1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khối 8 cđ 2 cấu tạo chất

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 115,59 KB

Nội dung

Chuyên đề: Cấu tạo chất GV: Đinh Thị Kim Thao BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CẤU TẠO CHẤT A Nội dung chuyên đề Chuyên đề nói chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử, chúng có khoảng cách chuyển động không ngừng Các nguyên tử chuyển động nhiệt có nhiệt năng, cách để thay đổi nhiệt Gồm : bài: 19 Các chất cấu tạo nào, 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên, 21: Nhiệt Chi tiết kiến thức sau: - Bài 19,20: Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử, chúng có khoảng cách chuyển động không ngừng Dạng 1: Bài tập cấu tạo chất Gồm 44 câu trắc nghiệm- 22 câu tự luận - Bài 21: Các nguyên tử chuyển động nhiệt có nhiệt năng, cách để thay đổi nhiệt Dạng 2: Bài tập nhiệt Gồm 21 câu trắc nghiệm – 12 câu tự luận B Phương án triển khai Tổng số tiết chuyên đề tiết, bố trí tiết dạy cụ thể sau : Dạng 1: Gồm tiết lí thuyết ( 19+20) + tiết tập Dạng 2: Gồm tiết lí thuyết (bài 21) + tiết tập PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Tuần Tên Tiết PPCT Ghi 23 Lí thuyết Bài 19+20 23 23 Bài tập dạng 24 24 Bài tập dạng 25 24 Lí thuyết Bài 21 26 25 Bài tập dạng 27 C So sánh với cách dạy cũ Với cách dạy cũ 19,20 dạy thành tiết lí thuyết phần kiến thức ngắn đơn giản Nếu dạy theo chủ đề tiết 19,20 gộp thành tiết nên tổng số tiết dạy theo chuyên đề tiết (so với dạy theo cách cũ phải dạy tiết) Chuyên đề dư tiết để dạy cho chuyên đề truyền nhiệt, chuyên quan trọng thi chuyên ôn học sinh giỏi, nhiều tập khó D Mở rộng (Phương án triển khai cho đối tượng) Tuần Tiết Chuyên đề Giảm tải Sự truyền CLC Đại trà Đặc biệt nhiệt 23 Như triển Lí thuyết Lí thuyết khai 19+20 19+20 23 Bài tập dạng Bài tập dạng ( Từ câu ( Từ câu 1->câu 39 1->câu 25 TN) TN) 24 Bài tập dạng Bài tập dạng (Từ câu 1- 1(Từ câu 1> câu 16) > câu 10) 24 Lí thuyết Lí thuyết 21 21 25 Bài tập dạng Bài tập dạng (Từ câu (Từ câu đến 21 TN, đến 15 TN, từ câu đến từ câu đến Chuyên đề: Cấu tạo chất GV: Đinh Thị Kim Thao câu TL) câu TL) CHUYÊN ĐỀ CẤU TẠO CHẤT I Tóm tắt lí thuyết Cấu tạo chất Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt vô nhỏ bé gọi nguyên tử phân tử - Nguyên tử hạt chất nhỏ - Phân tử nguyên tử nhóm nguyên tử kết hợp lại thể đầy đủ tính chất hóa học chất Tính chất ngun tử phân tử - Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn khơng ngừng phía - Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách - Nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh Chuyển động nguyên tử, phân tử chuyển động nhiệt Hiện tượng khuếch tán - Hiện tượng khuếch tán tượng chất tự hòa lẫn vào chuyển động hỗn độn không ngừng nguyên tử, phân tử - Hiện tượng khuếch tán xảy chất rắn, chất lỏng chất khí - Hiện tượng khuếch tán xảy có chênh lệch mật độ nguyên tử điểm khác Hiện tượng khuếch tán xảy nhiệt độ thường Nhiệt - Nhiệt vật tổng động phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật - Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn - Có hai cách làm thay đổi nhiệt vật: thực công truyền nhiệt DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO CHẤT II.1 Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu sau