VẬT lý 8 lực CHỌN BT vật lý NHẰM PT tự DUY CHƯƠNG NHIỆT học (1)

62 1 0
VẬT lý 8  lực CHỌN BT vật lý NHẰM PT tự DUY CHƯƠNG NHIỆT học (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂN UYÊN TRƯỜNG THCS THÁI HÒA ….… NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI: LỰA CHỌN BÀI TẬP VẬT LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ LỚP Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thùy Tổ: Lý - KTCN Năm học: 2018 - 2019 Bình Dương, tháng 01 năm 2019 PHỊNG GD & ĐT TÂN UYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THÁI HÒA Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Lựa chọn tập vật lý nhằm phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh chương “Nhiệt học” Vật lý lớp - Giáo viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thùy - Tổ: Lý – KTCN Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu sở lý luận tập vật lý theo hướng phát triển tư duy, lực sáng tạo - Lựa chọn, hệ thống tập vật lý lớp chương “Nhiệt học” nhằm phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu hệ thống tập lựa chọn Tính sáng tạo: - Các tập chọn lựa phân tích sơ đồ hướng dẫn giải, có hệ thống câu hỏi đặt cho học sinh thực thao tác tư duy, nhằm phát triển khả tư lực sáng tạo cho học sinh Kết nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lý luận tập vật lý theo hướng phát triển tư duy, lực sáng tạo - Lựa chọn hệ thống tập, có câu hỏi buộc học sinh phải sử dụng thao tác tư để giải vấn đề toán tìm lời giải hồn chỉnh, tốn giải cách động, xúc tích với việc học sinh phải trả lời câu hỏi phân tích sơ đồ hướng dẫn giải giúp em rèn luyện ngôn ngữ vật lý phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh chương “Nhiệt học” Vật lý lớp - Tiến hành thực nghiệm trường THCS Thái Hịa – Tân Un, Bình Dương đánh giá sơ tính hiệu hệ thống tập chọn lựa, thấy rằng, việc sử dụng tập nhằm phát triển tư duy, lực sáng tạo vào trình dạy học vật lý cần thiết Góp phần nâng cao hiệu giáo dục, phù hợp với chủ trương đổi phương pháp dạy học Bộ giáo dục đào tạo Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh trường THCS quan tâm đến đề tài Ngày tháng năm Giáo viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Kí, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI III MỤC TIÊU ĐỀ TÀI IV Phương pháp nghiên cứu .7 V Đối tượng Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .9 1.1 Tư phát triển tư cho học sinh 1.1.1 Tư 1.1.2 Các loại tư 1.1.2.1 Tư kinh nghiệm 1.1.2.2 Tư lý luận 1.1.2.3 Tư logic 10 1.1.2.4 Tư vật lý 10 1.1.3 Các biện pháp phát triển tư cho học sinh 10 1.1.3.1 Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tị mị, ham hiểu biết học sinh .10 1.1.3.2 Xây dựng lôgic nội dung phù hợp với đối tượng học sinh .11 1.1.3.3 Rèn luyện cho học sinh kỹ thực thao tác tư duy, hành động nhận thức phổ biến học tập vật lý 11 1.1.3.4 Tập dượt để học sinh giải vấn đề nhận thức theo phương pháp nhận thức vật lý 12 1.1.3.5 Rèn luyện ngôn ngữ vật lý cho học sinh .13 1.2 Sáng tạo phát triển lực sáng tạo cho học sinh 13 1.2.1 Khái niệm lực 13 1.2.2 Khái niệm lực sáng tạo 13 1.2.3 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo cho học sinh 13 1.2.3.1 Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với trình xây dựng kiến thức 13 1.2.3.2 Luyện tập đoán, dự đoán, xây dựng giả thuyết 14 1.2.3.3 Luyện tập đề xuất phương án kiểm tra dự đoán 14 1.2.3.4 