Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
720,5 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ 2: PHẦN 1: BÀI 1: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIM LOẠI KIỀM B HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I Kim loại kiềm Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử kim loại kiềm A ns2np1 B ns1 C ns2 D ns2np2 Câu 2: Trong hợp chất, kim loại nhóm IA có số oxi hóa A +4 B +1 C +2 D +3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017) Câu 3: Kim loại sau kim loại kiềm? A Al B Li C Mg D Ca (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016) Câu 4: Cho kim loại sau: Li, Na, Al, Ca Số kim loại kiềm dãy A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Chu Văn An – Thái Nguyên, năm 2017) Câu 5: Cho dãy kim loại: Fe, K, Cs, Ca, Al, Na Số kim loại kiềm dãy A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD ĐT Kiên Giang, năm 2016) Câu 6: Cho dãy kim loại: Li, Na, Al, Ca, K, Rb Số kim loại kiềm dãy A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên, năm 2016) Câu 7: Kim loại sau phản ứng mãnh liệt với nước nhiệt độ thường? A Fe B Na C Mg D Al (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017) Câu 8: Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành A Na2O O2 B NaOH H2 C Na2O H2 D NaOH O2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 9: Khi cắt miếng Na kim loại để ngồi khơng khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim mờ đi, Na bị oxi hóa chất khơng khí? A O2 B H2O C CO2 D O2 H2O Câu 10: Nguyên liệu để điều chế kim loại Na công nghiệp A Na2CO3 B NaOH C NaCl D NaNO3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hịa Đà – Bình Thuận, năm 2017) Câu 11: Để điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp A thuỷ luyện B nhiệt luyện C điện phân dung dịch D điện phân nóng chảy (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2017) Câu 12: Kim loại kiềm sử dụng làm tế bào quang điện? A Li B Na C K D Cs (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Tuy Phong – Bình Thuận, năm 2017) Câu 13: Mô tả không phù hợp với natri? A Cấu hình electron [Ne]3s2 B kim loại nhẹ, mềm C Mức oxi hóa hợp chất +1 D Ở thứ 11, chu kì 3, nhóm IA (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hàm Thuận Bắc – Bình Thuận, năm 2017) Câu 14: Phát biểu sau sai? Trong nhóm kim loại kiềm, theo chiều từ Li đến Cs A độ âm điện tăng dần B tính kim loại tăng dần C bán kính nguyên tử tăng dần D khả khử nước tăng dần (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 15: Khối lượng riêng kim loại kiềm nhỏ do: A Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít B Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít C Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít D Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít Câu 16: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp kim loại khác do: A Lực liên kết mạng tinh thể bền vững B Lớp có electron C Độ cứng nhỏ kim loại khác D Chúng kim loại điển hình nằm đầu mỗi chu kì Câu 17: Nhận xét sau không đúng? A Các kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngồi ns B Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy cao C Các kim loại kiềm có tính khử mạnh D Các kim loại kiềm mềm nhẹ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 18: Khi nói kim loại kiềm, phát biểu sau sai? A Trong tự nhiên, kim loại kiềm tồn dạng hợp chất B Các kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối C Khả phản ứng với nước giảm dần theo chiều tăng số hiệu nguyên tử D Trong hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm có số oxi hóa +1 Câu 19: Khi nói kim loại kiềm, phát biểu sau sai? A Các kim loại kiềm có màu trắng bạc có ánh kim B Trong tự nhiên, kim loại kiềm tồn dạng hợp chất C Từ Li đến Cs khả phản ứng với nước giảm dần D Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp Câu 20: Tính chất sau khơng phải kim loại kiềm? A Đều khử nước dễ dàng B Chỉ điều chế phương pháp điện phân nóng chảy C Hiđroxit dều bazơ mạnh D Đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm 2016) Câu 21: Phát biểu sau sai? A Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs B Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn so với kim loại chu kì C Các kim loại kiềm kim loại nhẹ D Các kim loại kiềm có màu trắng bạc có ánh kim (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hàm Thuận Nam – Bình Thuận, năm 2017) Câu 22: Ứng dụng kim loại kiềm A Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp B Dùng làm chất xúc tác nhiều phản ứng hữu C Dùng làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân D Điều chế kim loại hoạt động yếu phương pháp nhiệt luyện (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD ĐT Quảng Ninh, năm 2016) Câu 23: Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng: (1) Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp; (2) Hợp kim Na - K dùng làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân; (3) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện; (4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế dung dịch bazơ; (5) Chế tạo hợp kim Li - Al siêu nhẹ, dùng kĩ thuật hàng không Phát biểu là: A (1), (2), (3), (5) B (1), (2), (3), (4) C (1), (3), (4), (5) D (1), (2), (4), (5) Mức độ vận dụng Câu 24: Người ta thường bảo quản kim loại kiềm cách sau đây? A Ngâm giấm B Ngâm etanol C Ngâm nước D Ngâm dầu hỏa (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017) Câu 25: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl Số phản ứng xảy A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nông Cống I – Thanh Hóa, năm 2017) Câu 26: Hiện tượng xảy cho Na kim loại vào dung dịch CuSO 4? A sủi bọt khí khơng màu có kết tủa màu xanh B bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu C sủi bọt khí khơng màu có kết tủa màu đỏ D bề mặt kim loại có màu đỏ có kết tủa màu xanh (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Văn Trỗi – Bình Thuận, năm 2017) Câu 27: Khi dư lượng nhỏ Na vào cốc chứa dung dịch Fe 2(SO4)3, FeCl2 AlCl3 tượng xảy cốc A có kết tủa B có khí C có kết tủa tan D có khí xuất kết tủa màu trắng (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nhã Nam – Bắc Giang, năm 2017) Câu 28: Để phân biệt chất riêng biệt: KNO 3, Ba(HCO3)2, CuCl2, ZnSO4, dùng dung dịch A Na2CO3 B H2SO4 C KOH D NaHSO4 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lê Duẩn, năm 2017) II Hợp chất kim loại kiềm Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 29: Chất có tính lưỡng tính A NaHSO4 B NaOH C NaHCO3 D NaCl (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 30: Chất sau khơng có tính lưỡng tính? A Na2CO3 B (NH4)2CO3 C Al(OH)3 D NaHCO3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 31: Kim loại tan dung dịch NaOH A Cu B Al C Fe D Mg (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận, năm 2017) Câu 32: Dung dịch sau phản ứng với dung dịch HCl dư tạo chất khí? A Ba(OH)2 B Na2CO3 C K2SO4 D Ca(NO3)2 (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 33: Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch sau đây? A Na2SO4 B KNO3 C KOH D CaCl2 (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 34: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 tượng quan sát A kết tủa xanh B kết tủa xanh da trời C kết tủa keo trắng D kết tủa vàng (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lê Duẩn, năm 2017) Câu 35: Chất sau tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaHSO thu dung dịch chứa hai muối? A MgO B KOH C Al D Ba(OH)2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017) Câu 36: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH, tới lúc tạo hai muối Thời điểm tạo muối nào? A NaHCO3 tạo trước, Na2CO3 tạo sau B Na2CO3 tạo trước, NaHCO3 tạo sau C Cả muối tạo lúc D Khơng có thứ tự xác định Câu 37: NaOH làm khơ khí sau đây? A NH3 B CO2 C SO2 D H2S (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phan Chu Trinh – Bình Thuận, năm 2017) Câu 38: Khi làm thí nghiệm với H 2SO4 đặc nóng thường sinh khí SO Để hạn chế khí SO2 gây ô nhiễm môi trường, người ta thường nút ống nghiệm tẩm dung dịch A Muối ăn B giấm ăn C kiềm D ancol (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Chu Văn An – Thái Nguyên, năm 2017) Câu 39: Chất Z có phản ứng với dung dịch HCl, phản ứng với dung dịch nước vôi tạo chất kết tủa Chất Z A NaHCO3 B CaCO3 C Ba(NO3)2 D AlCl3 Câu 40: Sản phẩm thu điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) A KOH, O2 HCl B KOH, H2 Cl2 C K Cl2 D K, H2 Cl2 Câu 41: Phân biệt chất CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch A NaOH B NaHCO3 C Na2CO3 D NaNO3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Phong – Bắc Ninh, năm 2017) Câu 42: Nhận định sau sai? A Dùng dung dịch Na2CO3 để làm tính cứng nước nước cứng toàn phần B Na2CO3 nguyên liệu công nghiệp sản xuất thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi, C NaHCO3 dùng công nghiệp dược phẩm (chế tạo thuốc đau dày, ) công nghiệp thực phẩm (làm bột nở, ) D NaOH chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước tỏa lượng nhiệt lớn (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2017) Câu 43: Phương pháp điều chế NaOH công nghiệp là: A Điện phân dung dịch NaCl dòng diện chiều có màng ngăn B Cho Na vào H2O C Cho Na2O vào nước D Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quảng Xương I – Thanh Hóa, năm 2017) Câu 44: Cách sau không điều chế NaOH? A Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3 B Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ C Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 D Cho Na2O tác dụng với nước (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngô Gia Tự – Đắk Lắk, năm 2017) Câu 45: Cho phát biểu kim loại kiềm (nhóm IA): (1) có electron lớp ngồi (2) có bán kính ngun tử lớn dần từ Li đến Cs (3) có số oxi hóa +1 hợp chất (4) có độ âm điện giảm dần từ Li đến Cs (5) có tính khử mạnh Số đặc điểm chung kim loại kiềm A B C D Mức độ vận