1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 2 gdđp 8 hiền

20 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP Ngày soạn: 28/9/2023 CHỦ ĐỀ 2: Tiết 5-6-7- TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở NGHỆ AN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực - Nhận diện loại hình tơn giáo, tín ngưỡng thực gia đình mình; Nêu số loại hình tơn giáo, tín ngưỡng Nghệ An; - Bước đầu nhận diện đặc điểm Đền, Đình, Chùa, Nhà thờ - Giới thiệu cơng trình đại diện cho tơn giáo, tín ngưỡng địa phương; - Nêu ý tưởng để bảo tồn phát huy giá trị cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng địa phương; Phẩm chất Ln có tinh thần u q, giữ gìn phát huy truyền thống tín ngưỡng, tơn giáo tốt đẹp gia đình, địa phương Nghệ An - II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên SGK, SGV GDĐP tỉnh Nghệ An Máy tính, máy chiếu Tranh ảnh Đền, đình, chùa, nhà thờ hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Nghệ An Đối với học sinh SGK, Đọc trước học SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu Đền, đình, chùa, nhà thờ hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Nghệ An b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: Kể tên các đình, đền, chùa, nhà thờ Nghệ An? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi thực yêu cầu - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học: Con người Nghệ An siêng năng, cần cù, chân thật, lịng tơn kính Tổ tiên, hướng Đức Phật nên từ xa xưa có nhiều chùa nhân dân xây dựng để thờ Phật Những chùa trở thành trung tâm sinh GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP hoạt văn hóa tâm linh cộng đồng làng xã Trải qua thăng trầm lịch sử, có lúc thịnh, lúc suy song lực lượng tăng ni, phật tử xứ Nghệ ln đồng hành dân tộc, lịng “sống đạo, hành đạo”, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng người dân góp phần vào phát triển KT-XH tỉnh nhà B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc khái niệm tín ngưỡng, tơn giáoa Mục tiêu: - Giới thiệu được nguồn gốc xuất tín ngưỡng, tơn giáo ở Nghệ An; - Nêu khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo b Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Nguồn gốc - GV cho HS thảo luận nhóm theo kĩ Tơn giáo, tín ngưỡng xuất Nghệ An thuật mảnh ghép, với nhiệm vụ sau: + Nhóm 1,2: Giới thiệu nguồn gốc tín ngưỡng, từ kỉ XVI tôn giáo ở Nghệ An + Nhóm 3,4: Nêu khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo Bước 2 : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK trình bày nguồn gốc, khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3 : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS nhóm trình bày sản phẩm giới thiệu - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học - GV mở rộng thêm nguồn gốc xuất tín ngưỡng, tơn giáo Nghệ An.: Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận Tơn giáo tín ngưỡng Nghệ An xuất nào? HS trình bày kết thảo luận Theo sử cũ, vùng đất từ khe Nước Lạnh phía Bắc đến đèo Ngang phía Nam thời Lê sơ, năm Thuận Thiên GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP thứ (1428) thuộc đạo Hải Tây; năm Quang Thuận thứ (1466) đặt làm thừa tuyên Nghệ An; năm Hồng Đức thứ 21 (1490) đổi làm xứ; đời Hồng Thuận (1509-1516) đổi làm trấn Thời Mạc & thời Lê Trung Hưng gọi Thời Tây Sơn đổi làm Trung Đô, gọi trấn Nghệ An Vùng đất Nghệ An gồm phủ: Diễn Châu (có huyện Đơng Thành, Quỳnh Lưu); Anh Đơ (có huyện Hưng Nguyên, Nam Đường); Quỳ Châu (có huyện Thúy Vân, Trung Sơn); Trà Lân (gồm huyện Tương Dương, Kỳ Sơn, Vĩnh Khang, Hội Ngun); ngồi cịn huyện: Thanh Chương (thời Lê sơ huyện Thanh Giang), Chân Phúc (thời Tây Sơn đổi Chân Lộc, từ năm 1889 đến Nghi Lộc) thuộc phủ Đức Quang Phủ Đức Quang cịn có huyện: La Sơn, Thiên Lộc, Hương Sơn, Nghi Xuân thuộc tỉnh Hà Tĩnh Phủ Hà Hoa (có huyện Thạch Hà, Kỳ Hoa, huyện thuộc Hà Tĩnh) Phủ Ngọc Ma (có châu Trịnh Cao) Phủ Lâm An (có châu Quy Hợp) Phủ Trấn Ninh có huyện Kim Sơn, Thanh Vị, Cảnh Thuần, Quang Vinh, Minh Quảng, Quang Lang, Trung Thuận Phủ Trấn Ninh xưa đất Bồn Man, miền Xiêng Khoảng nước Lào Bài viết nói đến tình hình vùng đất đến thuộc Nghệ An Từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII, tình hình trị Đại Việt rối ren, lực phong kiến sức tranh giành quyền lực: hết đối đầu liệt Lê Mạc (1533-1592) đến nội chiến đẫm máu Trịnh Nguyễn (1627-1672), tiếp bão táp khởi nghĩa nông dân kỷ XVIII GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP -Thời Lê Mạc phân tranh, tướng Mạc kéo quân vào Thanh - Nghệ 13 lần, có lần vào Nghệ An Nhân dân Nghệ An khốn khổ cảnh binh đao Năm 1572, sử cũ chép: “Nghệ An nhiều phen bị nạn binh lửa Các huyện, đồng ruộng bỏ hoang, nhân dân đói khổ Dịch lệ lại phát sinh, người chết đến nửa Nhân dân phiêu giạt, tan tác vào Nam Bắc Trong cõi Nghệ An đìu hiu vắng tanh” -Thời nội chiến Trịnh - Nguyễn, Nghệ An bãi chiến trường: Giặc ra, thuyền chúa lại vào Cửa nhà lại phá, hầm hào lại xây (Ca dao) Đời sống nhân dân Nghệ An chưa cải thiện Nhân dân Nghệ An vốn có truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất chống áp dân tộc & áp giai cấp nên vào kỷ XVIII, số lãnh tụ nông dân Bắc Nguyễn Diên, Nguyễn Hữu Cầu, Lê Duy Mật gặp khó khăn rút vào lập địa Nhân dân Nghệ An hết lòng ủng hộ người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ hành quân thần tốc cuối năm Mậu Thân, góp phần làm nên chiến thắng vĩ đại mùa Xuân Kỷ Dậu 1789 -Thế kỷ XVII - XVIII, sở kinh tế hàng hóa phát triển, giao lưu địa phương mở rộng Hệ thống chợ huyện, chợ phủ, chợ trấn làm cho thương nghiệp Nghệ An trở nên nhộn nhịp Lam Thành (khu vực chợ Tràng nay) lỵ sở Nghệ An thời Lê sơ, đến thời Lê Trung Hưng, trấn ty chuyển vào Dinh GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MƠN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP Cầu (xã Hà Trung, Kỳ Anh), sau lại dời Dũng Quyết (phường Trung Đô, TP Vinh nay) Phố Phù Thạch bên bờ sông Lam cạnh lỵ sở trấn đầu kỷ XIX tiếng nơi đô hội: Phồn hoa thị thành, Đây Phù Thạch phố danh lịch triều (Mai đình mộng ký Nguyễn Huy Hổ) Trong bối cảnh trị - xã hội phức tạp, khủng hoảng niềm tin, tơn giáo, tín ngưỡng Nghệ An phát triển phong phú, đa dạng Hoạt động 2: Tìm hiểu tín ngưỡng tơn giáo Nghệ An Con Cng 2.Tín ngưỡng, tơn giáo - Giới thiệu được tôn giáo ở Nghệ An; - Nhận xét được đặc điểm tơn giáo Nghệ An a.Tín ngưỡng: niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng a Mục tiêu: b Tổ chức hoạt động: Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép, với nhiệm vụ sau: b.Tôn giáo: niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức (Khoản Điều Luật + Nhóm 1,2: Giới thiệu tín ngưỡng, tơn giáo ở Nghệ An địa phương em? + Nhóm 3,4: Nêu đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Nghệ An Bước 2 : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK giới thiệu tín ngưỡng, tơn giáo đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Nghệ An Đặc điểm tín ngưỡng Nghệ An Con Cng - Thờ thành hoàng làng - Đền thờ danh nhân có cơng với dân - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS làng cần thiết - Đền thờ anh hùng dân tộc Bước 3 : Báo cáo kết hoạt động - Thờ cúng tổ tiên chia làm bậc: thảo luận - GV mời đại diện HS nhóm trình bày sản phẩm + Bậc thứ thờ phụng ông bà thủy tổ giới thiệu họ anh em đồng hàng, thờ tự từ - GV mời đại diện nhóm khác đường họ nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm + Bậc thứ hai thờ phụng ông bà thủy tắt thông tin vừa tìm