1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khối 6 cđ 2 các quá trình chuyển thể

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương 2: NHIỆT HỌC Chun đề: CÁC Q TRÌNH CHUYỂN THỂ I TĨM TẮT LÍ THUYẾT Sự nóng chảy đơng đặc Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc Rắn Sự nóng chảy Lỏng Sự đơng đặc Đặc điểm nóng chảy - Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi - Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác Lưu ý Cũng có số chất thời gian nóng chảy nhiệt độ vật thay đổi Ví dụ: Thủy tinh hay nhựa đường thời gian nóng chảy nhiệt độ chúng thay đổi (tiếp tục tăng) Đặc điểm đông đặc - Phần lớn chất nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy - Trong suốt thời gian đơng đặc nhiệt độ vật không thay đổi - Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác Sự bay ngưng tụ - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí bay - Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng ngưng tụ Lỏng Sự bay Khí Sự ngưng tụ Đặc điểm bay Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống tính chất loại chất lỏng - Nhiệt độ môi trường cao (khí hậu, thời tiết nắng nóng), tốc độ bay diễn nhanh - Gió mạnh, tốc độ bay diễn nhanh - Diện tích mặt thống chất lỏng rộng tốc độ bay xảy nhanh - Tùy loại chất lỏng khác mà tốc độ bay nhanh chậm khác Đặc điểm ngưng tụ Tổ Vật lí – Cơng nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương 2: NHIỆT HỌC Sự ngưng tụ trình ngược lại bay hơi, nhiệt độ cao tốc độ bay xảy nhanh nhiệt độ thấp ngưng tụ xảy nhanh Sự sơi Sự sơi gì? Sự sơi bay đặc biệt Trong suốt thời gian sôi, chất lỏng vừa bay tạo bọt khí lịng vừa bay mặt thống Phân biệt sôi bay Căn vào định nghĩa đặc điểm sôi bay để phân biệt Lưu ý: Ta nói, sơi bay sơi chuyển từ thể lỏng sang thể Nhưng khơng thể nói bay sơi bay xảy mặt thống cịn sơi lại xảy mặt thống lịng chất lỏng Các đặc điểm sôi - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi Lưu ý Nhiệt độ sôi chất lỏng cịn phụ thuộc vào áp suất mặt thống chất lỏng Áp suất mặt thống lớn nhiệt độ sôi chất lỏng cao II BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng 1: Bài tập liên quan tới nóng chảy đơng đặc Phương pháp giải Học sinh cần nắm kiến thức bay chất lỏng ngưng tụ chất khí Đặc điểm nóng chảy đơng đặc - Phần lớn chất nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy - Nhiệt độ nóng chảy chất nhiệt độ đông đặc chất - Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác - Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ vật không thay đổi Bài tập: 1.Khi quan sát nóng chảy nước đá, suốt thời gian nóng chảy thì: A nhiệt độ nước đá tăng B nhiệt độ nước đá giảm C nhiệt độ nước không thay đổi D nhiệt độ nước đá ban đầu tăng sau giảm Khi nói đơng đặc chất, câu kết luận không đúng? A Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định B Nhiệt độ nóng chảy chất cao nhiệt độ đông đặc chất C Nhiệt độ đông đặc chất khác khác Tổ Vật lí – Cơng nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương 2: NHIỆT HỌC D Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ vật không thay đổi Khi đúc đồng, gang, thép… người ta ứng dụng tượng vật lí nào? Chọn câu trả lời đúng: A Nóng chảy đơng đặc B Hố ngưng tụ C Nung nóng D Tất câu sai Khi nói tượng nóng chảy chất, kết luận không đúng? A Sự chuyển chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy B Sự chuyển chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi nóng chảy C Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi D Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác Trong tượng sau tượng không liên quan đến nóng chảy? A Băng Nam Cực ta vào mùa hè B Đốt nến C Đúc chuông đồng D Đốt đèn dầu Hiện tượng đông