nói cấu tạo chất ? A Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, nhỏ bé gọi phân tử, nguyên tử B Các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng C Giữa phân tử, nguyên tử ln có khoảng cách D Tất Câu 2: Thả cục đường vào cốc nước khuấy lên, đường tan nước có vị Câu giải thích sau ? A Vì khuấy nhiều nước đường nóng lên B Vì khuấy lên phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước C Vì bỏ đường vào khuấy lên thể tích nước cốc tăng D Một cách giải thích khác Câu 3: Các chất cấu tạo từ A tế bào B nguyên tử, phân tử C hợp chất D mô Câu 4: Chọn phát biểu sai? A Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử B Nguyên tử hạt chất nhỏ C Phân tử nhóm nguyên tử kết hợp lại D Giữa ngun tử, phân tử khơng có khoảng cách Câu 5: Trong trường hợp sau đây, trường hợp chứng tỏ chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách ? A Quan sát ảnh chụp nguyên tử chất qua kính hiển vi đại Chuyên đề: Cấu tạo chất GV: Đinh Thị Kim Thao B Bóp nát viên phấn thành bột C Các hạt đường nhỏ đựng túi nhựa D Mở bao xi măng thấy hạt xi măng nhỏ Câu 6: Trong tượng sau đây, tượng chuyển động không ngừng nguyên tử, phân tử gây ? A Sự khuếch tán đồng sunfat vào nước B Quả bóng bay dù buộc thật chặt xẹp dần theo thời gian C Sự tạo thành gió D Đường tan vào nước Câu 7: Khi nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên đại lượng sau tăng lên ? A Khối lượng vật B Trọng lượng vật C Cả khối lượng trọng lượng vật D Nhiệt độ vật Câu 8: Ngun tử, phân tử khơng có tính chất sau ? A Chuyển động không ngừng B Giữa chúng có khoảng cách C Nở nhiệt độ tăng, co lại nhiệt độ giảm D Chuyển động nhanh nhiệt độ cao Câu 9: Tính chất sau nguyên tử, phân tử? A chuyển động khơng ngừng B có lúc chuyển động, có lúc đứng yên C nguyên tử, phân tử có khoảng cách D chuyển động nhanh nhiệt độ cao Câu 10: Hiện tượng khuếch tán là: A Hiện tượng nguyên tử, phân tử chất tự hòa lẫn vào B Hiện tượng nguyên tử, phân tử chất nằm riêng biệt tách rời C Hiện tượng đổ nước vào cốc D Hiện tượng cầu vồng Câu 11: Trong thí nghiệm Bơ – rao hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng A Giữa chúng có khoảng cách B Chúng phân tử C Các phân tử nước chuyển động khơng ngừng, va chạm vào chúng từ phía D Chúng thực thể sống Câu 12: Hiện tượng khuếch tán hai chất lỏng xác định xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào A Nhiệt độ chất lỏng B Khối lượng chất lỏng C Trọng lượng chất lỏng D Thể tích chất lỏng Câu 13: Chọn phát biểu nói chuyển động phân tử, nguyên tử? A Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên B Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo hướng định C Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại D Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ cao Câu 14: Tính chất sau khơng phải phân tử chất khí ? A Chuyển động khơng ngừng B Chuyển động chậm nhiệt độ khí thấp C Chuyển động nhanh nhiệt độ khí cao D Chuyển động khơng hỗn độn Chuyên đề: Cấu tạo chất GV: Đinh Thị Kim Thao Câu 15: Tại chất trơng liền khối, chúng cấu tạo từ hạt riêng biệt ? Câu giải thích sau A Vì kích thước hạt không nhỏ chúng lại nằm sát B Vì hạt vật chất nhỏ, khoảng cách chúng nhỏ nên mắt thường ta khơng thể phân biệt C Vì vật cấu tạo từ số hạt mà thơi D Một cách giải thích khác