Giải tập sáng tạo .14 1.3 Bài tập vật lý .14 1.3.1 Khái niệm tập vật lý 14 1.3.2 Mục đích việc sử dụng vật lí dạy học .15 1.3.3 Phân loại tập vật lý .15 1.3.3.1 Phân loại theo phương thức giải 15 1.3.3.1.1 Bài tập định tính 15 1.3.3.1.2 Bài tập định lượng 15 1.3.3.1.3 Bài tập thí nghiệm 16 1.3.3.1.4 Bài tập đồ thị 16 1.3.4 Phương pháp giải tập vật lý 16 1.3.5 Lựa chọn sử dụng tập vật lý nhằm phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh 17 1.3.5.1 Các nguyên tắc lựa chọn .17 1.3.5.2 Sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh 17 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ LỚP 19 2.1 Nội dung kiến thức chương “Nhiệt học” lớp 19 2.2 Hệ thống tập Vật lý nhằm phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh chương “Nhiệt học” Vật lý 20 2.2.1 Bài tập định tính .20 2.2.2 Bài tập định lượng 23 2.2.3 Bài tập thí nghiệm 28 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .35 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 35 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 35 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 35 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 35 3.4.1 Tiến hành thực nghiệm: 35 3.4.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 36 3.5 Kết thực nghiệm 36 3.5.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá .36 3.5.2 Kết mặt định tính 36 3.5.3 Đánh giá HS qua kiểm tra 37 3.5.4 Kết mặt định lượng .37 KẾT LUẬN CHUNG .40 KIẾN NGHỊ .41 Tài liệu tham khảo 42 Phụ lục……………………………………………………………………………… 43 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng Bảng Tên Bảng 1: Kết học tập môn Vật lý HK I hai lớp 8A8 8A9 Bảng 2: Kết học tập kiểm tra đánh giá hai lớp 8A8 8A9 Bảng phân bố tần suất Bảng Bảng phân bố tần suất luỹ tích 80 Bảng Bảng thống kê tốn học 82 Đồ thị Đường phân bố tần suất 81 Đồ thị Đường phân bố tần suất luỹ tích 81 Bảng Bảng Số trang 77 80 80 BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 Chữ viết tắt BTVL ĐC GV HS SBT SGK SGV THCS TN TNSP Dịch nghĩa Bài tập vật lý Đối chứng Giáo viên Học sinh Sách tập Sách giáo khoa Sách giáo viên Trung học sở Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu việc lựa chọn tập vật lý nhằm phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh phổ thông như: Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Đăng Quang “Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư học sinh dạy học chương “dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 chương trình nâng cao”, tác giả xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư đề xuất phương án vào q trình dạy học nhằm góp phần bồi dưỡng tư lực sáng tạo cho học sinh Hay luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Thị Hương “Lựa chọn xây dựng tiến trình dạy học tập vật lý chương “các định luật bảo toàn” (Vật lý 10 - bản) nhằm phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh trường dân tộc nội trú trung học phổ thông” Ở bậc trung học sở, tài liệu nghiên cứu việc phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh nghèo nàn, số sáng kiến kinh nghiệm như: phát triển lực tư trí tuệ cho học sinh dạy vật lý lớp 8, II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống kỷ 21, thời kỳ bùng nổ phát triển mạnh mẽ mặt từ kinh tế, trị đến khoa học cơng nghệ mànền tảng sâu xa phát triển giáo dục Chính có vai trị định nên tất quốc gia giới