để tổ chi tổ tiên phạm vi chi, đúc kết thành kiến thức học - GV mở rộng thêm tín ngưỡng, thờ tự ngơi nhà thờ phái tôn giáo Nghệ An GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận tín ngưỡng, Tơn giáo, đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Nghệ An HS trình bày kết thảo luận: *Tín ngưỡng Thành hồng, thờ cúng tổ tiên… Người Nghệ An kính cẩn thờ Thành hoàng Thành hoàng phúc thần cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho cư dân làng xã Thành hồng cư dân Nghệ An Nhiên thần, Thiên thần hay Nhân thần vị: Thượng Ngàn công chúa, Cao Sơn Cao Các, Tứ vị Thánh Nương, Liễu Hạnh cơng chúa, Tam Tịa đại vương Lý Nhật Quang, Sát Hải đại vương Hoàng Tá Thốn… Nhiều danh nhân từ kỷ XVI XVIII có công với dân làng Đinh Bạt Tụy (1516-1590) Hưng Nguyên, Hồ Sĩ Dương (1621-1681) Quỳnh Lưu, anh em Trần Hưng Học (1631-1673), Trần Hưng Nhượng (1635-1710) Thanh Chương, Trần Đăng Dinh (thế kỷ XVII - đầu t.k XVIII) Yên Thành… dân làng q hương thờ làm Thành hồng Các tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ cúng anh hùng dân tộc, người có cơng với làng xóm tiếp tục trì, củng cố Nhà thờ họ Hồ Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu; họ Ngô Lý Trai, Diễn Châu; họ Nguyễn Duy Cồn Lim Kẻ Ó (xã Thanh Lương, Thanh Chương); họ Nguyễn Cảnh số xã thuộc huyện Nam Đường (nay thuộc Đô Lương), Thanh Chương… nhiều lần trùng tu Nhiều danh sĩ cháu họ lập đền thờ riêng Đền thờ Cương quốc cơng Nguyễn Xí Nghi Lộc xây dựng từ năm 1467; đền thờ Tấn quốc GV: LÊ THỊ THU HIỀN + Bậc thứ ba thờ phụng ông bà thủy tổ chi tổ tiên phạm vi chi, thờ tự nhà thờ chi +Bậc thứ tư tổ tiên nhà từ hàng ơng bà cố đến ông bà nội đồng hàng, thờ tự nhà thờ gia tộc + Bậc thứ năm thờ phụng cha mẹ mình, thờ tự nhà riêng người trai, nhà trưởng nam quý nam (con út) (Thờ cúng tổ tiên – Dân tộc Kinh) (Cúng tổ tiên - Dân tộc Thái) ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP công Nguyễn Cảnh Hoan Đô Lương xây dựng từ năm 1602 nhiều lần tôn tạo sau đó… Một số vị thần Đạo Giáo, Đạo Mẫu phối thờ đền lớn đền Cờn, đền Quả… Đối với dân tộc thiểu số, dân tộc có hình thái tín ngưỡng riêng Tuy nhiên, đặc trưng hình thái tín ngưỡng nguyên thủy tín ngưỡng dân gian ngày cịn lưu giữ nhóm dân tộc nhóm Tày – Thái, nhóm Mơng – Dao; nhóm Hoa – Sán Dìu – Ngái; nhóm Chăm – Ê đê – GiaRai; nhóm Mơn – Khmer Bên cạnh đó, tín ngưỡng lâu đời, phổ biến người Việt số dân tộc thiểu số khác việc thờ cúng tổ tiên cúng giỗ người Ở gia đình người Việt, nhà có bàn thờ tổ tiên việc cúng giỗ, ghi nhớ công ơn bậc tiền nhân coi trọng Có thể nói: “Tục thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phổ biến người Việt Nam Nó bắt nguồn từ niềm tin linh hồn người chết tồn giới ảnh hưởng tới sống cháu.” Từ thực tế sống, sùng bái, nhớ ơn người khuất sinh tín ngường thờ cúng tổ tiên phổ biến sâu rộng người Việt Hoạt động thờ cúng tổ tiên thường diễn vào ngày giỗ, lễ, tết để tưởng nhớ người khuất thể ngưỡng mộ, tơn kính… cầu mong “phù hộ” cho điều tốt lành Người Việt Nam lấy lòng biết ơn làm tảng đạo lý, cháu phải biết ơn đấng sinh thành Ngày giỗ GV: LÊ THỊ THU HIỀN ( Cúng cơm – Dân tộc Thái) ( Cúng tổ tiên- Dân tộc Thổ) ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP cha mẹ, ông bà… kỷ niệm ngày mất, tạo nên sở cho quan hệ gia đình Có tồn linh hồn hay khơng khơng thể biết, có điều chắn cháu phải biết ơn tổ tiên Tổ tiên bậc tiền bối huyết thống mất, trực hệ sinh cháu, chắt, bang hệ, thuộc hàng tổ bác, chú, cơ, dì Tổ tiên có bên nội, bên ngoại: “nội thân, ngoại thích” Nhưng trách nhiệm thờ cúng thuộc bên nội Việc thờ phụng tổ tiên chia làm năm bậc: Bậc thứ thờ phụng ông bà thủy tổ họ anh em đồng hàng, thờ tự từ đường họ ( Cúng tổ tiên – Dân tộc Mông) Bậc