1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gdđp chủ đề 3

7 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỀ 3: LỄ HỘI VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn học/Hoạt động giáo dục: GDĐP; Lớp: Thời gian thực hiện: (5 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt : - Kể tên số lễ hội tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh - Nêu nguồn gốc Lễ hội Nghinh Ơng – Cần Giờ - Mơ tả nét Lễ hội Nghinh Ơng – Cần Giờ - Nhận biết tầm quan trọng Lễ hội đời sống ngư dân huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh - Lập kế hoạch bảo tồn, quảng bá phát huy giá trị văn hoá lễ hội Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực cơng việc thân học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng hoạt động nhóm * Năng lực riêng - Hiểu ý nghĩa lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ người dân địa phương - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ di sản văn hóa địa phương nói riêng nước nói chung Phẩm chất - Giúp học sinh làm quen với phương pháp tìm hiểu lịch sử địa phương qua sưu tầm tài liệu, tiếp xúc với người thật, việc thật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án Phiếu học tập - Tư liệu dạy Chuẩn bị HS - Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo hứng khởi cho học sinh trước vào mới, kể tên lễ hội TPHCM b) Nội dung: HS dựa vào hình ảnh giáo viên cung cấp để trả lời c) Sản phẩm: câu trả lời học sinh d) Cách thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Quan sát hình 1a; hình 1b; hình 2; hình cho biết tên lễ hội Trình bày hiểu biết em lễ hội Bước 2: học sinh quan sát hình thực nhiệm vụ Bước 3: Hs báo cáo Bước 4: GV nhận xét, bổ sung dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức mới( Tìm hiểu lễ hội Nghi Ông huyện Cần Giờ TPHCM) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát lễ hội Nghinh Ông huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh a) Mục đích: - Trình bày khái qt sơ lược lễ hội Nghinh Ông- Cần Giờ b) Nội dung: Khái quát Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ Tổ chức ba ngày (từ ngày 15 đến ngày 17 tháng âm lịch năm) với quy mô cấp thành phố tổ chức nhiều nơi thành phố c Sản phẩm: - Lễ hội Nghi Ông - Từ ngày 15 đến ngày 17 tháng âm lịch năm - Địa điểm: Lăng Ông Thủy Tướng nhiều địa điểm khác - Quy mô: cấp thành phố d) Cách thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hồn thành phiếu học tập sau: Dựa vào thơng tin mục 1, Em xác định: – Tên lễ hội: ? – Thời gian diễn lễ hội: ? – Địa điểm: ? – Quy mô lễ hội: ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ đọc lập Bước 3: HS báo cáo kết làm việc, Hs khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Giáo viên kiểm tra, đánh giá hoạt động HS, nhận xét chung Giáo viên chốt kiến thức 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu Nguồn gốc hình thành ý nghĩa Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ a) Mục đích: - Nêu nguồn gốc hình thành ý nghĩa Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ b) Nội dung: Nguồn gốc hình thành Lễ hội Nghinh Ơng – Cần Giờ Ngư dân Cần Giờ xem Thần Nam Hải (cá Ông, cá Voi) vị thần che chở cho ngư dân sống -> lập miếu thờ-> đời lễ hội Ý nghĩa Lễ hội - Tổng kết mùa đánh bắt, chuẩn bị mùa đánh bắt ước vọng mùa bội thu, cầu nguyện bình an biển ước mong sống ấm no, hạnh phúc - Thể lịng thành kính, biết ơn, tạ ơn Thần Nam Hải - Thể tinh thần “uống nước nhớ nguồn” c) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập thảo luận nhóm trình bày giấy * N1+2: truyền thuyết tín ngưỡng – Truyền thuyết thứ gắn với Phật giáo: cá Ông tiền thân đức Quan Thế Âm Bồ Tát có lần hố thân để cứu khổ chúng sinh – Truyền thuyết thứ hai gắn với buổi đầu lập quốc Nguyễn Ánh: Khi bị quân Tây Sơn truy đuổi, thuỷ quân Nguyễn Ánh tháo chạy biển gặp phải sóng to gió lớn, lúc nguy khốn có cá Ông to lớn ghé đưa thuyền vào bờ - Riêng Cần Giờ, truyền thuyết lưu truyền phổ biến nay: Ngày 16 tháng âm lịch, cá Ông lãng nhiệm vụ, để chìm ghe làm thiệt mạng nhiều người bão, nên cá Ông bị Long Vương Thuỷ Tề trừng phạt, cho cá Đao