Câu 16: Tại bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày bị xẹp ? A Vì thổi, khơng khí từ miệng vào bóng cịn nóng, sau lạnh dần nên co lại B Vì cao su chất đàn hồi nên sau bị thổi căng tự động co lại C Vì khơng khí nhẹ nên chui qua chỗ buộc ngồi D Vì phân tử chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử khơng khí qua ngồi Câu 17: Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu hỗn hợp rượu – nước tích A Bằng 100 cm3 B Lớn 100 cm3 C Nhỏ 100 cm3 D Có thể nhỏ 100 cm3 Câu 18: Chọn câu A Các chất cấu tạo từ phân tử, phân tử hạt nhỏ phân chia B Ở thể rắn, lực liên kết phân tử, nguyên tử nhỏ thể lỏng C Số phân tử, nguyên tử cấu tạo nên chất lớn kích thước hạt nhỏ D Vì thể tích bảo tồn nên trộn hai chất lỏng với nhau, thể tích hỗn hợp tổng thể tích hai chất lỏng Câu 19: Chọn phát biểu đúng? A Nguyên tử, phân tử hạt vơ nhỏ bé, mắt thường khơng thể nhìn thấy B Nguyên tử, phân tử hạt vô nhỏ bé, nhiên mắt thường quan sát C Vì nguyên tử, phân tử bé nên chúng khơng có khoảng cách D Nguyên tử, phân tử chất giống Câu 20: Khi dùng pit – tơng nén khí xi- lanh kín A Kích thước phân tử khí giảm B Khoảng cách phân tử khí giảm C Khối lượng phân tử khí giảm D Số phân tử khí giảm Câu 21: Đối với khơng khí lớp học nhiệt độ tăng A Kích thước phân tử khơng khí tăng B Vân tốc phân tử khơng khí tăng C Khối lượng khơng khí phịng tăng D Thể tích khơng khí phịng tăng Câu 22: Vật rắn có hình dạng xác định phân tử cấu tạo nên vật rắn A Không chuyển động B Đứng sat C Chuyển động với vận tốc nhỏ không đáng kể D Chuyển động quanh vị trí xác định Câu 23: Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thu cm3 hỗn hợp? A 450 cm3 B > 450 cm3 C 425 cm3 D < 450 cm3 Câu 24: Khi nhiệt độ giảm tượng khuếch tán xảy nào? A xảy nhanh B xảy chậm C khơng thay đổi D xảy nhanh chậm Câu 25: Vận tốc chuyển động phân tử có liên quan đến đại lượng sau đây? A Khối lượng vật B Nhiệt độ vật C Thể tích vật D Trọng lượng riêng vật Câu 26: Hiện tượng khuếch tán xảy với chất sau đây? Chuyên đề: Cấu tạo chất GV: Đinh Thị Kim Thao A Chất khí B Chất lỏng C Chất rắn D Cả ba chất rắn, lỏng, khí Câu 27: Khi nhiệt độ miếng đồng tăng A Thể tích ngun tử đồng tăng B Khoảng cách nguyên tử đồng tăng C Số nguyên tử đồng tăng D Cả ba phương án không Câu 28: Tại săm xe đạp bơm căng, vặn van thật chặt, để lâu ngày bị xẹp ? A Vì lúc bơm, khơng khí vào săm cịn nóng, sau khơng khí nguội dần, co lại, làm săm bị xẹp B Vì săm xe làm cao su chất đàn hồi, nên sau giãn tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp C Vì phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên phân tử khơng khí ngồi làm săm xẹp dần D Vì cao su dùng làm săm đẩy phân tử khơng khí lại gần nhua nên săm bị xẹp Câu 29: Biết khối lượng riêng nước nhỏ khối lượng riêng nướC Hỏi câu sau so sánh phân tử nước nước phân tử nước nước ? A Các phân tử nước có kích thước với phân tử nước, khoảng cách phân tử nước lớn B Các phân tử nước có kích thước khoảng cách lớn phân tử nước C Các phân tử nước có kích thước khoảng cách phân tử nước D Các phân tử nước có kích thước với phân tử nước, khoảng cách phân tử nước nhỏ Câu 30: Vì nước biển có vị mặn? A Do phân tử nước biển có vị mặn B Do phân tử nước phân tử muối liên kết với C Các phân tử nước phân tử muối xen kẽ với