đã, đang, tiếp tục đầu tư mạnh mẽ cho nghiệp giáo dục đất nước Sự nghiệp giáo dục nước ta coi trọng, nịng cốt đầu tư cho đào tạo hệ trẻ Điều thể rõ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học ”[1] Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học,…phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, ”[2] Việc dạy học quan tâm đến nhiệm vụ làm cho học sinh tiếp thu kiến thức, mà phải quan tâm tới nhiệm vụ phát triển trí tuệ học sinh [3] Hiện nay, việc giáo dục không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo lồi người tích lũy mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng khả tư duy, lực sáng tạo cá nhân Một biện pháp quan trọng để thực yêu cầu đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực trí tuệ Các mơn học nói chung mơn Vật lý nói riêng mơn học giúp cho học sinh có nhìn thiết thực sống xung quanh Dạy học Vật lý không dạy khái niệm, định luật, … mà tập, việc giảng dạy tập vật lý nhà trường giúp học sinh hiểu cách sâu sắc đầy đủ kiến thức quy định chương trình mà cịn phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh Từ đó, giúp em vận dụng kiến thức học để giải tốt nhiệm vụ học tập vấn đề mà thực tiễn đặt Bản thân tập tình vận dụng Vật lý tích cực, song tính tích cực nâng cao sử dụng nguồn kiến thức để học sinh tìm tịi, rèn luyện khả tư duy, lực sáng tạo Bài tập vật lý với vị trí quan trọng thường xuyên dạy học, thực phương tiện hữu hiệu tích cực hóa hoạt động, thơng qua q trình làm tập mà học sinh có điều kiện để phát triển khả tư duy, lực sáng tạo Qua nghiên cứu tài liệu có liên quan, chúng tơi nhận thấy việc lựa chọn sử dụng tập vật lý để giúp học sinh làm phát triển khả tư duy,năng lực sáng tạo việc vô quan trọng Là giáo viên Vật lý hiểu tầm quan trọng đó, nên tơi định chọn đề tài “Lựa chọn tập vật lý nhằm phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh chương “Nhiệt học” Vật lý lớp 8” III MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Tìm hiểu sở lý luận tập vật lý theo hướng phát triển tư duy, lực sáng tạo - Lựa chọn, hệ thống tập vật lý lớp chương “Nhiệt học” nhằm phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu hệ thống tập lựa chọn IV Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp chọn lọc, phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết * Phương pháp điều tra quan sát: - Tham khảo ý kiến giáo viên có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu đề tài - Khảo sát, thăm dò, trao đổi với giáo viên trường THCS để nắm thực trạng việc dạy học Vật lý theo hướng phát triển tư duy, lực sáng tạo trường THCS * Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành xây dựng giáo án sử dụng tập theo định hướng phát triển tư duy, lực sáng tạo chương “Nhiệt học” Vật lý lớp - Thực nghiệm giảng dạy giáo án V Đối tượng Phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Các tập chương “Nhiệt học” Vật lý lớp - Hoạt động thầy trị q trình dạy - học chương “Nhiệt học” Vật lý lớp * Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Vật lý lớp chương “Nhiệt học” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tư phát triển tư cho học sinh 1.1.1 Tư Tư trình nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chất chúng, mối quan hệ khách quan, phổ biến chúng, đồng thời vận dụng sáng tạo kết luận khái quát thu vào dấu hiệu cụ thể, dự đốn thuộc tính, tượng, quan hệ Đặc điểm trình