đặc tượng: A Một khối chất lỏng biến thành chất rắn B Một khối chất khí biến thành chất lỏng C Một khối chất rắn biến thành chất lỏng D Một khối chất khí biến thành chất rắn Chỉ kết luận sai kết luận sau: A Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy B Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đơng đặc C Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ hầu hết vật không thay đổi D Kim loại có nhiệt độ nóng chảy giống Trường hợp liên quan đên đông đặc? A Ngọn nến vừa tắt Ngọn nến cháy Cục nước đá để nắng Tổ Vật lí – Cơng nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương 2: NHIỆT HỌC D Đun nước sơi Biết băng phiến nóng chảy nhiệt độ 80°C Em mô tả tượng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ta đun nóng băng phiến? Dạng 2: Bài tập liên quan tới bay ngưng tụ Phương pháp giải Học sinh cần nắm kiến thức bay chất lỏng ngưng tụ chất khí Sự bay hơi: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay Đặc điểm: - Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng - Các chất bay nhiệt độ - Tốc độ bay chất lỏng khơng phụ thuộc điều kiện bay (gió, nhiệt độ, diện tích mặt thống) mà cịn phụ thuộc chất chất lỏng - Trong điều kiện chất lỏng khác có tốc độ bay khác Sự ngưng tụ: Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ Đặc điểm: - Tốc độ ngưng tụ chất lớn nhiệt độ nhỏ - Các chất ngưng tụ nhiệt độ BÀI TẬP Hơi nước chuyển từ thể sang thể lỏng Sự chuyển từ thể sang thể lỏng nước gọi : A Sự ngưng tụ B Sự bay C Sự đông đặc D Sự nóng chảy Nước đựng cốc bay nhanh khi: A Nước cốc nhiều B Nước cốc C Nước cốc nóng Tổ Vật lí – Cơng nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương 2: NHIỆT HỌC D Nước cốc lạnh Hiện tượng sau ngưng tụ? A Sương mù B Mây C Sương đọng D Khói đốt rác Khi làm muối,người ta dựa vào tượng nước? A Bay B Ngưng tụ C Đông đặc D Sự sôi Ta cho vài viên đá vào cốc nước Sau lúc ta thấy bên ngồi thành cốc có giọt nước nhỏ li ti bám vào Hiện tượng vì: A Vì nước cốc bay ngưng tụ lại B Vì nước cốc thấm ngồi C Vì nước khơng khí gặp lạnh ngưng tụ thành cốc D Cả ba nguyên nhân Vịng tuần hồn nước tự nhiên bao gồm trình: A Bay ngưng tụ Tổ Vật lí – Cơng nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương 2: NHIỆT HỌC B Nóng chảy bay C Nóng chảy ngưng tụ D Bay đông đặc Để kiểm tra tác động nhiệt độ bay nước ta phải A làm cho nhiệt độ nước thay đổi, giữ ngun diện tích mặt thống, cho gió tác động B làm cho nhiệt độ nước thay đổi, cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thống C làm cho nhiệt độ nước thay đổi, khơng cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thống D làm cho nhiệt độ nước thay đổi, giữ ngun diện tích mặt thống, khơng cho gió tác động Khi trồng chuối mía người ta thường phạt bớt để: A dễ cho việc lại chăm sóc B giảm bớt bay làm đỡ bị nước C hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho D đỡ tốn diện tích đất trồng Tại rượu đựng chai khơng đậy nút cạn dần, cịn nút kín khơng cạn? 10 Trong thở người có nước Tại thấy thở vào ngày trời lạnh ? Tổ Vật lí – Cơng nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương 2: NHIỆT HỌC 11 Ở nhiệt độ chất lỏng cho dù có tiếp tục đun vẩn không tăng nhiệt độ? Sự bay chất lỏng nhiệt độ có đặc điểm gì? 12 Vào buổi sáng sớm, ta thường thấy giọt sương bám Buổi trưa khơng thấy Em giải thích tạo thành giọt nước vào ban đêm buổi trưa ta lại không thấy nữa? 13 Tại bỏ hoa quả, thực phẩm vào tủ lạnh người ta thường gói kín chúng lại? Tổ Vật lí – Công nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương 2: NHIỆT HỌC Dạng 3: Bài tập liên quan tới sôi Phương pháp giải Học sinh cần nắm kiến thức sôi Sự sôi bay đặc biệt Trong suốt thời gian sôi, chất lỏng