1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cđ 2 gdđp 8

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 2: LỊCH SỬ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX I MỤC TIÊU Sau học này, HS sẽ: Kiến thức - Trình bày bối cảnh lịch sử, q trình thành cơng khai hoang, lập làng người Việt vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu - Khái quát trình hình thành cộng đồng dân cư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Trình bày nội dung kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ kỉ XVII – XIX - Nêu trình xâm lược thực dân Pháp kháng chiến chống xâm lược nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu vào nửa sau kỉ XIX - Trình bày cơng khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp chuyển biến kinh tế, xã hội Bà Rịa – Vũng Tàu công khai thác mang lại vào đầu kỉ XX - Khái quát hoạt động phong trào yêu nước nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu vào đầu kỉ XX Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực nhiệm vụ nhằm hồn thành nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn nhóm hoàn thành nội dung học * Năng lực chuyên biệt: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức, kĩ lịch sử để khai thác thơng tin, tìm hiểu chuyển biến kinh tế, xã hội Bà Rịa – Vũng Tàu công khai thác mang lại vào đầu kỉ XX Phẩm chất - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động học - Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm trung thực hoạt động nhóm - Yêu nước: Tự hào vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu anh hùng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV GDĐP Bà Rịa – Vũng Tàu - Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh, tư liệu lịch sử tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ kỉ XVII – đầu kỉ XX Đối với học sinh - SGK GDĐP Bà Rịa – Vũng Tàu - Đọc trước học SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu lịch sử tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ kỉ XVII – đầu kỉ XX b Nội dung: Tình phần câu hỏi phần mở đầu SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ : Học sinh xem đoạn phim, tư liệu trình hình thành phát triển vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu từ kỉ XVII đến kỉ XX Link video : https://www.youtube.com/watch?v=_gYBMxSF3AE&ab_channel= Vi%E1%BB%87tS%E1%BB%AD - GV đặt câu hỏi : Hãy trình bày hiểu biết em trình khai hoang, lập làng người Việt vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu; hình thành cộng đồng dân cư với hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội bật thời kì Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực yêu cầu - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, cho điểm HS - GV dẫn dắt HS vào học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu trình khẩn hoang tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX a Mục tiêu: Trình bày bối cảnh lịch sử, trình thành công khai hoang, lập làng người Việt vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu b Nội dung: thảo luận nhóm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học I Lịch sử tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tập từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ - Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS thảo luận XIX cặp đôi trả lời câu hỏi: Nêu bối cảnh Quá trình khẩn hoang trình khẩn hoang vùng đất Bà Rịa a Bối cảnh lịch sử – Vũng Tàu từ kỉ XVII đến nửa đầu - Vào đầu kỉ XVII, chiến kỉ XIX tranh Trịnh – Nguyễn với thiên - Nhiệm vụ 2: GV chia HS thành nhóm (4HS/nhóm) tai, mùa, nạn đói thường xun u cầu hồn thành bảng thống kê đây: diễn ra; sách bóc lột nặng nề Những địa bàn khẩn hoang, lập làng địa chủ, quan lại làm cho Bà Rịa – Vũng Tàu sống người dân khốn khổ, buộc Bà Rịa – Vũng Tàu kỉ XVI Nguồn gốc dân cư Vùng đất làng chài Vùng đất làm nơng nghiệp Vùng đất quyền khẩn hoang Trên đất liền Hải đảo - Nhiệm vụ 3: GV yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận theo nhóm hoàn thành timeline đây: - Nhiệm vụ 4: GV đặt câu hỏi: Trình bày phương thức lực lượng tham gia khẩn hoang vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu từ kỉ XVII – XIX - Nhiệm vụ 5: GV chia lớp thành nhóm (4 HS/nhóm) thảo luận theo kĩ thuật khăn họ phiêu tán khắp nơi - Trong bối cảnh đó, người Việt từ miền Trung di cư đến vùng đất Nam Bộ để khẩn hoang, lập nghiệp b Quá trình khẩn hoang - Cho đến cuối kỉ XVI, vùng đất Nam Bộ hoang vu, chưa khai phá nhiều, cư dân thưa thớt - Từ đầu kỉ XVII, người Việt từ vùng Ngũ Quảng Bình Định di cư đến vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu để khai khẩn đất hoang, lập làng xã định cư vùng đất * Địa bàn khẩn hoang: - Vùng đất làng chài: Phước Hải, Phước Tỉnh, Long Hải - Cư dân chuyên làm nông nghiệp: An Ngãi, Long Điền, Long Hương, Long Kiểng, Long Thạnh, Long Lập, Phước Hải, Phước Lễ, Phước Tỉnh… - Vùng đất quyền khẩn hoang: + Đất liền: kỉ XIX: vùng đất Long Điền, Đất Đỏ + Hải đảo: Năm 1788, chúa Nguyễn cho lập Phong hoả đài (đài quan sát, truyền tin) núi Ngoạ Ngưu; chúa Nguyễn cử đội tuần tiễu đảo Côn Lôn (Côn Đảo) Đến đầu kỉ XVIII, đảo có cư dân sinh sống sau đó, làng An Hải thành lập * Về sách khẩn hoang quyền chúa Nguyễn - Ban đầu khơng khuyến khích, không ngăn cấm - Từ kỉ XVII – XVIII, quyền chúa Nguyễn thực biện pháp để bảo vệ người Việt vùng đất Mô Xồi - Từ cuối kỉ XVII, quyền chúa Nguyễn ban bành nhiều sách để khuyến khích, động viên người dân di cư vào Nam khẩn hoang * Về phương thức lực lượng khẩn trải bàn, với nhiệm vụ: Nêu thành hoang khẩn hoang vùng đất Bà Rịa – - Về phương thức khẩn hoang Vũng Tàu từ kỉ XVII – XIX + Đầu kỉ XVII: người dân di cư tự tiến hành + Từ cuối kỉ XVII, chúa Nguyễn kêu gọi, khuyến khích, chiêu mộ người dân vào Nam khẩn hoang - Về lực lượng khẩn hoang: chủ yếu nơng dân, người giàu có, địa chủ, quan lại, lực lượng binh lính, Bước : HS thực nhiệm vụ học tập dân tộc người, c Thành khẩn hoang - HS thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS - Sau hai kỉ khai phá xây dựng, từ vùng đất hoang vu, ngập cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động mặn, sình lầy, vùng đất trở thành ruộng đồng tươi tốt, vườn tược thảo luận - GV mời đại diện HS nhóm trình bày trù phú, dân cư ngày đơng - Góp phần mở mang bờ cõi xứ kết thảo luận: - GV mời đại diện nhóm khác nhận Đàng Trong phía nam, đặt sở pháp lí cho việc xác lập chủ quyền xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhà nước Đại Việt vùng đất Nam Bộ nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - Thể ý chí vượt qua khó khăn, gian khổ, tinh thần đồn kết rút kết luận hành trình mở đất phương Nam - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu cộng đồng dân cư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX a Mục tiêu: Khái quát trình hình thành cộng đồng dân cư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu b Nội dung: HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học I Lịch sử tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tập từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ - Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS thảo luận XIX cặp đôi trả lời câu hỏi: Đọc thông Cộng đồng dân cư SGK, em nêu trình hình thành - Trước người Việt di cư đến khai cộng đồng dân cư tỉnh Bà Rịa – Vũng phá vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu Tàu kỉ XVII – XIX địa bàn cư trú dân tộc Bước : HS thực nhiệm vụ học tập Chăm, Chơ Ro, Khmer, Mạ, Xtiêng, - HS thực nhiệm vụ - Từ đầu kỉ XVII, người Việt từ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS vùng Ngũ Quảng Bình Định di cư cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS nhóm trình bày kết thảo luận: - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV chuyển sang nội dung đến khai phá vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu trở thành chủ nhân vùng đất - Vào cuối kỉ XVII, phận người Hoa từ Cù lao Phố(1) chuyển đến định cư, lập nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu - Trải qua nhiều kỉ, người Kinh (Việt) đồng bào dân tộc