tư duy: - Tư phản ánh thực khách quan vào óc Tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính, sử dụng tài liệu cảm tính, kinh nghiệm thực tế, sở trực quan sinh động - Tính trừu tượng khái quát tư duy: cho phép ta sâu vào chất mở rộng phạm vi nhận thức sang vật, tượng cụ thể mà trước ta chưa biết làm cho khả nhận thức người ngày mở rộng - Tính gián tiếp: trình tư duy, trình hoạt động nhận thức người nhanh chóng khỏi vật cụ thể cảm tính mà sử dụng khái niệm để biểu đạt chúng, thay vật cụ thể kí hiệu, ngơn ngữ - Tư liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ: ngôn ngữ phương tiện, hình thức biểu đạt tư Khơng có ngơn ngữ thân q trình tư khơng diễn được, đồng thời sản phẩm tư sử dụng - Tính có vấn đề: hoạt động tư bắt đầu ta đứng trước câu hỏi có vấn đề chưa giải đáp hiểu biết có mình, nghĩa gặp phải tình có vấn đề 1.1.2 Các loại tư 1.1.2.1 Tư kinh nghiệm Tư kinh nghiệm loại tư đơn giản, không cần phải rèn luyện nhiều, chủ yếu dựa kinh nghiệm cảm tính sử dụng phương pháp “thử sai” Trong hoạt động hàng ngày ta sử dụng tư kinh nghiệm để giải số vấn đề phạm vi hẹp 1.1.2.2 Tư lý luận Tư lý luận loại tư giải nhiệm vụ đề dựa sử dụng khái niệm trừu tượng, tri thức lý luận Nhờ có tư lý luận, ta sâu vào chất vật tượng, phát quy luật vận động chúng sử dụng tri thức khái quát để cải tạo thân làm biến đổi giới tự nhiên, phục vụ lợi ích Đặc trưng loại tư là: - Hướng tới xây dựng quy tắc, quy luật chung ngày sâu rộng - Tự định hướng hành động, suy nghĩ cách thức hành động trước hành động - Luôn sử dụng tri thức khái qt có để lý giải, dự đốn vật, tượng cụ thể 47 Giáo án 2: Tiết học tập có sử dụng hệ thống tập lựa chọn Bài 22 - 23: DẪN NHIỆT - ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I VỊ TRÍ BÀI HỌC - Tiết học tập sau học sinh học xong kiến thức Bài 22 – 23Dẫn nhiệt – Đối lưu – Bức xạ nhiệt II MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố khắc sâu kiến thức dẫn nhiệt, đối lưu – xạ nhiệt Kỹ - Giải thích tượng tự nhiên liên quan đến học - Phát triển tư lực sáng tạo trình làm tập - Biết cách làm thí nghiệm Thái độ Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc hứng thú học tập III CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án - Thiết bị Học sinh IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Phát triển Hoạt động Hoạt động HS Nội dung ghi bảng lực tư khả GV sáng tạo Hoạt động 1: Giải tập định tính - GV: Đưa - HS: Đọc tìm Bài 1: Tại vào - Quan sát, nhận tập hiểu đề mùa đông mặc biết vật, - GV: Khoảng - HS: Khơng khí nhiều áo mỏng lại tượng cách ấm mặc áo lớp áo mỏng gì? dày? - GV: So sánh - HS: Chất rắn dẫn Vẽ sơ đồ - Phân tích, so dẫn nhiệt nhiệt tốt, chất lỏng Trả lời: sánh chất dẫn nhiệt Mặc nhiều áo mỏng chất lỏng, chất khí tạo lớp dẫn nhiệt không khí chất lỏng áo, mà khơng khí - GV: Trả lời lại - HS: Trả lời dẫn nhiệt nên - Ngôn ngữ vật lý câu hỏi giữ nhiệt lại cho thể nên ta cảm thấy ấm mặc áo dày - GV: Đưa - HS: Đọc tìm Bài 2: Vì - Quan sát, nhận tập hiểu đề bồn chứa xăng dầu, biết dấu hiệu đặc 48 - GV: Bức xạ nhiệt gì? - HS: Bức xạ nhiệt hình thức truyền nhiệt tia - GV: Khả nhiệt thẳng hấp thụ nhiệt - HS: Phụ thuộc vật phụ thuộc tính chất bề mặt vào yếu tố nào? (Vật có bề mặt xù xì màu sẫm hấp thụ tia - GV: Trả lời lại nhiệt nhiều) câu hỏi - HS: Sơn màu nhũ trắng sáng để hạn chế hấp thụ nhiệt, xạ nhiệt làm cho chúng nóng lên