 2kg nước đá nhiệt độ -10°C Biết nhiệt dung riêng nhiệt hoá nước C = 4,2kJ/kg.K, L = 2,3.103 kJ/kg, nước đá C = 2,1kJ/kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá k = 3,4.105J/kg Bỏ qua trao đổi nhiệt với mơi trường bên ngồi Tính nhiệt độ sau hỗn hợp? Câu 11:Trong bình có chứa m1 = kg nước nhiệt độ t1 = 12,5°C Người ta thả vào bình m2 = 0,5kg nước đá nhiệt độ t2 = -20°C Nước đá có tan hết khơng? Biết nhiệt dung riêng nước, nước đá nhiệt nóng chảy nước đá C1 = 4,2 kJ/kg.K; C2 = 2,1 kJ/kg.K k = 340 kJ/Kg Dạng 4: BÀI TẬP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT I Phương pháp giải: - Bước 1: Phân tích đề xác định xem nhiệt lượng có ích dùng để làm gì, xác định xem nhiệt lượng toàn phần lấy từ đâu - Bước 2: Dùng mối quan hệ suy luận tìm đại lượng liên quan II Bài tập Câu 1: Phải đốt cháy hoàn toàn 120 g dầu đun sơi 10 lít nước từ 25°C Biết nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K, suất toả nhiệt dầu 44.106 J/kg Hiệu suất bếp dầu dùng để đun nước bao nhiêu? 13 Câu 2: Một ấm nhơm có khối lượng 360g chứa 1,2 lít nướC Biết nhiệt độ ban đầu ấm nước 24°C Biết nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K, nước 200 J/kg.K bếp đun có hiệu suất 80% Hãy tính nhiệt lượng bếp tỏa để đun sôi nước ấm? Câu 3: Người ta dùng bếp than để đun sôi ấm nhơm khối lượng 500g đựng 2lít nước 200C Tính lượng than cấn thiết để đun sơi ấm nước biết hiệu suất bếp 40% Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.k , nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.k Câu 4: Dùng bếp củi để đun sơi lít nước từ 20°c, lượng củi cần dùng 0,2kg Biết suất toả nhiệt củi khô 10 7J/kg, nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K Lượng nhiệt bị mát trình đun nước bao nhiêu? Hiệu suất bếp củi bao nhiêu? Câu 5: Người ta dùng lị đốt để đun nóng 10kg đồng nhiệt độ 38°c đến nóng chảy hồn tồn Cho biết hiệu suất lò đốt 40% Biết nhiệt nóng chảy đồng 1,8.10 5J/kg, đồng nóng chảy nhiệt độ 1083°c, nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K Nhiệt lượng mà bếp tỏa q trình Câu 6: Bếp điện có ghi 220V-800W (nếu dùng hiệu điện 220V giây bếp tỏa nhiệt lượng 800J) nối với hiệu điện 220V dùng để đun sơi 2lít nước 20°c Biết hiệu suất bếp H = 80% nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Tính thời gian cần thiết để đun sơi nước? Câu 7: Một thau nhôm khối lượng 0,5 kg đựng 2lít nước 200c a, Thả vào thau nước thỏi đồng có khối lượng 200g lấy từ lị Nước nóng đến 21,20C Tìm nhiệt độ bếp lị? Biết nhiệt dung rieng nước, nhôm, đồng là: c 1= 4200J/kg.K,c2=880J/kg.K, c3 = 380J/kg.K Bỏ qua toả nhiệt môi trường b, Thực trường hợp nhiệt lượng toả môi trường 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nướC Tìm nhiệt độ thực bếp lò? Câu 8: ( Đề chuyên Long An) Một ấm nhơm có khối lượng 0,4kg chứa lít nước 300C Để đun sơi nước người ta dùng bếp điện loại 220V- 1100W, hiệu suất bếp 80% Biết nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K nước 4200J/kg.K Mắc bếp vào hiệu điện 220V bỏ qua mát nhiệt môi trường a) Phải trả tiền điện cho việc đun sôi lượng nước trên? Biết giá điện 1400 đồng/kW.h b) Khi nước bắt đầu sôi tắt bếp đổ thêm vào ấm lít nước 200C Sau có cân nhiệt cần phải dùng bếp nước lại sôi? Câu 9: (Đề chuyên Nguyễn Du 2019-2020) Dùng bếp điện để đun ấm nhơm có khối lượng 0,5kg chứa 2,5 lít nước nhiệt độ ban đầu 20°C 30 phút Sau đem cân âm nước thu khối lượng ấm nước 2,85kg Cho khối lượng riêng nước 1000kg/ m3, nhiệt dung riêng nước nhôm Ca = 4200J/kg.K, Cnh = 880J/kg.K, nhiệt hóa riêng nước L= 2,3.106J/kg (nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nước biến thành nhiệt độ sôi) Coi ấm tỏa nhiệt môi trường xung quanh không đáng kể a) Tính nhiệt lượng thu vào ấm nướC b) Cho hiệu suất bếp 56,49%, tính cơng suất bếp c) Phải đổ thêm vào ấm lít nước 20oC để thu nước có nhiệt độ 70°C? 14

Ngày đăng: 25/10/2023, 10:49

w