dụng Câu 46: Điện phân dung dịch gồm NaCl HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) Trong trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH dung dịch thu A không thay đổi B tăng lên C giảm xuống D tăng lên sau giảm xuống Câu 47: Có chất sau: Na2O, NaCl, Na2CO3, NaHCO3, Na2SO4 Có chất mà phản ứng tạo NaOH? A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016) Câu 48: X, Y, Z hợp chất kim loại hố trị I, đốt nóng nhiệt độ cao cho lửa màu vàng X tác dụng với Y tạo thành Z Nung nóng Y thu chất Z chất khí làm đục nước vơi trong, không làm màu dung dịch nước Br2 X, Y, Z là: A X K2CO3; Y KOH; Z KHCO3 B X NaHCO3; Y NaOH; Z Na2CO3 C X Na2CO3; Y NaHCO3; Z NaOH D X NaOH; Y NaHCO3; Z Na2CO3 Câu 49: X, Y, Z hợp chất vô kim loại, đốt nóng nhiệt độ cao cho lửa màu tím X tác dụng với Y thành Z Nung nóng Y nhiệt độ cao thu Z, nước khí E Biết E hợp chất cacbon, E tác dụng với X cho Y Z X, Y, Z, E chất sau đây? A KOH, K2CO3, KHCO3, CO2 B KOH, KHCO3, K2CO3, CO2 C KOH, KHCO3, CO2, K2CO3 D KOH, K2CO3, CO2, KHCO3 CO2 H2O NaOH Câu 50: Cho dãy chuyển hóa sau: X ����� Y ���� X Cơng thức X A NaOH B Na2CO3 C NaHCO3 D Na2O � � � Câu 51: Cho sơ đồ biến hoá: Na X Y Z � T � Na Thứ tự chất X, Y, Z, T là: A Na2CO3; NaOH; Na2SO4; NaCl B NaOH; Na2SO4; Na2CO3; NaCl C NaOH; Na2CO3; Na2SO4; NaCl D Na2SO4; Na2CO3; NaOH; NaCl Câu 52: Cho sơ đồ chuyển hóa: Na2SO4 � X � Na � Y � NaHCO3 � X Vậy X, Y A NaCl; Na2CO3 B NaOH; NaCl C NaCl, NaOH D NaOH; Na2CO3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lý Thường Kiệt – Bình Thuận, năm 2017) Câu 53: Cho sơ đồ sau: NaOH � X1 � X2 � X3 � NaOH Với X1, X2, X3 hợp chất natri Vậy X1, X2, X3 tương ứng với dãy chất sau đây? A Na2CO3, Na2SO4 NaCl B NaNO3, Na2CO3 NaCl C Na2CO3, NaCl NaNO3 D NaCl, NaNO3 Na2CO3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lý Thường Kiệt, năm 2016) Câu 54: Cho phản ứng xảy theo sơ đồ sau: điệ n phâ n 2X1 2H2O ����� � 2X X � H2 � cómà ng ngaê n X Y1 �� � X Y H2O 2X Y1 �� � X Y2 2H2O Đốt cháy X2 lửa đèn khí khơng màu thấy xuất lửa màu vàng tươi X5 chất đây? A NaCl B NaOH C NaHCO3 D Na2CO3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Sở Giáo Dục Đào Tạo Bắc Giang, năm 2017) Câu 55: Cho sơ đồ phản ứng sau: � i� n ph� n dung d� ch � � X2 + X3 �+ H2 � (1) X1 + H2O ������ c�m� ng ng� n � BaCO3 + Na2CO3 + H2O (2) X2 + X4 �� � X1 + X5 + H2O (3) X2 + X3 �� � BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O (4) X4 + X6 �� Các chất X2, X5, X6 A KOH, KClO3, H2SO4 C NaHCO3, NaClO, KHSO4 BÀI 2: B NaOH, NaClO, KHSO4 D NaOH, NaClO, H2SO4 (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT KIM LOẠI KIỀM THỔ B HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết, thơng hiểu Câu 1: Cấu hình electron lớp nguyên tử kim loại kiềm thổ A ns2np1 B ns1 C ns2 D ns2np2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2016) Câu 2: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2017) Câu 3: Trong hợp chất, kim loại nhóm IIA có số oxi hóa A +1 B +3 C +2 D +4 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017) Câu 4: Nguyên tố hóa học sau thuộc nhóm kim loại kiềm thổ? A Natri B Bari C Nhôm D Kali (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD ĐT Quảng Nam, năm 2016) Câu 5: Kim loại sau kim loại kiềm thổ? A Na B Ca C Fe D Al (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017) Câu 6: Hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn A Sr, K B Be, Al C Ca, Ba D Na, Ba (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Trường THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017) Câu 7: Các kim loại kiềm thổ A tan nước B có tính khử mạnh C tác dụng với bazơ D có kiểu mạng tinh thể Câu 8: Kim loại sau tác dụng với nước điều kiện thường tạo dung dịch làm xanh giấy quỳ tím A Be B Ba C Zn D Fe (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Bạc Liêu, năm 2017) Câu 9: Kim loại sau phản ứng mạnh với nước nhiệt độ thường? A Ca B Fe C Cu D Ag (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai, năm 2017) Câu 10: Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường thu dung dịch có mơi trường kiềm A Na, Ba, K B Be, Na, Ca C Na, Fe, K D Na, Cr, K (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Tiên Lãng – Hải Phòng, năm 2017) Câu 11: Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng biến đổi không theo quy luật định kim loại kiềm A kiểu mạng tinh thể khác B bán kính nguyên tử khác C lực liên kết kim loại yếu D bán kính ion lớn Câu 12: Mô tả không phù hợp nguyên tố nhóm IIA (kim loại kiềm thổ)? A Cấu hình electron lớp ngồi ns2 B Tinh thể có cấu trúc lục phương C Gồm nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba D Mức oxi hoá đặc trưng hợp chất +2 Câu 13: Nhận xét sau không đúng? A Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh B Tính khử kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba C Tính khử kim loại kiềm thổ yếu kim loại kiềm chu kì D Be, Mg, Ca, Sr, Ba phản ứng với nước nhiệt độ thường nên gọi kim loại