1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 3 gdđp 8

8 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: /11/2023 Ngày giảng , /11, (8C): /12/2023 , TIẾT 10, 11,12,13 CHỦ ĐỀ MỘT SỐ TRẠNG NGUYÊN TIÊU BIỂU HÀ NỘI XƯA I MỤC TIÊU Giúp học sinh đạt mục tiêu sau: Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học: khai thác tài liệu phục vụ cho học + Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm có hiệu + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học, biết phân tích xử lí tình - Năng lực chuyên biệt: + Bồi dưỡng lực quan sát, nhận xét kiện lịch sử + Đánh giá nhân vật kiện lịch sử Phẩm chất - Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn bảo vệ phát huy truyền thống hiếu học người dân Thủ - Chăm chỉ: Tích cực, chủ động hoạt động học - Yêu nước: Giáo dục lòng yêu mến, tự hào Thăng Long Hà Nội Trân trọng, biết ơn hệ cha ơng - người có cơng đóng góp mồ hôi xương máu, công sức cải làm nên trang sử vẻ vang Hà Nội II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Tư liệu trạng nguyên tiêu biểu Hà Nội Học sinh Tìm hiểu truyền thống hiếu học người dân thủ III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định (1’/ tiết) - Kiểm tra sĩ số - Giới thiệu thành phần Kiểm tra - Tiết 1: Kết hợp phần khởi động - Tiết 2: Kiểm tra cũ (5’) Em giới thiệu lịch sử khoa thi trạng nguyên Việt Nam - Tiết 3: Kiểm tra cũ (5’) Em giới thiệu trạng nguyên Nguyễn Trực - Tiết 4: Kiểm tra cũ (5’) Em giới thiệu trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh Bài (153’) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (8’) Mục tiêu: - Tạo tình có vấn đề biết chưa biết cần giải liên quan đến nội dung học - Kích thích hứng thú học tập học sinh Tổ chức thực Nội dung, sản phẩm - GV chiếu đoạn phim hoạt hình khoa thi Nêu vấn đề lịch sử/ vị trạng nguyên tiếng Yêu cầu học về: HS nêu cảm nhận sau xem video - Khái niệm trạng nguyên - Học sinh xem video lịch sử khoa thi - Học sinh nêu cảm nhận Việt Nam - GV quan sát, nhận xét hoạt động học học sinh - Một số trạng nguyên tiêu dẫn vào biểu Hà Nội xưa HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (122’) Mục tiêu: - Nhận biết kể tên số trạng nguyên tiêu biểu Hà Nội xưa thời kì - Hiểu khái niệm trạng nguyên, đóng góp vị trạng nguyên thời kì Tổ chức thực Nội dung, sản phẩm Tìm hiểu khái Khái niệm trạng nguyên lịch sử khoa thi niệm trạng nguyên Việt Nam lịch sử khoa a Khái niệm trạng nguyên thi Việt Nam - Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元) danh hiệu thuộc học vị (35 phút) Tiến sĩ người đỗ cao khoa đình thời - GV đặt câu hỏi : phong kiến Việt Nam triều nhà Lý, Trần, Lê, + Theo em trạng Mạc, kể từ có danh hiệu Tam khơi dành cho vị trí đầu ngun người tiên nào? - Người đỗ Trạng nguyên nói riêng đỗ tiến sĩ nói chung + Khoa thi phải vượt qua kỳ thi: thi hương, thi hội thi đình Việt Nam b Lịch sử khoa thi trạng nguyên Việt Nam tổ chức vào triều - Khoa thi mở thời Lý năm 1075, lúc đại nào? Ai trạng vua nhà Lý chưa đặt định chế tam khơi nên người đỗ ngun kì thi đầu khoa thi Lê Văn Thịnh chưa gọi Trạng đó? nguyên + Em kể tên - Khoa thi năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 16 đời vua Trần số trạng nguyên Thái Tông (1247) đặt định chế tam khơi (3 vị trí đỗ tiêu biểu thủ đầu có tên gọi thứ tự