vừa bay tạo bọt khí lịng vừa bay mặt thống - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ sơi - Nhiệt độ sơi chất lỏng cịn phụ thuộc vào áp suất mặt thoáng chất lỏng Áp suất mặt thống lớn nhiệt độ sơi chất lỏng cao Phân biệt sôi bay Căn vào định nghĩa đặc điểm sôi bay để phân biệt Lưu ý: Ta nói, sơi bay sơi chuyển từ thể lỏng sang thể Nhưng khơng thể nói bay sơi bay xảy mặt thống cịn sơi lại xảy mặt thoáng lịng chất lỏng Bài tập Nước sơi nhiệt độ nào? A 100oC B 1000oC C 99oC D 0oC Trong đặc điểm bay sau đây, đặc điểm sôi? A Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng B Xảy lịng lẫn mặt thống chất lỏng C Xảy nhiệt độ D Trong suốt trình diễn tượng này, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Trong nhận định sau, nhận định sai? A Ở điều kiện, chất lỏng khác sơi nhiệt độ khác B Ở điều kiện, chất lỏng sôi nhiệt độ khác C Ở điều kiện xác định, chất lỏng sôi nhiệt độ xác định D Áp suất mặt thoáng thay đổi nhiệt độ sơi chất lỏng thay đổi Tổ Vật lí – Cơng nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương 2: NHIỆT HỌC Phát biểu sau sai? A Sự sôi xảy nhiệt độ xác định chất lỏng B Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào diện tích mặt thống chất lỏng C Bình thường, nước sôi nhiệt độ 100oC D Ở nhiệt độ sơi, nước bay lịng chất lỏng Kết luận sau nói phụ thuộc nhiệt độ sơi chất lỏng vào độ cao so với mặt nước biển? A Càng lên cao nhiệt độ sôi giảm B Càng lên cao nhiệt độ sôi cao C Nhiệt độ sôi không phụ thuộc vào độ cao D Cả ba kết luận sai Nhiệt độ sôi A không đổi suốt thời gian sôi B thay đổi suốt thời gian sôi C tăng thời gian sôi D giảm thời gian sôi Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Áp suất mặt thống chất lỏng B Diện tích mặt thống chất lỏng C Gió D Khối lượng chất lỏng Hãy chọn nhận xét nhiệt độ sôi Ở nhiệt độ sơi A bọt khí xuất đáy bình B bọt khí lên nhiều hơn, lên to ra, đến mặt thống chất lỏng vỡ tung C nước reo D bọt khí dần lên Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng A tăng dần lên B giảm dần C tăng giảm D khơng thay đổi 10 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Trong suốt thời gian sôi, nước vừa… vào bọt khí vừa…… mặt thống A ngưng tụ B hòa tan C bay D kết tinh 11 Tại để đo nhiệt độ nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân? A Nhiệt độ sôi thuỷ ngân cao nhiệt độ sôi nước B Nhiệt độ sôi thuỷ ngân thấp nhiệt độ sơi nước C Vì nhiệt kế thuỷ ngân dùng tốt nhiệt kế rượu nhiệt kế y tế D Vì nhiệt độ nóng chảy thủy ngân thấp, khoảng -39oC 12 Trong phát biểu sau, phát biểu khơng nói sơi? Tổ Vật lí – Cơng nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương 2: NHIỆT HỌC A Nước sôi nhiệt độ 100oC Nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi nước B Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước không thay đổi C Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước tăng dần D Sự sôi bay đặc biệt Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay tạo bọt khí vừa bay mặt thống 13 Đổ vào ba bình có diện tích đáy lượng nước nhau, đun điều kiện thì: A Bình A sơi nhanh B Bình B sơi nhanh C Bình C sơi nhanh D Ba bình sơi có diện tích đáy 14 Chọn phát biểu khơng nhiệt độ sôi? A Các chất khác sôi nhiệt độ khác B Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định C Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi D Nhiệt độ sôi nước lớn chất lỏng Dạng 4: Bài tập Đồ thị trình chuyển thể Sự chuyển thể chất - Khi chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ngược lại thể tích vật thay đổi khối lượng vật không thay đổi - Trong suốt trình chuyển thể nhiệt độ vật không thay đổi đồ thị biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian đường thẳng