chém làm ba khúc, xác tấp vào Thắng Tam (Vũng Tàu), Phước Tỉnh (Long Đất) Cần Thạnh (Cần Giờ), làng thỉnh phận thi thể cá Ông thờ cúng * N3+4: - Tổng kết mùa đánh bắt, chuẩn bị mùa đánh bắt ước vọng mùa bội thu, cầu nguyện bình an biển ước mong sống ấm no, hạnh phúc - Thể lòng thành kính, biết ơn, tạ ơn Thần Nam Hải - Thể tinh thần “uống nước nhớ nguồn” - Lễ hội xem ngày tết cịn dịp để ngư dân nghỉ ngơi, vui chơi giải trí sau ngày biển gian khổ, bạn bè gần xa có thời gian thăm hỏi, chúc tụng lẫn qua trao đổi kinh nghiệm biển, nâng cao hiệu sản xuất, đánh bắt thuỷ hải sản d) Cách thực hiện: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: Gv tổ chức cho học sinh làm việc nhóm lớn( nhóm) phát phiếu học tập hướng dẫn học sinh hồn thành Dựa vào thơng tin hiểu biết thực tế, em hãy: N1+2: – Trình bày truyền thuyết tín ngưỡng thờ cúng cá Ông – Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ gắn với truyền thuyết nào? N3+ 4: – Trình bày mục đích việc tổ chức Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ – Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ thể truyền thống dân tộc ta? Giải thích – Vì lễ hội xem ngày Tết ngư dân huyện Cần Giờ? Bước 2: HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Đại diện nhóm trình bày Hs khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Giáo viên kiểm tra, đánh giá hoạt động nhóm, nhận xét chung Giáo viên chốt kiến thức 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu Diễn trình phần Lễ a) Mục đích: Mơ tả nét phần lễ Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ b) Nội dung: Diễn trình phần Lễ Tổ chức trang nghiêm long trọng di tích Lăng Ơng Thuỷ Tướng vùng biển thuộc thị trấn Cần Thạnh từ ngày 15 - ngày 17 tháng âm lịch năm * Ngày 15 tháng âm lịch: gồm chương trình lễ sau: – Lễ Thượng kì – Lễ Mừng công ngư dân Cần Giờ – Lễ Cúng bạn cũ lái xưa – Lễ Cầu an * Ngày 16 tháng âm lịch: trọng tâm Lễ Nghinh Ông gồm nghi thức - Lễ khiêng kiệu biển rước ông - Lễ cúng Ông biển: lễ thượng hương, lễ chầu rượu, lễ đọc sớ, lễ đại điền-> rước ông vào đất liền nghi lễ mắt chào quan khách - Lễ Túc yết: + Lễ Xây Chầu võ + Lễ Đại * Ngày 17 tháng âm lịch: bế mạc lễ Nghinh Ông c) Sản phẩm: - Lễ tổ chức trang nghiêm long trọng di tích Lăng Ơng Thuỷ Tướng vùng biển thuộc thị trấn Cần Thạnh Lễ hội bắt đầu vào ngày 15 tháng âm lịch kết thúc vào ngày 17 tháng âm lịch năm N1+2: Ngày 15 tháng âm lịch: gồm chương trình lễ sau: – Lễ Thượng kì – Lễ Mừng cơng ngư dân Cần Giờ – Lễ Cúng bạn cũ lái xưa – Lễ Cầu an N3+4: Ngày 16 tháng âm lịch: trọng tâm Lễ Nghinh Ông gồm nghi thức - Lễ khiêng kiệu biển rước ông - Lễ cúng Ông biển: lễ thượng hương, lễ chầu rượu, lễ đọc sớ, lễ đại điền-> rước ông vào đất liền nghi lễ mắt chào quan khách - Lễ Túc yết: + Lễ Xây Chầu võ + Lễ Đại N5+6: - Ngày 17 tháng âm lịch: bế mạc lễ Nghinh Ông - Lễ Đại bội lễ hát tuồng cho Ông xem phần Võ ca di tích Lăng Ơng Thuỷ Tướng Đồn nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh thực Các tuồng hát cho Ông xem tuồng cổ lưu truyền như: Mộc Quế Anh dâng cây, Lưu Kim Đính giải giá Thọ Châu, Ngọc Kì Lân xuất thế, Tam nữ đồ Vương, Phụng Nghi Đình,… d) Cách thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS làm việc nhóm( chia lớp thành nhóm) - N1+2: Đọc thơng tin tóm tắt diễn biến, nội dung phần lễ ngày 15/8 - N3+4: Đọc thơng tin tóm tắt nội dung, diễn biến lễ Nghi Ông ngày 16/8 - N5+6: Đọc thơng tin tóm tắt nội dung, diễn biến phần lễ ngày 17/8 nét độc đáo lễ Đại Bội lễ Nghinh Ông Bước 2: HS thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ Bước 3: Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Giáo viên kiểm tra, đánh giá hoạt động nhóm, nhận xét chung Giáo viên chốt kiến thức 2.