1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cđ 2 các chủ đề trong văn học (hình tượng người phụ nữ)

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

Buổi - Tiết 13,14,15,16: Chủ đề - Chuyên đề: Hình tượng người phụ nữ Hình tượng người phụ nữ A Kiến thức lí luận “hình tượng” B Hình tượng người phụ nữ văn học A Kiến thức lí luận “hình tượng” Khái niệm “hình tượng”: Hình tượng phản ánh thực cách khái quát nghệ thuật hình thức tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp cảm tính * Ví dụ: Hình tượng Bác Hồ, hình tượng người lính chống Mĩ… tác phẩm hội họa, điêu khắc, văn học, điện ảnh Việt Nam Khái niệm “hình tượng nhân vật văn học”: - Nhân vật điển hình tác phẩm văn học, - Mang đậm nét khái quát tầng lớp, giai cấp nhân vật ấy, - Đồng thời nhân vật có nét riêng đặc biệt, xuất bối cảnh điển hình mà tác phẩm văn học thể * Ví dụ: - Hình tượng nhân vật Thúy Kiều (Truyện Kiều - Nguyễn Du) – điển hình cho nhân vật người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh, nạn nhân xã hội đồng tiền; - Hình tượng chị Dậu (Tắt đèn - Ngô Tất Tố)- điển hình cho người nơng dân bị bần hóa xã hội thực dân phong kiến ; - Hình tượng Chí Phèo - điển hình cho người nơng dân bị tha hóa xã hội thực dân phong kiến, … B Hình tượng người phụ nữ văn học Việt Nam Hình tượng người phụ nữ A Kiến thức lí luận “hình tượng” B Hình tượng người phụ nữ văn học - Văn học dân gian - Văn học trung đại - Văn học đại Thần thoại Hi Lạp kể rằng: “Thượng đế lấyvẻ đầy đặn mặt trăng, đường uốn cong loài dây leo, dáng run rẩy loài cỏ hoa, nét mềm mại lồi lau cói, màu rực rỡ nhị hoa, điệu nhẹ nhàng lá, cảm giác tinh vi vịi voi, nhìn đăm chiêu mắt hươu, xúm xít đàn ơng, ánh rực rỡ mặt trời, nỗi xót xa tầng mây, luồng biến động gió, tính nhút nhát hươu rừng, sắc lộng lẫy chim công,chất cứng rắn ngọc kim cương, vị ngào đường mật,khí lạnh lẽo băng tuyết, đức trung trinh chim uyên ương, đem thứ hỗn hợp lại nặn thành người phụ nữ” I Hình tượng người phữ nữ văn học dân gian - Phạm vi: tục ngữ, ca dao - dân ca - Thường bắt đầu mơ-típ “Thân em” I Hình tượng người phữ nữ văn học dân gian Vẻ đẹp: nhìn mối quan hệ a Với cha mẹ: hiếu kính “Cơng cha ” + Thủy chung, son sắt b Với chồng: “Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm, xông hương mặc người” “Đi đâu cho thiếp theo cùng/ Đói no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam” + Khéo léo ứng xử để gia đình ln n ấm: “Chồng giận vợ bớt lời Cơm sôi nhỏ lửa, đời không khê” c Với con: tình mẫu tử thiêng liêng, hết lịng con: “Ni chẳng quản chi thân Bên ướt mẹ nằm, bên lăn” + Hóm hỉnh, dí dủm: d Với thân: “Ước sơng rộng gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi” “Thân em chẽn lúa đòng đòng + Tự tin vẻ đẹp Phất phơ nắng hồng ban mai” thân “Trúc xinh trúc đứng đầu đình ” + Tiết hạnh “Trai thời trung hiếu làm đầu, Gái thời tiết hạnh làm câu trao mình” “Phận gái tứ đức vẹn tuyền Cơng, dung, ngơn, hạnh, giữ gìn sai” Dù có số phận bi bích, họ tỏa sáng nhiều vẻ đẹp c Về tâm hồn - Vũ Nương: + Con dâu: hiếu thảo, hết lịng chăm sóc cha mẹ; lời trăn trối mẹ chồng “xanh chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ” + Người vợ: ln giữ gìn hịa khí, khơng để vợ chồng bất hòa; lời tiễn dặn chồng chẳng phong vinh quy, cần chồng mang theo chữ bình n; chồng lính ln đau đáu nhớ chồng => thủy chung + Người mẹ: yêu Chi tiết bóng vách: bóng oan khiên; tôn vinh vẻ đẹp người phụ nữ yêu chồng, thương => Bi kịch Vũ Nương xuất phát từ vẻ đẹp tâm hồn nàng Có u chồng, thương lấy bóng làm bóng chồng với mong ước chồng gắn bó hình với bóng; mong cho khơng thiếu thốn ấm cha II Hình tượng người phụ nữ VHTĐ Dù có số phận bi kịch, họ tỏa sáng nhiều vẻ đẹp c Về tâm hồn - Thúy Kiều: + Với cha mẹ: hiếu thảo + Với người thương: thủy chung + Chữ “tình” tình người (vị tha): người hàm ơn/ kẻ gây họa cho II Hình tượng người phụ nữ VHTĐ Dù có số phận bi bích, họ tỏa sáng nhiều vẻ đẹp c Về tâm hồn VD: Kiều lầu Ngưng Bích - Kiều nhớ Kim Trọng trước cha mẹ => ngịi bút tâm lí Nguyễn Du, tiến nhân đạo - “Tưởng”: mức độ cao “nhớ” + “Dưới nguyệt chén đồng”: lời thề nguyền trăng + “Tin sương mai chờ”: Kim Trọng chờ tin Kiều, thời khắc + “Trông”: mức độ cao “chờ đợi”; chờ đợi cách khoắc khoải II Hình tượng người phụ nữ VHTĐ Dù có số phận bi kịch, họ tỏa sáng nhiều vẻ đẹp c Về tâm hồn VD: Kiều lầu Ngưng Bích - Bên trời góc bể cho phai: + Nói Kiều + Nói Kim Trọng (ý kiến nhà nghiên cứu Đinh Văn Thiện) + Tấm son: - Thương Kim Trọng nơi xa hướng tới - Thời gian phương thuốc, giúp Kim Trọng nhạt phai tình cảm => Dù Kiều đau đớn nghĩ tới Kim Trọng Thà chân tình bị phụ đỡ đớn đau cho hai II Hình tượng người phụ nữ VHTĐ Ngòi bút giàu giá trị thực nhân đạo - Giá trị thực: phản ánh, vạch trần, lí giải nguyên nhân - Giá trị nhân đạo: Cảm thông/ ca ngợi/ trân trọng/ phê phán, lên án VD: Chuyện người gái Nam Xương - Giá trị thực: + Bản tính Trương Sinh đa nghi, hay ghen => tượng tâm lí, không chịu ảnh hưởng chế độ xã hội + Chế độ nam quyền, bất bình đẳng nam nữ + Chiến tranh phi nghĩa

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:51

w