-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM SƠN HẢI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH NHẰM BỒI DƢỠNG TƢ DUY LÔGIC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG THPT (Thông qua dạy học chƣơng “ Động lực học chất điểm ” Vật lý 10 Nâng cao) Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học vật lý Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC Vinh, 2010 10 MỤC LỤC -2Trang Mục lục……………………………………………………………………… Danh mục từ viết tắt………………………………………………………4 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơc tiêu nghiªn cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu 6 Ph-ơng pháp nghiªn cøu 7 Kết đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bồi dưỡng tư lôgic cho HS dạy học vật lý 1.1.1 Tư Tư lôgic Tư vật lý………………………… 1.1.2 Một số kiến thức lôgic học .9 1.1.2.1 Các quy luật lôgic học .9 1.1.2.2 Các khái niệm lôgic học……………………………… 11 1.1.3 Bồi dưỡng tư lôgic cho HS dạy học vật lý 17 1.1.3.1 Nội dung bồi dưỡng tư lôgic 18 1.1.3.2 Một số biện pháp việc bồi dưỡng tư tư lôgic cho HS.20 1.2 Bài tập định tính vật lý .24 1.2.1 Khái niệm tập định tính 24 1.2.2 Vị trí, vai trị BTĐT dạy học vật lý trường phổ thông… 25 1.2.3 Các loại tập định tính 27 1.2.4 Các bước giải BTĐT 29 1.2.5 Một số phương pháp giải BTĐT 31 1.3 BTĐT phương tiện bồi dưỡng tư lôgic cho HS dạy học vật lý 32 1.3.1 Giải BTĐT nhằm bồi dưỡng ngôn ngữ cho HS 32 -31.3.2 Giải BTĐT nhằm rèn luyện thao tác tư cho HS 32 1.3.3 Giải BTĐT nhằm bồi dưỡng lực lập luận lôgic cho HS……… 33 1.3.4 Giải BTĐT giúp HS hiểu sâu chất vật lý 34 1.4 Thực trạng sử dụng BTĐT dạy học vật lý số trường THPT địa bàn huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa .34 Kết luận chương 35 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 NÂNG CAO 37 2.1 Mục tiêu, nội dung dạy học chương “ Động lực học chất điểm” 37 2.1.1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ 37 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc lôgic nội dung chương “Động lực học chất điểm” 39 2.2 Xây dựng hệ thống BTĐT chương “Động lực học chất điểm” 41 2.3 Thiết kế phương án dạy học sử dụng BTĐT nhằm bồi tư lôgic cho HS dạy học chương “ Động lực học chất điểm” 41 2.3.1 Sử dụng BTĐT tiết học xây dựng kiến thức .41 2.3.2 Sử dụng BTĐT tiết thực hành giải BTVL 50 2.3.3 Sử dụng BTĐT hoạt động tự lực giải tập nhà 58 2.3.4 Sử dụng BTĐT tiết học ôn tập tổng kết chương 60 2.3.5 Sử dụng BTĐT hoạt động ngoại khoá .66 2.3.6 Sử dụng BTĐT kiểm tra đánh giá 69 Kết luận chương 70 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .71 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm .71 3.5 Tiến hành thực nghiệm 71 3.5.1 Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm .71 -43.5.2 Chu n bị cho việc thực nghiệm 72 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 72 3.6.1 Đánh giá định tính .72 3.6.2 Đánh giá định lượng 73 Kết luận chương .78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT -5- Viết tắt Viết đầy đủ BTĐT Bài tập định tính BTVL Bài tập vật lý BT Bài tập GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU -61 Lý chọn đề t i Mục tiêu đến năm 2 nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển theo hướng đại Để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta phải đổi bản, toàn diện, mạnh m Các nhiệm vụ để phát triển giáo dục đến năm 