kiềm thổ Câu 14: Nhận định nói nhóm kim loại kiềm thổ nhóm kim loại thuộc nhóm A nói chung là: A Tính khử kim loại tăng bán kính nguyên tử tăng B Tính khử kim loại tăng bán kính nguyên tử giảm C Tính khử kim loại giảm bán kính nguyên tử tăng D Tính khử kim loại khơng phụ thuộc vào bán kính ngưn tử kim loại Câu 15: Phương pháp chung để điều chế kim loại Mg công nghiệp A điện phân dung dịch B nhiệt luyện C thủy luyện D điện phân nóng chảy Câu 16: Mơ tả ứng dụng Mg không đúng? A Dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay B Dùng chế tạo dây dẫn điện C Dùng trình tổng hợp hữu D Dùng để tạo chất chiếu sáng Mức độ vận dụng Câu 17: Khi cho kim loại Ca vào chất đây, trường hợp khơng có phản ứng Ca với nước? A Dung dịch CuSO4 vừa đủ B Dung dịch HCl vừa đủ C Dung dịch NaOH vừa đủ D Dung dịch Na2CO3 Câu 18: Lần lượt cho mẫu Ba dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3 NH4Cl Số trường hợp xuất kết tủa A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Tiểu La – Quảng Nam, năm 2017) Câu 19: Cho Ca vào dung dịch Na2CO3 xảy tượng gì? A Ca khử Na+ thành Na, dung dịch xuất kết tủa trắng CaCO3 B Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục Ca(OH)2 tan 10 (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 20: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt chất riêng biệt nhóm sau đây? A Fe, Al2O3, Mg B Mg, K, Na C Zn, Al2O3, Al D Mg, Al2O3, Al Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: Al2 (SO )3 � X � Y � Al Trong sơ đồ trên, mũi tên phản ứng, chất X, Y chất sau đây? A Al2O3 Al(OH)3 B Al(OH)3 Al2O3 C Al(OH)3 NaAlO2 D NaAlO2 Al(OH)3 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Trần Hưng Đạo – Bình Thuận, năm 2017) Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al � X � Y � AlCl3 X, Y cặp chất sau đây? A Al(OH)3, Al(NO3)3 B Al(OH)3, Al2O3 C Al2(SO4)3, Al2O3 D Al2(SO4)3, Al(OH)3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016) Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 � X � Y � Al Trong sơ đồ trên, mũi tên phản ứng, chất X, Y A NaAlO2 Al(OH)3 B Al2O3 Al(OH)3 C Al(OH)3 Al2O3 D Al(OH)3 NaAlO2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD ĐT Đồng Tháp, năm 2016) BÀI 4: TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Dãy gồm kim loại có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A Na, K, Ba B Mg, Ca, Ba C Na, K, Ca D Li, Na, Mg Câu 2: Dãy gồm kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A Na, K, Ca, Ba B Li, Na, K, Rb C Li, Na, K , Mg D Na, K, Ca, Be Câu 3: Trong chu kì 3, từ Na đến Al, tính khử kim loại khả phản ứng với nước thay đổi nào? A giảm dần, tăng dần B tăng dần, giảm dần 30 C giảm dần, giảm dần D tăng dần, tăng dần (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hàm Thuận Bắc – Bình Thuận, năm 2017) Câu 4: Kim loại khơng phản ứng với nước nhiệt độ thường A Fe B K C Ba D Na (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2017) Câu 5: Ở điều kiện thường, kim loại sau không phản ứng với nước? A Ca B Sr C Li D Ag Câu 6: Dãy kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường A K, Na, Ca, Ba B Cu, Pb, Rb, Ag C Al, Hg, Cs, Sr D Fe, Zn, Li, Sn (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017) Câu 7: Cho dãy kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K Số kim loại dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Sở Giáo Dục Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm 2017) Câu 8: Cho dãy kim loại: Al, Na, Be, Mg, K, Ba, Fe Số kim loại dãy phản ứng với H2O điều kiện thường tạo dung dịch bazơ A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2017) Câu 9: Kim loại sau không tan dung dịch NaOH? A Zn B Al C Na D Mg (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Trường THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017) Câu 10: Trong cặp chất đây, cặp chất không tồn dung dịch? A NaCl Ba(NO3)2 B AlCl3 CuSO4 C Na2CO3 KOH D NaOH NaHCO3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa, năm 2017) Câu 11: Hai kim loại có đặc điểm sau: (1) nổ tiếp xúc với axit; (2) mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng Hai kim loại A Na Fe B Cr Al C Na Al D Cr Fe (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Phong – Bắc Ninh, năm 2017) Câu 12: Phương trình hố học sau sai? o t A 2NaHCO3 �� � Na2O + 2CO2↑ + H2O 31 B NaHCO3 + NaOH �� � Na2CO3 + H2O C 2Li + 2HCl �� � 2LiCl + H2↑ o t D 2Mg + O2 �� � 2MgO (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017) Câu 13: Phản ứng nhiệt phân không o t A Cu(OH)2 �� � CuO + H2O o t B 2KNO3 �� � 2KNO2 + O2 o o t t C CaCO3 �� D NaHCO3 �� � CaO + CO2 � NaOH + CO2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lục Ngạn – Bắc Giang, năm 2016) Câu 14: Phản ứng hóa học sau đúng? A 2Al + 6HCl �� � 2AlCl3 + 3H2 o t B 2Cr + 6HCl �� � 2CrCl3 + 3H2 o t C H2 + MgO �� � Mg + H2O D Fe(OH)2 + 2HNO3 �� � Fe(NO3)2 + 2H2O (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quang Trung – Bình Thuận, năm 2017) Câu 15: Phản ứng sau