nằm ngang Phương pháp giải Căn vào đồ thị: Nếu đồ thị có hai đoạn nằm ngang ứng với hai nhiệt độ khác ứng với giá trị nhiệt độ thấp nhiệt độ nóng chảy ứng với giá trị nhiệt độ cao nhiệt độ sôi - Tra bảng nhiệt độ nóng chảy hay bảng nhiệt độ sơi số chất ta suy chất chất - Đường biểu diễn nhiệt độ nóng chảy, chất trạng thái rắn - Đường biểu diễn nằm ngang ứng với nhiệt độ nóng chảy, chất trạng thái vừa rắn vừa lỏng - Đường biểu diễn nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi, chất trạng thái lỏng - Đường biểu diễn nằm ngang ứng với nhiệt độ sôi, chất trạng thái vừa lỏng vừa - Đường biểu diễn nằm nhiệt độ sôi, chất trạng thái Tổ Vật lí – Cơng nghệ 10 Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương 2: NHIỆT HỌC  Dựa vào đồ thị: + Phân tích đồ thị xác định đoạn gấp khúc (nếu có) biểu diễn trình nào? (tăng nhiệt độ; trình nguội hay trình chuyển thể chất nào?) + Xác định tọa độ điểm gấp khúc để tìm giá trị cụ thể nhiệt độ thời gian đun nóng vật thời gian nguội vật - Từ tìm đại lượng suy ẩn phải tìm - Ngược lại với tốn u cầu vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ vật (hay hỗn hợp nhiều vật) theo nhiệt lượng cung cấp, ta vẽ hệ trục tọa độ biểu diễn điểm gấp khúc lên hệ trục tọa độ nối điểm lại ta đồ thị cần vẽ Bài tập Nguời ta đo thể tích mơt khối lượng khí nhiệt độ khác thu kết sau: Nhiệt độ (0C) 20 50 80 100 Thể tích (lít) 2,00 2,14 2,36 2,60 2,72 Hãy vẽ đường biểu diễn phụ thuộc thể tích vào nhiệt độ nhận xét hình dạng đường - Trục nằm ngang trục nhiệt độ: 1cm (1 ô li vở) biểu diễn 10 0C - Trục thẳng đứng trục thể tích: 1cm (1 li vở) biểu diễn 0,2 lít Ta có bảng theo dõi nhiệt độ sau: Thời gian 10 12 16 18 (giờ) Nhiệt độ (0C) 250 270 290 310 300 290 a) Nhiệt độ thấp (theo bảng) lúc giờ? Nhiệt độ cao lúc b) Từ bảng vẽ đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ với trục: trục thẳng đứng nhiệt độ, trục nằm ngang thời gian Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thuỷ tinh theo dõi nhiệt độ nước đá, người ta lập bảng sau Thời gian (phút) 10 12 14 16 18 20 Nhiệt độ ( C) -6 -3 -1 0 14 18 20 a) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b) Có tượng xảy nước đá từ phút thứ đến phút thứ 10? Cho bảng số liệu sau thay đổi nhiệt độ của băng phiến bị đun nóng sau để nguội Thời 10 12 13 16 18 20 22 gian (phút ) Nhiệt 50 65 75 80 80 90 85 80 80 75 70 60 độ (0C) a) Hãy vẽ đường biểu thay đổi nhiệt độ băng phiến? b) Băng phiến nóng chảy độ? c) Từ phút thứ băng phiến nóng chảy? d) Thời gian nóng chảy phút? e) Sự đông đặc bắt đầu phút thứ mấy? nhiệt độ bao nhiêu? f) Thời gian đông đặc kéo dài phút? g) Hãy khoảng thời gian nhiệt độ băng phiến tăng, khoảng thời gian nhiệt độ băng phiến giảm Tổ Vật lí – Công nghệ 11 Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương 2: NHIỆT HỌC Đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian đun để nguội Dựa vào đồ thị cho biết thời điểm ban đầu nhiệt độ nước bao nhiêu? A 0°C B 20°C C 80°C D 100°C Đồ thị q trình đun nóng khối nước đá Dựa vào đồ thị em cho biết cần để đun chảy hoàn toàn khối nước đá này? A phút B phút C 2,5 phút D phút Đồ thị phụ thuộc nhiệt độ theo thời gian khối chất lỏng Dựa vào đồ thị em cho biết kết luận đây, kết luận xác? A Nhiệt độ ban đầu chất lỏng 0°C B Sau 150 giây nhiệt độ chất lỏng đạt đến 100°C Tổ Vật lí – Công nghệ 12 Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương 2: NHIỆT HỌC C Nhiệt độ chất lỏng cuối trình 300°C D Nhiệt độ cao khối chất lỏng 250°C Đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian đun để nguội Mỗi đoạn đồ thị ứng với trình nào? Xác định thể vật qua trình trao đổi nhiệt Tổ Vật lí – Cơng nghệ 13

Ngày đăng: 25/10/2023, 10:49

w