2 là: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đạo đức, lối sống cho học sinh (HS) sinh viên, mở rộng quy mô giáo dục hợp lý Đối với dạy học môn vật lý trường phổ thông, mục tiêu cụ thể hóa qua bốn nhiệm vụ: giáo dục, giáo dưỡng, phát triển giáo dục kĩ thuật tổng hợp Trong phát triển tư yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển toàn diện HS động lực giúp ta thực bốn nhiệm vụ Trong dạy học việc bồi dưỡng tư lôgic phận quan trọng phát triển tư Như việc bồi dưỡng tư lôgic cho HS cần thiết Trong dạy học vật lý tập vật lý BTVL phương tiện sử dụng giai đoạn tr nh dạy học Thực tế dạy học cho thấy đa số giáo viên (GV) trọng đến việc tập để rèn luyện kĩ áp dụng cơng thức, tính tốn giải tập để t m đáp số bài, trọng dến việc HS nắm chất BTVL Có nhiều GV khơng thấy rõ chức năng: giải BTVL phương pháp dạy học giúp cho HS khắc sâu chất vật lý, rèn luyện kĩ vận dụng tri thức vào thực tiễn Trong kiểm tra đánh giá, thi cử hình thức chủ yếu giải tập trắc nghiệm khách quan, dẫn đến tình trạng hạn chế lực lập luận lơgic, ngơn ngữ nói, viết HS Việc giải tập định tính (BTĐT) s giúp HS hiểu sâu chất vật lý, bồi dưỡng ngôn ngữ, bồi dưỡng tư lơgic cho HS Với lý nói chọn đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng v sử dụng hệ thống b i tập định tính nhằm bồi dƣỡng tƣ lôgic cho học sinh dạy học vật lý trƣờng THPT (Thông qua dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 Nâng cao)” Mục tiêu nghiên cứu -7- Xây dựng hệ thống BTĐT chương “Động lực học chất điểm” Vật lý Nâng cao làm phương tiện bồi dưỡng tư lôgic cho HS - Thiết kế phương án dạy học với hệ thống BTĐT chương “Động lực học chất điểm” Vật lý Nâng cao, nhằm bồi dưỡng tư lôgic cho HS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tư lôgic, tư vật lý - BTĐT dạy học vật lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu - BTĐT sử dụng dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 Nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống BTĐT sử dụng dạy học đáp ứng mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 Nâng cao s góp phần bồi dưỡng tư lơgic cho HS, nâng cao hiệu dạy học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở việc bồi dưỡng tư lôgic dạy học 5.2 Nghiên cứu sở lý luận BTĐT dạy học vật lý, mối quan hệ hoạt động giải BTĐT việc thực hành thao tác tư duy, hành động suy luận lơgic 5.3 Tìm hiểu thực trạng dạy BTĐT việc bồi dưỡng tư lôgic cho HS dạy học vật lý trường THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa 5.4 Nghiên cứu chương trình, SGK, chu n kiến thức kĩ Vật lý 10 Nâng cao 5.5 Nghiên cứu mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 Nâng cao 5.6 Xây dựng hệ thống BTĐT chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 Nâng cao nhằm bồi dưỡng tư lôgic cho HS -85.7 Thiết kế phương án dạy học với hệ thống BTĐT chương “Động lực học chất điểm” Vật lý Nâng cao nhằm bồi dưỡng tư lôgic cho HS 5.8 Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu liên quan từ sách, báo, mạng internet để giải vấn đề đặt luận văn 6.2 Phương pháp nghiên thực tiễn: Điều tra khảo sát dạy học BTĐT chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 Nâng cao trường THPT, tiến hành thực nghiệm sư phạm, thăm dò ý kiến từ GV, HS để đánh giá lý luận nêu 6.