khơng đáng kể Nếu sử dụng màu khác vật hấp thụ nhiệt tốt, xạ nhiệt làm cho chúng nóng lên dễ cháy - GV : Đưa - HS : Đọc tìm tập hiểu đề - GV : Khi nóng thể chất lỏng chất khí thay nào? đun tích hay đổi - GV: Thể tích trọng lượng riêng có mối quan hệ nào? - GV: So sánh trọng lượng riêng chất lỏng hay chất khí bị đun - HS : Khi bị đun nóng chất khí hay chất lỏng giãn nỡ nhiệt làm cho thể tích chúng tăng lên - HS : Thể tích lớn trọng lượng riêng nhỏ ngược lại - HS : Trọng lượng riêng chất lỏng hay chất khí bị đun nóng phía cánh máy bay thường sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn màu khác? - Vẽ sơ đồ Trả lời: Các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường sơn màu nhũ trắng sáng để hạn chế hấp thụ nhiệt, xạ nhiệt làm cho chúng nóng lên khơng đáng kể Nếu sử dụng màu khác vật hấp thụ nhiệt tốt xạ nhiệt làm cho chúng nóng lên dễ cháy trưng vật, tượng Bài 3: Tại muốn đun nóng chất lỏng hay chất khí phải đun từ phía dưới? Vẽ sơ đồ Trả lời: Khi đun nóng chất lỏng hay chất khí phải đun từ phía Bởi chất lỏng hay chất khí phía nóng lên trước, nở trọng lượng riêng trở nên nhỏ trọng lượng - Quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng vật tượng - Phân tích - Phân tích - Suy luận - Khái qt hóa, trừu tượng hóa - Ngơn ngữ vật lý - So sánh 49 nóng phía chất lỏng hay chất khí lạnh phía trên? - GV: Cho biết hình thức truyền nhiệt chất lỏng hay chất khí? - GV: Đối lưu gì? - GV: Lớp chất lỏng hay chất khí nóng chuyển động nào? - GV : Gọi HS trả lời hoàn chỉnh câu hỏi - GV: Đưa tập - GV: Em nêu mục đích thí nghiệm? - GV: Đối lưu gì? - GV: Tiến hành nhỏ trọng lượng riêng chất lỏng hay chất khí lạnh phía - HS : Truyền nhiệt hình thức đối lưu - HS : Đối lưu hình thức truyền nhiệt dịng chất lỏng chất khí, hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí - HS: Lớp chất lỏng hay chất khí nóng chuyển động lên phía cịn lớp chất lỏng hay chất khí lạnh chìm xuống tạo thành dịng đối lưu - HS: Trả lời riêng lớp chất lỏng hay chất khí lạnh Do lớp chất lỏng hay chất khí nóng - Suy luận chuyển động lên phía cịn lớp chất lỏng hay chất khí lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu Như vậy, đun từ phía chất lỏng hay chất khí nhanh nóng - Khái quát hóa, trừu tượng hóa - Ngôn ngữ vật lý Hoạt động 2: Giải tập thí nghiệm - HS: Đọc tìm Bài 4:Hãy lập - Phân tích hiểu tốn phương án thí - HS: Chứng tỏ nghiệm hiện tượng đối lưu tượng đối lưu bằng dụng cụ dụng cụ đơn đơn giản giản: chai nhựa - HS: Đối lưu dung tích 1000ml, - Suy luận truyền nhiệt 500ml dầu ăn, dòng chất lỏng 500ml nước màu, chất khí, viên sủi bọt hình thức truyền Hướng dẫn cách nhiệt chủ yếu tiến hành: Cho chất lỏng chất 500ml dầu ăn vào khí chai nhựa sau - HS: chai nhựa đổ 500ml - Cụ thể hóa 50 thí nghiệm cần có dung tích 1000ml, dụng cụ 500ml dầu ăn, nào? 500ml nước màu, viên sủi bọt - GV: Nêu phương - HS: Cho 500ml án tiến hành thí dầu ăn vào chai nghiệm? nhựa sau đổ 500ml nước màu viên sủi vào chai đựng dầu ăn - GV: Miêu tả - HS: Khi cho nước tượng xảy ra? màu vào chai đựng dầu ăn khối lượng riêng nước lớn dầu ăn nên nước chuyển động xuống phía đáy chai Các viên sủi giúp trình dầu ăn lên nhanh Ta dễ dàng quan sát dòng lên xuống nước màu viên sủi vào chai đựng dầu ăn - Giải thích kết quả: Khi cho nước màu vào chai đựng dầu ăn khối lượng riêng nước lớn dầu ăn nên nước chuyển động xuống phía đáy chai Các viên sủi giúp trình dầu ăn lên nhanh Ta dễ dàng quan sát dòng lên xuống Đó tượng đối lưu chất lỏng - Luyện tập xây phương án thí nghiệm - Khái quát hóa, trừu tượng hóa Củng cố giảng Hướng dẫn học tập nhà V GÓP Ý CỦA GIÁO VIÊN DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 51 Giáo án 3: Giáo án kiểm tra I Vị trí kiểm tra Bài kiểm tra sau học xong tiết tập chương Nhiệt học II Mục tiêu * Học sinh: - Đánh giá việc nhận thức kiến thức phần Nhiệt học - Đánh giá kỹ trình bày tập, tính tốn suy luận công thức vật lý - Củng cố khắc sâu kiến thức chương Nhiệt học * Giáo viên: Biết việc nhận thức học sinh từ điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp III Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm HS: Kiến thức chương Nhiệt học IV Nội dung kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN VẬT LÍ PHẦN NHIỆT HỌC Thời gian: 45 phút Họ tên: Lớp: TỰ LUẬN (10 điểm) Vẽ sơ đồ bước giải: Bài 1: (3 điểm) Khi ta sờ tay vào cục nước đá, ta có cảm giác lạnh Một người cho nhiệt lượng lạnh truyền từ cục nước đá sang tay làm cho tay lạnh Điều hay sai? Tại sao? Nếu sai sửa lại cho ? Bài 2: (3 điểm) Đổ lượng chất lỏng vào lít nước sơi Ta hỗn hợp có khối lượng kg nhiệt độ hỗn hợp cân 65 0C Hỏi nhiệt dung riêng chất lỏng bao nhiêu? Chất chất gì? Biết nhiệt độ ban đầu 25,8 độ C nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.độ Bài 3: (4 điểm)Trong tay em có nước (có nhiệt dung riêng C n), nhiệt lượng kế, nhiệt kế, cân, cân, bình đun, dây buộc bếp Em lập phương án thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng vật rắn? ĐÁP ÁN TỰ LUẬN (10 điểm) Bài 1: (3 điểm) Sơ đồ hướng dẫn giải: 52 Quan sát nhận biết tượng Quan sát nhận biết tượng vật lý Cảm nhận em sờ tay vào cục nước đá? Khi sờ tay vào cục nước đá ta có cảm giác lạnh Phân tích, so sánh Nhiệt độ cục đá thấp nhiệt độ bàn tay người Nhiệt độ thể người nhiệt độ cục đá, nhiệ độ cao hơn? Suy luận Truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp Sự truyền nhiệt diễn theo nguyên tắc nào? Dẫn đến kết luận sai Em nói lại cho đúng? Khái qt hóa, trừu tượng hố Khi ta sờ tay vào cục nước đá nhiệt độ tay ta cao nhiệt độ cục đá nên có truyền nhiệt từ tay ta sang cục nước đá, làm tay bị nhiệt nên có cảm giác lạnh 53 Trả lời: Khi ta sờ tay vào cục nước đá, ta có cảm giác lạnh, người cho nhiệt lượng lạnh truyền từ cục nước đá sang tay làm cho tay lạnh Điều sai nhiệt độ cục nước đá thấp nhiệt độ tay ta, mà nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao Ta nói rằng: Khi ta sờ tay vào cục nước đá nhiệt độ tay ta cao nhiệt độ cục đá nên có truyền nhiệt từ tay ta sang cục nước đá, làm tay bị nhiệt nên có cảm giác lạnh Bài 2:(3 điểm) Sơ đồ hướng dẫn giải: Tìm hiểu đề Em tóm tắt đề tốn Phân tích Suy luận Qntoả = mn.cn.(t1n – t2n) Qclthu = mcl.ccl.(t2cl – t1cl) Qntoả = Qclthu mn.cn.(t1n – t2n) = mcl.ccl.(t2cl – t1cl) Xác định nhiệt lượng nước chất lỏng? Khi trộn chất lỏng nước tượng trao đổi nhiệt xảy nào? Cụ thể hóa Khối lượng chất lỏng, nhiệt dung riêng chất lỏng Những đại lượng ta chưa biết? 54 mcl = – = 3(kg) Khái quát hóa, trừu tượng hóa Dựa vào kiện cho, tính khối lượng chất lỏng? So kết với bảng nhiệt dung riêng chất Vậy chất lỏng rượu Làm biết chất Rút kết luận Giải Gọi mcl mn khối lượng chất lỏng cần xác định nhiệt dung riêng khối lượng nước Ta có: Khối lượng chất lỏng: mcl = – = 3(kg) Nhiệt lượng nước toả ra: Qntoả = mn.cn.