là: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám Hà Nội thời xưa - HS vào môn lịch sử thảo luận trả lời câu hỏi - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung - Giáo viên quan sát, nhận xét hoạt động học học sinh GV chốt ý cung cấp cụ thể danh nhân qua thời kì lịch sử Tìm hiểu số trạng nguyên tiêu biểu Hà Nội xưa (87 phút) - GV giao nhiệm vụ : Em viết văn ngắn trình bày tiểu sử, đời, nghiệp số trạng ngun sau: Nguyễn Trực, hoa) có danh hiệu Trạng ngun - Đến thời nhà Nguyễn khơng lấy danh hiệu Trạng nguyên (danh hiệu cao thời nhà Nguyễn Đình ngun) Do Trạng ngun cuối Trịnh Tuệ đỗ khoa Bính Thìn (1736) thời Lê-Trịnh c Danh sách vị trạng nguyên Hà Nội xưa ST Tên Năm Năm Đời Ghi T sinh đỗ vua Nguyễn 1417- 1442 Lê Lưỡng quốc Trực 1474 Thái Trạng nguyênTông văn bia Hoàng 1479- 1511 Lê Nghĩa ? Tươn Phú g Dực Nguyễn 1514 Lê Đức Tươn Lượng g Dực Nguyễn 1532 Mạc Thiến Thái Tông Nguyễn 1624- 1659 Lê Quốc 1674 Thần Trinh Tông Đặng 1621- 1661 Lê Công 1683 Thần Chất Tông Lưu Danh 1643- 1670 Lê Công ? Huyề n Tông Một số trạng nguyên tiêu biểu Hà Nội xưa a Nguyễn Trực * Thân - Nguyễn Trực (1417 - 1474), hiệu Hu Liêu, tự Công Dĩnh, sinh ngày 16 tháng năm Đinh Dậu (1417), gia đình nho học - Quê xã Bối Khê huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội) - Ông đỗ đầu số đệ giáp tiến sĩ cập đệ (tức trạng nguyên) năm 1442 đời vua Lê Thái Tông - Xuất thân: Ơng nội tiến sĩ Nguyễn Bính, giữ chức Nho học huấn đạo giáo quan Quốc Tử Giám, thời vua Trần Hiến Tông Bố Nguyễn Trực tiến sĩ Nguyễn Thời Trung Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thiến, Nguyễn Quốc Trinh, Đặng Công Chất, Lưu Danh Công - HS viết văn 40 phút - GV gọi số HS trình bày sản phẩm thuyết trình, HS khác nhận xét bổ sung - Giáo viên quan sát, nhận xét hoạt động học học sinh GV chốt ý cung cấp cụ thể trạng nguyên qua thời kì lịch sử * Sự nghiệp - Năm 1434, Nguyễn Trực thi Hương đỗ đầu - Năm Nhâm Tuất (1442), ông dự kỳ thi Đình đỗ Trạng nguyên, trở thành trạng nguyên nhà Hậu Lê - Ông vua Lê Thái Tông ban sắc Quốc tử giám thi thư thưởng hàm Á Liệt khanh, đứng đầu danh sách 33 tiến sĩ khóa lưu danh bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám - Năm 1444, đời vua Lê Nhân Tông, ông bổ làm Trực học sĩ Viện hàn lâm, kiêm Vũ kỵ úy Ít lâu sau ông thăng làm An phủ sứ Nam Sách Khi trở triều, Nguyễn Trực bổ nhiệm làm Thị giảng, kiêm Ngự tiền học sinh cục thứ hai Viện Hàn lâm Sau ơng thăng tới chức Trung thư thị lang sảnh Trung thư - Năm 1445, ông phong Thiếu trung khanh đại phu Ngự sử đài Ngự sử thị Đô úy, ông từ chối, vua Lê Nhân Tông phải sắc dụ tới lần ông chịu nhận - Ngoài ra, nghiệp mình, Nguyễn Trực cịn giữ chức: Thự trung thư lệnh, Tri tam quán sự, đặc thụ Hàn lâm viện Thừa kiêm Tế tửu Quốc tử giám Thăng Long * Con người - Ơng người có phong cách mực khiêm nhường, chan hòa - Nhà thờ Trạng nguyên Nguyễn Trực xã Tam Hưng, Thanh Oai (Hà Nội) cơng nhận di tích lịch sử quốc gia Việt Nam theo Quyết định số 318/QĐ-BVHTTDL ngày 26-1-2011 Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch Việt Nam, lễ công nhận diễn ngày 20 tháng năm 2011 b Nguyễn Đức Lượng * Thân - Nguyễn Đức Lượng (1465– ?) - Quê quán: người xã Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam (nay thuộc xã Dân Hòa huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội) - Đỗ đầu khoa tháng tư, Giáp Tuất, Hồng Thuận năm thứ (1514), đời Lê Tương Dực * Cuộc đời, nghiệp - Nguyễn Đức Lượng sứ nhà Minh - Ông làm quan Tả Thị lang Bộ Lễ - Sau qua đời, ông truy phong chức thượng thư - Làng Canh Hoạch có nhà thờ họ Nguyễn Đức hay gọi nhà thờ Trạng nguyên khởi dựng từ thời Hậu Lê, đến năm 1821 triều Nguyễn tu sửa giữ lại dáng vẻ Trong nhà thờ họ Nguyễn Đức có đơi câu đối (tạm dịch): Cậu Trạng nguyên, cháu Trạng nguyên, khoa bảng đầu, sáng ngời sử sách/Cha Tiến sĩ, Tiến sĩ, tám đời hưởng lộc vua ban, phúc lớn gia truyền Trong dân gian lưu truyền nhiều câu chuyện cảm động làng Canh Hoạch có Trạng cậu, Trạng cháu c Nguyễn Thiến * Thân Quê quán: người làng Tảo Dương, quê ngoại làng Canh Hoạch phủ Thanh Oai thuộc thành phố Hà Nội * Cuộc đời, nghiệp - Đỗ Trạng ngun khoa Nhâm Thìn năm Đại Chính thứ ba (1532) triều vua Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh), trước giữ chức Thượng thư Lễ, sau giữ chức Thượng thư Lại, tước Thư quốc cơng Ơng Thanh Hoá tháng âm lịch năm 1557 - Nguyễn Thiến nhà Mạc trọng dụng Ông Thái tể Lê Bá Ly thông gia - Năm 1550, Thái tể Lê Bá Ly mâu thuẫn với cha sủng thần Phạm Quỳnh - Phạm Dao bọn loạn thần Nguyễn Văn Thái, Đặng Văn Trị, từ ngấm ngầm đến chia rẽ, đối địch Thượng thư Nguyễn Thiến đứng phía Thái tể Bá Ly - Nguyễn Thiến Lê Bá Ly theo nhà Lê giữ nguyên tước hiệu cũ làm tổn thất đặc biệt nghiêm trọng nguyên khí nhà Mạc kiện Tháng năm 1551, Trịnh Kiểm đem vạn quân, cử Lê Ba Ly, Nguyễn Quyện, Lê Khắc Thận làm tiên phong, phối hợp chặt chẽ với Vũ Văn Mật tiến đánh Tuyên Quang, sau thọc đánh chiếm kinh thành Thăng Long Quân Mạc thua chạy Trịnh Kiểm chiếm kinh thành ông lường binh lực nhà Mạc mạnh vùng đất Nam triều để ngỏ nên kéo quân vào - Năm 1557, Lê Bá Ly Nguyễn Thiến Thanh Hố Các ơng Nguyễn Quyện, Nguyễn Miễn trở theo lại nhà Mạc Nguyễn Quyện trở thành danh tướng quyền Mạc Kính Điển d Nguyễn Quốc Trinh * Thân - Nguyễn Quốc Trinh (chữ Hán: 阮 國 楨 , 1624-1674), người xã Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam (nay xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội) - Đỗ trạng nguyên khoa Kỷ Hợi, niên hiệu Vĩnh Thọ thứ (1659), đời Lê Thần Tông - Có tài liệu ghi tên Nguyễn Quốc Khơi (阮國櫆) (tồn đoạn XIX Đại Việt Sử ký tồn thư viết ơng dùng tên gọi này) * Cuộc đời nghiệp - Tháng âm lịch năm Cảnh Trị thứ (1664) thời Lê Huyền Tơng ơng làm Hình Hữu thị lang - Cảnh Trị năm thứ (1667) ông cử làm Chánh sứ sang nhà Thanh (Trung Quốc) - Tháng năm Cảnh Trị thứ (1670) ông Lại hữu thị lang Đặng Công Chất vào hầu kinh điện - Sau vua Lê Gia Tông lên ngôi, vào tháng năm Dương Đức thứ (1673) ông giao làm Hộ hữu thị lang - Tháng 12 năm 1673, ông giao làm Lại tả thị lang Ngày tháng âm lịch năm Dương Đức thứ (1674), Bồi tụng Lại hữu thị lang Liên Trì xử Nguyễn Quốc Trinh chết - Sau Nguyễn Quốc Trinh bị hại, triều đình thương tiếc cho lập đền thờ, phong ông làm Thượng đẳng phúc thần, lại truy tặng chức Binh thượng thư, tước Từ quận công, đặt tên thụy Cương Trung e Đặng Công Chất * Thân - Đặng Công Chất (1622 - 1683), người làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) Nguyên quán ông xã Thái Bạt, huyện Bất Bạt (nay thuộc xã Tịng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) - Đỗ trạng nguyên khoa