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm Kết đóng góp đề t i - Đề xuất lý luận dạy học BTĐT với chức phương tiện bồi dưỡng tư lôgic cho HS - Xây dựng h thng tập định tính chng Động lực học chất điểm Vật lý 10 N©ng cao - Thiết kế phương án s dng h thng tập định tính chng Động lực học chất điểm Vật lý 10 Nâng cao nh»m båi d-ìng t- l«gic cho HS trình dạy học Cu trỳc ca lun - Mở đầu - Nội dung gồm chương: Ch-¬ng Cơ sơ lý luận thực tiễn đề ti Ch-ơng Xây dựng sử dụng h thng tập định tính dạy học chng Động lực học chất điểm Vật lý 10 Nâng cao Chng Thực nghiệm sư phạm - Kết luận - Phụ lục -9Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bồi dƣỡng tƣ lôgic cho HS dạy học vật lý 1.1.1 Tƣ Tƣ lôgic Tƣ vật lý - Tƣ Tư tr nh nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng, thuộc tính chất chúng, liên hệ có tính chất quy luật vật tượng thực khách quan, phổ biến chúng, đồng thời là vận dụng sáng tạo kết luận khái quát thu vào dấu hiệu cụ thể, dự đốn thuộc tính, tượng, quan hệ [14, 113] Một số đặc điểm tư duy: + Tư “có vấn đề” + Có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính + Tư có tính trừu tượng khái qt + Tư có tính gián tiếp + Tư có quan hệ mật thiết với ngơn ngữ Tư đóng vai trò quan trọng việc củng cố phát triển ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giúp cho việc rèn luyện, phát triển tư rõ ràng, mạch lạc, xác, đầy đủ - Tƣ lơgic Tư lơgic giai đoạn nhận thức lý tính, sử dụng h nh thức như: khái niệm, phán đốn, suy luận, quy luật,…của lơgic học - Tƣ vật lý Tư vật lý quan sát tượng vật lý, phân tích tượng phức tạp thành phận đơn giản xác lập chúng mối quan hệ phụ thuộc xác định, t m mối quan hệ mặt định tính mặt định lượng tượng đại lượng vật lý, dự đoán hệ từ lý thuyết áp dụng kiến thức khái quát vào thực tiễn [14, 117] - 10 1.1.2 Một số kiến thức lôgic học 1.1.2.1 Các quy luật lơgic học Ở ta nói đến lơgic học h nh thức Tư đạt đến chân lý khách quan tuân theo quy luật sau [12] : Quy luật đồng “Trong giới hạn trình tư duy, tư tưởng phải đồng với nó” Có thể biểu đạt quy luật đồng : “ A A” hay “ A A” Biểu quy luật đồng nhất: - Mỗi vật tượng cần phân biệt với vật tượng khác Vật phải vật Trong dạy học vật lý quy luật đồng đảm bảo cho tư xác định, dẫn đến chân lý - Quy luật đảm bảo cho tư có tính xác định Chừng vật tượng chưa bị biến đổi thành khác th nội hàm khái niệm vật phải nguyên, phải đồng Việc nhận thức đầy đủ vận dụng đắn quy luật đồng tạo điều kiện định việc h nh thành tính quán rõ ràng, xác, mạch lạc khúc triết tr nh lập luận tư Quy luật cấm mâu thuẫn “Trong lập luận đối tượng khơng gian,thời gian mối quan hệ xác định, có hai phán đốn trái ngược (một khẳng định, phủ định)về thuộc tính hay quan hệ đối tượng mà hai chân thực đồng thời Ít phải có phán đốn giả dối” Có thể biểu đạt quy luật cấm mâu thuẫn: A A “ vừa A, vừa không A” Việc nắm vững vận dụng đắn quy luật cấm mâu thuẫn giúp cho người tránh mâu thuẫn lôgic tr nh suy nghĩ nhằm hình thành tính hệ thống, rõ ràng, xác lập luận - 69 Các BTĐT đƣợc sử dụng hoạt động ngoại khố Vịng 1: Khởi động ( BT) Câu 1.( BT 2)Tại người tơ cần khốc đai bảo hiểm vịng qua ngực, hai đầu móc vào ghế ngồi? Câu BT 1 Các vật phịng có hút không? Vậy không chúng tự di chuyển lại gần được? Câu 3.( BT 56) Tại ô tô, xe máy cần phải thay dầu theo định kì? Vịng 2: Vượt thử thách ( BT) Câu BT 53 V người ta thường để hàng lên xe đ y kéo hàng trượt đường? Câu BT 71 Tại vệ tinh nhân tạo bay vòng quanh trái đất? Câu BT 75 Tại vào đoạn đường cong, người lái tàu phải hãm phanh giảm tốc độ đoàn tàu lại? Câu 7.