Chăm, Chơ Ro, Hoa, Khmer, Mạ, Xtiêng, chung sống thân thiện, khai phá đất hoang, lập làng bản, chống áp bức, chống ngoại xâm hình thành nên cộng đồng dân cư Bà Rịa – Vũng Tàu Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX a Mục tiêu: Trình bày nội dung kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ kỉ XVII – XIX b Nội dung: thảo luận nhóm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học I Lịch sử tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tập từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ - Nhiệm vụ 1: XIX + GV chia lớp thành nhóm tổ chức trò Hoạt động kinh tế chơi “Ai nhanh hơn” với nhiệm vụ: Nêu a Sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế sản xuất nông - Về trồng trọt, chăn nuôi : nghiệp địa danh tương ứng, sản + Lúa trồng chủ yếu phẩm tiếng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu + Bên cạnh việc trồng lúa, cư dân từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX trồng loại hoa màu, ăn (Ví dụ: Làm muối Phước Tỉnh, Phước Hải…) + Chăn ni trâu, bị, ngựa để kéo Nhóm trả lời nhiều đáp án cày, bừa, kéo xe cộ; gà, vịt, ngan, giành chiến thắng ngỗng, dê để làm nguồn thực phẩm + GV đặt câu hỏi: Nêu nét - Đánh bắt thủy, hải sản : sản xuất nông nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu + Vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu có thời kì làng xã ven biển chuyên nghề đánh * Nhiệm vụ 2: GV yêu cầu HS đọc SGK bắt thuỷ, hải sản hoàn thành phiếu học tập đây: + Ở làng ven sông suối, ao hồ, Điền thông tin vào cột “Nội dung” tương ruộng trũng cư dân cịn đánh bắt tơm ứng với ngành thủ công nghiệp cá nước bảng + Ngư cụ gồm loại lưới rùng, lưỡi Các ngành Tên làng Sản phẩm thủ công nghề tiếng nghiệp Chế biến thủy, hải sản Nghề dệt Nghề đúc đồng * Nhiệm vụ 3: Gv yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Nêu nét thương nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu thời kì * Nhiệm vụ 4: - Gv đặt câu hỏi: Thời khẩn hoang, Bà Rịa – Vũng Tàu có loại hình giao thơng vận tải nào? Kể tên phương tiện di chuyển chủ yếu? - GV trình chiếu hình ảnh yêu cầu HS: Mô tả diện mạo đường Thiên lí qua vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu nêu vai trò đường Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS nhóm trình bày kết thảo luận: - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập câu cá, lưỡi câu mực, vợt vớt cá; giáo, nơm, ống trúm bắt lươn, bung… - Làm ruộng muối: + Ở làng xã ven biển Bà Rịa – Vũng Tàu, nghề khai thác, đánh bắt, chế biến thuỷ, hải sản cịn có nghề làm muối Muối Bà Rịa – Vũng Tàu tiếng Nam Bộ, có vị mặn đậm đà, tinh khiết + Công cụ dùng để làm muối gồm: chang cào, chang tước, chang rẫy, quang gánh, sa quạt nước, - Khai thác lâm, thổ sản: + Cư dân làng xã (người Kinh) cư trú ven bìa rừng kết hợp sản xuất nơng nghiệp với khai thác lâm, thổ sản + Các sản vật khai thác từ rừng gồm mật, sáp ong, thú rừng, củ, quả, dược liệu, tre, nứa, gỗ b Thủ công nghiệp - Chế biến thủy, hải sản: Phát triển làng xã ven biển Sản phẩm chủ yếu tôm, cá, mực phơi khô, muối, nước mắm, mắm ruốc - Nghề dệt: có làng dệt lãnh thâm Hắc Lăng tiếng - Nghề đúc đồng: xuất sớm với nhiều sản phẩm đa dạng, đó, tiếng chng đồng - Ngồi ra, Bà Rịa – Vũng Tàu cịn có nghề thủ cơng khác như: đóng ghe thuyền, mộc, rèn, dệt chiếu, đan lưới đánh cá, làm bún, bánh, c Thương nghiệp - Nhiều ngơi chợ hình thành trở thành trung tâm mua bán, giao thương sầm uất nơi miền biển - Vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu có vị trí địa lí thuận lợi cho giao thơng thuỷ bộ, sản vật phong phú, nên thu hút đông đảo thương nhân nước đến mua bán, trao đổi hàng hoá - Ở Bà Rịa – Vũng Tàu, nguồn lợi khai thác từ tự nhiên không đáp - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV mở rộng đường thiên lý: Sau chúa Nguyễn thức đặt máy cai trị vùng đất Đông Nam Bộ ngày nay, hệ thống đường bắt đầu ý xây dựng, mà quan trọng đường từ Sài Gịn hướng: Bắc, Nam, Đơng, Tây - gọi đường Thiên Lý (đường Cái Quan) Đây tuyến đường xây đắp để