Tân Sửu, niên hiệu Vĩnh Thọ thứ (1661) thời vua Lê Thần Tông * Cuộc đời nghiệp - Tháng âm lịch năm Cảnh Trị thứ 3, Ất Tỵ 1665, đời vua Lê Huyền Tơng, ơng Hàn lâm viện thị giảng thăng làm Công hữu thị lang - Năm 1670 ơng làm Lại hữu thị lang Lễ tả thị lang Nguyễn Quốc Khôi vào hầu kinh điện Tháng âm lịch năm 1671 ông Binh tả thị lang Lê Sĩ Triệt khảo xét nha mơn ngồi - Tháng âm lịch năm Vĩnh Trị thứ (Bính Thìn, 1676), sau Lê Hy Tơng lên ngơi ông phong làm Lại tả thị lang - Tháng năm 1677, Đinh Văn Tả đem quân đánh phá Mạc Kính Vũ Cao Bằng, Kính Vũ chạy sang Long Châu, đồ đảng lại tan vỡ Sau triều đình nhà Lê cho triệu Đinh Văn Tả về, dùng Đặng Công Chất thay để Tuấn Hòa lại giữ chức tham trấn Tuy nhiên, thời gian trấn thủ Cao Bằng, ông bị nha lại dân chúng tố cáo, phải triệu triều, triều đình bổ Lê Hải lên thay - Tháng giêng năm Chính Hịa thứ (Nhâm Tuất, 1682) Thân Tồn ông sang nhà Thanh dâng lễ tuế cống, cáo phó việc Lê Huyền Tơng xin phong tước f Lưu Danh Công * Thân - Lưu Danh Công (chữ Hán: 劉 名 公 , 1643 hay 1644 1675), người xã Phương Liệt, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam (nay phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội) - Đỗ trạng nguyên khoa Canh Tuất, niên hiệu Cảnh Trị thứ (1670), đời Lê Huyền Tông Do kỳ thi Hội khoa thi tổ chức vào tháng 11 âm lịch năm nên kỳ thi Đình diễn vào tháng giêng năm 1671 * Cuộc đời nghiệp Thời gian làm quan ông ngắn, từ thi đỗ tới có năm Ơng làm quan Hàn lâm Thị độc HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15’) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Tổ chức thực Nội dung, sản phẩm Ở làng Canh Hoạch (thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây cũ TP.Hà Nội) lưu lại câu đối - HS thảo luận GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS tiếng: “Cậu Trạng nguyên, cháu Trạng nguyên, khoa cần thiết - GV gọi đại diện nhóm thuyết trình Các nhóm danh đỗ đầu sáng danh sử khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt sách Cha Tiến sĩ, thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức Tiến sĩ, tám đời quyền quý học phúc đầy nhà” Hai Trạng - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết Nguyên vốn hai cậu luận cháu Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thiến HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: - GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: Hãy thuyết minh ngơi làng có hai cậu cháu đỗ Trạng nguyên quyền quý làm rạng danh sử sách khu lăng mộ trạng nguyên Nguyễn Đức Lượng Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập Tổ chức thực Nội dung, sản phẩm - GV giao nhiệm vụ: Thông qua việc tìm hiểu HS rút học trạng nguyên tiêu biểu trên, em học tập trách nhiệm thân họ? Từ liên hệ với trách nhiệm như: chăm học tập, rèn hệ trẻ thủ đô việc giữ gìn truyền thống luyện, yêu thương Thủ đô người, phê phán - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân hành vi xuyên tạc lịch sử, - GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút … kết luận Hướng dẫn học nhà: (2’/ tiết) - Tiết 1,2,3: Học cũ, nghiên cứu trước nội dung học hôm sau theo hướng dẫn giáo viên - Tiết 4: + Học cũ hoàn thiện nội dung nội dung cịn thiếu chủ đề + Tìm hiểu trước Chủ đề Một số di tích quốc gia đặc biệt Hà Nội

Ngày đăng: 05/11/2023, 18:30

w