chúng có khoảng cách D Các phân tử nước nguyên tử muối xen kẽ với chúng có khoảng cách Câu 31: Chọn câu sai: A Khơng khí hịa trộn với khí khác dễ vào chất lỏng B Chất rắn hồn tồn khơng cho chất khí qua hạt cấu thành chất rắn khơng có khoảng cách C Cá sống sông, hồ, ao, biển Điều cho thấy oxi khơng khí hịa tan vào nước mà không làm thay đổi thể tích dung dịch D Việc đường tan nước chứng tỏ phân tử nước có khoảng cách Câu 32: Hiện tượng sau tượng khuếch tán? A Đường để cốc nước, sau thời gian nước cốc ban đầu B Miếng sắt để bề mặt miếng đồng, sau thời gian, bề mặt miếng sắt có phủ lớp đồng ngược lại C Cát trộn lẫn với ngô D Mở lọ nước hoa phịng, thời gian sau phịng có mùi thơm Câu 33: Tại đường tan nước nóng nhanh so với tan nước lạnh? Chọn câu trả lời câu trả lời sau A Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên phân tử nước đường chuyển động chậm B Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên phân tử nước đường chuyển động nhanh C Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay nhanh Chuyên đề: Cấu tạo chất GV: Đinh Thị Kim Thao D Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên phân tử đường bị phân tử nước hút mạnh Câu 34: Các nguyên tử miếng sắt có tính chất sau ? A Khi nhiệt độ tăng nở B Khi nhiệt độ giảm co lại C Đứng gần D Đứng xa Câu 35: Trộn lẫn lượng rượu tích V1 khối lượng m1 vào lượng nước tích V2 khối lượng m2 Kết luận sau ? A Khối lượng hỗn hợp ( rượu + nước) m < m1 + m2 B Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) V = V1 + V2 C Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) V < V1 + V2 D Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) V > V1 + V2 Câu 36: Vì chất khí ln chiếm tồn thể tích bình chứa? A Vì lực liên kết phân tử khí yếu B Vì lực liên kết phân tử khí mạnh C Vì lực liên kết phân tử khí khơng tồn D Tất ý sai Câu 37: Tại chất lỏng tích xác định lại có hình dạng phần bình chứa? A Vì lực liên kết phân tử chất lỏng yếu B Vì lực liên kết phân tử chất lỏng lớn chất khí nhỏ chất rắn C Vì lực liên kết phân tử chất lỏng mạnh, chúng dao động xung quanh vị trí cân D Tất ý sai Câu 38: Khi tăng nhiệt độ khí đựng bình kín làm inva ( chất khơng nở nhiệt) A Khoảng cách phân tử khí tăng B Khoảng cách phân tử khí giảm C Vận tốc phân tử khí tăng D Vận tốc phân tử khí giảm Câu 39: Khi nhỏ dung dịch amoniac vào dung dich phenoltalein khơng màu dung dịch ngã sang màu ? Hãy giải thích ? Chọn câu trả lời A Màu hồng Các phân tử có khoảng cách B Màu hồng Do tượng khuếch tán tác dụng hóa học C Màu xanh Do tượng khuếch tán D Màu xanh Do tác dụng hóa học II Bài tập tự luận Câu 1: Lấy cốc nước đầy thìa muối tinh Cho muối vào nước hết thìa muối ta thấy nước khơng tràn ngồi Hãy giải thích làm thí nghiệm kiểm tra? Câu 2: Tại chất trông liền khối chúng cấu tạo từ hạt riêng biệt? Câu 3: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu hỗn hợp rượu-nước tích bao nhiêu? Hãy giải thích sao? Câu 4: Vì thả cục đường vào cốc nước khuấy lên, đường tan nước Câu 5: Một học sinh bóp nát viên phấn thành hạt nhỏ, học sinh nói phân tử, nguyên tử cấu tạo nên viên phấn Theo em ý kiến có khơng? Tại sao? Câu 6: Tại muối dưa, muối thấm vào dưa cọng dưa? Chuyên đề: Cấu tạo chất GV: Đinh Thị Kim Thao Câu 7: Nếu bơm khơng khí vào bóng bay dù có buộc chặt khơng