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu Diễn trình phần Hội nhận xét chung lễ hội a) Mục đích: - Hiểu rõ mơ tả hoạt động phần hội lễ hội Nghinh Ông - Nhận biết tầm quan trọng Lễ hội đời sống ngư dân huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh - Lập kế hoạch bảo tồn, quảng bá phát huy giá trị văn hoá lễ hội b) Nội dung: Diễn trình phần Hội - Gồm hoạt động văn hố, văn nghệ, vui chơi, giải trí thêt thao lành mạnh như: thả chài, bắt vịt biển, trói cua, đá bóng cà kheo… - Lễ hội hoa đăng kết hợp lễ rước đèn tạo hoạt động vui chơi cho thiếu nhi… Nhận xét chung Lễ hội phản ánh niềm tin, tín ngưỡng, quan niệm tri thức dân gian… mang tính độc đáo riêng thể sắc văn hoá ngư dân, di sản văn hoá phi vật thể có tính đại diện ngư dân ven biển huyện Cần Giờ c) Sản phẩm: - Gồm hoạt động văn hố, văn nghệ, vui chơi, giải trí thêt thao lành mạnh như: thả chài, bắt vịt biển, trói cua, đá bóng cà kheo… - Lễ hội hoa đăng kết hợp lễ rước đèn tạo hoạt động vui chơi cho thiếu nhi… - Cảm nghĩ: lễ hội tổ chức long trọng với nghi thức, nghi lễ, trị chơi mang tính độc đáo riêng thể sắc văn hoá ngư dân ven biển cịn di sản văn hố phi vật thể có tính đại diện ngư dân ven biển huyện Cần Giờ Lễ hội Nghinh Ông thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ có nét tương đồng với số nghi thức lễ so với Lễ hội Cầu Ngư Lễ hội Nghinh Ông khác khu vực lại có nét đặc trưng riêng số nghi tiết lễ hội diễn vào dịp Tết Trung thu, cộng thêm nhiều huyền thoại, chuyện kể dân gian lịch sử hình thành phát triển vùng đất rừng ngập mặn Cần Giờ từ tạo nên Lễ hội Nghinh Ông mang màu sắc riêng biệt địa phương - Lễ hội Nghinh Ông huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh phản ánh niềm tin, tín ngưỡng, quan niệm tri thức dân gian ngư dân huyện Cần Giờ sinh hoạt đời sống lao động nghề đánh bắt thuỷ hải sản biển d) Cách thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: – Trình bày hiểu biết em hoạt động văn hoá, văn nghệ, vui chơi, giải trí phần Hội Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ – Nêu cảm nghĩ em hình thức nội dung Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ đáo lễ Đại Bội lễ Nghinh Ông - Việc tổ chức Lễ hội Nghinh Ơng phản ánh điều sinh hoạt đời sống lao động nghề đánh bắt thuỷ hải sản biển? Bước 2: HS thực yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: hs trình bày kết làm việc, học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Giáo viên kiểm tra, đánh giá hoạt động HS, nhận xét chung Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động: Luyện tập a) Mục đích: - Giúp học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học chủ đề b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học để đưa đáp án cho tập phần luyện tập SGK c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Cách thực hiện: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Nhận xét tầm quan trọng việc giữ gìn Lễ hội Nghinh Ơng – Cần Giờ đề xuất biện pháp bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ Bước 2: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Bước 3: GV mời đại diện học sinh trả lời Các học sinh khác nhận xét GV chốt lại kiến thức Hoạt động: Vận dụng a) Mục đích: Định hướng giúp học sinh vận dụng kiến thức học để tìm hiểu, khám phá thêm TP.HCM b) Nội dung: Sản phẩm học tập học sinh c) Sản phẩm: Kết thực nhiệm vụ giao nhóm học sinh( hiếu học tập) d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: chia lớp thành nhóm lớn theo dãy bàn Em tìm hiểu dấu ấn địa hình Thành phố Hồ Chí Minh qua số địa danh Gò Vấp, Gò Dưa, Gò Sao, Gò Chùa, Bàu Cát, Láng Le – Bàu Cò, Giồng Ông Tố, Giồng Am, rạch Giồng Bầu, ngã ba Giồng, Giồng Cá Vồ, Hóc Mơn, Nhà Bè, Ba Động,… Sở Văn hoá Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh phát động thi thiết kế sản phẩm để quảng bá Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ Giả sử em nhóm bạn đăng kí tham gia thi, lựa chọn thiết kế sản phẩm sau: – Áp phích (Posters) – Brochure – Tranh vẽ tuyên truyền – Câu hiệu (slogan) Thuyết minh giới thiệu sản phẩm nhóm Giả sử vai trị lãnh đạo/hướng dẫn viên/phóng viên/cư dân huyện Cần Giờ, em đề xuất chương trình hành động/một biện pháp/một việc làm thiết thực, để bảo tồn, quảng bá phát huy giá trị văn hố Lễ hội Nghinh Ơng – Cần Giờ Bước 2: HS thực nhiệm vụ nhà theo nhóm nhỏ Bước 3: Hs báo cáo vào tiết sau Bước 4: nhà đọc đọc thêm “LỄ HỘI NGHINH ÔNG – CẦN GIỜ” xem trước chủ đề

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:04

w