thứ hai thờ phụng ông bà thủy tổ chi tổ tiên phạm vi chi, thờ tự nhà thờ phái Bậc thứ ba thờ phụng ông bà thủy tổ chi tổ tiên phạm vi chi, thờ tự nhà thờ chi Bậc thứ tư tổ tiên nhà từ hàng ơng bà cố đến ơng bà nội đồng hàng, thờ tự nhà thờ gia tộc Bậc thứ năm thờ phụng cha mẹ mình, thờ tự nhà riêng người trai, nhà trưởng nam quý nam (con út) ( Tết – dân tộc Khơ Mú) 4.Các tôn giáo Nghệ An a Nho giáo GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP * Tôn giáo - Nho giáo b Phật giáo, đạo giáo Nho giáo vốn học thuyết đạo đức, trị Người ta gọi học thuyết Nho giáo để loại học thuyết vào mặt đời sống kinh điển hóa, giáo điều hố lý luận có ý nghĩa tôn giáo, “đạo” Mặt khác, Nho sĩ thờ trời, thờ Khổng Tử (551 479 tr.Cn) tiên hiền Khổng Tử - người sáng lập Nho học người Trung Hoa xưa tôn Đại Thành Chí Thánh Văn Tuyên Vương Thánh Sư 大成至 聖 文 宣 王 聖 師 , thờ Văn Miếu Người Nghệ An “nhà nông chăm ruộng nương, học trị ưa chuộng học hành; khơng mê đạo Phật…chỉ thờ thánh Khổng (từ phủ huyện xã thơn có văn chỉ)” ( Phật giáo - Lễ An Cư Kết Hạ ) Đúng vậy, văn chỉ, gọi văn từ, từ vũ, nhà văn thánh từ kỷ XVI trở đi, có mặt khắp nơi Ví dụ nhà văn thánh Quỳnh Lưu làng ( Đạo giáo) Thiện Kỵ (nay thuộc xã Quỳnh Vinh), quê hương Lê Quỳnh (1613 c Đạo thiên chúa - ?), đỗ Tiến sĩ năm 1643, khai khoa cho Quỳnh Lưu, sau chuyển Quỳnh Đôi; nhà văn thánh Diễn Châu Lý Trai, xã Diễn Kỷ; nhà văn thánh Thanh Chương xã Thổ Hào, xã Thanh Giang… -Phật giáo, Đạo giáo Bị đẩy khỏi cung đình từ kỷ XV, Phật giáo, Đạo giáo trỗi dậy mạnh mẽ từ kỷ XVI Đến kỷ XVII - XVIII tư tưởng tam giáo đồng nguyên lại trở nhiều trí thức Đại Việt Đàng Ngồi Hương Hải thiền sư (1628 - 1715) gốc người Nghệ An số Tuy vậy, ơng sinh & lớn lên Quảng Nam, thi đỗ Hương tiến, làm Tri phủ Triệu Phong từ quan tu, trụ trì chùa GV: LÊ THỊ THU HIỀN ( Thiên chúa giáo) ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP Thiên Tĩnh, núi Quy Kinh (Thuận Hóa) Sau bị chúa nghi ngờ, ông lại vượt biển Bắc (1682), trấn thủ Nghệ An đón tiếp nồng hậu, chúa Trịnh Tạc cho trụ trì chùa Nguyệt Đường (Phố Hiến, Hưng Yên) Còn thân người Nghệ An “không mê đạo Phật” Bùi Dương Lịch & tác giả Đại Nam thống chí nhận xét Tuy vậy, bối cảnh kỷ XVI - XVIII Đàng Ngoài nhiều chùa chiền lại trùng tu & xây dựng , Nghệ An Phật giáo có chiều phát triển Chùa Quỳnh Thiên xã Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu xây dựng từ năm 1531, trùng tu lần kỷ XVII, lần năm 1746; chùa Nam Sơn hay chùa Ngang đồi Nam Sơn xã Nam Hoành, xã Khánh Sơn xây dựng lâu đời từ kỷ XI trùng tu năm 1586 ; chùa Đại Tuệ núi Đại Huệ, huyện Nam Đàn xây dựng từ thời Hồ (đầu kỷ XV), trùng tu năm 1668 Trên chùa xưa bia đá bị vỡ thành nhiều mảnh, dòng lạc khoản bia đọc dòng chữ Hán “Cảnh Trị lục niên” (1668) Đại Nam thống chí chép ngơi chùa có phong cảnh đẹp Nghệ An (khơng kể vùng thuộc Hà Tĩnh nay) chùa Bột Đà xã Phật Kệ, chùa Hương Lâm xã Nộn Hồ, chùa Đại Tuệ núi Đại Huệ, chùa Yên Quốc núi Hùng Sơn, chùa Linh Vân xã Yên Trường, chùa Lữ Sơn xã Xuân Áng chùa Bột Đà, chùa Linh Vân xây dựng từ thời Bắc thuộc, chùa Đại Tuệ xây dựng từ thời Hồ; chùa lại chưa rõ xây dựng lúc có khả trùng tu vào kỷ XVI - XVIII Đạo giáo có nguồn gốc học thuyết Lão Trang Có phái Đạo giáo chính: phái Thần tiên đạo sĩ trí thức chủ trương tu tiên, luyện đan, cầu trường sinh bất tử; phái Phù thuỷ dùng pháp thuật trừ tà, trị bệnh phổ biến dân gian Ở Nghệ An thời kỳ kỷ cương xã hội đổ nát kỷ XVII- XVIII, số nhà nho chán chen chúc danh lợi chốn quan trường, thoát đời, bỏ tu tiên, tiêu biểu Phạm Viên Ông trai vị Thượng thư người huyện Đông Thành Tương truyền gặp ngày giỗ mẹ, ông từ quê dẫn gia đồng khiêng mâm cỗ biếu cha làm quan kinh thành, nháy mắt quà biếu đến cầu