phản ứng oxi hóa – khử? o t A CaCO3 �� � CaO + CO2 o t B 2KClO3 �� � 2KCl + 3O2 C 2NaOH + Cl2 � NaCl + NaClO + H2O t D 4Fe(OH)2 + O2 �� � 2Fe2O3 + 4H2O (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 16: Thí nghiệm sau có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra? A Cho dung dịch HCl vào CaCO3 B Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 C Cho Na kim loại vào nước D Đổ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3 Câu 17: Thí nghiệm hóa học khơng sinh chất khí A Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 B Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4 C Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 D Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 18: Thí nghiệm sau xảy oxi hóa kim loại? A Điện phân CaCl2 nóng chảy B Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH 32 C Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 D Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017) Câu 19: Trường hợp sau không xảy phản ứng hóa học? A Cho kim loại Na vào dung dịch BaCl2 B Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl C Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 D Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017) Câu 20: Thí nghiệm hóa học sau khơng sinh chất rắn? A Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 B Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4 C Cho Cu vào dung dịch AgNO3 D Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017) Câu 21: Dung dịch phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu kết tủa trắng? A Ca(HCO3)2 B H2SO4 C FeCl3 D AlCl3 Câu 22: Hình vẽ mơ tả thí nghiệm chất rắn X tác dụng với dung dịch Y tạo khí Z, úp phễu lên ống nghiệm đốt cháy khí Z ra, thấy lửa có màu xanh lam Phương trình hóa học tạo khí Z A Zn + 2HCl � ZnCl2 + H2 � B Cu + 2H2SO4 � CuSO4 + 2H2O + SO2 � C CaCO3 + 2HCl � CaCl2 + H2O + CO2 � D 3Cu + 8HNO3 � 3Cu(NO3)2 + 4H2O + NO � (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017) Câu 23: Trường hợp thu kết tủa sau phản ứng xảy hoàn toàn? A Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 33 B Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH C Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl D Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 24: Thí nghiệm sau tạo kết tủa sau kết thúc phản ứng? A Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch AlCl3 B Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 C Cho Al vào dung dịch NaOH dư D Đun nóng nước có tính cứng vĩnh cửu (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD ĐT Quảng Nam, năm 2016) Câu 25: Cho sơ đồ điều chế kim loại, mũi tên phương trình phản ứng hoá học (1) Na2SO4 � NaCl � Na; (3) CaCO3 � CaCl2 � Ca; (2) Na2CO3 � NaOH � Na; (4) CaCO3 � Ca(OH)2 � Ca Số sơ đồ điều chế A B C D Câu 26: Phát biểu sau đúng? A Các kim loại: natri, bari, beri tác dụng với nước nhiệt độ thường B Kim loại xesi dùng để chế tạo tế bào quang điện C Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện D Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần Câu 27: Phát biểu sau đúng? A Trong hợp chất, tất kim loại kiềm có số oxi hóa +1 B Trong nhóm IA, tính khử kim loại giảm dần từ Li đến Cs C Tất hiđroxit kim loại nhóm IIA dễ tan nước D Tất kim loại nhóm IIA có mạng tinh thể lập phương tâm khối Câu 28: Phát biểu sau không ? A Trong dãy kim loại kiềm, từ Li đến Cs nhiệt độ nóng chảy giảm dần B Có thể dùng dung dịch Na2CO3 để làm mềm tất loại nước cứng C Các kim loại Na, K, Ca, Ba có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối D Một tác dụng criolit q trình sản xuất nhơm làm tăng tính dẫn điện chất điện phân (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2016) Câu 29: Phát biểu sau đúng? A Trong tự nhiên, kim loại kiềm thổ tồn dạng hợp chất 34 B Các kim loại kiềm thổ tác dụng với nước nhiệt độ thường C Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ sơi giảm dần D Đám cháy nhơm dập tắt khí cacbonic Câu 30: Chọn phát biểu sai? A Trong tự nhiên, kim loại kiềm tồn dạng đơn chất B Phèn chua dùng để làm nước đục C Al bền khơng khí có lớp Al2O3 bảo vệ D Sắt có hemoglobin máu (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 31: Phát biểu sau sai? A Hợp kim Cu-Ni dùng chế tạo chân vịt tàu biển B Nước cứng nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+ C Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch H 2SO4 lỗng xảy ăn mịn điện hóa học D Phèn chua có cơng thức phân tử K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm 2016) Câu 32: Trong phát biểu sau, phát biểu sai ? A Liên kết đa số tinh thể hợp kim liên kết kim loại B Các thiết bị máy móc sắt tiếp xúc với nước nhiệt độ cao có khả bị ăn mịn hóa học C Kim loại có tính chât vật lý chung: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim D Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H CO để khử oxit kim loại tương ứng nhiệt độ cao Câu 33: Nhận xét sau khơng đúng? A Có thể điều chế kim loại kiềm cách điện