( BT 13)Tại tay đua xe công thức ngã, bánh xe không chuyển động mặt đất xe bị văng đoạn xa? Và xe liền sau thường đâm vào xe bi ngã đường? Câu BT 87 Tại thủ mơn bắt bóng thường rụt tay, co người lại ? Giải thích? Câu 9.( BT 114 Khi nói tác dụng tác hại lực ma sát Một HS nêu thí dụ sau “ bánh xe đầu máy xe lửa th ma sát có lợi, bánh xe toa th ma sát có hại Sự thiếu xác thí dụ chỗ nào? Câu 10.( BT 119 Nhiều ôtô bị sa lầy, bánh xe quay tít mà xe khơng nhíc lên Giải thích tượng? Khắc phục tượng nào? Câu 11 BT 132 Tại cầu lại làm theo cung cầu vồng lên? Giải thích? Câu 12.( BT 125)Khó móc vật có khối lượng m = 1kg đặt lên cân đĩa đặt buồng thang máy Hãy so sánh số cân trường hợp sau: - 70 a Thang máy chuyển động b Thang máy chuyển động nhanh dần lên c Thang máy chuyển động nhanh dần xuống d Thang máy chuyển động rơi tự Vịng 3: Về đích( BT) Câu 13 BT 135 Nhà du hành vũ trụ sau không gian, muốn trở lại tàu mà không gian khơng có g để đạp chân lên mà đ y Vậy nhà du hành vũ trụ phải làm g để trở tàu? Câu 14.( BT 14 Một vật có trọng lượng có giá trị khoảng 16 N đến 19 N Dùng lực kế có giới hạn đo lớn N xác định trọng lượng vật Chỉ dùng thêm sợi dây mảnh đủ bền xem khối lượng sợi dây khơng đáng kể Câu 15 BT 144 Có bi đặt nhà lọ úp lên Làm để nâng hịn bi lên mà khơng đụng vào khơng dùng thêm vật ? 2.3.6 Sử dụng BTĐT kiểm tra đánh giá I Ý tƣởng sƣ phạm Dùng kiểm tra để kiểm tra đánh giá kết học tập em để theo dõi, có biện pháp điều chỉnh để nâng cao chất luợng dạy hoc III Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức HS - Kiểm tra lực tư lôgic HS - Kiểm tra mặt ngôn ngữ HS III Chuẩn bị GV: - Bài kiểm tra Kiến thức “ Ba định luật Niu- tơn” - Bài kiểm tra Kiến thức “ Lực ma sát ” - Bài kiểm tra Bài kiểm tra cuối chương “ Động lực học chất điểm ” HS: Ôn lại kiến thức học - 71 VI Tiến trình dạy học GV: - Bài kiểm tra Bài kiểm tra phát cho HS vào 15 phút cuối tiết học - Bài kiểm tra Bài kiểm tra cuối chương “ Động lực học chất điểm ” phát cho HS tiết kiểm tra tiết cuối chương HS: Nhận kiểm tra, nghiêm túc làm bài, hết giời nạp lại cho GV GV: Thu HS nhà chấm trả cho HS tiến độ Các kiểm tra thiết kế xem phụ lục Kết luận chƣơng Xuất phát từ vị trí, vai trị BTĐT dạy học vật lý trường THPT Với đặc điểm chương “Động lực học chất điểm” có nhiều hội cho việc sử dụng BTĐT dạy học.Với mục tiêu bồi dưỡng tư lôgic cho HS xây dựng sử dụng hệ thống BTĐT chương “ Động lực học chất điểm” Hệ thống BTĐT chương “ Động lực học chất điểm” sách vật lý lớp 10 nâng cao, gồm 146 BTĐT phủ kín nội dung tồn chương, có 79 BTĐT tập dượt, 55 BTĐT tổng hợp, 12 BTĐT sáng tạo Hệ thống BTĐT sử dụng thiết kế tiến trình dạy học Trong tiến trình BTĐT đưa cách có chủ định cho HS lĩnh hội kiến thức hiệu Các tiến trình đưa vào thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi việc bồi dưỡng tư lôgic cho HS - 72 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Nhằm mục đích kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu: Nếu xây dựng hệ thống BTĐT sử dụng dạy học đáp ứng mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý Nâng cao th s góp phần bồi dưỡng tư lơgic cho HS, nâng cao hiệu dạy học trường THPT 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm HS lớp A1 trường THPT Tĩnh Gia – Tĩnh Gia – Thanh Hoá Đây lớp học chương tr nh vật lý nâng cao Đa số HS có lực học trung b nh trung b nh môn tự nhiên 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm - Dạy học theo giáo án soạn - So sánh kết học tập HS lớp thực nghiệm TN lớp đối chứng ĐC - Đánh giá tính khả thi hiệu việc xây dựng sử dụng hệ thống BTĐT dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý Nâng cao việc bồi dưỡng tư lơgic cho HS đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học 3.4 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm - Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm - Chu n bị cho việc thực nghiệm - Dạy học giáo án soạn - Đánh giá kết thực nghiệm 3.5 Tiến h nh thực nghiệm 3.5.1 Lựa chọn lớp đối chứng v lớp thực nghiệm Vấn đề quan trọng có ảnh hưởng đến kết thực nghiệm việc lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm Do đó, chúng tơi lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm có sĩ số gần nhau, học chương tr nh vật lý nâng cao có tr nh độ gần tương đương - 73 Chọn lớp TN lớp A1 có 42 HS, lớp ĐC lớp A2 có 43 HS, hai lớp thuộc trường THPT Tĩnh Gia 3.5.2 Chuẩn bị cho việc thực nghiệm - Xây dựng hệ thống BTĐT thiết kế giáo án thực nghiệm sử dụng hệ thống BTĐT - Gặp ban lãnh đạo nhà trường trao đổi với họ mục đích thực nghiệm xin phép cho triển khai kế hoạch thực nghiệm Việc thực nghiệm tiến hành vào khoảng k I năm học 2011 + Thực dạy giáo án soạn có sử dụng BTĐT cách có chủ định lớp thực nghiệm A1 + Đối với lớp A2 th thực theo cách dạy truyền thống 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.6.1 Đánh giá định tính Qua thực tế giảng dạy kết từ kiểm cho thấy: - Đối với lớp thực nghiệm: + HS lớp TN A1 khả lĩnh hội kiến thức em tiết học nâng lên rõ rệt BTĐT xuất phát từ thực tiễn đời sống gây ý tất đối tượng HS, tạo nên hứng thú, lôi em tham gia xây dựng Trong tr nh học em tự tin giải tập, lời giải tr nh bầy lơgic chặt ch lập luận có thời gian làm nhanh + Chúng sử dụng câu hỏi để củng cố kiến thức cuối tiết, th thấy em trả lời nhiều hơn, diễn đạt mạch lạc rõ ràng Điều chứng tỏ HS hiểu nắm vững kiến thức hơn, ngôn ngữ tư lôgic HS nâng lên - Đối với lớp đối chứng: Các em giải tập cách tự phát, nhiều em tr nh bầy lời giải lúng túng cách lập luận, lập luận thường thiếu, khơng chặt ch , trình bày khơng rõ ràng - 74 3.6.2 Đánh giá định lƣợng Sau tổ chức cho HS làm kiểm tra hai khối thực nghiệm đối chứng tiến hành chấm xử lí kết thu theo phương pháp thống kê toán học - Điểm trung b nh xi HS i tính theo cơng thức: x1 x2 x3 xi = Trong đó, x1 , x2 , x3 điểm kiểm tra 1, 2, Điểm kiểm tra làm tròn đến ,5 - Bảng phân phối thực nghiệm: số HS đạt điểm xi - Bảng phân phối tần suất: số % HS đạt điểm xi - Bảng bảng lũy tích: số % HS đạt điểm xi - Tính tham số thống kê: X , S , S , V theo công thức: + Điểm trung b nh kiểm tra: X 10 fi xi n i 1 với f : số HS đạt điểm xi , n số HS tham gia kiểm tra f (x + Phương sai: S + Độ lệch chu n: S + Hệ số biến thiên: V i X )2 i n 1 f (x i i X )2 n 1 S 100% X ( V : cho biết mức độ phân tán số liệu Sau kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng thu thập xử lý số liệu theo phương pháp thống kê tốn học - 75 Sau chúng tơi tr nh bày việc xử lý kết quả: Bảng 3.1 Bảng phân phối thực nghiệm số HS đạt điểm xi Lớp Số HS đạt điểm xi xi