Giền Về sau Phạm Viên thành tiên bỏ nhà khơng rõ tung tích Một phận dân gian tin vào GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP đồng cốt, gọi hồn, ngồi đồng, hầu bóng, cầu tiên, xin thẻ… Một số vùng có tĩnh thờ Thái Thượng Lão quân, Độc cước sơn thần Nhiều đồng có điện thờ Hưng Đạo đại vương, vị anh hùng dân tộc trở thành ơng thánh có sức mạnh trừ tà, diệt quỷ Gần gũi với Đạo giáo tín ngưỡng thờ mẫu Liễu Hạnh phát triển Nàng Giáng Tiên, cơng chúa gái Ngọc Hồng, có lỗi bị đày xuống trần gian, sau hết hạn trời thường xuống hạ giới tác oai, tác phúc, Phật cho quy y Dân lập đền thờ nàng nhiều nơi Ở Nghệ An, theo Vũ Ngọc Khánh, làng Ước Lệ, Hạ Khê, Phù Diễn thuộc huyện Hưng Nguyên; làng Cổ Bái, Bồi Sơn, La Văn, Kim Ngọc thuộc huyện Nghi Lộc … có đền thờ mẫu Liễu Bên cạnh đó, mẫu Liễu Hạnh nhập vào đạo Tứ phủ: Mẫu Thượng Thiên chủ cõi Trời; mẫu Thượng Ngàn chủ cõi Non; mẫu Thoải chủ cõi Nước; mẫu Địa chủ cõi trần gian Như có Tứ phủ thánh mẫu, dân gian mẫu Liễu Hạnh với tư cách mẫu Thượng Thiên hóa thân vào mẫu Địa cai quản cõi trần gian nên nhiều đền Nghệ An thờ riêng Tam tòa Thánh Mẫu đền Xuân Am Hưng Thịnh, đền Làng Rào Hưng Đạo thuộc huyện Hưng Nguyên; đền Nhà Bà Vinh & Võ Liệt, Thanh Chương; đền Hải Thanh Nghi Tiến, Nghi Lộc Theo Vũ Ngọc Khánh, đền Xuân Am xây dựng thời Hậu Lê, thờ Mẫu chủ yếu thờ ơng Hồng Mười tín ngưỡng tứ phủ, Hồng Mười địa phương hóa thành đại vương Nguyễn Duy Lạc (1618-1699), võ tướng lập nhiều GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP chiến công vùng Thuận Quảng, phong Đô huy sứ phiêu kỵ tướng quân Ngoài ra, đền lớn đền Cờn xã Phương Cần, phường Quỳnh Phương, TX Hoàng Mai xây từ thời Trần; đền Quả xã Bạch Đường, huyện Nam Đường, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương xây từ thời Lý & số đền chùa khác phối thờ Thánh Mẫu Đền Quả gọi đền Tam Tòa, vốn thờ Lý Nhật Quang; thần Quả Sơn, Thánh Mẫu & nhiều linh thần Đạo giáo thờ -Đạo Thiên Chúa Trong lúc Nho giáo suy đồi, Phật giáo & Đạo giáo không đủ đáp ứng tâm linh người Việt thời buổi chiến tranh liên miên, đời sống người bấp bênh, đạo Thiên Chúa với giáo lý quyền “bình đẳng trước Chúa”, “niềm tin Thượng đế” thu hút nhiều “con chiên” thuộc thành phần xã hội khác Ở Nghệ An, hai giáo sĩ đến truyền giáo vào năm 1629 Alexandre de Rhodes & Pédro Marquez Họ vào từ cửa Chúa (có sách ghi Cửa Qn hay Cửa Lị) đến Cửa Hội, lên vùng Rum (Hưng Nguyên) quan thủ hiến trấn đón tiếp chu đáo & đảm bảo che chở, nhờ mà họ làm phép rửa tội cho 600 tín đồ Tiếp giám mục Bélot, Guisain… Trụ sở hội truyền giáo thôn Tràng Đen, làng Đơng Liệt, huyện Nam Đường nằm phía trước đèo Truông Bồn Tuy việc truyền đạo gặp nhiều khó khăn, năm cuối triều Tây Sơn (1798-1802), tất nhà thờ, trụ sở giám mục, nhà Chung trấn Nghệ An bị phá hủy gần hết… đến năm 1812, trấn Nghệ An GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP có 45.680 giáo dân Gốc giáo lý đạo Thiên Chúa tình thương người, cứu khổ cứu nạn, tu nhân tích đức để lên cõi Thiên Đường, nhiều “con chiên” Nghệ An không khỏi bị bọn thực dân lợi dụng Vì vậy, đạo Thiên Chúa làm cho tâm linh phận cư dân Nghệ An, cư dân nghèo ven biển thêm phức tạp Đặc điểm tơn giáo Một là, tín ngưỡng, tơn giáo có dung hợp, đan xen hịa đồng, khơng kỳ thị, tranh chấp xung đột Các tín ngưỡng truyền thống phản ánh đời sống tâm linh phong phú, đa dạng, khoan dung, độ lượng, nhân người Việt Nam tinh thần đoàn kết toàn dân tộc Đây yếu tố để người Việt Nam dễ hịa đồng với nhiều tín ngưỡng, tôn giáo khác Trong nhiều cộng đồng dân cư có xen kẽ người có tơn giáo người khơng có tơn giáo Ở nhiều nơi, làng, xã, có nhóm tín đồ tơn giáo sống đan xen với nhóm tín đồ tơn giáo khác với người không theo tôn giáo, họ sống hòa hợp với tảng làng, xóm, dịng họ Hai là, tơn giáo Việt Nam chủ yếu thờ Thượng đế linh nhân người nước Các nghiên cứu lịch sử tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam cho thấy, tư tưởng tơn giáo có từ người Việt cổ, thể trực quan qua hình tượng chim Lạc Rồng Hệ thống giáo lý tôn giáo nội sinh (Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, ) hầu hết chép chịu ảnh hưởng từ tơn giáo có GV: LÊ THỊ THU HIỀN Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Nghệ An - Một là, tín ngưỡng, tơn giáo có dung hợp, đan xen hịa đồng, khơng kỳ thị, tranh chấp xung đột Các tín ngưỡng truyền thống phản ánh đời sống tâm linh phong phú, đa dạng, khoan dung, độ lượng, nhân người Việt Nam tinh thần đoàn kết toàn dân tộc Đây yếu tố để người Việt Nam dễ hòa đồng với nhiều tín ngưỡng, tơn giáo khác - Hai là, tôn giáo Việt Nam chủ yếu thờ Thượng đế linh nhân người nước - Ba là, tín ngưỡng, tơn giáo mang nét văn hóa riêng biệt hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu ảnh hưởng truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa đa dạng, phong phú sắc dân tộc - Bốn là, lịch sử cận, đại dân tộc, lực thực dân, đế quốc, phản động ln tìm cách lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo để xâm lược, đô hộ nước ta, gây ổn định an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội, phục vụ cho ý đồ đen tối chúng ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP trước Ba là, tín ngưỡng, tơn giáo mang nét văn hóa riêng biệt hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu ảnh hưởng truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa đa dạng, phong phú sắc dân tộc Thực tế, tôn giáo mang hay nhiều tín ngưỡng; tín ngưỡng có giao thoa với văn hóa Việt Nam Qua hàng trăm năm tồn tại, phát triển, văn hóa tín ngưỡng ngoại nhập dần Việt hóa trở thành phận văn hóa Việt Nam (dù không nhất) Đặc điểm thứ 4, lịch sử cận, đại dân tộc, lực thực dân, đế quốc, phản động ln tìm cách lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo để xâm lược, hộ nước ta, gây ổn định an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, phục vụ cho ý đồ đen tối chúng ? Hiện Nghệ An Con Cng có tơn giáo hoạt động hợp pháp? HS nhận nhiệm vụ, thực nhiệm vụ Hs báo cáo kết - Nghệ An có tơn giáo hợp pháp (Cơng giáo, Phật giáo) số tôn giáo khác - Đạo Cơng giáo Nghệ An có khoảng 280.000 tín đồ; 162 chức sắc gồm giám mục 159 linh mục Nghệ An nơi đóng chân Tịa giám mục Giáo phận Vinh (gồm cơng giáo tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh – Quảng Bình) Trường Đại chủng viện Vinh – Thanh, nơi đào tạo linh mục tương lai cho Giáo phận Vinh Thanh Hóa - Tồn tỉnh có 356 sở xứ, họ đạo 174/480 xã, phường, thị trấn; 16 huyện, thành, thị có tổ chức sở tơn giáo, huyện miền núi dân tộc có tín đồ Cơng giáo số lượng ít; có dịng tu hợp pháp (dịng Mến Thánh giá Xã Đồi, dịng Thừa sai Bác Ái với 24 sở dòng) GV nhận xét, đánh giá, kết luận Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có tơn giáo hợp pháp (Cơng giáo, Phật giáo) số tơn giáo khác Nhìn chung, tổ chức tôn giáo địa bàn tỉnh xây dựng đường hướng hoạt động theo pháp luật, tập hợp tín đồ khối đại đồn kết tồn dân, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo” Đạo Cơng giáo Nghệ An có khoảng 280.000 tín đồ; 162 chức sắc gồm giám mục 159 linh mục Nghệ An nơi đóng chân Tịa giám mục Giáo phận Vinh (gồm công giáo tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh – Quảng GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP Bình) Trường Đại chủng viện Vinh – Thanh, nơi đào tạo linh mục tương lai cho Giáo phận Vinh Thanh Hóa Tồn tỉnh có 356 sở xứ, họ đạo 174/480 xã, phường, thị trấn; 16 huyện, thành, thị có tổ chức sở tơn giáo, huyện miền núi dân tộc có tín đồ Cơng giáo số lượng ít; có dịng tu hợp pháp (dịng Mến Thánh giá Xã Đồi, dịng Thừa sai Bác Ái với 24 sở dòng) Những năm qua, đồng bào Công giáo Nghệ An không ngừng phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc xây dựng nên xứ, họ đầm ấm, yên vui, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương nói riêng tỉnh nhà nói chung Thực phương châm “sống tốt đời đẹp đạo”, hài hòa giáo hội xã hội, bên cạnh hoạt động từ thiện, nhân đạo, xóa đói, giảm nghèo, phong trào chung tay xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh bà giáo dân tích cực hưởng ứng - Huyện Con Cng: có giáo họ đặt  thơn Trung Hương, xã Yên Khê, huyện Con Cuông ( G i o họ độc Lập – Con Cuông) Trong năm 2017, bà giáo dân tỉnh nhà hiến 18.542m2 đất, tháo dỡ 3.700m tường bao, đóng góp 12 tỷ đồng xây dựng 10km đường giao thông nông thôn Trong tháng đầu năm 2018, đồng bào công giáo địa phương tiếp tục hiến 8000m2 đất, tháo dỡ 2.802m tường bao, đóng góp 3.179 ngày công, 3,5 tỷ đồng, xây dựng 24.600m đường bê tông nơng thơn…  góp phần làm cho diện mạo q hương xứ, họ ngày khang trang, đẹp Về Đạo Phật Nghệ An có truyền thống từ lâu đời Xuất phát từ đặc thù một  vùng đất khơng có cảnh quan thiên nhiên xinh đẹp, giàu truyền thống cách mạng mà danh với truyền thống hiếu học “địa linh sinh nhân kiệt”, tinh thần yêu nước, bác Hoạt động 3: Phân biệt Đền, Đình,Chùa, Nhà thờ Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS thảo luận nhóm theo kĩ GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP thuật mảnh ghép, với nhiệm vụ sau: Phân biệt Đền, Đình, Chùa, Nhà thờ Bước 2 : HS thực nhiệm vụ học tập - Chùa gì? Chùa sở hoạt động truyền bá Phật giáo, nơi tập trung sinh hoạt, tu hành thuyết giảng đạo Phật nhà sư, tăng, ni Mọi người kể tín đồ hay người khơng theo đạo đến thăm viếng, nghe giảng kinh hay thực hành nghi lễ Phật giáo Ở số nơi, chùa nơi cất giữ xá lị chơn cất vị đại sư + Nhóm 1,2: Nêu khái niệm chùa? Đình? + Nhóm 3,4: Nêu khái niệm Đền, nhà thờ? - HS thảo luận, đọc thơng tin SGK, quan sát hình SGK trình bày khái niệm đền, đình, chùa, nhà thờ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3 : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS nhóm trình bày sản phẩm giới thiệu (Chùa Cốm Am) (Chùa Đại Tuệ - Nam Đàn) - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học - GV mở rộng thêm phân biệt Đền, đình, chùa, nhà thờ Nghệ An.: Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận Đền, đình, chùa, nhà thờ HS trình bày kết thảo luận - Đình gì? Đình nơi thờ Thành hoàng làng, đồng thời nơi hội họp, bàn việc dân làng Đình coi trung tâm sinh hoạt văn hóa gắn bó với cộng đồng cư dân mang đặc trưng văn minh lúa nước Việt Nam Thành hoàng người có cơng với dân, với nước, lập làng, dựng ấp hay sáng lập nên nghề (ông tổ nghề) Dưới triều vua thường có sắc phong cho Thành hồng, hầu hết Thành hồng có cơng với nước Dân làng, hay phường hội lập nghiệp nơi khác xây miếu, đền thờ Thành hoàng quê gốc nơi GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP (Đình Long Ân – Diễn Châu) (Đình Trụ Pháp – Yên Thành) -Đền gì? Đền cơng trình kiến trúc xây dựng để thờ cúng vị Thánh nhân vật lịch sử tôn sùng thần thánh Ở Việt Nam, phổ biến đền thờ xây dựng để ghi nhớ công ơn anh hùng có cơng với đất nước ( Đền Cờn – Quỳnh Lưu) GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP ( Đền ơng Hồng Mười – Hưng Ngun) ( Đền thờ vua Quang Trung – Vinh) (Đền thờ Mai Hắc Đế - Hưng Nguyên) (Đền Cửa Lũy – Anh Sơn) -Nhà thờ : nơi thờ phụng, cầu nguyện người theo tôn giáo như: Kitô giáo ( Công giáo, Tin Lành ), Hồi giáo, đạo Cao Đài (Nhà thờ - Nghĩa Đàn) GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MƠN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP (Nhà thờ giáo phận Vinh) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép, với nhiệm vụ sau: + Nhóm 1,2: Nêu Ý tưởng để bảo tồn phát huy giá trị cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng địa phương em? + Nhóm 3,4: Giới thiệu cơng trình đại diện cho tơn giáo, tín ngưỡng địa phương Bước 2 : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK trình bày tưởng để bảo tồn phát huy giá trị cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng địa phương Giới thiệu cơng trình đại diện cho tơn giáo, tín ngưỡng địa phương - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3 : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS nhóm trình bày sản phẩm giới thiệu Ý tưởng để bảo tồn phát huy giá trị cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng địa phương -Thực phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội” Giáo hội Phật giáo Việt Nam, năm qua, Ban Trị Giáo hội Phật giáo tỉnh vận động chùa, tăng ni, phật tử xây dựng phát huy đời sống văn hóa tâm linh, tín ngưỡng lành mạnh vật chất lẫn tinh thần Đội ngũ tăng ni, phật tử Giáo hội Phật giáo Nghệ An tin tưởng chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thực tốt nghĩa vụ công dân, tăng cường phát huy sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc, góp phần ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tỉnh nhà -Phát huy tinh thần từ bi cứu khổ Đạo Phật truyền thống “lá lành đùm rách dân tộc”, tăng ni, phật tử ln tích cực công tác từ thiện nhân đạo, hoạt động an sinh xã hội phối hợp với quan đơn vị tổ chức - Nhà chùa tổ chức khóa tu muag hè cho lớp trẻ người để hướng đến hồi tâm sám hối tăng ni, phật tử cộng đồng dân cư địa bàn để người sống thiện tâm, buông bỏ tham sân si - Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật” - Mối quan hệ quyền với giáo hội, chức sắc, chức việc tôn giáo xây dựng, củng cố theo hướng tin tưởng, chân thành, tin cậy, đồng thuận cao giải nhu cầu tôn giáo vấn đề vướng mắc, phức tạp, góp phần giữ vững ổn định trị, an ninh trật tự, thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để - Giữ gìn, phát huy phong tục tập đúc kết thành kiến thức học - GV mở rộng thêm trình bày tưởng để bảo tồn qn, tín ngưỡng đẹp, xóa bỏ hủ tục lạc phát huy giá trị công trình tơn giáo, tín hậu, trái phong mĩ tục dân tộc, ngưỡng địa phương Giới thiệu cơng trình trừ lực lợi dụng tín ngưỡng, tơn diện cho tơn giáo, tín ngưỡng địa phương Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực giáo để chống phá lãnh đạo Đảng nhà nước nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận trình bày tưởng để bảo tồn phát huy giá trị cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng địa phương Giới thiệu cơng trình đại diện cho tơn giáo, tín ngưỡng địa phương HS trình bày kết thảo luận D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: + Làm sản phẩm giới thiệu tín ngưỡng, tơn giáo người Nghệ An GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG LỚP - Gv hướng dẫn: HS chia lớp thành nhóm làm tập theo nhóm, giới thiêu tín ngưỡng, tơn giáo Nghệ An tranh ảnh nhóm tự chuẩn bị làm poster quảng bá tín ngưỡng, tơn giáo Nghệ An Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu hướng dẫn GV, nhà sưu tầm truyền thuyết khác đền thờ vị anh hùng có cơng với đất nước Nghệ An Con Cuông làm sản phẩm theo nhóm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS thực nhiệm vụ nhà báo cáo vào tiết sau Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, lưu ý lớp, khen ngợi HS trình bày đoạn văn trước lớp * Hướng dẫn nhà - GV dặn dò HS: + Chuẩn bị tiết ôn tập kiểm tra kì I GV: LÊ THỊ THU HIỀN ĐƠN VỊ: THCS MÔN SƠN

Ngày đăng: 02/10/2023, 00:35

w