phân nóng chảy muối halogenua chúng B Có thể điều chế kim loại kiềm thổ cách điện phân nóng chảy muối halogenua chúng C Có thể điều chế kim loại nhơm cách điện phân nóng chảy muối halogenua D Mg, Al, Na cháy khí CO2 nhiệt độ cao Câu 34: Cho phát biểu sau: (1) Al kim loại lưỡng tính (2) Trong phản ứng hố học ion kim loại thể tính oxi hóa (3) Nguyên tắc để làm mềm nước cứng khử ion Ca2+ , Mg2+ 35 (4) Dung dịch hỗn hợp NaHSO4 NaNO3 hồ tan Cu Phát biểu không là: A (1), (2), (3), (4) B (1), (3), (4) C (1), (2), (3) D (2), (3), (4) Câu 35: Phát biểu không là: A Các kim loại Na, K, Ba có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối B Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ điện phân nóng chảy muối clorua chúng C Nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs D Tất nguyên tố kim loại kiềm thổ tác dụng với nước giải phóng H (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017) Câu 36: Kim loại kiềm, kiềm thổ hợp chất chúng có nhiều ứng dụng rộng rãi thực tiễn đời sống Trong số phát biểu ứng dụng đây, phát biểu không đúng? A Kim loại xesi (Cs) có ứng dụng quan trọng làm tế bào quang điện B Loại thạch cao dùng để trực tiếp đúc tượng thạch cao sống C NaHCO3 dùng làm thuốc chữa đau dày nguyên nhân thừa axit dày D Một ứng dụng CaCO làm chất độn công nghiệp sản xuất cao su Câu 37: Phát biểu sau đúng? A Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs B Các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Be đến Ba C Các kim loại kiềm có khối lượng riêng giảm dần từ Li đến Cs D Các kim loại kiềm thổ có khối lượng riêng tăng dần từ Be đến Ba Câu 38: Phát biểu sau đúng? A Nguyên tắc điều chế kim loại oxi hóa ion kim loại thành kim loại B Mạng tinh thể kim loại gồm có nguyên tử, ion kim loại electron tự C Các kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch D Kim loại magie điều chế cách cho MgO tác dụng với khí H dư, đun nóng (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lê Lợi – Bình Thuận, năm 2017) Câu 39: Phát biểu sau sai? A Kim loại dùng làm tế bào quang điện Cs B Tính chất vật lí chung kim loại gây nên electron tự C Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh, mạnh kim loại kiềm D Nguyên liệu để điều chế nhôm quặng boxit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lê Lợi – Bình Thuận, năm 2017) Câu 40: Phát biểu sau đúng? 36 A Các kim loại: Natri, beri tác dụng với nước nhiệt độ thường B Kim loại xesi dùng để chế tạo tế bào quang điện C Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện D Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016) Câu 41: Phát biểu sau sai? A Kim loại xesi dùng để chết tạo tế bào quang điện B Cơng thức hố học phèn chua (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C Các kim loại Na Ba có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối D Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017) Câu 42: Phát biểu sau sai? A Đốt lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 đèn khí khơng màu thấy lửa có màu tím B Các kim loại kiềm mềm, cắt chúng dao C Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh khỏi thép D Độ dẫn điện kim loại Al lớn độ dẫn điện kim loại Fe (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017) Câu 43: Phát biểu sau sai? A Na2CO3 nguyên liệu quan trọng công nghiệp sản xuất thuỷ tinh B Có thể dùng Ba để đẩy Cu khỏi dung dịch muối CuSO4 C Nhôm bền mơi trường khơng khí nước có màng oxit Al 2O3 bền bảo vệ D Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm giảm dần (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2016) Câu 44: Khẳng định sau không đúng? A Al(OH)3, NaHCO3, Al chất lưỡng tính B Các kim loại kiềm có electron lớp ngồi C Cơng thức thạch cao sống CaSO4.2H2O D NaHCO3 dùng công nghiệp dược phẩm công nghiệp thực phẩm (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2016) Câu 45: Phát biểu sau sai? A Na2CO3 nguyên liệu quan trọng công nghiệp sản xuất thủy tinh B Các kim loại kiềm thổ có mạng tinh thể lập phương tâm diện 37 C Nhôm bền mơi trường khơng khí nước có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ D Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm giảm dần Câu 46: Phát biểu sau sai? A Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần B Ở chu kỳ, bán kính kim loại kiềm lớn bán kinh kim loại kiềm thổ C KAl(SO4)2.12H2O, NaAl(SO4)2.12H2O (NH4)Al(SO4)2.12H2O gọi phèn nhôm D Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy giảm dần (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Tiên Lãng – Hải Phòng, năm 2017) Câu 47: Phát biểu sau sai? A Nước cứng tạm thời chứa muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO2)2, CaCl2, MgSO4 B Các kim loại bari kali có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối C Các kim loại kali natri dùng làm chất trao đổi nhiệt vài loại lò phản ứng hạt nhân D Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có bán kính nguyên tử tăng dần (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phan Chu Trinh – Bình Thuận, năm 2017) Câu 48: Phát biểu sau sai? A Tính khử kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba B Các kim loại kali natri dùng làm chất trao đổi nhiệt vài loại lò phản ứng hạt nhân C Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có bán kính nguyên tử tăng dần D Trong phản ứng Al với dung dịch NaOH, chất oxi hóa NaOH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai, năm 2017) Câu 49: Phát biểu sau sai? A Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm giảm dần B Ở nhiệt độ thường, tất kim loại kiềm thổ tác dụng với nước C Các hợp kim nhẹ, bền, chịu nhiệt độ cao áp suất lớn dùng chế tạo tên lửa D Nhôm bền mơi trường khơng khí nước màng oxi Al 2O3 bền vững bảo vệ 38 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Triệu Sơn 1– Thanh Hóa, năm 2017) Câu 50: Tiến hành thí nghiệm với dung dịch muối clorua riêng biệt cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+ Kết ghi bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng chứa Tác dụng với Na2SO4 H2SO4 Có kết tủa trắng X2+ lỗng 3+ Y Tác dụng với dung dịch NaOH Có kết tủa nâu đỏ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH lỗng vào Có kết tủa keo trắng, sau Z3+ đến dư kết tủa tan Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào đến Có kết tủa keo trắng, sau T2+ dư kết tủa tan 2+ 3+ 3+ 2+ Các cation X , Y , Z , T là: A Ba2+ , Cr3+, Fe2+, Mg2+ B Ba2+, Fe3+ , Al3+ , Zn2+ C Ca2+, Au3+, Al3+, Zn2+.D Mg2+, Fe3+, Cr3+ ,Cu2+ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017) Câu 51: Cho hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu vào dung dịch NaOH (dư) thấy cịn chất rắn X khơng tan Lấy X cho vào dung dịch HCl (dư) thấy cịn chất rắn Y khơng tan Trong X Y có chứa chất nào? A (X) chứa Fe, Cu; (Y) chứa Cu B (X) chứa Al, Cu; (Y) chứa Al C (X) chứa Fe, Cu; (Y) chứa Fe D (X) chứa Al, Fe; (Y) chứa Al (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngô Quyền – Bình Thuận, năm 2017) Câu 52: Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng lọ không dán nhãn thu kết sau: - X có phản ứng với dung dịch NaOH dung dịch Na2CO3 - X không phản ứng với dung dịch HCl HNO3 Vậy dung dịch X dung dịch sau đây? A Dung dịch KOH B Dung dịch AgNO3 C Dung dịch Ba(HCO3)2 D Dung dịch MgCl2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017) Câu 53: X, Y, Z, T dung dịch sau: (NH 4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH Thực thí nghiệm để xác định chúng Kết thu sau: Chất X Y Z dd Ba(OH)2, Có kết tủa Có khí Khơng đun nóng xuất tượng Các dung dịch X, Y, Z, T T Kết tủa khí 39 A K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3 B (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4 C KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4 D K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Tiên Lãng – Hải Phòng, năm 2017) Câu 54: Ba dung dịch X, Y, Z có đặc điểm sau: - X tác dụng với Y có kết tủa xuất - Y tác dụng với Z có kết tủa xuất - X tác dụng với Z có khí bay Các dung dịch X, Y, Z chứa A AlCl3, AgNO3, KHSO4 B KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4 C NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4 D NaHCO3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2017) Câu 55: Thực thí nghiệm sau nhiệt độ thường: (a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 (c) Cho CaO vào nước (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2 Số thí nghiệm có xảy phản ứng A B C D (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016) Câu 56: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2; (2) Cho Na2O vào H2O; (3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3; (4) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn Số thí nghiệm có NaOH tạo A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017) Câu 57: Cho phát biểu sau: (a) NaHCO3 dùng làm thuốc chữa đau dày thừa axit (b) Ở nhiệt độ thường, tất kim loại kiềm tác dụng với nước (c) Cơng thức hóa học thạch cao nung CaSO 4.H2O (d) Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 chất có tính chất lưỡng tính (e) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời Số phát biểu 40 A B C D Câu 58: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl; (2) Đốt bột Al khí Cl2; (3) Cho Na2CO3 vào dung dịch BaCl2; (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2; (5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6 Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố-khử xảy A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017) Câu 59: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân nóng chảy Al2O3 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiện thu kim loại A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phương Sơn – Bắc Giang, năm 2017) Câu 60: Trong phát biểu sau: (1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần (2) Kim loại Cs dùng để chế tạo tế bào quang điện (3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện (4) Các kim loại Na, Ba, Be tác dụng với nước nhiệt độ thường Số phát biểu A B C D Câu 61: Cho phát biểu sau: (a) Kim loại kiềm điều chế phương pháp điện phân nóng chảy (b) Hợp kim natri – kali dùng làm chất trao đổi lượng lò phản ứng hạt nhân (c) Thạch cao sống dùng để nặn tượng, đúc khn bó bột gãy xương (d) Nhơm kim loại có tính khử mạnh, nên tan dung dịch NaOH Số phát biểu A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lê Lợi – Bình Thuận, năm 2017) 41 Câu 62: Có phát biểu sau: (a) Tất kim loại kiềm thổ tan nước (b) Các kim loại kiềm đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối chúng (c) Các ion Na+, Mg2+, Al3+ có cấu hình electron trạng thái có tính oxi hóa yếu (d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs tự bốc cháy tiếp xúc với nước (e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dich AlCl 3, sau phản ứng thu dung dịch suốt Trong phát biểu số phát biểu A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lam Kinh – Nghệ An, năm 2016) Câu 63: Cho dãy chất: Al2O3, KOH, Al(OH)3, CaO Số chất dãy tác dụng với H2O điều kiện thường A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Huỳnh Thúc Kháng – Bình Thuận, năm 2017) Câu 64: Cho dãy chất: NaHCO3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, FeCl3, AlCl3 Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phan Thiết – Bình Thuận, năm 2017) Câu 65: Cho chất: CaCO3, Cu, Fe3O4, NaHCO3, CuS Số chất tác dụng với dung dịch HCl A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017) Câu 66: Cho chất: NH4HCO3, NaOH, AgNO3, Cu, FeO, CaCO3 Số chất tác dụng với dung dịch HCl A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lục Ngạn – Bắc Giang, năm 2016) Câu 67: Cho dãy chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3 Số chất dãy vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nơng Cống I – Thanh Hóa, năm 2017) Câu 68: Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3 Na2SO4 Số chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Thanh Chương – Nghệ An, năm 2017) Câu 69: Cho chất Al, AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2 Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl 42 A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 70: Cho chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng với dung dịch HCl dung dịch NaOH A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 71: Cho dãy chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4 Có chất dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016) Câu 72: Trong kim loại sau : Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Al Số kim loại tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 A B C D Mức độ vận dụng Câu 73: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Mg, Al, Fe Cu dung dịch HNO (loãng dư) thu dung dịch X Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X kết tủa Y Nung kết tủa Y đến phản ứng nhiệt phân kết thúc thu tối đa oxit? A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Tiên Lãng – Hải Phòng, năm 2017) Câu 74: Khi nhiệt phân hồn tồn muối X, Y tạo số mol khí nhỏ số mol muối tương ứng Đốt lượng nhỏ tinh thể Y đèn khí khơng màu, thấy lửa có màu vàng Hai muối X, Y là: A KMnO4, NaNO3 B Cu(NO3)2, NaNO3 C CaCO3, NaNO3 D NaNO3, KNO3 Câu 75: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu dung dịch chứa hai chất tan Mặt khác, cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH)2, thu 2a gam dung dịch Y Công thức X A KHS B NaHSO4 C NaHS D KHSO3 Câu 76: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X, thấy pH dung dịch tăng dần Điện phân dung dịch Y, thấy pH dung dịch giảm dần X Y dung dịch sau đây? A X BaCl2, Y AgNO3 B X CuCl2, Y AgNO3 C X BaCl2, Y CuCl2 D X CuCl2, Y NaCl Câu 77: Cho hỗn hợp gồm Al, BaO Na2CO3 (có số mol) vào nước dư thu dung dịch X chất kết tủa Y Chất tan dung dịch X là: A NaAlO2 B NaOH Ba(OH)2 43 C Ba(AlO2)2 Ba(OH)2 D NaOH NaAlO2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 78: Có ba mẫu hợp kim khối lượng: Al - Cu, Cu - Ag, Mg - Al DD̀ùng hóa chất sau phân biệt mẫu hợp kim trên? A KOH B HCl C HNO3 D H2SO4 đặc nguội (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Khuyến, năm 2017) Câu 79: Có hỗn hợp, hỗn hợp gồm chất rắn có số mol nhau: Na2O Al2O3; Cu Fe2(SO4)3; KHSO4 KHCO3; BaCl2 CuSO4; Fe(NO3)2 AgNO3 Số hỗn hợp tan hồn tồn nước (dư) tạo chất tan nước A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) 44 ... Ninh, năm 20 17 ) Câu 12 : Phương trình hố học sau sai? o t A 2NaHCO3 �� � Na2O + 2CO2↑ + H2O 31 B NaHCO3 + NaOH �� � Na2CO3 + H2O C 2Li + 2HCl �� � 2LiCl + H2↑ o t D 2Mg + O2 �� � 2MgO (Đề thi thử... trình hóa học trên? 12 A Ba(OH )2 + Na2SO4 � BaSO4 + 2NaOH B Ba(OH )2 + H2SO4 � BaSO4 + 2H2O C Ba(HCO3 )2 + H2SO4 � BaSO4 + 2CO2 + 2H2O D BaCO3 + H2SO4 � BaSO4 + CO2 + H2O (Đề thi thử THPT Quốc... kinh kim loại kiềm thổ C KAl(SO4 )2. 12 H2O, NaAl(SO4 )2. 12 H2O (NH4)Al(SO4 )2. 12 H2O gọi phèn nhôm D Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy giảm dần (Đề thi thử