kết nối Sài Gòn với vùng khác nước nước từ trước vùng đất bị người Pháp đánh chiếm Vào năm 1748, quan điều khiển Nguyễn Hữu Dỗn cho xây hồn chỉnh tuyến đường Thiên Lý từ Gia Định phía Bắc: khởi đầu từ cầu Thị Nghè, qua Cầu Sơn (quận Bình Thạnh), đến núi Châu Thới (Biên Hịa) đổ Mơ Xồi (Bà Rịa) Con đường qua mương ngịi bắc cầu, gặp chỗ bùn lầy lót cây, đắp đất, gặp sơng lớn đặt đị qua sơng, người chèo đò miễn thuế Đường Thiên Lý từ Sài Gòn Bắc (nay đường Nguyễn Thị Minh Khai, Xơ Viết Nghệ Tĩnh) hình thành từ Đây đường xưa Sài Gòn, thành Gia Định - GV chuyển sang nội dung ứng nhu cầu địa phương, mà cung cấp cho khu vực khác xuất d Giao thông vận tải - Bà Rịa – Vũng Tàu vùng đất địa đầu Gia Định, giáp biển, có nhiều vũng vịnh, cửa biển thuận lợi cho giao thông đường thuỷ nên trở thành cửa ngõ giao thương huyết mạch từ Bắc vào Nam ngược lại - Đường Thiên lí (ngàn dặm) qua vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu thời tuyến đường giao thơng chiến lược, đóng vai trị quan trọng - Trong thời kì khẩn hoang miền Nam, việc mở mang đường quyền chúa Nguyễn trọng - Phương tiện lại, vận chuyển chủ yếu thời ngựa, xe bò, xe ngựa, ghe thuyền Hoạt động 4: Tìm hiểu văn hóa, xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX a Mục tiêu: Trình bày nội dung văn hố, xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ kỉ XVII – XIX b Nội dung: thảo luận nhóm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học I Lịch sử tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tập từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ - Nhiệm vụ 1: GV chia lớp thành nhóm XIX thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép, với Văn hóa, xã hội nhiệm vụ: a Văn hóa Vịng 1: Nhóm chun gia: - Về tín ngưỡng, tơn giáo : + Nhóm 1: Tìm hiểu tín ngưỡng, tơn + Thờ cúng tổ tiên, ơng bà; lập đình, giáo đền, miếu, chùa thờ vị thần + Nhóm 2: Tìm hiểu ẩm thực + Một phận dân cư theo Phật giáo + Nhóm 3: Tìm hiểu trang phục Thiên Chúa giáo, + Hằng năm, họ cịn tổ chức lễ hội với nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian + Các dân tộc thiểu số địa tổ chức lễ hội cúng thần Lúa, thần Rừng - Về ẩm thực: + Nguồn lương thực lúa gạo; thực phẩm gồm loại rau củ, hải sản (tơm cá) + Các ăn đặc sản canh chua tương me, gỏi cá mai, gỏi cá trích, bánh khọt, bánh tét bắp, bánh hỏi, mắm bằm, + Ngồi cịn có người Hoa - Về trang phục: + Trong buổi đầu thời khẩn hoang: áo ngắn, màu nâu, hay đen, nút cài bên hông, ngắn tay + Đầu kỉ XVIII, trang phục mặc theo quy định quyền Đàng Trong + Giữa kỉ XIX, kiểu áo bà ba trở thành y phục phổ biến + Vào cuối kỉ XIX, áo dài trở thành y phục thường ngày phụ nữ + Nhóm 4: Tìm hiểu nhà + Từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX, du nhập trang phục phương Tây + Đối với người Chơ Ro, đàn ông đóng khố, phụ nữ quấn váy tấm, mùa hè trần hay mặc áo cánh ngắn, mùa lạnh khoác chăn Phụ nữ thường đeo chuỗi hạt cườm ngũ sắc, vòng đồng, vòng bạc, kiềng, + Nhóm 5: Tìm hiểu tình hình xã hội dây chuyền đeo vịng tay rộng Vịng Nhóm mảnh ghép: Từ nhóm vành chuyên gia, GV yêu cầu HS đổi vị trí, hình - Về nhà ở: thành nhóm nhóm mảnh ghép, + Ngơi nhà người Việt gồm hai cách: nhóm chuyên gia, phần chính: nhà (nhà trên) thành viên tự đếm số thứ tự, HS có nhà bếp (nhà dưới) Nhà làm gỗ, số thứ tự chung nhóm Lần lượt thành viên nhóm chia sẻ nội dung phiếu học tập tìm hiểu nhóm chun gia cho bạn nhóm Các thành viên nhóm thảo luận, phản biện giải nhiệm vụ thống sản phẩm cuối cùng: Tóm tắt nét văn hố, xã hội Bà Rịa – Vũng Tàu kỉ XVII đến đầu kỉ XX Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS nhóm trình bày kết thảo luận: - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV chuyển sang nội dung tre, nứa, lợp ngói, tranh, + Người Chơ Ro cư trú nhà sàn truyền thống b Xã hội - Cùng với trình khẩn hoang, làng xã thành lập Cư dân sinh sống làng xã với hoạt động sản xuất, sinh hoạt văn hố, tín ngưỡng mang tính cộng đồng Làng xã đơn vị hành cấp sở Hoạt động 5: Tìm hiểu Cuộc chiến tranh xâm lược kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu (1859 – 1874) a Mục tiêu: Nêu trình xâm lược thực dân Pháp kháng chiến chống xâm lược nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu vào nửa sau kỉ XIX b Nội dung: HS khai thác lược đồ c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học II Lịch sử tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tập từ nửa sau kỉ XIX đến đầu - GV giới thiệu bối cảnh Việt Nam trước kỉ XX Pháp xâm lược Cuộc chiến tranh xâm lược - GV hướng dẫn HS khai thác lược đồ kháng chiến chống thực dân “Nam kì lục tỉnh” kết hợp thơng tin Pháp xâm lược nhân dân Bà SGK tóm tắt Cuộc chiến tranh xâm Rịa – Vũng Tàu (1859 – 1874) lược kháng chiến chống thực dân * Hành động Pháp: Pháp xâm lược nhân dân Bà Rịa – - Khi Pháp cơng Đà Nẵng, triều Vũng Tàu (1859 – 1874) đình Huế tăng cường binh lính, vũ khí - GV đặt câu hỏi : Nêu ý nghĩa lịch sử nhận xét kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu vào giai đoạn nửa sau kỉ XIX Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời : + Ý nghĩa nhận xét kháng chiến chống Pháp: Cuộc kháng chiến cho thấy tinh thần yêu nước tâm người Việt nói chung nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng việc bảo vệ đất nước chủ quyền Dù thất bại, tinh thần chuyển tiếp truyền lại cho hệ sau trở thành phần thiếu lịch sử Việt Nam Thể ý chí chiến đấu liệt khơng chịu khuất phục trước thực dân Pháp Dù đối mặt với sức mạnh quân vượt trội Pháp, nhân dân kiên trì chiến đấu khơng ngừng đấu tranh cho độc lập tự đất nước để phòng thủ Vũng Tàu - Ngày 10 – – 1859, tàu chiến Pháp – Tây Ban Nha đồng loạt nổ súng công pháo đài Phước Thắng đồn luỹ ven biển Vũng Tàu - Ngày – – 1862, quân Pháp đánh chiếm thành Bà Rịa (phủ lị Phước Tuy) * Hành động triều đình nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: - Quan quân triều đình đánh trả liệt quân xâm lược - Nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu thực “vườn không, nhà trống”, bất hợp tác với giặc, phối hợp với nghĩa quân Trương Định chống Pháp - Trong lúc phong trào chống Pháp nhân dân Nam Kỳ diễn mạnh mẽ, triều đình Huế nhân nhượng kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất - Bất chấp nhân nhượng triều đình, phong trào kháng chiến quân dân ta tiếp tục phát triển khắp ba tỉnh miền Đông - Năm 1874, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất nhượng cho Pháp sáu tỉnh Nam Kỳ Phong trào đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta chuyển sang thời kì - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 5: Tìm hiểu Cơng khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế, xã hội Bà Rịa – Vũng Tàu đầu kỉ XX a Mục tiêu: Trình bày cơng khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp chuyển biến kinh tế, xã hội Bà Rịa – Vũng Tàu công khai thác mang lại vào đầu kỉ XX b Nội dung: HS thảo luận nhóm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học II Lịch sử tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tập từ nửa sau kỉ XIX đến đầu - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi kỉ XX hồn thành phiếu học tập đây: Cơng khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển Lĩnh vực Nội dung biến kinh tế, xã hội Bà Rịa – Công nghiệp Vũng Tàu đầu kỉ XX Giao thông vận tải a Công khai thác thuộc địa Thông tin liên lạc thực dân Pháp Nông nghiệp - Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, Thương nghiệp Pháp đầu tư vốn để khai thác Quân nguồn lợi Bà Rịa – Vũng Tàu: + Công nghiệp: đầu tư xây dựng số nhà máy điện, nước; xây biệt thự, - GV trình chiếu hình ảnh : khách sạn + GTVT: Xây dựng mở rộng tuyến đường nối với Sài Gịn, trung tâm hành chính, chợ, khu dân cư + Thông tin liên lạc: thiết lập đường dây điện tín Biên Hịa – Bà Rịa, hệ thống liên lạc cáp ngầm, xây dựng bưu điện + Nông nghiệp: lập đồn điền cao su + Thương nghiệp: Pháp nắm độc quyền thu mua, tiêu thụ muối Các kho chứa muối lớn thiết lập dọc theo sông Cỏ May, Chợ Bến + Quân sự: Pháp trọng xây dựng trận địa pháo, sở hậu cần, hệ thống quân để phòng thủ Vũng Tàu, bảo vệ cửa ngõ vào Sài Gòn Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV chuyển sang nội dung Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm (4 HS/nhóm) thảo luận theo kĩ thuật khăn trải b Sự chuyển biến kinh tế, xã hội * Về kinh tế : - Một số ngành kinh tế đời công nghiệp điện, nước sinh hoạt, bàn, với nhiệm vụ: Trình bày chuyển biến kinh tế, xã hội Bà Rịa – Vũng Tàu công khai thác mang lại vào đầu kỉ XX dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng; cấu kinh tế có thay đổi * Về xã hội: - Một số giai cấp, tầng lớp xuất xã hội giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản, tư sản, với số lượng ngày đông - Bà Rịa – Vũng Tàu trở thành nơi tập trung đông đảo lực lượng lao động làm thuê - Công khai thác làm cho cấu dân cư Bà Rịa – Vũng Tàu có thay đổi, số lượng công nhân ngày tăng Một phận nơng dân cịn Bước : HS thực nhiệm vụ học tập lại chịu áp thực dân Pháp quyền phong kiến áp đặt, - HS thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS vậy, sống cực, lầm than cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 6: Tìm hiểu Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu từ đầu kỉ XX đến năm 1930 a Mục tiêu: Trình bày cơng khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp chuyển biến kinh tế, xã hội Bà Rịa – Vũng Tàu công khai thác mang lại vào đầu kỉ XX b Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học II Lịch sử tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tập từ nửa sau kỉ XIX đến đầu - GV nêu nhiệm vụ : Đọc thông tin kỉ XX SGK, em khái quát hoạt động Phong trào yêu nước chống thực phong trào yêu nước dân Pháp nhân dân Bà Rịa – nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu từ đầu kỉ Vũng Tàu từ đầu kỉ XX đến XX đến năm 1930 Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV chuyển sang nội dung năm 1930 - Đầu kỉ XX, phong trào chống Pháp Bà Rịa – Vũng Tàu chuyển sang hình thức tổ chức hội kín nhằm xây dựng lực lượng chống Pháp lâu dài - Ở Bà Rịa, Long Điền Đất Đỏ, hội kín Phan Văn Khoẻ lãnh đạo, tiến hành hoạt động võ trang chống Pháp - Ở Núi Nứa (Long Sơn), với xuất tín ngưỡng ơng Trần nhằm tập hợp lực lượng, chờ thời đứng lên đánh Pháp - Ở Long Điền, nhà sư Huệ Đăng xây dựng chùa Thiên Thai, tạp chí Bát Nhã Âm cổ vũ tinh thần yêu nước, chống chủ nghĩa thực dân - Công khai thác thuộc địa Pháp Bà Rịa – Vũng Tàu dẫn đến đời giai cấp cơng nhân Bị áp bức, bóc lột nặng nề nên giai cấp công nhân sớm giác ngộ cách mạng, đầu đấu tranh chống phong kiến, thực dân C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình huống, tập nhằm khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu câu hỏi phần luyện tập: Nêu ý nghĩa lịch sử công khai hoang, lập làng người Việt vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu từ kỉ XVII đến kỉ XIX Lập bảng thống kê tình hình kinh tế, văn hố, xã hội Bà Rịa – Vũng Tàu kỉ kỉ XVII – XIX Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân Pháp kháng chiến chống xâm lược nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu vào nửa sau kỉ XIX diễn nào? Tình hình kinh tế, xã hội Bà Rịa – Vũng Tàu khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp có bật? Đời sống người dân nào? Cho biết số lãnh đạo tiêu biểu phong trào yêu nước nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu từ đầu kỉ XX đến năm 1930 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng SGK, kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV mở rộng kiến thức C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào học để giải vấn đề thực tiễn sống, phát huy tính tư khả sáng tạo b Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Hãy sưu tầm nguồn tư liệu, thông tin liên quan đến nội dung chuyên đề Lịch sử tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ kỉ XVII đến đầu kỉ XIX Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS báo cáo kết quả: Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức học - Làm tập giao

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:45

w