(t1n – t2n) Nhiệt lượng chất lỏng thu vào: Qclthu = mcl.ccl.(t2cl – t1cl) Theo phương trình cân nhiệt: Qntoả = Qclthu  mn.cn.(t1n – t2n) = mcl.ccl.(t2cl – t1cl)   ccl = 2500 (J/kg.độ) Vậy chất lỏng rượu Đáp số: 2500 J/kg.độ 55 Bài 3:(4 điểm) Sơ đồ hướng dẫn giải Em xác địnhmục Để xác định nhiệt dung Phân tích đích thí nghiệm? riêng vật rắn Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng Nhiệt dung riêng chất gì? cần thiết để làm cho kg chất tăng thêm 10C Suy luận Có thể đo trực tiếp Khơng thể đo trực tiếp nhiệt dung riêng chất không? Làm để tính nhiệt Tính thơng qua việc đo dung riêng vật rắn? đại lượng có liên quan nhiệt lượng kế, nhiệt kế, cân, bình đun, dây buộc bếp, 500ml nước Tiến hành thí nghiệm cần có dụng cụ nào? 56 Khối lượng vật rắn, nước; nhiệt độ ban đầu Để xác định nhiệt dung vật rắn, nước; nhiệt độ riêng vật rắn ta cần cốc cân Đổ 100ml nước vào cốc thủy tinh đun sôi + Cân vật rắn(Ghi lại nhiệt độ khối lượng) đo đại lượng nào? Nêu phương án tiến hành thí nghiệm? + Sau nước cốc thủy tinh sôi ta bỏ vật rắn vào cốc nước Rồi đo nhiệt độ cốc cân Ghi lại kết đo đạc Khái quát trừu Dựa vào số liệu thu tượng hóa ta sử dụng cơng thức để tính nhiệt dung riêng chất rắn? Áp dụng phương trình cân nhiệt Qtỏa = Qthu - Cách thực hiện: : Đổ 100ml nước vào cốc thủy tinh đun sôi + Cân vật rắn (ghi lại nhiệt độ khối lượng) + Sau nước cốc thủy tinh sôi ta bỏ vật rắn vào cốc nước Rồi đo nhiệt độ cốc cân Ghi lại kết đo đạc - Giải thích kết quả: Như biết nhiệt dung riêng chất đo cách trực tiếp nên ta phải đo đại lượng liên quan Sau tiến hành đo đại lượng cần thiết ta áp dụng phương trình cân nhiệt Q tỏa = Qthu vào để tìm nhiệt dung riêng chất rắn 57 PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÝ THCS (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong Thầy(Cô) giúp đỡ) Thông tin cá nhân: Họ tên: Nam  Nữ  Trường THCS:………………………………… Số năm giảng dạy Vật lý trường THCS: Nội dung vấn: Câu 1: Thầy (Cô) thường sử dụng tập Vật lý trường hợp nào? (Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o)) Kiểm tra kiến thức học sinh Đề xuất vấn đề học tập hay tạo tình có vấn đề Hình thành kỹ thói quen giải tập Củng cố, khái qt hóa ơn tập kiến thức Câu 2: Theo Thầy (Cô) mục tiêu tập Vật lý học sinh: (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), khơng cần thiết (o))  Nắm dạng tập phương pháp giải dạng  Củng cố, vận dụng kiến thức học Câu 3: Theo Thầy (Cô) tác dụng tập Vật lý là: (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), không cần thiết (o))  Giải tập hình thức làm việc tự lực học sinh  Bài tập Vật lý phương tiện qúy báu để rèn luyện, phát triển tư duy, sáng tạo cho học sinh  Bài tập giúp cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức  Bài tập Vật lý phương tiện để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức Câu 4: Theo Thầy (Cô) khả tư lực sáng tạo học sinh rèn luyện phát triển trình dạy học Vật lý: (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), khơng cần thiết (o))  Bài tập Vật lý  Thí nghiệm Vật lý  Quá trình hình thành kiến thức Vật lý  Mơ tả, giải thích tượng Vật lý Câu 5: Trong tập Vật lý để phát triển khả tư lực sáng tạo cho học sinh, theo Thầy(Cơ) vai trị việc tổ chức dạy học phương tiện dạy học nào? (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), không cần thiết (o))  Sách giáo