khí ngồi, cịn bơm khơng khí vào cầu kim loại hàn khơng khí khơng thể ngồi Tại sao? Câu 8: Tại săm xe đạp sau bơm căng, vặn van thật chặt, để lâu ngày bị xẹp? Câu 9: Kích thước phân tử hiđrơ vào khoảng 0,00000023mm Hãy tính độ dài chuỗi gồm triệu phân tử đứng nối tiếp Câu 10: Tại cá số sinh vật khác sống nước mà không cần ngoi lên bờ để thở? Chúng lấy oxi từ đâu? Câu 11: Tại bể cá cảnh người ta thường phải dùng máy bơm khí nhỏ? Câu 12: Nhỏ giọt mực vào cốc nước Dù không khuấy sau thời gian ngắn tồn nước cốc có màu mực Tại ? Nếu tăng nhiệt độ nước tượng xảy nhanh lên hay chậm ? Tại ? Câu 13: Tại đường tan vào nước nóng nhanh tan vào nước lạnh? Câu 14: Tại nước hồ, ao, sơng biển lại có khơng khí khơng khí nhẹ nước nhiều? Câu 15: Mở lọ nước hoa lớp học Sau vài giây lớp ngửi thấy mùi nước hoa Hãy giải thích sao? Câu 16: Người ta mài thật nhẵn bề mặt miếng đồng miếng nhôm ép chặt chúng vào Sau thời gian, quan sát thấy bề mặt miếng nhơm có đồng, bề mặt miếng đồng có nhơm Hãy giải thích Câu 17: Hiện tượng khuếch tán có xảy nhanh tăng nhiệt độ không? Tại sao? Câu 18: Nhúng đầu băng giấy hẹp vào dung dịch phênolphtalêin đặt vào ống nghiệm Đậy ống nghiệm tờ bìa cứng có dán bơng tẩm dung dịch amơniac (H.20.1) Khoảng nửa phút sau ta thấy đầu băng giấy nhả sang màu hồng amôniac nhẹ khơng khí Hãy giải thích Câu 19: Tại đun nóng chất khí đựng bình kín thể tích chất khí coi khơng đổi, cịn áp suất khí chất khí tác dụng lên thành bình lại tăng? DẠNG 2: BÀI TẬP NHIỆT NĂNG I Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Khi chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên đại lượng sau vật không tăng ? A Nhiệt độ B Nhiệt C Khối lượng D Thể tích Câu 2: Nhỏ giọt nước sôi vào cốc đựng nước ấm nhiệt giọt nước nước cốc thay đổi ? A Nhiệt giọt nước tăng, nước cốc giảm B Nhiệt giọt nước giảm, nước cốc tăng C Nhiệt giọt nước nước cốc giảm Chuyên đề: Cấu tạo chất GV: Đinh Thị Kim Thao D Nhiệt giọt nước nước cốc tăng Câu 3: Câu sau nói nhiệt vật không ? A Nhiệt vật dạng lượng B Nhiệt vật tổng động vật C Nhiệt vật lượng vật lúc có D Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật Câu 4: Nhiệt lượng A Một dạng lượng có đơn vị jun B Đại lượng xuất thực công C Phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt truyền nhiệt D Đại lượng tăng nhiệt độ vật tăng, giảm nhiệt độ vật giảm Câu 5: Có cách làm thay đổi nhiệt vật? A B C D Câu 6: Nhiệt vật A Chỉ thay đổi truyền nhiệt B Chỉ thay đổi thực cơng C Chỉ thay đổi thực cơng truyền nhiệt D Có thể thay đổi thực công truyền nhiệt, thực công truyền nhiệt Câu 7: Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh A Động vật lớn B Thế vật lớn C Cơ vật lớn D Nhiệt vật lớn Câu 8: Nhiệt vật tăng A Vật truyền nhiệt cho vật khác B Vật thực công lên vật khác C Chuyển động nhiệt phân tử câu tạo nên vật nhanh lên D Chuyển động vật nhanh lên Câu 9: Chọn phát biểu mối quan hệ nhiệt nhiệt độ: A Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm nhiệt vật nhỏ B Nhiệt độ vật thấp phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn C Nhiệt độ vật thấp phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm nhiệt vật lớn D Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn Câu 10: Đại lượng vật rắn không thay đổi, chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật thay đổi ? A Nhiệt độ vật B Khối lượng vật C Nhiệt vật D Thể tích vật Câu 11: Chọn câu sai câu sau: A Phần nhiệt mà vật nhận hay trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng B Khi vật truyền nhiệt lượng cho mơi trường xung quanh nhiệt giảm C Nếu vật vừa nhận cơng, vừa nhận nhiệt lượng nhiệt tăng lên D Chà xát đồng xu vào mặt bàn cách truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt vật Câu 12: Người ta nhận thay đổi nhiệt vật rắn dựa vào thay đổi A Khối lượng vật B Khối lượng riêng vật C Nhiệt độ vật D Vận tốc phân tử cấu tạo nên vật Chuyên đề: Cấu tạo chất GV: Đinh Thị Kim Thao Câu 13: Thả bi sắt vào cốc nước nóng A Nhiệt hịn bi tăng B Nhiệt bi giảm C Nhiệt hịn bi sắt khơng thay đổi D Nhiệt nước tăng Câu 14: Trong truyền nhiệt, nhiệt truyền từ vật sang vật nào? Hãy chọn câu trả lời A Từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ B Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ C Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp D Từ vật làm chất rắn sang vật làm chất lịng Câu 15: Trong mơi trường khơng có nhiệt năng? A Mơi trường rắn B Mơi trường lỏng C Mơi trường khí D Mơi trường chân không Câu 16: Nhiệt nến tỏa theo hướng nào? A Hướng từ lên B Hướng từ xuống C Hướng sang ngang D Theo hướng Câu 17: Nung nóng cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội Trong q trình có chuyển hóa lượng: A Từ sang nhiệt B Từ nhiệt sang nhiệt C Từ sang D Từ nhiệt sang Câu 18: Phát biểu sau nói nhiệt vật? A Chỉ vật có khối lượng lớn có nhiệt B Bất kì vật dù nóng hay lạnh có nhiệt C Chỉ vật có nhiệt độ cao có nhiệt D Chỉ vật trọng lượng riêng lớn có nhiệt Câu 19: Một vật có nhiệt 200J, sau nung nóng nhiệt 400J Hỏi nhiệt lượng mà vật nhận bao nhiêu? A 600 J B 200 J C 100 J D 400 J II Bài tập tự luận Câu 1: Hãy so sánh hai q trình thực cơng truyền nhiệt Câu 2: Gạo nấu nồi gạo xát nóng lên Hỏi mặt thay đổi nhiệt có giống nhau, khác hai tượng trên? Câu 3: Hãy giải thích thay đổi nhiệt trường hợp sau: a) Khi đun nước, nước nóng lên b) Khi cưa, lưỡi cưa gỗ nóng lên c) Khi tiếp tục đun nước sôi, nhiệt độ nước không tăng Câu 4: Một viên đạn bay cao, có dạng lượng mà em học? Câu 5: Một vật có nhiệt 2000J, sau nung nóng nhiệt 4000J Hỏi nhiệt lượng mà vật nhận bao nhiêu? Câu 6: Tại sau bơm xe, sờ vào ống bơm ta thấy ống bơm nóng lên? Câu 7: Khi chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thể tích vật có thay đổi khơng? Câu 8: Đun nóng ống nghiệm đậy nút kín có đựng nước Nước ống nghiệm nóng dần, tới lúc nước ống làm bật nút lên Trong thí nghiệm có truyền nhiệt, có thực cơng? Câu 9: Trong thí nghiệm thả bóng rơi, lần bóng nảy lên, độ cao lại giảm dần Cuối khơng nảy lên Trong tượng rõ ràng giảm dần Vậy biến hay chuyển thành dạng lượng khác? - Dùng kiến thức nhiệt để giải thích tượng Chuyên đề: Cấu tạo chất GV: Đinh Thị Kim Thao Câu 10: Nhỏ giọt nước sôi vào cốc đựng nước ấm nhiệt giọt nước nước cốc thay đổi nào? Câu 11: Một học sinh nói: “ Một giọt nước nhiệt độ 60oC có nhiệt lớn nước cốc nước nhiệt độ 30oC” Theo em bạn nói hay sai? Tại sao? Phải nói đúng? Câu 12: Ở ống thủy tinh hàn kín có giọt thủy ngân Người ta quay lộn ngược ống nhiều lần Hỏi nhiệt độ giọt thủy ngân có tăng lên hay khơng? Tại sao? 10

Ngày đăng: 25/10/2023, 10:49

w