1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đầy đủ chuyên đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm file word co loi giai

141 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Bài tập hydroxit lưỡng tính Câu 1: Theo thuyết axit – bazo Bronsted, hidroxit lưỡng tính A NaHCO3 B NH4HCO3 C Al(OH)3 D Ba(OH)2 Câu 2: Phương pháp dùng để điều chế Al(OH)3 tốt nhất? A Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NH3 B Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NaOH C Cho dung dịch AlO2- tác dụng với dung dịch H+ D Cho Al tác dụng với H2O Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K[Al(OH)4] + X1 (dư)  X2  Al(OH)3  X3  Na[Al(OH)4] Các chất X1, X2, X3 là: A KOH, HCl , dung dịch NH3 B KOH, dung dịch NH3, HCl C HCl, AlCl3, Al2O3 D dung dịch NH3, KOH, Al2O3 Câu 4: Dãy hợp chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH A AlCl3, Al2O3, Al(OH)3 B Al2O3, ZnO, NaHCO3 C Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3 D ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al  A  Al2O3  B  C  Al(OH)3 A Al(NO3)3, NaAlO2, AlCl3 B Al(NO3)3 , Al(OH)3, AlCl3 C AlCl3 , Al2(SO4)3, NaAlO2 D AlCl3, NaAlO2, Al2(SO4)3 Câu 6: Hịa tan hồn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O Al2O3 vào H2O thu 200ml dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2(dư) vào Y thu a gam kết tủa Giá trị m a là: A 8,3 7,2 B 8,2 7,8 C 11,3 7,8 D 13,3 3,9 Câu 7: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp kim loại Ba Al vào nước dung dịch X Sục CO2 dư vào dung dịch X, đun nóng nhẹ cuối kết tủa thu A BaCO3 B Al2O3 C BaCO3 Al(OH)3 D Al(OH)3 Câu 8: Có hỗn hợp chất rắn Mg, Al, Al2O3 Nếu cho gam hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu 3,36 lít H2 (đktc) Nếu cho lượng hỗn hợp tan hoàn toàn dung dịch HCl dư, sinh 7,84 lít H2 (đktc) Số gam Al2O3 hỗn hợp đầu A 1,5 gam B 2,55 gam C 2,85 gam D 0,15 gam Câu 9: Lấy 200 ml dung dịch KOH cho vào 160 ml dung dịch AlCl3 1M thu 10,92 g kết tủa Nồng độ mol dung dịch KOH dùng (biết kết tủa tan phần): A 2,5 M B 2,1 M C 2,1 M 2,5 M D 2,4 M 0,8 M Câu 10: Lấy V lít dung dịch NaOH 0,4 M cho vào dung dịch có chứa 58,14 g Al2(SO4)3 thu 23,4 g kết tủa Giá trị V A 2,25 lít hay 2,68 lít B 2,65 lít hay 2,25 lít C 2,65 lít hay 2,85 lít D 2,55 lít hay 2,98 lít Câu 11: Hịa tan 0,54 gam Al 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu dung dịch A.Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M kết tủa tan trở lại phần Nung kết tủa thu đến khối lượng không đổi ta chất rắn nặng 0,51 gam V có giá trị A 1,1 lít B 0,7 lít C 0,3 lít D 1,2 lít Câu 12: Cho 100ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M Ba(OH)2 0,9M vào 100ml dung dịch AlCl3 xM thu 7,8 gam kết tủa Vậy cho 150 ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl3 xM khối lượng kết tủa thu giá trị x ( biết phản ứng xảy hoàn toàn) A 11,70 gam 1,6 B 9,36 gam 2,4 C 3,90 gam 1,2 D 7,80 gam 1,0 LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : C Câu 2: Đáp án : A Câu 3: Đáp án : C K[Al(OH)4] + 4HCl  AlCl3 + KCl + 4H2O AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl 2Al(OH)3  Al2O3 + H2O Al2O3 + 2NaOH + 3H2O  2Na[Al(OH)4] => Đáp án C Câu 4: Đáp án : B Câu 5: Đáp án : A Câu 6: Đáp án : B Na2O + Al2O3 + H2O  2Na[Al(OH)4] Na[Al(OH)4] + CO2  Al(OH)3↓ + NaHCO3 0,1  0,1 => a = 7,8 gam; m = 0,05.(62+102) = 8,2 gam => Đáp án B Câu 7: Đáp án : C Khi cho Ba, Al tan hoàn toàn vào nước Dung dịch thu gồm Ba(AlO2)2 Ba(OH)2 dư Khi sục CO2 dư vào Ba(OH)2 + CO2 dư  Ba(HCO3)2 + H2O Ba(AlO2)2 + 2CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 + Al(OH)3 to Đun nóng nhẹ: Ba(HCO3)2 �� � BaCO3 + CO2 + H2O Kết tủa cuối BaCO3 Al(OH)3 => Đáp án C Câu 8: Đáp án : A - Cho gam hỗn hợp tác dụng với NaOH có Al tạo khí: nH2 = 0,15 (mol) 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 0,1 0,15 - Cho gam hỗn hợp tác dụng với HCl có Mg, Al tạo khí: nH2 = 0,35 mol 2Al + 6HCl  AlCl3 + 3H2 0,1 0,15 Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 0,2 (0,35 – 0,15) => mAl2O3 = – mAl – mMg = – 27.0,1 – 24.0,2 = 1,5 (gam) => Đáp án A Câu 9: Đáp án : A 3KOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3KCl 0,48 0,16 0,16 Mà n kết tủa = 0,14 => kết tủa bị tan 0,02 mol KOH + Al(OH)3  KAlO2 + H2O nKOH = 0,5 mol , CM = 0,5/0,2 = 2,5 M => Đáp án A Câu 10: Đáp án : B nAl2(SO4)3 = 58,14/ 342 = 0,17 mol nAl(OH)3 = 23,4/78 = 0,3 mol Trường hợp NaOH thiếu: Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4 0,9 0,3 V NaOH = 2,25 lít Trường hợp NaOH kết tủa hết Al3+ hòa tan phần kết tủa Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + Na2SO4 0,17 1,02 Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O 0,04 0,04 nNaOH = 0,106 V = 2,65 => Đáp án B Câu 11: Đáp án : A Phương trình hóa học: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1) 0,02 0,03 0,01 H2SO4 dư 0,02 mol H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O (2) Al2(SO4)3 + 6NaOH  3Na2SO4 + 2Al(OH)3 (3) Al(OH)3 + NaOH  Na2AlO2 + 2H2O (4) 2Al(OH)3 dư  Al2O3 + 3H2O 0,01 0,005 => từ (2), (3), (4) ta có: nNaOH = 0,04 + 0,06 + 0,01 = 0,11 => V = 1,1 lít => Đáp án A Câu 12: Đáp án : C n OH- = n NaOH + n KOH + 2n Ba(OH)2 = 0,1 + 0,1 + 2.0,09 = 0,38 mol n Al(OH)3 = 7,8 /78 = 0,1 mol Al3+ + 3OH → Al(OH)3↓ (1) Nếu kết thúc (1) mà OH- cịn Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]- (2) Xét hai trường hợp: Trường hợp 1: (2) chưa xảy n Al3+ = 0,1x = 0,1 => x = 1,0 M Khi cho 150 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1,0M lượng kết tủa thu 78.0,15/3 = 3,9 gam(loại khơng có đáp án thỏa mãn) Trường hợp 2: (2) xảy (1) => n Al(OH)3 max = 0,1x (2) Và giả thiết => n Al(OH)3 phản ứng = 0,1(x+1) (1)(2) => n OH- = 0,3 x + 0,1 (x -1) = 0,38 => x = 1,2M Khi cho 150 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1,2M lượng kết tủa thu 78 0,15/3 = 3,9 gam => Đáp án C Bài toán CO2 tác dụng dung dịch kiềm Câu 1: Sục 4,48 lít CO2(đktc) vào lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M , NaOH 0,06M Sau phản ưng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Gía trị m : A 19,7 B 23,64 C 7,88 D 13,79 Câu 2: (ĐH KA -2011 )Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch gồm NaOH 0,025M Ca(OH)2 0,0125M , thu x gam kết tủa Gía trị x A 2,00 B 0,75 C 1,00 D 1,25 Câu 3: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M KOH xmol/lít , sau phản ứng xảy hồn toàn thu dung dịch Y Cho toàn Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu 11,82 gam kết tủa Gía trị x : A B 1,4 C 1,2 D 1,6 Câu 4: Dẫn từ từ V lít khí CO2 (đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO , Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn toàn , thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủa V có giá trị : A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 Câu 5: Nung 13,4 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II , thu 6,8 gam chất rắn khí X Lượng khí X sinh cho hấp thụ vào 75ml dung dịch NaOH 1M , khối lượng muối khan thu sau phản ứng A 5,8gam B 6,5 gam C 4,2 gam D 6,3 gam Câu 6: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH xmol/l 10,6 gam Na2CO3 8,4 gam NaHCO3 V, x có giá trị : A 4,48 lít 1M B 4,48 lít 1,5M C 6,72 lít 1M D 5,6 lít 2M Câu 7: Đốt cháy hịan tồn 0,1 mol C2H5OH hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình chứa 75 ml dung dịch Ba(OH)2 2M Tổng khối lượng muối thu sau phản ứng : A 32,65g B 19,7g C 12,95g D 35,75g Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2 Khối lượng dung dịch sau phản ứng tang hay giảm gam ? A Tăng 13,2 gam B Tang 20 gam C Giảm 16,8 gam D Giảm 6,8 gam Câu 9: Dung dịch A chứa NaOH 1M Ca(OH)2 0,02M , hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500ml dung dịch A thu kết tủa có khối lượng : A 1g B 1,2g C 2g D 2,8g Câu 10: Dung dịch X chứa NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,15M hấp thụ hoàn tồn 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch X khối lượng kết tủa thu : A 29,55g B 9,85g C 68,95g D 39,4g Câu 11: Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH dung dịch A Chia A làm phần nhau: Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần dược a gam kết tủa Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần b gam kết tủa Cho biết a A Na2CO3 B NaHCO3 C NaOH NaHCO3 D NaHCO3 , Na2CO3 Câu 12: Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH dung dịch A Biết : Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A phải 500ml dung dịch HCl 1M bắt đầu thấy khí Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A 7,88 gam kết tủa Dung dịch A chứa : A Na2CO3 B NaHCO3 C NaOH NaHCO3 D NaHCO3 , Na2CO3 Câu 13: Cho 0,2688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 0,1M Ca(OH)2 0,01M Tổng khối lượng muối thu : A 1,26 g B gam C 3,06 gam D 4,96 gam Câu 14: Hấp thụ toàn x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 gam kết tủa Gia trị x : A 0,02 mol ; 0,04 mol B 0,02 mol ; 0,05 mol C 0,01 mol ; 0,03 mol D 0,03 mol ; 0,04 mol Câu 15: Khử hoàn toàn 8,72gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 FeO CO thu m gam chất rắn Y khí CO2 Hấp thụ hồn tồn khí CO2 nước vôi dư thu gam kết tủa Gía trị m : A 6,08g B 7,76g C 9,68g D 11,36g Câu 16: Cho luồng khí CO qua m (g) Fe2O3 đun nóng thu 39,2 gam hỗn hợp gồm chất rắn kim loại ba oxit , đồng thời có bốn hỗn hợp khí Cho hỗn hợp khí hấp thụ vào dung dịch nước vơi có dư thu 55 gam kết tủa Gía trị m : A 48g B 40g C 64g D 44,32g Câu 17: Đun nóng 116 gam quặng xiderit (chứa FeCO3 tạp chất trơ) không khí khối lượng khơng đổi Cho hỗn hợp khí sau phản ứng hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vơi có hịa tan 0,4 mol Ca(OH)2, bình có 20g kết tủa Nếu đung nóng phần dung dịch sau lọc kết tủa , lại thấy có kết tủa trắng xuất % khối lượng FeCO3 quặng xiderit : A 50% B 90% C 80% D 60% Câu 18: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M , thu 7,5 gam kết tủa Gía trị V : A 1,68 lít B 2,88 lít C 2,24 lít 2,8 lít D 1,68 lít 2,8 lít Câu 19: Nung nóng 7,2 g Fe2O3 với khí CO Sau thời gian thu m(g) chất rắn X Khí sinh hấp thụ hết dung dịch Ba(OH)2 5,91g kết tủa , tiếp tục cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thấy có 3,94 g kết tủa m có giá trị là: A 0,32g B 6,4 g C 3,2 g D 0,64 g Câu 20: Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2 Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm gam so với dung dịch ban đầu ? A 1,84 gam B 184 gam C 18,4 gam D 0,184 gam LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : A Ta có : nCO2 = 0,2 mol ; nOH- = 0,12.2 + 0,06.1 = 0,3 mol n Ba2+ = 0,12.1 = 0,12 mol Mà 1< nOH- / nCO2 = 0,3 / 0,2 = 1,5 < => Phản ứng tạo muối => n CO32- = nOH- - nCO2 = 0,3 mol < 0,12 mol => n BaCO3 = 0,1 mol => m = 197.0,1 = 19,7 gam => Đáp án A Câu 2: Đáp án : D Ta có : n Ca(OH)2 = 0,0125 mol ; n NaOH 0,025 mol ; n CO2 = 0,03 mol => n Ca2+ = ,0125 mol => n OH- = 0,05 mol Ta thấy : < nOH- / nCO2 = 0,05/ 0,03 = 1,67 < => cho CO2 vào hỗn hợp bazơ phản ưng tạo ion HCO3- CO32CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (1) x 2x x CO2 + OH → HCO3- (2) y y y ta có : x + y = 0,03 (4) 2x + y = 0,05 (5) Từ (4) (5) ta x = 0,02 ; y = 0,01 Phản ứng tạo kết tủa Ca2+ + CO32- → CaCO3 0,0125 0,0125 => m kết tủa = 0,0125.100 = 1,25g => Đáp án D * Cách khác Ta có : n CO32- = nOH- - nCO2 = 0,05 – 0,03 = 0,02 mol phản ứng : Ca2+ + CO32- → CaCO3 0,0125 0,0125 m ↓ = 0,0125 100 = 1,25g => Đáp án D Câu 3: Đáp án : B Ta có : n CO2 = 0,1 mol ; n BaCO3 = 11,82 / 197 = 0,06 mol n K2CO3 = 0,02 mol sục khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm K2CO3 KOH , giả sử xảy phản ứng : CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O 0,1 0,1 => n K2CO3(Trong dd ) = 0,1 + 0,02 = 0,12 mol BaCl2 + K2CO3 →BaCO3 ↓+ KCl 0,12 0,12 Ta thấy : n ↓ = 0,12 ≠ n ↓ đề cho = 0,06 mol Vậy phản ứng CO2 với KOH muối K2CO3 cịn có muối KHCO3 Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố C ta có : n C(trong CO2) + n C(trong K2CO3) = n C(trong BaCO3) + n C(trong KHCO3) => 0,1 + 0,02 = 0,06 + x (x số mol BaCO3 ) => x = 0,06 CO2 + KOH → KHCO3 0,06 0,06 0,06 CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O 0,04 0,08 => nKOH = 0,14 mol => [ KOH ] = 0,14/ 0,1 = 1,4 M => Đáp án B Câu 4: Đáp án : B Ta có : n CaCO3 = 4/100 = 0,4 mol CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O 0,04 0,04 Trong phản ứng khử CuO , Fe2O3 CO , ta ln có : n CO = n CO2 = 0,04 mol => VCO = 0,04 22,4 = 0,896 lít => Đáp án B Câu 5: Đáp án : D Gọi CT chung muối cacbonat kim loại hóa trị II RCO3 RCO3 → (đk :t0) RO + CO2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m CO2 = m RCO3 - mRO = 13,4 – 6,8 = 6,6 g => n CO2 = 0,15 mol Ta có : n NaOH = 0,075 mol => k = n NaOH / nCO2 = 0,075 / 0,15 = 0,5 < => Tạo muối NaHCO3 CO2 dư CO2 + NaOH → NaHCO3 0,075 0,075 => mmuối = 0,075 84 = 6,3 g => Đáp án D Câu 6: Đáp án : A Ta có : nNa2CO3 = 0,1 mol nNaHCO3 = 0,1 mol Phản ứng : CO2 + NaOH → NaHCO3 0,1 0,1 0,1 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 0,1 0,2 0,1 => nCO2 = 0,2 mol => VCO2 = 4,48 lít Và [NaOH] = (0,1 + 0,3)/ 0,3 = 1M => Đáp án A Câu 7: Đáp án : A Ta có n Ba(OH)2 = 0,15 mol Phản ứng : C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O 0,1 0,2 Ta thấy : < nOH- / nCO2 = 0,3/0,2 = 1,5 < => tạo muối BaCO3 Ba(HCO3)2 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 2y y y CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O x x x ta có : Ba(HCO3)2 x + y = 0,15 (1) x + 2y = 0,2 (2) giải (1) (2) ta : x = 0,1 ; y= 0,05 => m muối = m BaCO3 + m Ba(HCO3)2 = 0,1.197 + 0,05 259 = 32,65 g => Đáp án A Câu 8: Đáp án : D Ta thấy : < nOH- / nCO2 = 0,5/0,3 = 1,67 < => tạo muối CaCO3 Ca(HCO3)2 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 2y y y CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O x x x Ta có : x + y = 0,25 (1) x + 2y = 0,3 (2) giải (1) (2) ta : x = 0,2 ; y= 0,05 => ta thấy : m CaCO3 = 0,2.100 = 20g > m CO2 = 0,3.44 = 13,2g => khối lượng dung dịch giảm 20 – 13,2 = 6,8 gam => Đáp án D Câu 9: Đáp án : A Dung dịch A có: NaOH : 0,5 mol => OH- = 0,52 mol Ca(OH)2 : 0,01 mol => Ca2+ = 0,01 mol Ta thấy : < k = nOH- / nCO2 = 0,52/0,5 = 1,04 < => tạo ion CO32- HCO3CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (1) x 2x x CO2 + OH- → HCO3y y y Ta có : x + y = 0,5 (4) 2x + y = 0,52 (5) Giải (4) ,(5) ta x = 0,02 ; y = 0,48 Thep phản ứng (1) => n CO32- = x = 0,02 mol Phương trình ion : Ca2+ + CO32-→ CaCO3↓ 0,01 0,01 => m ↓ = 0,01 100 = 1g => Đáp án A * Các bạn áp dụng CT: nCO3(2-) = nOH- - nCO2 => nCO3(2-)= 0,02 mol => nCacO3 = nCa2+ = 0,01 => mCaCO3 = 1g Câu 10: Đáp án : B Ta có n CO2 = 7,84 / 22,4 = 0,35 mol => n NaOH = 0,1 mol => OH- = 0,4 mol => n Ba(OH)2 = 0,15 mol => Ba2+ = 0,15 mol Ta thấy < k = nOH- / nCO2 = 0,4/0,35 = 1,14 < => tạo ion CO32- HCO3CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (1) x 2x x CO2 + OH- → HCO3y y y ta có : x + y = 0,35 (4) 2x + y = 0,4 (5) Giải (4), (5) ta thu x = 0,05 ; y= 0,3 Thep phản ứng (1) => n CO32- = x = 0,05 mol Phương trình ion : Ba2+ + CO32-→ BaCO3↓ 0,05 0,05 => m ↓ = 0,05 197 = 9,85g => Đáp án B Câu 11: Đáp án : D Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch A thấy có xuất kết tủa , chứng tỏ dung dịch A có muối Na2CO3 Vậy ta xét trường hợp : CO2 phản ứng với NaOH taoh muối Na2CO3và NaOH dư Phần : Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl a/ 197 a/197 Phần 2: Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + NaOH b/197 b/197 ta thấy: n Na2CO3(phần 1) = a/197 ≠ n Na2CO3(phần 2) = b/197 => Trường hợp loại Vậy trường hợp : CO2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối Na2CO3 NaHCO3đúng => Đáp án D Câu 12: Đáp án : C Ta có : n HCl = 0,05.1 = 0,05 mol n ↓BaCO3 = 7,88 / 197 = 0,04 mol xét trường hợp : TH1 : CO2 phản ứng với dung dịch NaOH tạo NaHCO3 CO2 dư NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O (1) 0,05 0,05 NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + NaOH + H2O (2) 0,05 0,05 => n BaCO3 = 0,05 ≠ n ↓đề cho = 0,05=> Trường hợp loại TH2 : CO2 phản ứng với dung dịch NaOH tạo NaHCO3 Na2CO3 Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A bắt đầu có khí bay => phản ứng dừng lại gia đoạn tạo muối axit Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (3) 0,05 0,05 Dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư : Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + 2NaOH (4) 0,05 0,05 NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + NaOH + H2O (5) 0,05 0,05 Theo phản ứng (3): n Na2CO3 = n HCl = 0,05 Theo phản ứng (4): n BaCO3(4) = n Na2CO3 = 0,05 > n BaCO3(đề cho) = 0,4 mol => trường hợp loại Vậy dung dịch A chứa muối NaHCO3 NaOH dư => Đáp án C • Nước cứng tạm thời có chứa ion : • Nước cứng vĩnh cửu có chứa ion : • Nước có tính cứng tạm thời nước có tính cứng tạm thời vĩnh cửu → Câu không nước cứng Đáp án C Câu 4: Đáp án A HD Căn vào thành phần anion gốc axit có nước cứng người ta chia làm ba loại : • Nước cứng tạm thời có chứa muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 • Nước cứng vĩnh cửu có chứa muối CaCl2; MgCl2; CaSO4; MgSO4 • Nước có tính cứng tạm thời nước có tính cứng tạm thời vĩnh cửu → Câu không nước cứng Đáp án A Câu 5: Đáp án C HD Căn vào thành phần anion gốc axit có nước cứng, người ta chia làm ba loại • Nước cứng có tính cứng tạm thời có chứa ion • Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu có chứa ion • Nước cứng có tính cứng tồn phần nước có tính cứng tạm thời vĩnh cửu → Câu không nước cứng Đáp án C Câu 6: Đáp án C HD Căn vào thành phần anion gốc axit có nước cứng, người ta chia làm ba loại • Nước cứng có tính cứng tạm thời có chứa ion • Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu có chứa ion • Nước cứng có tính cứng tồn phần nước có tính cứng tạm thời vĩnh cửu → Câu không nước cứng Đáp án C Câu 7: Đáp án A HD Nước cứng gây tác hại sau: • Gây trở ngại cho đời sống ngày : làm cho xà phịng bọt, giảm khả tẩy rửa nó; làm cho quần áo mau mục nát • Nếu dùng nước cứng để nấu thức ăn, làm cho thực phẩm lâu chín giảm mùi vị • Gây tác hại cho ngành sản xuất : tạo cặn nồi hơi, gây lãng phí nhiên liệu khơng an tồn → Nước cứng khơng có tác hại gây ngộ độc nước uống → Ta chọn đáp án D LỜI GIẢI KHÁC: Nước cứng loại nước tự nhiên chứa ba mili đương lượng gam cation canxi (Ca2+) magie (Mg2+) lít Nước chứa nhiều Mg2+ có vị đắng Tổng hàm lượng ion Ca2+ Mg2+ đặc trưng cho tính chất cứng nước Nước cứng khơng phép dùng nồi đun sơi nước cứng canxi cacbonat (CaCO3) magie cacbonat (MgCO3) kết tủa bám vào phía thành nồi supde (nồi cất, ấm nước, bình đựng ) tạo thành màng cặn cách nhiệt, làm giảm hệ số cấp nhiệt, có cịn làm nổ nồi Nước cứng khơng dùng để pha chế thuốc gây kết tủa làm thay đổi thành phần thuốc Khi dùng nước cứng nấu làm rau, thịt khó chín; làm vị nước chè Giặt nước cứng tốn xà phòng Ca2+ làm kết tủa gốc axit xà phịng làm xà phịng khơng lên bọt Câu 8: Đáp án C HD Nguyên tắc làm mềm nước cứng giảm nồng độ cation nước cứng: • Phương pháp kết tủa - Đối với nước cứng có tính cứng tạm thời : đun sơi nước, dùng lượng Ca(OH) vừa đủ - Đối với nước cứng có tính cứng vĩnh cửu: dùng dung dịch Na2CO3; Ca(OH)2; Na3PO4 • Phương pháp trao đổi ion : dựa khả trao đổi ion hạt zeolit nhựa trao đổi ion → Có chất làm mềm nước cứng tạm thời : NaOH; Na2CO3 → Đáp án đáp án C Câu 9: Đáp án C HD Nước tự nhiên có tính cứng tạm thời có chứa ion cation dung dịch khỏi muối ta dùng dung dịch Na2CO3 Để loại đồng thời → Đáp án đáp án C Câu 10: Đáp án A HD Dùng dung dịch Na2CO3; Ca(OH)2 dung dịch Na3PO4 để làm mềm nước cứngcó tính cứng vĩnh cửu: Câu 11: Đáp án B Chất làm mềm nước cứng tạm thời là: Câu 12: Đáp án A HD Nguyên tắc làm mềm nước cứng giảm nồng độ cation nước cứng Thực nguyên tắc này, người ta dùng phương pháp chuyển cation tự vào hợp chất không tan (phương pháp kết tủa) thay cation cation khác (phương pháp trao đổi ion) → Đáp án đáp án A Câu 13: Đáp án A Câu 14: Đáp án A Dùng dung dịch K2CO3 để loại bỏ hết tất ion khỏi dung dịch ban đầu: Câu 15: Đáp án C HD Một cốc nước có chứa ion dùng hóa chất Na2CO3: , để làm hồn tồn tính cứng ta ↓ ↓ Câu 16: Đáp án C HD Dùng dung dịch Na2CO3, Ca(OH)2 dung dịch Na3PO4 để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu → Đáp án đáp án C Câu 17: Đáp án A HD • Nước cứng gây nhiều trở ngại cho đời sống ngày: làm cho quần áo mau mục nát; làm cho xà phịng bọt, giảm khả tẩy rửa • Dùng để nấu thức ăn làm cho thực phẩm lâu chín làm giảm mùi vị • Gây tác hại cho ngành sản xuất: tạo cặn bã nồi hơi, gây lãng phí nhiên liệu khơng an tồn → Nước cứng khơng làm đục nước → Ta chọn đáp án A Câu 18: Đáp án A HD • Nước cứng gây nhiều trở ngại cho đời sống ngày: làm cho quần áo mau mục nát; làm cho xà phịng bọt, giảm khả tẩy rửa • Dùng để nấu thức ăn làm cho thực phẩm lâu chín làm giảm mùi vị • Gây tác hại cho ngành sản xuất: tạo cặn bã nồi hơi, gây lãng phí nhiên liệu khơng an tồn → Nước cứng không làm đục nước → Ta chọn đáp án A Câu 19: Đáp án B HD Nguyên tắc làm mềm nước cứng giảm nồng độ cation nước cứng Thực nguyên tắc này, người ta dùng phương pháp chuyển cation tự thành hợp chất không tan (phương pháp kết tủa) thay cation cation khác (phương pháp trao đổi ion) → Đáp án đáp án B Câu 20: Đáp án D Tất phương pháp dùng để khử độ cứng tạm thời nước Câu 21: Đáp án D Nguyên tắc làm mềm nước cứng làm kết tủa ion Ca2+ Mg2+ dung dịch Trong anion trên, có PO4 3- làm kết tủa Câu 22: Đáp án B HD Một loại nước cứng đun sơi tính cứng muối hidrocacbonat chuyển thành muối cacbonat khơng tan → Nước cứng có tính cứng tạm thời → Trong nước cứng có hịa tan chất Ca(HCO 3)2 Mg(HCO3)2 → Đáp án đáp án B Câu 23: Đáp án C Nước cứng gây kết tủa với xà phòng, với chất giặt rửa tổng hợp bình thường nên không gây hao tổn Câu 24: Đáp án B HD Ta dùng dãy chất NaOH, Na3PO4; Na2CO3 làm tính cứng tạm thời nước Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O 3Mg(HCO2)2 + 2Na3PO4 → Mg3(PO4)2↓ + 6NaHCO3 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaHCO3 Câu 25: Đáp án B HD Hiện tượng sủi bọt khí khơng màu CO2↑ có kết tủa trắng CaCO3↓ → Đáp án đáp án B Câu 26: Đáp án A HD Căn vào thành phần anion gốc axit có nước cứng, người ta chia làm ba loại • Nước cứng có tính cứng tạm thời có chứa ion • Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu có chứa ion • Nước cứng có tính cứng tồn phần nước có tính cứng tạm thời vĩnh cửu → Câu không nước cứng đáp án A Câu 27: Đáp án A Đung nóng, để lắng, lọc cặn làm mềm nước cứng tạm thời Chọn A Câu 28: Đáp án A Cả phương pháp A B được, phương pháp đơn giản đung nóng nhẹ nước có tính cứng tạm thời có kết tủa, nước có tính cứng vĩnh cữu khơng có tượng Câu 29: Đáp án D HD Đun sôi nước cứng tạm thời trước dùng, muối hidrocacbonat chuyển thành muối cacbonat không tan: Câu 30: Đáp án B Do b < 2a nên lượng HCO3- phản ứng hết với OH- (OH- dư) tạo CO3 2- a < b nên Ba2+ bị kết tủa hết CO3 2- (CO3 2- dư) Như vậy, Y có Vậy, Y có chất tan Câu 31: Đáp án D => Sủi bọt khí vẩn đục Câu 32: Đáp án D HD Phương pháp làm mềm nước cứng : • Đun sơi nước có tính cứng tạm thời trước dùng, muối hidrocacbonat chuyển thành muối cacbonat không tan Lọc bỏ kết tủa; nước mềm • Dùng khối lượng vừa đủ dung dịch Ca(OH)2 dùng Na2CO3; Na3PO4 để trung hòa muối hidrocacbonat thành muối cacbonat kết tủa Lọc bỏ chất không tan, nước mềm Câu 33: Đáp án B làm mềm nước cứng tạo tủa trực tiếp Với Để làm mềm nước kết tủa hồn tồn nên làm mềm nước Câu 34: Đáp án B Chỉ có sai dùng HCl khơng thể loại độ cứng nước Câu 35: Đáp án C Phương pháp trao đổi ion dùng phổ biến để làm mềm nước Phương pháp dựa khả trao đổi ion hạt zeolit (alumino silicat) nhựa trao đổi ion Ví dụ cho nước cứng qua chất trao đổi ion hạt zeolit số ion Na+ zeolit rời khỏi mạng tinh thể nhường chỗ cho Ca 2+ Mg 2+ bị giữ lại mạng tinh thể Nước cứng (Đề 1) - Nâng cao Bài Có ống nghiệm, ống đựng riêng biệt 10 ml nước mưa, nước cất, nước máy sinh hoạt, nước khống nước vơi Thêm vào ống nghiệm 1ml dung dịch xà phòng etanol lắc Trường hợp nhiều bọt bọt A Nước cất nước mưa B Nước khoáng nước máy sinh hoạt C Nước cất nước vôi D Nước khống nước mưa Bài Có mẫu nước chứa: nước mềm; nước cứng tạm thời; nước cứng vĩnh cửu; nước cứng tồn phần Dùng hóa chất nhận biết mẫu nước ? A Ca(OH)2 Na2CO3 B Đun nóng Ca(OH)2 C NaOH Na2CO3 D Đun nóng Na2CO3 Bài Cho phản ứng mô tả phương pháp khác để làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho Ca2+ Mg2+) ? (1) M 2  HCO3 � MCO3  CO2  H 2O (2) M   HCO3  OH  � MCO3  H 2O (3) M  CO32 � MCO3 (4)3M  2 PO43 � M ( PO4 ) Số phương pháp áp dụng với nước có độ cứng tạm thời là: A B C D Bài Có dung dịch riêng biệt: NaCl, H2SO4, Na2CO3, HCl Để nhận biết dung dịch trên, dùng dung dịch A quỳ tím B AgNO3 C phenolphthalein D Ba(HCO3)2 Bài Trong phát biểu sau độ cứng nước : (1) Độ cứng vĩnh cửu nước cứng muối clorua, sunfat Ca Mg gây (2) Độ cứng tạm thời nước cứng Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 gây (3) Có thể loại độ cứng nước dung dịch NaOH (4) Có thể loại hết độ cứng nước dung dịch H2SO4 Các phát biểu là: A (1), (2), (3) B (3), (4) C (1), (2), (4) D (1), (2) Bài Một mẫu nước cứng có chứa ion: Ca2+, Mg2+, HCO3- , Cl- , SO2-4 Trong chất: NaOH; HCl; K3PO4; Ca(OH)2; số chất làm mềm mẫu nước cứng A B C D Bài Cho phát biểu độ cứng nước: (1) Khi đun sơi ta loại độ cứng tạm thời nước (2) Có thể dùng Na2CO3 để loại độ cứng tạm thời độ cứng vĩnh cửu nước (3) Có thể dùng HCl để loại độ cứng nước (4) Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng nước Số phát biểu là: A B C D Bài Cho dung dịch Mg(HCO3)2 tác dụng với dung dịch sau: HNO3, Ca(OH)2, Na2CO3, NaHSO4 dư Khi số phản ứng làm giảm tính cứng dung dịch A B C D Bài Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Số chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 A B C D Bài 10 Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl Số trường hợp có tạo kết tủa A B C D Bài 11 Lặp 10 Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl Số trường hợp có tạo kết tủa A B C D Bài 12 Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu sau phản ứng kết thúc chứa số chất tan là: A B C D Bài 13 Cho bốn hỗn hợp, hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol nhau: Na2O Al2O3; Cu FeCl3; BaCl2 CuSO4; Ba NaHCO3 Số hỗn hợp tan hồn tồn nước (dư) tạo dung dịch là: A B C D Bài 14 Trong phản ứng sau, xảy dung dịch : (1) Na2CO3 + H2SO4 (2) Na2CO3 + FeCl3 (3) Na2CO3 + CaCl2 (4) NaHCO3 + Ba(OH)2 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Na2S + AlCl3 Số phản ứng có tạo đồng thời kết tủa khí bay là: A B C D Bài 15 Trong cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,04 mol Mg2+ ; 0,09 mol HCO3- ; lại Cl- SO42- Trong số chất sau: Na2CO3, BaCO3, NaOH, K3PO4, Ca(OH)2, HCl, số chất làm mềm nước cốc là: A B C D Bài 16 Trong dung dịch X chứa ion: Mg2+, Ca2+, Na+ (0,05 mol), Cl- (0,2 mol), NO3- (0,3 mol) Thêm từ từ đến hết V ml dung dịch Na3PO4 1M vào dung dịch X lượng kết thu lớn Giá trị V A 300 ml B 150 ml C 225 ml D 130 ml Bài 17 Một lít dung dịch nước cứng tạm thời làm mềm 100ml Ca(OH)2 0,01M (vừa đủ) thu 0,192 gam kết tủa Nồng độ mol cation gây tính cứng nước là: A 5.10-4 2,5.10-4 B 5.10-4 C 2,5.10-4 D 6.10-4 4.10-4 Bài 18 Một loại nước cứng có chứa ion : Ca2+, Mg2+, Cl−, HCO3−; nồng độ Cl− 0,006M HCO3− 0,01M Hãy cho biết cần lấy ml dung dịch Na2CO3 0,2 M để biến lít nước cứng thành nước mềm ? (coi chất kết tủa hoàn toàn) A 20 ml B 80 ml C 60 ml D 40 ml Bài 19 Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32- ; 0,1 mol Na+; 0,3 mol Cl-, lại ion NH4+ Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn dung dịch Y Khối lượng dung dịch Y giảm so với tổng khối lượng (dung dịch X dung dịch Ba(OH)2) (giả sử nước bay không đáng kể): A 6,761 gam B 5,269 gam C 4,215 gam D 7,015 gam Bài 20 Cho m gam NaOH vào lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu lít dung dịch X Lấy lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu 11,82 gam kết tủa Mặt khác, cho lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) đun nóng, sau kết thúc phản ứng thu 7,0 gam kết tủa Giá trị a, m tương ứng A 0,08 4,8 B 0,04 4,8 C 0,14 2,4 D 0,07 3,2 ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Nước vôi chứa nhiều ion Ca2+ nước mưa, nước khoáng, nước máy sinh hoạt, nước cất cho xà phịng mơi trường etanol xà phịng tạo kết tủa với ion Ca2+ (dạng muối) → nên tạo bọt Nước cất nước lọc bỏ tạp chất vô hữu (không chứa ion Ca2+)mnên cho dung dịch xà phịng etanol tạo nhiều bọt Câu 2: Đáp án D Để phân biệt mẫu nước cần nhớ thành phần mẫu nước Nước mềm: nước chứa gần khơng có ion Ca2+, Mg2+ coi H2O ngun chất Nước cứng tạm thời: Ca2+, Mg2+, HCO3Nước cứng vĩnh cửu chứa ion Ca2+, Mg2+, Cl-,SO42Nước cứng toàn phần chứa ion: Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-, HCO3Cách nhận biết: Khi đun nóng nước mềm nước cứng vĩnh cửu khơng tượng (nhóm 1) , nước cứng tạm thời nước cứng tồn phần tạo kết tủa (nhóm 2) Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O Mg(HCO3)2 → MgCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O Sau đun nóng nước cứng tạm thời cịn H2O, nước cứng toàn phần chứa Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch sau đun nóng nhóm (1) nước mềm khơng tượng, nước cứng vĩnh cửu tạo kết tuả Khi cho Na2CO3 vào dung dịch sau đun nóng nhóm (2) nước cứng toàn phần tạo kết tủa Ca2+ + CO32- → CaCO3, Mg2+ + CO32- → MgCO3 Câu 3: Đáp án D Nguyên tắc làm mềm nước cứng loại bỏ ion Ca2+ ion Mg2+ Nhận thấy CaCO3, MgCO3, Ca3(PO4)2, Mg3(PO4)2 chất kết tủa loại bỏ khỏi dung dịch Đáp án D Câu 4: Đáp án D Khi cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaCl, H2SO4, Na2CO3, HCl thì: - Tạo kết tủa trắng khí H2SO4: Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 ↑+ 2H2O -Tạo kết tủa Na2CO3 : Ba(HCO3)2+ Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3 -Tạo khí CO2 HCl : Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O - Không tượng NaCl Câu 5: Đáp án A Nước cứng tạm thời chứa ion Ca2+, Mg2+, HCO3- → (2) Nước cứng vĩnh cửu chứa ion Ca2+, Mg2+, Cl-,SO42- → (1) Khi thêm dung dịch NaOH loại bỏ tính cứng nước cứng tạm thời nước cứng toàn phần OH - + HCO3- → CO32- + H2O, tạo kết tủa CaCO3 MgCO3 tách khỏi dung dịch → (3) Câu 6: Đáp án C Nhận thấy mẫu nước cứng nước cứng tồn phần Chất làm mềm nước cứng K 3PO4 Đáp án C ( Chú ý Ca(OH)2 NaOH khơng loại bỏ hoàn toàn Mg2+ Ca2+) Câu 7: Đáp án C (1) (2) (3) sai, dùng HCl khơng loại bỏ ion Ca2+ Mg2+ (4) Câu 8: Đáp án B Các chất giảm tính cứng Ca(OH)2 Na2CO3 Đáp án B Chú ý dùng Ca(OH)2 vừa đủ Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O Câu 9: Đáp án D Các chất phản ứng với Ba(HCO3)2 gồm HNO3, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4 Câu 10: Đáp án C Các trường hợp tạo kết tủa là: Câu 11: Đáp án C Các trường hợp tạo kết tủa là: Câu 12: Đáp án A Dung dịch lại gồm NaCl Câu 13: Đáp án C Câu 14: Đáp án C Số phản ứng tạo đồng thời kêt tủa khí bay Câu 15: Đáp án B Để làm mềm nước cứng phải làm kết tủa hết ion Ca2+ Mg2+ có dung dịch ♦ Dễ thấy Na2CO3 Na3PO4 chất thỏa mãn (làm mềm loại nước cứng) ♦ BaCO3: khơng thân chất kết tủa ♦ NaOH: thỏa mãn, OH- tác dụng với HCO3- tạo 0,09 mol CO3 2-, (dư để tạo kết tủa hết với Mg2+ Ca2+) ♦ Ca(OH)2: khơng thỏa mãn, cho Ca(OH)2 vào lượng CO3 2- sinh kết tủa với lượng Ca2+ cho vào nên Ca2+ Mg2+ dung dịch ♦ HCl:không thỏa mãn, cho HCl vào khơng làm thay đổi ion Ca2+ Mg2+ Câu 16: Đáp án B Đặt công thức chung Ca Mg M Câu 17: Đáp án B Trong nước cứng tạm thời có Ca(HCO3)2 x mol Mg(HCO3)2 y mol Phương trình: Câu 18: Đáp án D Câu 19: Đáp án A Ta có phản ứng: Khối lượng giảm: Câu 20: Nước cứng Câu 1: Nước cứng không gây tác hại ? A Gây ngộ độc nước uống B Làm tính tẩy rửa xà phòng, làm hư hại quần áo C Làm hỏng dung dịch cần pha chế Làm thực phẩm lâu chín giảm mùi vị thực phẩm D Gây hao tốn nhiên liệu khơng an tồn cho nồi hơi, làm tắc đường ống dẫn Câu 2: Có chất sau : NaCl, Ca(OH)2 ,Na2CO3, HCl Cặp chất làm mềm nước cứng tạm thời : A NaCl Ca (OH)2 B Ca(OH)2 Na2CO3 C Na2CO3 HCl D NaCl HCl Câu 3: Có chất sau (1) NaCl (2) Ca(OH)2 (3) Na2CO3 (4) HCl (5) K3PO4 Các chất làm mềm nước cứng tạm thời là: A 1, 3, B 2, 3, C 2, 3, D 3, 4, Câu 4: Ðể làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta dùng: A HCl B K2CO3 C CaCO3 D NaCl Câu 5: Nước cứng tạm thời nước cứng có chứa ion HCO3- Nước cứng vĩnh cửu nước cứng có chứa ion Cl- hay SO42_ Để làm mềm nước cứng có loại ion người ta: A Đun sôi nước B Dùng lượng vừa đủ Ca(OH)2 C Dùng dung dịch Na2CO3 D Các câu Câu 6: Phát biểu sai nói nước cứng: A Nước cứng nước có nhiều ion Ca2+ Mg2+ B Nước cứng tạm thời nước cứng có chứa ion HCO3 C Nước cứng vĩnh cữu nước cứng có chứa ion CO32- Cl D Nước mềm nước có chứa ion Ca2+ Mg2+ Câu 7: Một dung dịch có chứa Mg(HCO3)2 CaCl2 loại nước cứng gì: A Nước cứng tạm thời B Nước mềm C Nước cứng vĩnh cữu D Nước cứng toàn phần Câu 8: tiến hành thí nghiệm sau : (1) cho dd NaOH vào dd Ca(HCO3)2 (2) Cho dd HCl tới dư vò dd NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) (3) Sục khí H2S vào dd FeCl2 (4) Sục khí NH3 tới dư vào dd AlCl3 (5) Sục khí CO2 tới dư vào dd NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) (6) Sục khí etilen vào dd KMnO4 Sau phản ứng kết thúc , có thí nghiệm thu kết tủa ? A B C D Câu 9: Hãy chọn phương pháp đúng: Để làm mềm nước cứng tạm thời, dùng phương pháp sau: A Cho tác dụng với NaCl B Tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ C Đun nóng nước D B C Câu 10: Hãy chọn đáp án đúng? Trong cốc nước có chứa 0,01mol Na+, 0,02mol Ca2+, 0,01mol Mg2+, 0,05mol HCO3-, 0,02 mol Cl-, nước cốc là: A Nước mềm B Nước cứng tạm thời C Nước cứng vĩnh cữu D Nước cứng tồn phần Câu 11: Có dung dịch suốt, dung dịch chứa cation anion Các loại ion dung dịch gồm: Ca2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3- Đó dung dịch gì? A BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 B BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 C BaCl2, MgSO4, , Na2CO3 , Pb(NO3)2 D Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3 , PbSO4 Câu 12: Một mẫu nước cứng chứa ion : Ca2+ , Mg2+ , HCO3- , Cl- , SO42- Chất dung để làm mềm nước cứng : A Na2CO3 B HCl C H2SO4 D NaHCO3 Câu 13: Dãy gồm chất làm tính cứng tạm thời nước : A NaOH, Na3PO4 , Na2CO3 B HCl, NaOH , Na2CO3 C KCl, Ca(OH)2, Na2CO3 D HCl, Ca(OH)2 , Na2CO3 Câu 14: Cho cốc nước chứa ion: Cốc 1: Ca2+, Mg2+, HCO3- , Cốc 2: Ca2+, HCO3-, Cl-, Mg2+ Để khử hồn tồn tính cứng nước hai cốc người ta: A Cho vào cốc dung dịch NaOH dư B Đun sôi hồi lâu cốc C Cho vào cốc lượng dư dung dịch Na2CO3 D Cho vào cốc dung dịch NaHSO4 Câu 15: Một cốc nước có chứa ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl-(0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) SO42-(0,01 mol) Đun sối cốc nước phản ứng xảy hồn tồn nước cịn lại cốc: A Có tính cứng hồn tồn B có tính cứng vĩnh cửu C nước mềm D có tính cứng tạm thời LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : A Câu 2: Đáp án : B Câu 3: Đáp án : C Câu 4: Đáp án : B Câu 5: Đáp án : C Câu 6: Đáp án : C Câu 7: Đáp án : D Câu 8: Đáp án : D (1) 2NaOH + Ca(HCO3)2→ CaCO3↓ + Na2CO3 +2H2O (2) NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NH4Cl Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + H2O (3) Không xảy phản ứng (4) 3NH3 + 3H2O + AlCl3→Al(OH)3↓ +3NH4Cl (5) CO2 + 2H2O + NaAlO2→ NaHCO3 + Al(OH)3↓ (6) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH => Đáp án D Câu 9: Đáp án : D Câu 10: Đáp án : D Câu 11: Đáp án : C Câu 12: Đáp án : A Ca2+ + CO32-→ CaCO3↓ Mg2+ + CO32-→ MgCO3↓ => Đáp án A Câu 13: Đáp án : A Mg2+ + HCO3- + OH-→ MgCO3 ↓+ H2O Ca2+ + HCO3- + OH-→ CaCO3↓+ H2O 3Mg2+ + 2PO43-→ Mg3(PO4)2↓ 3Ca2+ + 2PO43-→ Ca3(PO4)2↓ Ca2+ + CO32-→CaCO3↓ Mg2+ + CO32-→MgCO3↓ => Đáp án A Câu 14: Đáp án : C Cả hai cốc đề xảy phản ứng làm giảm nồng độ cation Mg2+ Ca2+ Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ Mg2+ + CO32→ MgCO3↓ => Đáp án C Câu 15: Đáp án : B 2HCO 3→ t0 CO32- + CO2 + H2O 0,1 → 0,05 Mg2+ + CO32→ MgCO3↓ 2+ 2Ca + CO3 → CaCO3↓ Vì lượng CO32- không đủ để kết tủa hết ion Mg2+ Ca2+ nên dung dịch thu sau phản ứng chứa Na+,Mg2+, Ca2+, Cl- , SO42- nước cứng vĩnh cửu => Đáp án B ... Ba(OH)2 dư Khi sục CO2 dư vào Ba(OH)2 + CO2 dư  Ba(HCO3)2 + H2O Ba(AlO2)2 + 2CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 + Al(OH)3 to Đun nóng nhẹ: Ba(HCO3)2 �� � BaCO3 + CO2 + H2O Kết tủa cuối BaCO3 Al(OH)3 => Đáp... C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O 0,1 0,2 Ta thấy : < nOH- / nCO2 = 0,3/0,2 = 1,5 < => tạo muối BaCO3 Ba(HCO3)2 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 2y y y CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O x x x ta có : Ba(HCO3)2 x +... hợp : TH1 : CO2 phản ứng với dung dịch NaOH tạo NaHCO3 CO2 dư NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O (1) 0,05 0,05 NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + NaOH + H2O (2) 0,05 0,05 => n BaCO3 = 0,05 ≠ n ? ?đề cho =

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w