khoa sách tập  Phương tiện trực quan để học sinh quan sát  Dùng máy chiếu máy vi tính mô tả tượng Vật lý  Thay đổi cách tổ chức dạy học tập khác Câu 6: Theo Thầy(Cô) tầm quan trọng tập Vật lý nhằm phát triển khả 58 tư lực sáng tạo cho học sinh nào? (Thầy (Cô) đánh giúp dấu () vào ô vuông mà Thầy (Cô) chọn)) Không quan trọng Tương đối quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Câu 7: Theo Thầy (Cơ) thực tiết dạy có sử dụng tập Vật lý nhằm phát triển khả tư lực sáng tạo cho học sinh thì? (Thầy (Cô) đánh giúp dấu () vào ô vuông mà Thầy (Cơ) chọn)) Dễ Bình thường Khó  Rất khó Câu 8:Thầy(Cơ)vui lịng đánh giá ngun nhân làm hạn chế việc sử dụng tập Vật lý nhằm phát triến khả tư lực sáng tạo trường THCS (Xếptheothứtựảnhhưởngnhiềunhấtchođến nhấtbằng cách điềnsố1,2,3… vàocácơvngđầu ngun nhân tương ứng)  Do giáo viên chưa nhận thức việc sử dụngbài tập Vật lý nhằm phát triến khả tư lực sáng tạo  Do tốn nhiều thời gian chuẩn bị  Tài liệu hạn chế  Nguyên nhân khác: Những yêu cầu đề nghị Thầy (Cô):………………….………………… ……………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày tháng .năm… Giáo viên ký & ghi rõ họ tên Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô)! 59 PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá học sinh Mong em vui lịng trả lời câu hỏi sau) Thơng tin cá nhân: Họ tên: Nam  Nữ  Trường THCS: Lớp: Nội dung vấn: Em điền dấu () vào ô vuông mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu 1: Em có thích học mơn Vật lý khơng?  Rất thích  Bình thường  Khơng thích Câu 2: Theo em, Vật lý môn học nào?  Khó, trừu tượng  Bình thường  Dễ hiểu, dễ học Câu 3: Em thấy số lượng tập môn Vật lý là:  Nhiều  Bình thường  Ít Câu 4: Em thấy việc tổ chức học tập Vật lý lớp em nào?  Tốt  Bình thường  Nhàm chán, tẻ nhạt Câu 5: Theo em giải tập Vật lý có giúp em phát triển tư lực sáng tạo khơng?  Có  Khơng  Khơng biết Câu 6: Giáo viên có thường xuyên dạy tập Vật lý nhằm phát triển tư lực sáng tạo hay không?  Thường xuyên  Không thường xuyên  Không dạy Câu 7: Trong tập, lớp em thường theo hình thức nào?  Giáo viên phân tích đề, đặt câu hỏi hướng dẫn cách giải tập, học sinh làm ghi vào Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận tốn, học sinh lên bảng trình bày lời giải  Học sinh lớp làm tập, giáo viên kiểm tra học sinh 60  Kết hợp ba hình thức Câu 8: Em làm tập Vật lý nhằm phát triển tư lực sáng tạo chưa?  Đã học  Chưa học  Khơng biết Câu 9: Theo em có cần thiết sử dụng tập Vật lý nhằm phát triển tư lực sáng tạo học lớp nhà hay không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 10: Em có nghĩ tập Vật lý giúp cho em khắc sâu kiến thức học lâu không?  Có  Khơng Các ý kiến khác: Ngày tháng .năm… Học sinh kí & ghi rõ họ tên Xin chân thành cảm ơn em! ... vật lý nhằm phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh chương ? ?Nhiệt học? ?? Vật lý lớp 8? ?? III MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Tìm hiểu sở lý luận tập vật lý theo hướng phát triển tư duy, lực sáng tạo - Lựa chọn, ... thống tập nhằm phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh 17 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ LỚP... giải tập 19 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ LỚP 2.1 Nội dung kiến thức chương ? ?Nhiệt học? ?? lớp Theo chương trình

Ngày đăng: 02/01/2023, 06:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan